Đánh giá thực trạng và đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật việt nam về bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài kể từ khi việt nam tham gia công ước berne năm 1886 về bảo hộ quyền tác giả

16 2.2K 7
Đánh giá thực trạng và đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật việt nam về bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài kể từ khi việt nam tham gia công ước berne năm 1886 về bảo hộ quyền tác giả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VN là một quốc gia có quyền tác giả nói chung và quyền tác giả nước ngoài bị xâm phạm ở mức độ cao. Điều này cho thấy hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài ở VN vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần xem xét, hoàn thiện.

A – LỜI MỞ ĐẦU Công ước Berne công ước quốc tế đa phương bảo hộ quyền tác giả công ước quan trọng hệ thống bảo hộ quốc tế quyền tác giả Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Việt Nam (VN) tham gia công ước từ năm 2004 Như vậy, cơng ước có hiệu lực VN chưa lâu (7 năm) Song nhận thấy, công ước tạo nên chuyển biến đáng ghi nhận việc bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngồi VN Tuy nhiên phải nhìn nhận cách khách quan rằng: VN quốc gia có quyền tác giả nói chung quyền tác giả nước bị xâm phạm mức độ cao Điều cho thấy hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngồi VN cịn tồn nhiều vấn đề cần xem xét, hoàn thiện B – NỘI DUNG I BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ NỘI DUNG CƠNG ƯỚC BERNE 1886 1.1 Bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam Pháp luật VN bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác giả có yếu tố nước ngồi nói riêng quy định phần 6, phần BLDS 2005 Đây luật tổng hợp quy định quyền tác giả nói chung (Điều 736 – Điều 743) quyền tác giả có yếu tố nước ngồi nói riêng (Điều 758,759 774) Vấn đề bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước quy định cụ thể Luật SHTT 2005 sửa đổi 2009 gồm nội dung sau: 1.1.1.Chủ thể bảo hộ quyền tác giả là: Chủ sở hữu quyền tác giả người VN; Chủ sở hữu quyền tác giả người nước ngồi phải: có tác phẩm công bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm công bố lần nước khác có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 1.1.2 Đối tượng bảo hộ là: Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình … (Điều 14 LSHTT) 1.1.3 Tiêu chuẩn bảo hộ: theo quy định Điều 774 BLDS 2005 tác phẩm bảo hộ VN tác phẩm lần công bố, phổ biến VN sáng tạo thể hình thức định VN 1.1.4 Nội dung quyền bảo hộ: quyền nhân thân tài sản quy định điều 19 Điều 20 Luật SHTT sửa đổi 2009 quyền đặt tên cho tác phẩm; quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm; quyền làm tác phẩm phái sinh; quyền chép tác phẩm… 1.1.5 Nguyên tắc bảo hộ: - Tác giả cơng dân VN có tác phẩm, cơng trình chưa cơng bố nước mà đc sử dụng lần hình thức nước hưởng quyền tác giả nước sử dụng tác phẩm Việc cơng bố tác phẩm cơng dânVN nước ngồi phải quan quản lý nhà nước xuất có thẩm quyền cho phép phải tuân theo quy định pháp luật VN - Tác giả người nước ngoài, pháp nhân nước bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật VN có quyền tác giả quy định Luật SHTT Nghĩa họ hưởng quyền nhân thân quyền tài sản lĩnh vực quyền tác tác giả công dân VN 1.1.6 Thời hạn bảo hộ: quyền nhân thân bảo hộ vô thời hạn trừ quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm Quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm quyền tài sản có thời hạn bảo hộ sau: Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ bảy mươi lăm năm, kể từ tác phẩm công bố lần đầu tiên; tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa công bố thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ tác phẩm định hình thời hạn bảo hộ trăm năm, kể từ tác phẩm định hình Tác phẩm khơng thuộc loại có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết 1.1.7 Giới hạn bảo hộ: Luật SHTT quy định số trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao như: Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân; Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm mình;… (khoản Điều 25 Luật SHTT sửa đổi năm 2009) số trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao như: Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền đồng thời không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm ( Điều 26 Luật SHTT) 1.2 Nội dung Công ước Berne bảo hộ quyền tác giả 1.2.1 Nguyên tắc Công ước: - Nguyên tắc đối xử quốc gia: Theo quy định Công ước Berne, tác phẩm (văn học, nghệ thuật) bảo hộ tác giả chúng hưởng quyền tương tự công dân nước hưởng theo quy định luật pháp quốc gia sở - Nguyên tắc bảo hộ tự động Nghĩa là, quốc gia tham gia Cơng ước việc hưởng thực quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật làm thủ tục Việc bảo hộ thực kể trường hợp tác phẩm không bảo hộ quốc gia gốc - Nguyên tắc bảo hộ độc lập Luật pháp quốc gia tham gia công ước quy định mức độ thủ tục, phương thức bổ cứu nhằm thực bảo hộ quyền tác giả tác phẩm yêu cầu bảo hộ 1.2.2 Đối tượng bảo hộ: tác phẩm văn học tác phẩm nghệ thuật Theo Điều Công ước “các tác phẩm văn học nghệ thuật” hiểu tất sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, khoa học nghệ thuật biểu hình thức nào, theo phương thức như: Sách, tập in nhỏ, ấn phẩm khác … 1.2.3 Chủ thể bảo hộ quyền tác giả: công dân quốc gia tham gia công ước cho dù tác phẩm họ chưa công bố; công dân quốc gia chưa tham gia công ước tác phẩm họ công bố lần nước tham gia công ước công bố đồng thời số quốc gia có nước tham gia cơng ước; Tác giả không mang quốc tịch quốc gia tham gia công ước thường xuyên cư trú nước xem cơng dân quốc gia tác phẩm họ bảo hộ theo Công ước Berne 1.2.4 Thời hạn bảo hộ: quy định Điều Điều bis Công ước Berne suốt đời tác giả 50 năm tiếp theo, sau tác giả Riêng tác phẩm điện ảnh thời hạn bảo hộ 50 năm sau tác phẩm phổ biến tới công chúng với đồng ý tác giả tính kể từ tác phẩm thực Những tác phẩm khuyết danh sử dụng bút danh, thời hạn bảo hộ 50 năm kể từ tác phẩm phổ biến tới công chúng Riêng tác phẩm sử dụng bút danh sau rõ tên thật tác giả bảo hộ suốt đời tác giả 50 năm sau tác giả Thời hạn bảo hộ tác phẩm nhiếp ảnh tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, mỹ thuật tạo hình 25 năm Đối với tác phẩm có đồng tác giả việc bảo hộ thực tương tự tác phẩm có tác giả Thời hạn bảo hộ tính kể từ đồng tác giả cuối chết 1.2.5 Các quyền tối thiểu bảo hộ theo Công ước Berne Những quy định quyền (quyền tối thiểu) coi nguyên tắc Công ước Berne - nguyên tắc bảo hộ quyền tối thiểu Điều có nghĩa, quốc gia thành viên quy định bảo hộ cao quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật Một số quyền tác giả Công ước Berne bảo hộ: Quyền tinh thần (Điều bis); Quyền dịch thuật (Điều 8); Quyền chép (Điều 9); Quyền tác giả việc cho phép biểu diễn cơng cộng truyền phát việc biểu diễn tới cơng chúng (Điều 11)… Ngồi ra, Cơng ước cịn thừa nhận bảo hộ việc phóng tác điện ảnh, ghi âm tác phẩm âm nhạc lời kèm theo; Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật, thảo viết tay, sao, việc trình bày, triển lãm tác phẩm.v.v 1.2.6 Giới hạn bảo hộ: Công ước Berne giới hạn bảo hộ, thể qua quy định số trường hợp sử dụng tự tác phẩm: Một là, trích dẫn tác phẩm phổ cập tới cơng chúng cách hợp pháp, trích dẫn để minh hoạ phục vụ việc giảng dạy Khi trích dẫn phải ghi rõ nguồn gốc tác phẩm tên tác giả nguồn gốc tác phẩm có ghi tên tác giả Hai là, luật pháp quốc gia quy định cho phép in lại báo chí, phát lại phương tiện thơng tin đại chúng báo có tính chất thời kinh tế, trị hay tơn giáo đăng tải báo chí phương tiện thơng tin đại chúng, tác giả không giành quyền sử dụng II THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TỪ KHI THAM GIA CƠNG ƯỚC BERNE 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam từ tham gia Công ước Berne 2.1.1 Thành tựu năm thực công ước Berne, VN đạt số thành tựu đáng ghi nhận sau: 2.1.1.1 Gia nhập Công ước Berne, VN tạo cho tiền đề đáng kể bước hội nhập kinh tế quốc tế Sau gia nhập Công ước, VN tham gia điều ước quốc tế quyền tác Công ước Gionever bảo hộ nhà sản xuất ghi âm, Công ước Brussls, Hiệp định TRIPs, Công ước Rome… Việc trở thành thành viên thức Liên hiệp Berne động lực thúc đẩy trinh gia nhập tổ chức thương mại giới WTO 2.1.1.2 Hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan tăng cường có hiệu Từ năm 2001 đến năm 2010 có 100 chương trình hội nghị, tập huấn, hội thảo quốc gia quốc tế thực với gần 10 nghìn lượt người tham dự Website quyền tác giả Việt Nam đời từ năm 2004, đến cuối năm 2010 có 40 triệu lượt truy cập Điều có nghĩa cơng chúng ý thức đến vấn đề quyền việc khai thác, sử dụng tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học có ý thức chấp hành tốt quy định liên quan đến vấn đề này, ví dụ: năm 2009 Cục quyền thụ lý hồ sơ, cấp 4560 giấy chứng nhận cho 4560 tác giả, chủ sở hữu miền Bắc Càng ngày số lượng chủ thể nộp đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan Cục quyền tác giả nhiều Tính đến 15/12/2010 Cục quyền cấp 3629 Giấy chứng nhận quyền tác giả, Giấy chứng nhận quyền liên quan 2.1.1.3 Về mặt tổ chức, sau gia nhập Liên hiệp Berne hệ thống tổ chức quản lý quyền tác giả bao gồm: Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc (VCPMC), Trung tâm quyền tác giả văn học (VLCC), hiệp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam (RIAV)… thành lập hoạt động hiệu quả, góp phần quan trọng việc tự bảo vệ quyền tạo niềm tin cho văn sỹ, tri thức nhà đầu tư lĩnh vực Năm 2008 VCPMC thu 15 tỷ đồng tiền tác quyền cho nhạc sỹ tác giả Đến năm 2010 thu 32 tỷ có gần tỷ đồng thu từ dịch vụ karaoke –đây coi thành công năm 2.1.1.4 Công tác kiểm tra, xử lý quan thực thi tăng cường đảm bảo cho Công ước Berne thực nghiêm túc Việt Nam Các quan có thẩm quyền kết hợp với ban ngành có liên quan tổ chức kiểm tra nhiều sở kinh doanh dịch vụ liên quan đến quyền tác giả, phát xử lý nhiều sở vi phạm việc UBND TP.HCM ký định xử phạt vi phạm hành 500 triệu đồng Công ty TNHH phát hành sách Sài Gòn sử dụng, chép bất hợp pháp tác phẩm người khác Từ năm 2001 đến nay, có 20 vụ án quyền tác giả quyền liên quan tòa dân sự, kinh tế xem xét va xử lý 2.1.2 Hạn chế 2.1.2.1 Tình trạng vi phạm quyền tác giả xảy phổ biến hầu hết lĩnh vực - Trong lĩnh vực xuất bản: Hiện nay, nhiều nơi thị trường, sách dịch vi phạm quyền tràn lan với giá bán giảm 20-70% so với giá bán bìa sách gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh thu tồn nhà xuất Tại Hội thảo sách vi phạm quyền tổ chức Tp.HCM, ông Võ Đại phúc, đại diện NXB Oxford, khẳng định: “Tổng số đầu sách cấp phép mức độ chưa đến 100, số liệu thống kê sơ thị trường có đến hàng chục nghìn có đến 90% sách vi phạm, tức không cấp quyền từ NXB nước ngoài”, theo đại diện 6NXB sách vi phạm thường sử dụng trung tâm ngoại ngữ Tại hội thảo, hàng nghìn đầu sách vi phạm quyền trưng bày với sách gốc để đối chiếu Trong số sách vi phạm có tới gần 350 đầu sách NXB Đồng Nai liên kết với Công ty phát hành sách Sài Gòn sản xuất - Trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh băng, đĩa: Hoạt động nhập lậu, in lậu, lưu hành, kinh doanh băng, đĩa lậu thường xuyên diễn thị trường khu vực cửa khẩu, biên giới Cũng giống sách in lậu, băng đĩa in lậu bán với giá rẻ, 1/10 so với giá băng đĩa sản xuất hợp pháp Thị trường băng đĩa phát sinh, biến tướng nhiều hình thức kiểu cách tinh vi khó lường Vừa qua, quan cơng an triệt phá tận gốc nhiều ổ băng đĩa phim đồi trụy với số lượng hành ngàn đĩa hàng ngàn tập tin máy tính Nghị định 75/2010/NĐ-Cp xử phạt hành hoạt động văn hóa (thay quy định Chương II Nghị định 56/2006) có hiệu lực từ đầu tháng 9/2010, tình trạng chép đĩa lậu tràn lan Điểm quy định xử phạt người in, chép, bán cho thuê băng đĩa lậu, Nghị định quy định xử phạt người mua băng đĩa lậu Theo quy định, kiểm tra cửa hàng gặp người mua đĩa không tem, nhãn dán nhãn giả từ 10 trở lên phạt tiền với mức phạt khác Nhưng thực tế, khó gặp người mua lúc 10 đĩa - Trong lĩnh vực phần mềm máy tính: Cùng với phát triển công nghệ thông tin, vi phạm quyền tác giả lĩnh vực tăng đáng kể Nhiều phần mềm tác giả nước tác giả VN bị tổ chức, cá nhân chép, sử dụng không phép tác giả Tình trạng vi phạm quyền phần mềm (BQPM) tràn lan không gây tổn thất cho ngành phần mềm máy tính nước nhà mà cịn ảnh hưởng tới uy tín quốc gia Theo báo cáo gần Liên minh phần mềm doanh nghiệp VN IDC, tỷ lệ vi phạm BQPM VN 85% Thiệt hại xử lý vi phạm BQPM VN tăng lên tới 353 triệu USD, đứng thứ 24 số 30 quốc gia có giá trị vi phạm BQPM cao nhất, khối người tiêu dùng, nơi có tốc độ tăng số máy tính cá nhân mua cao (52%), kèm với phần mềm “lậu”, làm giảm tác dụng nỗ lực kéo tỷ lệ vi phạm BQPM xuống - Trong lĩnh vực âm nhạc: Hiện nay, nhiều tổ chức, cá nhân chưa thực nghĩa vụ trả tiền quyền tác giả tác phẩm âm nhạc hoạt động văn hóa, kinh doanh, du lịch hoạt động thông tin – truyền thông Cụ thể: + Trong hoạt động biểu diễn thường xuyên: nhiều đoàn nghệ thuật chưa thực ký kết hợp đồng trả tiền quyền tác giả âm nhạc cho VCPMC Tính đến ngày 28/8/2010, khu vực phía Bắc có 9/40 (chiếm 22,5%) đồn ca múa nhạc chuyên nghiệp thực việc ký kết hợp đồng trả tiền quyền tác giả âm nhạc cho VCPMC + Trong hoạt động biểu diễn không thường xuyên: hầu hết cá nhân tổ chức sử dụng âm nhạc lĩnh vực kinh doanh dễ dàng trốn tránh nghĩa vụ luật pháp sau có giấy phép Trong tháng đầu năm 2010, có 354 buổi biểu diễn cấp phép Sở Văn hóa truyền thơng du lịch Hà Nội có 2-3% tổ chức biểu diễn thực nghĩa vụ quyền tác giả âm nhạc + Trong hoạt động kinh doanh du lịch: Hiện nước có 1447 khách sạn từ đến quan nhà nước có thẩm quyền quản lý cấp phép hoạt động, có 40 đơn vị đăng ký hợp đồng quyền tác giả âm nhạc Theo thống kê sơ bộ, nước có 78 khu vui chơi giải trí khu nghỉ mát lớn có đơn vị xin phép quyền tác giả cho tác phẩm âm nhạc sử dụng + Trong lĩnh vực phát truyền hình: Trong năm 2010, hầu hết đài phát truyền hình nước nghiêm túc thực nghĩa vụ trả tiền sử dụng tác phẩm âm nhạc cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Tuy nhiên, cịn số Đài định khơng thực - Trong lĩnh vực mỹ thuật: Hiện tượng bật việc vi phạm quyền mỹ thuật vấn đề chép tác phẩm để bán thị trường nước nước Việc chép chủ yếu tác giả tiếng Bùi Xuân phái, Nguyễn Tư Nghiêm, Tô Ngọc Vân Gần đây, kể đến vụ vi phạm quyền tranh tác giả Nguyễn Tấn Khởi –tác phẩm tranh cổ động giải A thi sáng tác tranh với chủ đề phòng chống HIV/AIDS cho niên với tác phẩm họa sĩ Rewais Hanna 2.1.2.2 Mức độ vi phạm quyền tác giả ngày nghiêm trọng Cùng với việc chép đơn tác phẩm, ngày tác phẩm cắt xén, bổ sung… nhiều sản phẩm băng đĩa sử dụng hình thức để chép, làm giả Thậm chí, số lượng lớn băng đĩa mang nội dung xấu, đồi trụy tràn lan khắp thị trường khó kiểm sốt Những đầu sách nước ngập vỉa hè, chất lượng giấy in xấu bán với giá rẻ đáp ứng nhu cầu đọc độc giả Thậm chí tự tiện dịch sách, chụp, chép sách học ngoại ngữ, sách chuyên ngành… Trong năm 2007, Thanh tra Văn hóa–Thể thao, Du lịch kiểm tra 31.477 sở kinh doanh, dịch vụ phát xử lý 10.559 sở vi phạm, phạt cảnh cáo 786 sở, đình hoạt động 437 sở, tạm giữ 204 giấy phép kinh doanh… 2.1.2.3 Việc xử lý vi phạm quyền tác giả cịn nhiều khó khăn bất cập Vai trò Tòa án mờ nhạt so với quan hành Trong vi phạm xảy ngày gia tăng nhiều khó bị phát bị phát thường bị xử lý biện pháp dân hành Mỗi năm lực lượng quản lý thị trường kiểm tra xử lý hàng ngàn vụ vi phạm SHTT chủ yếu Cảnh sát Kinh tế, Quản lý thị trường Thanh tra Văn hóa Thơng tin phụ trách giải quyết, số vụ đưa xét xử tịa án khơng q 10 vụ Chưa kể đến trình độ chun mơn, nghiệp vụ lĩnh vực liên quan đến SHTT phần lớn đội ngũ cán làm công tác bảo vệ pháp luật hạn chế, mức xử phạt nhìn chung cịn nhẹ, chưa đủ sức răn đe Ngồi ra, người mà quyền lợi họ bị xâm phạm lại tỏ e ngại tốn thời gian, cơng sức tiền bạc cho việc hầu tịa vi phạm quyền tác giả trở thành vấn nạn Điều đặt câu hỏi cho nhà làm luật chế tạo điều kiện thuận lợi để tác giả bảo vệ tác phẩm 2.1.2.4 Các quan có thẩm quyền cịn gặp nhiều vướng mắc q trình thực thi quyền tác giả Hiện có nhiều loại quan có thẩm quyền quản lý hành quyền tác giả: UBND cấp, tra văn hóa, cảnh sát kinh tế, quản lý thị trường, hải quan… pháp luật chưa phân định rạch ròi thẩm quyền quan Cho nên, thực tế, có vụ việc nhiều quan giải quyết, có vụ việc khơng thuộc thẩm quyền quan Sự phối hợp thiếu đồng chồng chéo, nhiều tầng nấc xử lý quan máy quản lý nhà nước quyền tác giả khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp Bên cạnh đó, văn pháp luật hành chưa quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền tác giả Chính điều gây khó khăn cho quan có thẩm quyền Có hành vi xâm phạm quyền tác giả cách rõ ràng, có hành vi phải phân tích, xem xét kỹ lưỡng kết luận có hành vi vi phạm hay khơng Cho nên, dẫn đến hai hệ là: Bỏ sót người vi phạm xử lý người chưa vi phạm 2.1.2.5 Chưa quan tâm mức đến ưu đãi mà Việt Nam hưởng Trong văn kiện xin gia nhập Công ước Berne, VN tuyên bố áp dụng chế độ ưu đãi, dành cho nước phát triển theo Điều II Điều III phụ lục Công ước Là quốc gia phát triển gia nhập Liên hiệp nên VN hưởng ưu đãi quyền dịch thuật quyền số tác phẩm theo điều kiện định theo quy định Công ước Thời hạn VN hưởng ưu đãi đến năm 2014 Ưu đãi vậy, thời gian hưởng ưu đãi dài dường chưa quan tâm mức đến vấn đề 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả từ tham gia công ước Berne 2.2.1 Sự chưa tương thích pháp luật Việt Nam VN chưa tham gia Công ước Trước tham gia Công ước Berne, vấn đề quyền tác giả quy định phần I chương BLDS 1995 số văn Nhìn định tương đối phù hợp với công ước số quy định chưa tương thích như: Thứ nhất, tác phẩm văn học bảo hộ: Công ước Berne không quy định tác phẩm không bảo hộ mà dành quyền chủ động cho quốc gia thành viên “trong tác phẩm ấn định hình thái vật chất định” Hầu hết quốc gia thành viên Liên hợp Berne không quy định tác phẩm không bảo hộ Trong pháp luật VN lại quy định loại trừ tác phẩm khỏi bảo hộ vào nội dung tác phẩm Những nội dung không bảo hộ như: chống phá nhà nước VN, phá hoại 10 khối đại đoàn kết toàn dân, tuyên truyền bạo lực chiến tranh… (khoản Điều 749 BLDS 1995) Thứ hai, quyền tác giả sở hữu tác phẩm: Quy định Việt Nam khác biệt so với Berne xoay quanh vấn đề thuật ngữ: “quyền nhân thân”, “quyền tài sản” với “quyền tinh thần”, “quyền kinh tế” nội hàm chúng Trong thời kỳ pháp luật Việt Nam chưa quy định quyền “droit de suit” tác phẩm viết tay Thứ ba, quy định thời hạn bảo hộ: Chính khác thuật ngữ dẫn đến có quy định thời hạn bảo hộ khác Công ước Berne quy định thời hạn bảo hộ tối thiểu, pháp luật Việt Nam quy định thời hạn cụ thể bất biến Hơn nữa, Công ước quy định thời hạn bảo hộ dựa vào đối tượng bảo hộ pháp luật Việt Nam dựa vào loại quyền Pháp luật Việt Nam chưa quy định thời hạn bảo hộ quyền nghệ sĩ biểu diễn nhà sản xuất băng ghi âm Công ước Berne Thứ tư, quy định công bố tác phẩm: Trái với quy định công ước, nghị định 76/1996/NĐ-C quy định: Việc cơng bố phổ biến tác phẩm trình bày tác phẩm trước cơng chúng dạng thuyết trình, trưng bày, xuất bản, biểu diễn, phát thanh, truyền hình hình thức khác Quy định trái với điều công ước Thứ năm, quy định thực thi quyền tác giả: Theo điều 15 cơng ước nghĩa vụ chứng minh tác giả xoay quanh “có tên tác phẩm thơng lệ” Trong pháp luật VN quy định phương thức áp dụng để thực thi quyền tác giả như: phương thức dân sự, phương thức hành hay phương thức hình Mặc dù tham gia công ước tương đối muộn song pháp luật bảo hộ quyền tác giả VN hình thành từ lâu, vào đời sống, xác lập nên trật tự quyền tác giả Trước VN ký kết với Hoa Kỳ Thụy Sỹ hiệp định song phương quyền tác giả Các quy định nhiều điểm gần giống Công ước Berne, nhiều điều khoản quy định chi tiết Điều giúp VN có thêm kinh nghiệm thực tế việc thực thi quyền tác giả 2.2.2 Tác động công ước Berne quyền tác giả Việt Nam Năm 2004, VN tham gia Công ước Berne ngày 24/10/2004, Cơng ước thức có hiệu lực VN Sau gia nhập Liên minh Bern, pháp luật VN có chuyển biến rõ rệt theo hướng tương thích với quy định Cơng ước Berne Cụ 11 thể việc loạt luật liên quan tới quyền tác giả ban hành như: BLDS 2005, Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009… Theo nhà làm luật kế thừa nội dung quy định quyền tác giả phù hợp với Berne VN trước tham gia Công ước Cụ thể: BLDS 2005 đời giải số chênh lệch pháp luật VN quyền tác giả quy định Công ước + BLDS 2005 bỏ quy định tác phẩm không bảo hộ Điều 749 BLDS 1995; + Nội dung quyền tác giả thay đổi phù hợp với Công ước Berne; + Điều 748 BLDS 2005 quy định việc bảo hộ quyền tác giả tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Như vậy, cịn số vấn đề chênh lệch: công bố tác phẩm, thời hạn bảo hộ quyền tác giả thực thi quyền tác giả chưa giải BLDS 2005 Đến LSHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 ban hành cụ thể hóa quy định Berne Đây việc tiến hành thực tiêu chuẩn hóa thực cam kết quốc tế khung pháp luật quyền tác giả Tuy nhiên, số điều luật chưa tương thích với chuẩn mực quốc tế Các quy định quyền giới hạn quyền Điều 23, 26; chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm khuyết danh; loại hình bảo hộ Hiện nay, việc bảo hộ quyền tác giả ghi BLDS 2005 LSHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 Một loạt văn luật ban hành nhằm hướng dẫn, giải thích, làm rõ nguyên tắc điều khoản LSHTT để thực thi hiệu luật đời sống thực tiễn + Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quyền tác giả quyền liên quan + Nghị định 105/2006/NĐ-CP quản lý nhà nước thực thi quyền SHTT + Nghị định 47/2009/NĐ-CP quy định xử phạt hành quyền tác giả, quyền liên quan + Nghị định 75/2010/NĐ-CP xử phạt hành vi phạm văn hóa Pháp luật Việt Nam quyền tác giả ngày hoàn thiện phù hợp với điều kiện quốc tế, tạo môi trường pháp lý cho trình hội nhập quốc tế cách tồn 12 diện Qua việc nhìn lại tranh toàn cảnh thức trạng quy định pháp luật quyền tác giả, ta thấy nỗ lực Việt Nam đường tiếp cận chuẩn mực quốc tế, đặc biệt Cơng ước Berne để có hệ thống quy phạm chuẩn mực khả thi 2.2.3 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước Các quy định quyền tác giả BLDS 2005 sở cho quy định Luật SHTT Mới đây, Luật SHTT sửa đổi bổ sung 2009 có hiệu lực (1/1/2010) điều chỉnh quan hệ quyền tác giả, Nghị định 100/NĐ-CP/2006, Nghị định 47/2009/NĐ-CP… Có thể thấy, hệ thống pháp luật Việt Nam tạo hành lang pháp lý an tồn, khuyến khích hoạt động sáng tạo bảo hộ thành lao động chủ thể quyền tác giả Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 tiếp thu giá trị văn pháp luật ban hành thực thi năm qua, điều chỉnh lợi ích củ bên, tương thích với pháp luật quốc tế, minh bạch khả thi Hệ thống phương tiện để chủ thể quyền tác giả sử dụng nhằm bảo vệ quyền lợi đồng thời cơng cụ quản lý điều khiển lĩnh vực sơ hữu trí tuệ quan nhà nước có thẩm quyền Thời hạn bảo hộ quyền tác giả cho quyền tải sản quyền công bố tác phẩm Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật SHTT quy định dài Thời hạn bảo hộ quyền tác giả trước Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật SHTT tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mĩ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh năm mươi năm kể từ tác phẩm ông bố lần đầu tiên; thời hạn quy định Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật SHTT bảy lăm năm kể từ tác phẩm công bố lần Đây thay đổi quan trọng pháp luật SHTT VN Luật SHTT sửa đổi bổ sung 2009 sửa đổi Điều 26 cho phù hợp với qui định Điều 11bis công ươc Berne Theo đó, tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm để làm chương trình phát sóng, dù chương trình có tài trợ, quảng cáo hay thu tiền hay không 13 có nghĩa vụ trả nhuận bút hay thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả Đây điểm Luật SHTT 2005 Tuy nhiên, liên quan đến quyền chép: theo quy định Điều 20 Luật SHTT chép tác phẩm thuộc độc quyền tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Điều 25 dành ngoại lệ quyền chép tác phẩm trường hợp: 1) Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân; 2) Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với số lượng không Theo hướng dẫn Điều 25 Nghị định 100 việc chép khơng q khơng áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình chương trình máy tính Như vậy, theo quy định nay, trường hợp chép tác phẩm với số lượng lớn với mục đích sử dụng cá nhân, phí thương mại phải xin phép, phải trả tiền cho tác giả, chủ sở hữu tác phầm Tuy nhiên điều khó thực thực tế, mặt phát triển công nghệ sản xuất, kinh doanh thiết bị phương tiện để chép cá nhân dễ dàng có hội sử dụng dẫn đến việc chép cá nhân khơng thể kiểm sốt quản lý Bên cạnh đó, có số mơi trường thường xuyên chép với số lượng lớn khơng mục đích thương mại sở nghiên cứu, đào tạo Đồng thời Khoản Điều Công ước Berne quy định việc chép tác phẩm không đưa trường hợp cụ thể mà đưa nguyên tắc chung nước thành viên quy định việc tự chép số trường hợp cụ thể chép khơng làm phương hại đến lợi ích hợp pháp chủ sở hữu quyền tác giả không giới hạn số lượng Luật SHTT Qui định chung ta dẫn đến hệ thực thi Từ trở thành thành viên cơng ước Berne Việt Nam tích cực tham gia kí kết hầu hết điều ước quốc tế quyền tác Công ước Giơnever (2005), Công ước Brussels (2006), Hiệp định TRIPs (2007), Công ước Rome (2007)… III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Theo đánh giá đối tác kinh tế quan trọng, VN có nhiều nỗ lực việc xây dựng hoàn thiện pháp luật SHTT vấn đề thực thi cần lộ trình giải pháp phù hợp 14 VN ban hành BLDS 2005 với quy định tiến hợp lý quyền, đồng thời VN xây dựng LSHTT riêng với quy định cụ thể, chuyên biệt vấn đề quyền tác giả, bảo hộ quyền tác giả, tạo điều kiện cho việc thực quyền tác giả Gần đây, Luật SHTT sửa đổi, bổ sung lần (có hiệu lực ngày 1/1/2010) nhằm hoàn thiện pháp luật SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng Tuy nhiên, LSHTT VN định quy định chung thực thi quyền SHTT coi nguyên tắc thực thi quyền SHTT Nhưng quy định không trực tiếp yêu cầu tổng quát coi tiêu chuẩn mà hệ thống thực thi quyền SHTT VN phải đạt sở hài hòa nguyên tắc chung Berne Bên cạnh đó, quyền tác giả chịu điều chỉnh nhiều ngành luật khác nhau, nên sửa đổi, bổ sung LSHTT chưa đủ Trong pháp luật dân cần quy định việc xác định hành vi xâm phạm SHTT, nâng cao vai trò tòa án dân việc giải tranh chấp SHTT Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thực thi quyền SHTT cách kịp thời có hiệu Xác định rõ thẩm quyền vụ việc tòa án việc xét xử tranh chấp SHTT, bổ sung quy định chi tiết vê chế tài đủ mạnh để chống lại hành vi xâm phạm quyền SHTT, tham khảo số biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng thực tiễn giải tranh chấp quyền giới Trong luật hành chính, Chính phủ cần quy định theo hướng mở rộng thẩm quyền giải khiếu kiện hành lĩnh vực bảo vệ quyền SHTT cho tòa án Xây dựng ban hành quy định, hướng dẫn riêng thủ tục tố tụng vấn đề cụ thể, riêng biệt cần áp dụng trình giải khiếu kiện hành quyền tác giả Hồn thiện có chế bảo đảm thi hành quyền tác giả pháp luật hình Ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định Bộ Luật Hình có liên quan tới việc xét xử vụ án hình xâm phạm SHTT nói chung, xâm phạm quyền tác giả nói riêng Ngồi ra,với quy định chưa tương thích với Cơng ước cần nghiên cứu kĩ, có điều chưa thích hợp cần điều chỉnh, có điều đảm bảo với mức tối thiểu Công ước phù hợp với điều kiện nước ta chưa cần phải thay đổi Ví dụ: Về 15 quy định Điều 25 LSHTT giới hạn bản, điều hiệu thực thi khơng cao Do đó, nên cân nhắc sửa đổi Điều 25 theo phương hướng mở rộng ngoại lệ cho việc chép với mục đích sử dụng cá nhân, phi thương mại, cụ thể nên bỏ quy định giới hạn số chép Mặt khác, quy định quyền tác giả chủ yếu quy định LSHTT điều luật khác nằm rải rác Thêm vào đó, LSHTT lại quy định đối tượng với chế bảo hộ khác văn khơng hợp lí Nên nước ta nên có luật riêng quyền tác Mỹ, Nhật quốc gia khác giới C – KẾT LUẬN Có thể thấy, từ gia nhập công ước Berne, hệ thống pháp luật VN quyền tác giả ngày hoàn thiện phù hợp với điều kiện quốc tế, tạo mơi trường pháp l ý cho q trình hội nhập quốc tế cách toàn diện Các quy định bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngồi pháp luật Việt Nam hành tương thích với cơng ước Berne Tuy nhiên, số chênh lệch tồn chưa giải BLDS 2005 Luật SHTT sửa đổi 2009 Cộng với việc tình trạng vi phạm quyền tác giả VN ngày nhiều, tinh vi, nguy hiểm Do đó, VN cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT nói chung, quyền tác giả nói riêng để bảo vệ quyền lợi tác giả, chủ sở hữu tác phẩm cách tốt 16 ... chúng, tác giả không giành quyền sử dụng II THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TỪ KHI THAM GIA CƠNG ƯỚC BERNE 2.1 Thực trạng áp... 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả từ tham gia công ước Berne 2.2.1 Sự chưa tương thích pháp luật Việt Nam VN chưa tham gia Công ước Trước tham gia Công ước Berne, ... Chủ thể bảo hộ quyền tác giả: công dân quốc gia tham gia công ước cho dù tác phẩm họ chưa công bố; công dân quốc gia chưa tham gia công ước tác phẩm họ công bố lần nước tham gia công ước công bố

Ngày đăng: 16/12/2013, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan