Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

128 488 2
Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, thu nhập và mức sống của người dân được nâng cao. Do đó, nhu cầu về đời sống tinh thần, vật chất của người dân cũng tăng lên, họ đi du lịch nhiều hơn và cũng khó tính hơn trong việc lựa chọn điểm đến. Trong các địa danh du lịch ở Việt Nam, Thành phố Đà lạt là nơi có những điều kiện thuận lợi về khí hậu, cảnh quan tự nhiên và các địa danh lịch sử. Lượng du khách quốc tế và khách nội địa đến với Đà Lạt ngày càng tăng tuy nhiên trong thời gian gần đây chất lượng du lịch và hạ tầng cơ sở vật chất của các khu du lịch bị xuống cấp. Bên cạnh đó, những chiến lược phát triển không đồng bộ, kinh doanh du lịch manh mún đã làm phá hủy nhanh chóng những cảnh quan, môi trường du lịch và hình ảnh du lịch của thành phố Đà lạt. Kinh doanh du lịch không phải chỉ là thu hút du khách đến thật nhiều mà còn phải làm sao để giữ lấy du khách, đảm bảo chất lượng phục vụ tốt làm thỏa mãn nhu cầu của họ. Vì vậy, các khu du lịch tại Đà Lạt cần nắm vững thị hiếu và hành vi của du khách để đưa ra những định hướng thích hợp, nâng cao chất lượng dịch vụ làm hài lòng và thu hút du khách một cách hiệu quả. Đó là những lý do để tôi chọn chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung thành là hướng nghiên cứu của mình tại các khu du lịch ở Đà Lạt. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu khám phá và phát triển thang đo chất lượng dịch vụ các khu du lịch qua đó đo lường chất lượng dịch vụ của các khu du lịch tại Đà Lạt bên cạnh đó xem xét ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ khu du lịch đến sự thỏa mãn và lòng trung thành của du khách. Đề tài sử dụng bộ thang đo chất lượng dịch vụ SERVQUAl (Parasuraman & ctg, 1988) và kế thừa từ thang đo chất lượng dịch vụ khu vui chơi giải trí của Nguyễn Đình Thọ (2003). Nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 bước chính: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính. Kỹ thuật thảo luận tay đôi được sử dụng và dùng để khám phá, bổ sung mô hình thang đo chất lượng dịch vụ cùng với sự thỏa mãn của khách hàng. Nghiên cứu chính thức được thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi tại các khu du lịch ở Đà Lạ, nghiên cứu định tính để phát triển, hiệu chỉnh bảng câu hỏi và nghiên cứu sâu II các đề xuất của du khách trong việc cải tiến chất lượng du lịch. Nghiên cứu định lượng trong việc đo lường, kiểm định các thang đo, kiểm định mô hình nghiên cứu. Đây là một trong các nghiên cứu đầu tiên sử dụng bộ thang đo SERVQUAL ứng dụng để đo lường chất lượng dịch vụ cho các khu du lịch Đà lạt. Có thể làm cơ sở cho các nghiên cứu về sau trong lĩnh vực dịch vụ đặc biệt là về lĩnh vực du lịch. Nghiên cứu có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển thang đo chất lượng dịch vụ của các khu du lịch tại Tp. Đà lạt, bên cạnh đó cũng có phần đóng góp trong việc tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn và lòng trung thành của khách du lịch. Tuy nhiên đây chỉ là nghiên cứu mở đầu, cần nhiều hơn nữa những nghiên cứu về các lĩnh vực như khách sạn, nhà hàng, các tour du lịch…và cũng gợi mở cho những nghiên cứu về sau có thể tiếp tục tiến hành dựa trên những hạn chế của đề tài như việc chọn mẫu theo phương pháp phân tầng, phỏng vấn thêm đối tượng là khách nước ngoài, nghiên cứu thêm về sự ảnh hưởng của biến định tính và phân tích đa nhóm. III DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Mối quan hệ giữa mô hình gốc và mô hình hiệu chỉnh Bảng 3.1: Tiến độ thực hiện các nghiên cứu: Bảng 4.1: Mô tả các biến định tính Bảng 4.2: Kết quả phân tích biến định lượng Bảng 4.3: Phân tích chi tiêu trung bình của khách du lịch khi đến mỗi khu du lịch. Bảng 4.4 Phân tích mô tả thu nhập của khách du lịch. Bảng 4.5 Mô tả các biến Bảng 4.6: Hệ số Crobach Alpha của thang đo SERVQUAL Bảng 4.7: Hệ số Crobach Alpha của thang đo Giá cả Bảng 4.8: Hệ số Crobach Alpha của thành phần hài lòng Bảng 4.9: Hệ số Crobach Alpha của thành phần trung thành. Bảng 4.10: Phân tích nhân tố khám phá EFA cuối của thang đo SERVQUAl Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo giá cả Bảng 4.12: Kết quả phân tích EFA cho thang đo mức độ thỏa mãn Bảng 4.13: Kết quả phân tích EFA cho thang đo lòng trung thành Bảng 4.14: So sánh chỉ tiêu với mô hình thực tế của thang đo SERVQUAL Bảng 4.15 Hệ số tương quan giữa các biến về chất lượng dịch vụ SERVQUAL Bảng 4.16: Kết quả so sánh giữa mô hình SERVQUAL và mô hình thực tế Bảng 4.17: Hệ số tương quan giữa các biến về chất lượng dịch vụ - giá cả Bảng 4.18: So sánh chỉ tiêu với mô hình thực tế chất lượng dịch vụ -giá cả Bảng 4.19: Kết quả kiểm định bằng hệ số Cronbach’s Alpha các thang đo lý thuyết Bảng 4.20: Tổng hợp các biến trong mô hình điều chỉnh Bảng 4.21: Kết quả phân tích hồi quy của thành phần chất lượng dịch vụ đến sự thỏa mãn Bảng 4.22: Kết quả phân tích hồi quy của thành phần chất lượng dịch vụ đến sự thỏa mãn Bảng 4.23: Kết quả kiểm định mô hình chất lượng dịch vụ đến độ thỏa mãn - lòng trung thành của du khách Bảng 4.24: Bảng so sánh các chỉ số mô hình thực tế với các chỉ tiêu IV Bảng 4.25: Hệ số hồi quy giữa các khái niệm trong thang đo chất lượng dịch vụ du lịch Bảng 4.26: Hệ số tương quan giữa các khái niệm của thang đo chất lượng dịch vụ Bảng 4.27: Hệ số chuẩn hồi quy của mô hình đã hiệu chỉnh. Bảng 4.28: Các ý kiến chung của du khách V DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Trình bày mô hình năm khác biệt dùng để đánh gía chất lượng dịch vụ. Hình 2.2: Mô hình chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng Hình 2.3: Mô hình chất lượng dịch vụ, gía cả và hài lòng khách hàng Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu đề nghị. Hình 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu Hình 4.1: CFA cho thang đo chất lượng dịch vụ Hình 4.2: CFA thang đo SERVQUAl – giá cả Hình 4.3 : Biểu đồ so sánh giá trị trung bình các thành phần chất lượng dịch vụ - giá cả - sự thỏa mãn – lòng trung thành Hình 4.4: Biểu đồ so sánh giá trị trung bình các biến trong thành phần hữu hình Hình 4.5: Biểu đồ so sánh giá trị trung bình các biến trong thành phần dịch vụ vui chơi Hình 4.6: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh lần 1 Hình 4.7: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Hình 4.8: Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM chưa chuẩn hóa Hình 4.9: Mô hình SEM Hình 4.10: Mô hình SEM điều chỉnh VI MỤC LỤC  Trang Tóm tắt đề tài I Danh mục các bảng biểu III Danh mục hình V Mục lục .VI Chương 1: TỔNG QUAN .1 1.1 Lý do chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu .2 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Đóng góp của nghiên cứu 3 1.5 Kết cấu của báo cáo nghiên cứu 3 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 4 2.1 Dịch vụ và chất lượng dịch vụ 4 2.2.1 Định nghĩa dịch vụ . 4 2.2.2 Đặc điểm dịch vụ 5 2.2.3 Chất lượng dịch vụ . 6 2.2.3.1 Định nghĩa chất lượng dịch vụ . 6 2.2.3.2 Mô hình SERVQUAl 8 2.2 Chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng 13 2.3 Giá cả và sự hài lòng khách hàng . 14 2.4 Mô hình chất lượng dịch vụ, giá cả và sự hài lòng khách hàng . 15 2.5 Mô hình nghiên cứu đề nghị và các giả thuyết 16 2.6 Tóm tắt .17 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 3.1 Thiết kế nghiên cứu .18 VII 3.2 Điều chỉnh thang đo 20 3.2.1 Thang đo chất lượng dịch vụ các KDL tại Tp. Đà lạt .20 3.2.2 Thang đo giá cả .22 3.2.3 Thang đo mức độ hài lòng của khách hàng 22 3.2.4 Thang đo lòng trung thành .23 3.3 Nghiên cứu chính thức .23 3.3.1 Mẫu .23 3.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 24 3.4 Tóm tắt .24 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 4.1 Mô tả mẫu .25 4.3 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Crobach’s alpha 30 4.3.1 Đánh giá thang đo SERVQUAL .30 4.3.2 Đánh giá thang đo giá cả 31 4.3.3 Đánh giá thang đo mức độ thỏa mãn của khách hàng 32 4.3.4 Thang đo mức độ trung thành của khách hàng 32 4.4 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA 33 4.4.1 Thang đo chất lượng dịch vụ theo mô hình SERVQUAL 34 4.4.2 Thang đo giá cả .36 4.4.3 Thang đo mức độ thỏa mãn của khách hàng 36 4.4.5 Thang đo lòng trung thành của khách hàng 37 4.5 Kiểm định thang đo bằng phân tích CFA .38 4.5.1 Kiểm định CFA cho thang đo chất lượng dịch vụ theo mô hình SERVQUAL.39 4.5.2 Kiểm định mô hình nghiên cứu thang đo SERVQUAL – giá cả .42 4.5.3 Đo lường các thành phần chất lượng dịch vụ - giá cả - sự thỏa mãn- lòng trung thành .44 4.6 Kiểm định Cronbach’s Alpha các thang đo lý thuyết .46 4.7 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu lần 1 47 4.8 Phân tích hồi quy .49 4.8.1 Ảnh hưởng của các nhân tố thành phần chất lượng dịch vụ đến sự thỏa mãn của khách du lịch .49 VIII 4.8.2 Ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn đến lòng trung thành của khách du lịch 51 4.9 Kiểm định vi phạm giả thuyết OLS .52 4.10 Mô hình cấu trúc SEM .55 4.11 Điều chỉnh mô hình 58 4.12 Phân tích định tính 61 4.13 Tóm tắt .63 Chương 5: KẾT LUẬN .64 5.1 Ý nghĩa và kết luận 64 5.2 Các hạn chế và kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dàn bài thảo luận tay đôi VII Phụ lục 2: Bảng câu hỏi phỏng vấn XI Phụ lục 3: Bảng phân tích độ tin cậy Crobach's Alpha . XIV Phụ lục 4: Bảng phân tích nhân tố khám phá EFA . XXI Phụ lục 5: Bảng phân tích CFA .XXXV Phụ lục 6: Bảng phân tích độ tin cậy Crobach's Alpha lần 2 . XXXVII Phụ lục 7: Bảng phân tích hồi quy .XLIII Phụ lục 8: Phân tích SEM LV Phụ lục 9: Bảng thống kê mô tả LVI 1 Chương 1: TỔNG QUAN Chương này sẽ trình bày tổng quan về nghiên cứu, lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp và phạm vi nghiên cứu và kết cấu của báo cáo nghiên cứu. 1.1 Lý do chọn đề tài Dịch vụ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nắm được vai trò quan trọng đó, hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều chuyên gia tập trung nghiên cứu về lĩnh vực chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu đều tập trung thực hiện tại các nước phát triển (Herbig & Genestre, 1996). Rất ít các nghiên cứu về chất lượng dịch vụ được kiểm định tại thị trường châu Á (Cui & ctg, 2003). Tại Việt Nam, có thể nói Nguyễn Đình Thọ & các cộng sự là những người tiên phong ứng dụng bộ thang đo SERVQUAL của (Parasuraman & ctg, 1988) trong lĩnh vực nghiên cứu về chất lượng dịch vụ. Đến thời điểm này có rất nhiều nghiên cứu về lĩnh vực chất lượng dịch vụ khác nhau như ngân hàng, siêu thị, bệnh viên, khách sạn…đã được hoàn thành, góp phần phát triển thang đo chất lượng dịch vụ ở Việt Nam và thế giới. Đối với lĩnh vực dịch vụ du lịch, hiện nay ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu về nhà hàng, khách sạn tuy nhiên có ít nghiên cứu về chất lượng dịch vụ của các khu du lịch và phần lớn chỉ dừng lại ở việc khảo sát ý kiến của khách hàng bằng cách thống kê mô tả và có ít những nghiên cứu đo lường và sử dụng thang đo một cách bài bản và khoa học. Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, thu nhập và mức sống của người dân được nâng cao. Do đó, nhu cầu về đời sống tinh thần, vật chất của người dân cũng tăng lên, họ đi du lịch nhiều hơn và cũng khó tính hơn trong việc lựa chọn điểm đến. Trong các địa danh du lịch ở Việt Nam, Thành phố Đà lạt là nơi có những điều kiện thuận lợi về khí hậu, cảnh quan tự nhiên và các địa danh lịch sử. Lượng du khách quốc tế và khách nội địa đến với Đà Lạt ngày càng tăng, trong năm 2005 lượng khách nội địa đến Đà Lạt là 1.406 ngàn lượt thì đến năm 2009 lượng khách nội địa là 2.370 ngàn lượt khách tăng 68,7% . Đây là dấu hiện đáng mừng, song cũng là một sức ép lớn đối với ngành du lịch Đà Lạtchất lượng phục vụ du lịch và hạ tầng cơ sở vật chất của các khu du lịch vốn dĩ đã bị xuống cấp. Bên cạnh đó, những chiến 2 lược phát triển không đồng bộ, kinh doanh du lịch manh mún đã làm phá hủy nhanh chóng những cảnh quan, môi trường du lịch và hình ảnh du lịch của thành phố Đà lạt. Kinh doanh du lịch không phải chỉ là thu hút du khách đến thật nhiều mà còn phải làm sao để giữ lấy du khách, đảm bảo chất lượng phục vụ tốt làm thỏa mãn nhu cầu của họ. Vì vậy, các khu du lịch tại Đà Lạt cần nắm vững thị hiếu và hành vi của du khách để đưa ra những định hướng thích hợp, nâng cao chất lượng dịch vụ làm hài lòng và thu hút du khách một cách hiệu quả. Chính vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung thành: Trường hợp các khu du lịch tại TP. Đà Lạt” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Khám phá và phát triển thang đo chất lượng dịch vụ các khu du lịch qua đó đo lường chất lượng dịch vụ của các khu du lịch tại Đà Lạt. Xem xét ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ khu du lịch đến sự thỏa mãn và lòng trung thành của du khách. 1.3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng bộ thang đo chất lượng dịch vụ SERVQUAl (Parasuraman & ctg, 1988) và kế thừa từ thang đo chất lượng dịch vụ khu vui chơi giải trí của Nguyễn Đình Thọ (2003). Nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 bước chính: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính. Kỹ thuật thảo luận tay đôi được sử dụng và dùng để khám phá, bổ sung mô hình thang đo chất lượng dịch vụ cùng với sự thỏa mãn của khách hàng. Nghiên cứu chính thức được thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi tại các khu du lịch ở Đà Lạt. Nghiên cứu định tính để phát triển, hiệu chỉnh bảng câu hỏi và nghiên cứu sâu các đề xuất của du khách trong việc cải tiến chất lượng du lịch. Nghiên cứu định lượng trong việc đo lường, kiểm định các thang đo, kiểm định mô hình nghiên cứu. [...]... giữa chất lượng họ kỳ vọng và chất lượng họ cảm nhận được khi tiêu dùng một dịch vụ thì chất lượng của dịch vụ được xem là hoàn hảo Như vậy theo Parasuraman & ctg.(1985) : Chất lượng dịch vụ = kỳ vọng – cảm nhận Chất lượng dịch vụ là hàm số của khoảng cách thứ năm Và khoảng cách thứ năm này lại phụ thuộc vào các khoảng cách trước đó, nghĩa là các khoảng cách 1,2,3 và 4 Vì thế, để rút ngắn khoảng cách... đã trình bày các cơ sở lý thuyết chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào khoảng cách giữa mức độ kỳ vọng của khách hàng đối với dịch vụ và mức độ cảm nhận của họ đối với dịch vụ đó Có nhiều mô hình đo lường chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ theo mô hình SERVQUAL gồm năm thành phần chính: (1) thành phần tin cậy, (2) thành phần đáp ứng, (3) thành phần năng lực phục vụ, (4) thành phần đồng... hay làm tăng chất lượng dịch vụ, nhà quản trị dịch vụ phải nỗ lực rút ngắn các khoảng cách này Mô hình chất lượng dịch vụ, theo các nhà nghiên cứu này, có thể được biểu diễn như sau: CLDV = F KC _ 5  f ( KC _ 1, KC _ 2, KC _ 3, KC _ 4  Trong đó, CLDV là chất lượng dịch vụ và KC_1,2,3,4,5 là khoảng cách chất lượng 1,2,3,4,5 Mô hình SERVQUAL cho ta một cách tổng quát về chất lượng dịch vụ Tuy nhiên... (1994) cho rằng chất lượng dịch vụ đáp ứng được sự mong đợi của khách hàng và làm thỏa mãn nhu cầu của họ; Lehtinen&Lehtinen (1982) cho là chất lượng dịch vụ phải được đánh giá trên hai khía cạnh, (1) quá trình cung cấp dịch vụ và (2) kết quả của dịch vụ; Gronroos (1984) thì cho rằng chất lượng dịch vụ là chất lượng mà khách hàng cảm nhận thông qua dịch vụ mà họ nhận được và chất lượng dịch vụ được đề... xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn và lòng trung thànhh Tiếp theo sử dụng mô hình SEM để kiểm định mô hình lý thuyết 3.2 Điều chỉnh thang đo 3.2.1 Thang đo chất lượng dịch vụ các KDL tại Tp Đà lạt Như đã trình bày ở chương 2, nghiên cứu này sử dụng bộ thang đo SERVQUAL làm cơ sở qua đó khám phá và hiệu chỉnh ra thang đo chính thức để đo lường chất lượng dịch vụ của các khu du lịch tại Đà Lạt. .. mối quan hệ các nhân tố của chất lượng dịch vụ với mức độ hài lòng khách hàng ứng với một lĩnh vực cụ thể Giả thuyết rằng giữa 14 hài lòng khách hàng và các thành phần của chất lượng dịch vụ có mối quan hệ đồng biến.: Hình 2.2 : Mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL và sự thỏa mãn của khách hàng Đáp ứng Năng lực Phục vụ Tin cậy Thỏa mãn Đồng cảm Phương tiện hữu hình Nguồn: ý tưởng tổng hợp từ các lý thuyết... vậy, dịch vụ là sản phẩm được sử dụng khi tạo thành và kết thúc ngay sau đó 2.2.3 Chất lượng dịch vụ 2.2.3.1 Định nghĩa chất lượng dịch vụ Nỗ lực định nghĩa và đo lường chất lượng đều bắt nguồn từ ngành sản xuất sản phẩm hữu hình Chất lượng dịch vụ là một khái niệm gây chú ý nhiều tranh cãi trong các tài liệu nghiên cứu bởi vì các nhà nghiên cứu gặp nhiều khó khăn trong việc định nghĩa và đo lường chất. .. lường chất lượng dịch vụ đã được trình bày ở chương hai Chương hai cũng nói về mô hình thang đo về chất lượng dịch vụ và mô hình lý thuyết về mối quan hệ giữa các thành phần của chất lượng dịch vụ với sự thỏa mãn của khách hàng và lòng trung thành của họ, mô hình được xây dựng kèm theo các giả thuyết Mục đích của chương ba là giới thiệu phương pháp nghiên cứu sử dụng để điều chỉnh và đánh giá các thang... Nhiều nhà nghiên cứu khác cũng đã thực hiện mô hình 5 thành phần chất lượng dịch vụ tại nhiều lĩnh vực dịch vụ cũng như nhiều thị trường khác nhau Kết quả giám định cho thấy chất lượng dịch vụ không thống nhất với nhau ở từng ngành dịch vụ khác nhau Một vấn đề nữa được đặt ra đó là tầm quan trọng của từng thành phần chất lượng dịch vụ đối với sự thỏa mãn của khách hàng Vì vậy, cần nhiều nghiên cứu hơn... so với các KDL khác 6 KDL này có những trò chơi phong phú dành cho trẻ em 7 KDL này luôn có những dịch vụ, trò chơi mới lạ 8 KDL này bố trí các điểm dừng chân thuận tiện cho bạn 9 Các công trình kiến trúc của KDL này trông rất hấp dẫn 10 Các dịch vụ du lịch trong KDL này rất đa dạng 11 Khu vực nhà vệ sinh công cộng ở KDL này được bố trí hợp lý 12 Nhà vệ sinh công cộng ở KDL này rất sạch sẽ 13 KDL này . thang đo chất lượng dịch vụ các khu du lịch qua đó đo lường chất lượng dịch vụ của các khu du lịch tại Đà Lạt. Xem xét ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ. chọn đề tài nghiên cứu Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung thành: Trường hợp các khu du lịch tại TP. Đà Lạt 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Mối quan hệ giữa mô hình gốc và mô hình hiệu chỉnh - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

Bảng 2.1..

Mối quan hệ giữa mô hình gốc và mô hình hiệu chỉnh Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.1 Trình bày mô hình năm khác biệt dùng để đánh gía chất lượng dịch vụ. - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

Hình 2.1.

Trình bày mô hình năm khác biệt dùng để đánh gía chất lượng dịch vụ Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.4 Mô hình chất lượng dịch vụ, giá cả và sự hài lòng khách hàng - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

2.4.

Mô hình chất lượng dịch vụ, giá cả và sự hài lòng khách hàng Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.5 Mô hình nghiên cứu đề nghị và các giả thuyết - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

2.5.

Mô hình nghiên cứu đề nghị và các giả thuyết Xem tại trang 24 của tài liệu.
Nghiên cứu chính thứ c: được thông qua bảng phỏng vấn trực tiếp 300 khách - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

ghi.

ên cứu chính thứ c: được thông qua bảng phỏng vấn trực tiếp 300 khách Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tiến độ thực hiện các nghiên cứu: - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

Bảng 3.1.

Tiến độ thực hiện các nghiên cứu: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Phương tiện hữu hình - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

h.

ương tiện hữu hình Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4.1. Mô tả các biến định tính - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

Bảng 4.1..

Mô tả các biến định tính Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.2: Kết quả phân tích biến định lượng - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

Bảng 4.2.

Kết quả phân tích biến định lượng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.6: Hệ số Crobach’s Alpha của thang đo SERVQUAL - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

Bảng 4.6.

Hệ số Crobach’s Alpha của thang đo SERVQUAL Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.9: Hệ số Crobach Alpha của thành phần trung thành. - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

Bảng 4.9.

Hệ số Crobach Alpha của thành phần trung thành Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.16: kết quả so sánh giữa mô hình SERVQUAL và mô hình thực tế - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

Bảng 4.16.

kết quả so sánh giữa mô hình SERVQUAL và mô hình thực tế Xem tại trang 49 của tài liệu.
4.5.2 Kiểm định mô hình nghiên cứu thang đo SERVQUAL – giá cả - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

4.5.2.

Kiểm định mô hình nghiên cứu thang đo SERVQUAL – giá cả Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.4: Biểu đồ so sánh giá trị trung bình các biến trong thành phần hữu hình - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

Hình 4.4.

Biểu đồ so sánh giá trị trung bình các biến trong thành phần hữu hình Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4.5: Biểu đồ so sánh giá trị trung bình các biến trong thành phần dịch vụ vui chơi - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

Hình 4.5.

Biểu đồ so sánh giá trị trung bình các biến trong thành phần dịch vụ vui chơi Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.6: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh lần 1 - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

Hình 4.6.

Mô hình nghiên cứu điều chỉnh lần 1 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Mô hình hồi quy đơn được xét bởi hai nhân tố với biến độc lập là sự thỏa mãn (XY1) và biến phụ thuộc là lòng trung thành (XY2) - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

h.

ình hồi quy đơn được xét bởi hai nhân tố với biến độc lập là sự thỏa mãn (XY1) và biến phụ thuộc là lòng trung thành (XY2) Xem tại trang 59 của tài liệu.
a. Dependent Variable: HAILONG - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

a..

Dependent Variable: HAILONG Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.23. Kết quả kiểm định mô hình chất lượng dịch vụ đến độ thỏa mãn- lòng trung thành của du khách  - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

Bảng 4.23..

Kết quả kiểm định mô hình chất lượng dịch vụ đến độ thỏa mãn- lòng trung thành của du khách Xem tại trang 61 của tài liệu.
4.10 Mô hình cấu trúc SEM - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

4.10.

Mô hình cấu trúc SEM Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.24: Bảng so sánh các chỉ số mô hình thực tế với các chỉ tiêu - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

Bảng 4.24.

Bảng so sánh các chỉ số mô hình thực tế với các chỉ tiêu Xem tại trang 65 của tài liệu.
4.11 Điều chỉnh mô hình - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

4.11.

Điều chỉnh mô hình Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4.10: Mô hình hoàn chỉnh - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

Hình 4.10.

Mô hình hoàn chỉnh Xem tại trang 68 của tài liệu.
Phương tiện hữu hình - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

h.

ương tiện hữu hình Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.28: Tổng hợp các ý kiến chung của du khách - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

Bảng 4.28.

Tổng hợp các ý kiến chung của du khách Xem tại trang 71 của tài liệu.
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN BẢNG KHẢO SÁT - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

2.

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN BẢNG KHẢO SÁT Xem tại trang 81 của tài liệu.
Phương tiện hữu hình - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

h.

ương tiện hữu hình Xem tại trang 82 của tài liệu.
PHỤ LỤC 3: BẢNG PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

3.

BẢNG PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY Xem tại trang 84 của tài liệu.
3.5 Kiểm đinh độ tin cậy Crobach’alpha thành phần hữu hình. Reliability Statistics Reliability Statistics  - Chất Lượng dịch vụ-sự thỏa mãn&lòng trung thành trường hợp các KDL tại TP.Đà Lạt .pdf

3.5.

Kiểm đinh độ tin cậy Crobach’alpha thành phần hữu hình. Reliability Statistics Reliability Statistics Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan