Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta

7 17K 192
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta.

CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA HỘI BỎ QUA CHẾ ĐỘ BẢN CHỦ NGHĨA NƯỚC TANguyễn Duy Quý *Về con đường đi lên chủ nghĩa hội nước ta, Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định : "Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ bản chủ nghĩa ." (1). Nhìn ra bên ngoài và nhìn lại lịch sử đất nước ta trong thế kỷ XX, chúng ta lại càng thấy sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa hội của Đảng ta, của nhân dân ta là hoàn toàn chính xác.Như chúng ta đã biết, trên cơ sở nghiên cứu lịch sử phát triển của hội loài người nói chung và chủ nghĩa bản nói riêng, Mác và Ăng-ghen đã đi đến kết luận rằng chủ nghĩa bản tất yếu sẽ bị thay thế bởi chủ nghĩa cộng sản mà giai đoạn đầu của nó là chủ nghĩa hội.Song, khẳng định như vậy, phải chăng tất cả mọi quốc gia, mọi dân tộc đều đồng thời và nhất thiết phải trải qua giai đoạn phát triển bản chủ nghĩa rồi mới có thể tiến lên chủ nghĩa hội ? Vấn đề này đã được đặt ra ngay từ thời Mác và Ăng-ghen và đã được các ông đề cập đến. Ngay từ năm 1875, Ăng-ghen đã nêu lên khả năng phát triển rút ngắn của các nước từ trình độ tiền bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa hội. Năm 1882, trong Lời tựa viết cho lần xuất bản thứ hai bằng tiếng Nga cuốn "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản", Mác và Ăng-ghen lại tiếp tục khẳng định có khả năng này. Đặc biệt, năm 1894, Ăng-ghen nói rõ hơn về khả năng đó như sau : "Không những có thể mà còn chắc chắn là sau thắng lợi của giai cấp 1 vô sản và sau việc hội hóa những liệu sản xuất các dân tộc Tây Âu thì những nước vừa mới bước vào con đường sản xuất bản chủ nghĩa và vẫn còn có các chế độ thị tộc nguyên vẹn hoặc những tàn dư của chế độ thị tộc, có thể sử dụng những tàn dư đó của sở hữu chung và những tập quán nhân dân tương ứng làm công cụ mạnh mẽ để rút ngắn một cách đáng kể quá trình phát triển của mình lên hội hội chủ nghĩa và có thể tránh được phần lớn những đau khổ và những cuộc đấu tranh mà Tây Âu chúng ta phải trải qua. Nhưng một điều kiện tất yếu để làm được việc đó là tấm gương và sự ủng hộ tích cực của phương Tây cho tới nay vẫn còn bản chủ nghĩa. Chỉ khi nào nền kinh tế bản chủ nghĩa đã bị đánh bại tại quê hương của nó và những nước nó đã phát đạt, chỉ khi nào những nước lạc hậu qua tấm gương ấy mà biết được rằng "việc đó đã được tiến hành như thế nào", những lực lượng sản xuất công nghiệp hiện đại, với cách là sở hữu công cộng, đã được sử dụng như thế nào để phục vụ toàn thể hội, - thì những nước lạc hậu ấy mới có thể bước vào con đường phát triển rút ngắn như vậy. Như thế thắng lợi của những nước ấy sẽ được đảm bảo. Và điều đó không chỉ đúng với nước Nga, mà với tất cả các nước đang trong giai đoạn phát triển tiền bản chủ nghĩa" (2).Khẳng định, đồng thời tiếp tục phát triển quan điểm trên đây của Mác và Ăng-ghen, tại Đại hội lần thứ II của Quốc tế Cộng sản họp vào tháng 7 năm 1920, Lê-nin đã trả lời câu hỏi về khả năng các dân tộc lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa hội như sau : "Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ xô viết, và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải qua giai đoạn phát triển bản chủ nghĩa" (3). So với quan điểm của Mác và Ăng-ghen, quan điểm này của Lê-nin có một điểm khác biệt đáng chú ý. Đó là, nếu Ăng-ghen nói tới khả năng các nước lạc hậu có thể 2 rút ngắn một cách đáng kể quá trình phát triển của mình lên chủ nghĩa hội thì Lê-nin nói thẳng tới khả năng các nước lạc hậu có thể tiến tới chủ nghĩa cộng sản bỏ qua giai đoạn phát triển bản chủ nghĩa.Các quan điểm trên đây của Mác, Ăng-ghen và Lê-nin đã được kiểm nghiệm trong thực tế như thế nào ?Trong hơn một thế kỷ qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này một số nước, đồng thời cũng đã có một số cộng đồng dân tộc bắt tay vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội khi trình độ xuất phát mới chỉ giai đoạn tiền bản chủ nghĩa. Qua sự phát triển thành công của các nước Trung Á thuộc Liên Xô trước đây, của Mông Cổ, v.v . đã có nhiều công trình nghiên cứu, khẳng định rằng đó là những bằng chứng cụ thể của việc các nước tiền bản chủ nghĩa có thể đi thẳng lên chủ nghĩa hội bỏ qua giai đoạn phát triển bản chủ nghĩa. Sau khi chế độ hội chủ nghĩa hiện thực Liên Xô và Đông Âu bị sụp đổ cho đến nay thì vấn đề lại được đặt ra : vậy liệu các nước xuất phát từ trình độ phát triển tiền bản chủ nghĩa có thể tiến lên chủ nghĩa hội, bỏ qua giai đoạn phát triển bản chủ nghĩa được hay không ? Đối với nước ta, điều đó hoàn toàn có thể biến thành hiện thực, vì những lẽ sau đây :Trước hết phải nói rằng, khuynh hướng phát triển lên hội hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa không phải là kết quả của một sự lựa chọn duy ý chí, chủ quan, mà là một khuynh hướng phát triển khách quan, có thực trong đời sống hội. Vấn đề là chỗ, nếu xem xét phạm vi lịch sử toàn nhân loại thì lịch sử hội loài người đã phát triển qua một số hình thái kinh tế - hội nhất định. Song, do đặc điểm về lịch sử, về không gian và thời gian, không phải quốc gia nào cũng trải qua tất cả các hình thái kinh tế - hội có tính tuần tự từ cộng sản nguyên thủy đến bản chủ nghĩa theo một sơ đồ chung. Thực tế chứng tỏ rằng, trong khi một 3 số quốc gia Tây Âu phát triển tuần tự qua các hình thái kinh tế - hội điển hình, thì nhiều quốc gia khác (Ô-x-trây-li-a, Mỹ, một số quốc gia bản chủ nghĩa Mỹ La-tinh, một vài quốc gia châu Âu .) lại phát triển theo con đường bỏ qua một hoặc vài hình thái kinh tế - hội nào đó. Sở có hiện tượng như vậy là vì sự vận động của hội thường diễn ra không đồng đều giữa các quốc gia, các vùng. Trong lịch sử thường xuất hiện những trung tâm phát triển cao hơn về sản xuất vật chất, về kỹ thuật, về văn hóa, chính trị . Sự giao lưu, hợp tác giữa các trung tâm đó làm xuất hiện khả năng một số nước đi sau có thể rút ngắn tiến trình lịch sử mà không cần lặp lại tuần tự các quá trình đã qua của lịch sử nhân loại.Chính là dựa vào những thực tế lịch sử đó, Mác nêu lên tưởng về khả năng "phát triển rút ngắn", còn Lê-nin đề xuất mô hình "không phải trải qua giai đoạn phát triển bản chủ nghĩa" để tiến thẳng lên chủ nghĩa hội đối với những nước đi sau, những nước đang trong giai đoạn tiền bản chủ nghĩa. Trên những nét lớn, tưởng của Lê-nin thống nhất với tưởng của Mác và Ăng-ghen. Nghĩa là, các ông đều nhất trí rằng, trong những điều kiện nhất định, con đường phát triển của các dân tộc tiền bản chủ nghĩa không nhất thiết phải diễn ra một cách tuần tự, đầy đau khổ như lịch sử của chủ nghĩa bản mà một phần nhân loại đã từng trải qua. Con đường ấy có thể rút ngắn để các dân tộc chậm phát triển đi lên chủ nghĩa hội một cách nhanh hơn.Có một câu hỏi thường gặp là : sự phát triển rút ngắn như vậy có mâu thuẫn với sự phát triển theo quá trình lịch sử - tự nhiên hay không ? đây không có mâu thuẫn nào cả. Về mặt lôgic, người ta lầm tưởng đã phát triển tự nhiên thì phải tuần tự từng bước trải qua và không rút ngắn được. Nhưng trong thực tế, tuần tự chỉ là một kiểu của phát triển tự nhiên. Ngoài phát triển tuần tự, đi đầy đủ theo từng bước của sự phát triển, hội còn 4 phát triển theo kiểu "rút ngắn". Về vấn đề này, Mác đã nêu lên một nhận xét rất quan trọng : " .một hội, ngay cả khi đã phát hiện được quy luật tự nhiên của sự vận động của nó . cũng không thể nào nhảy qua các giai đoạn phát triển tự nhiên hay dùng sắc lệnh để xóa bỏ những giai đoạn đó. Nhưng nó có thể rút ngắn và làm dịu bớt được những cơn đau đẻ" (4).Trong thời đại ngày nay, chủ trương phát triển rút ngắn để đi lên chủ nghĩa hội chẳng những không mâu thuẫn với sự phát triển theo quá trình lịch sử - tự nhiên, mà còn là biểu hiện sinh động tính lịch sử - tự nhiên của quá trình ấy. Chỉ khi nào người ta "rút ngắn" một cách duy ý chí, bất chấp quy luật thì lúc đó sự phát triển rút ngắn mới trở nên đối lập với quá trình lịch sử - tự nhiên. Có thể khẳng định rằng, quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển hội chẳng những diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua một hoặc một vài hình thái kinh tế - hội nhất định trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhất định.Các tác gia kinh điển trong các tác phẩm của mình đã nêu rõ những điều kiện để các nước đi sau có thể bỏ qua chế độ bản để đi lên chủ nghĩa hội. thời điểm hiện nay, nghĩa bối cảnh hiện thời của tình hình quốc tế, nước ta vẫn hội đủ các điều kiện ấy để đi lên chủ nghĩa hội, bỏ qua chế độ bản :Thứ nhất, nếu như các tác gia kinh điển cho rằng đối với các nước tiền bản chủ nghĩa phải có được tấm gương của một cuộc cách mạng vô sản đã thắng lợi để làm bài học hoặc làm hình mẫu cho việc rút ngắn con đường đi lên chủ nghĩa hội, thì đối với Việt Nam, vấn đề này đã được lý giải cả về lý luận và thực tiễn. Cho đến nay, các cuộc cách mạng hội chủ nghĩa, mà nhất là hơn 70 năm xây dựng chủ nghĩa hội Liên Xô, gần 50 năm xây dựng chủ nghĩa hội Trung Quốc, đã là những bài học, những hình mẫu phong phú đến mức bao hàm trong đó khá nhiều bài 5 học kinh nghiệm cả về thành công và thất bại ; đã sâu sắc và chi tiết đến mức có thể nêu ra được những tình huống và những giải pháp điển hình cho sự lãnh đạo và thực hiện tiến trình cách mạng.Thứ hai, các tác gia kinh điển chỉ ra rằng, cần phải có sự giúp đỡ tích cực của các nước tiên tiến và giai cấp vô sản quốc tế, các nước tiền bản chủ nghĩa mới có thể rút ngắn được con đường đi lên chủ nghĩa hội. Thực tiễn cách mạng Việt Nam trong mấy chục năm qua cho thấy, sự ủng hộ, giúp đỡ của anh em, bè bạn, nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới là nhân tố không thể thiếu được trong những thắng lợi của dân tộc ta. Hiện nay, hơn bao giờ hết, chúng ta đã có được không ít kinh nghiệm phong phú trong việc tranh thủ sự ủng hộ của các nước phát triển cũng như thu hút sự giúp đỡ của giai cấp công nhân quốc tế để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Đương nhiên, chúng ta cũng phải thừa nhận rằng, từ sau chiến tranh lạnh, tính chất của sự giúp đỡ quốc tế đã có nhiều thay đổi. Bối cảnh thế giới và khu vực hiện nay dưới tác động của toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra một giai đoạn mới rất phức tạp đối với những quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Việt Nam đã sớm nắm bắt và xử lý được các quan hệ của mình với thế giới bên ngoài có lợi cho sự phát triển của đất nước. Đây chính là một nguyên nhân đã tạo nên những thành tựu to lớn và rất quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Vấn đề là chỗ, cần nghiên cứu, làm sáng tỏ hơn một số vấn đề lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam, cũng như các quốc gia khác đang xây dựng chủ nghĩa hội, trên cơ sở tổng kết thực tiễn đang diễn ra hết sức phong phú. Thắng lợi của 15 năm đổi mới đã đem lại cho chúng ta nhiều kinh nghiệm quý để vững tin và kiên định con đường đã lựa chọn.6 Thứ ba, có một điều kiện quốc tế cực kỳ quan trọng cho phép nước ta cũng như các nước đi sau thực hiện được sự phát triển bỏ qua chế độ bản. Đó là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tuy có đặt ra những thách thức không nhỏ, song, về cơ bản lại tạo ra những thuận lợi lớn cho sự phát triển của đất nước. Người đi sau không phải bao giờ cũng gặp bất lợi. Đó là những điều kiện rất đặc biệt mà việc tận dụng nó sẽ tạo ra những cơ sở hiện thực cho sự phát triển để xây dựng thành công chủ nghĩa hội.Thứ tư, nếu như Lê-nin luôn luôn nhấn mạnh đến vai trò của đảng của giai cấp vô sản trong việc lãnh đạo cách mạng nói chung và trong việc thực hiện quá trình phát triển bỏ qua chế độ bản ở các nước tiền bản nói riêng, thì Việt Nam, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội và bảo vệ Tổ quốc hội chủ nghĩa.Vì những lẽ trên, chúng ta có cơ sở để tin tưởng rằng, con đường quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa nước ta mà Đảng ta, nhân dân ta đã lựa chọn là con đường hợp quy luật và chắc chắn sẽ giành được thắng lợi. * GS, VS, Giám đốc Trung tâm Khoa học hội và Nhân văn quốc gia(1) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 84(2) Mác và Ăng-ghen : Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t 22, tr 632(3) Lê-nin : Toàn tập, Nxb Tiến Bộ, Mát-xcơ-va, 1978, t 41, tr 295(4) C.Mác và Ph.Ăngghen : Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t 23, tr 217 . CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TANguyễn Duy Quý *Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Nghị. việc các nước tiền tư bản chủ nghĩa có thể đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa hiện

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan