Tài liệu Phân bón lá Ước mơ nhà nông (Agrodream) "M", "D", "C" docx

5 2.1K 1
Tài liệu Phân bón lá Ước mơ nhà nông (Agrodream) "M", "D", "C" docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân bón Ước nhà nông (Agrodream) "M", "D", "C" Phân bón lỏng hữu cơ không những nguồn cung cấp axit amin cho cây trồng, nó còn cung cấp bổ sung các chất dinh dưỡng để đáp ứng yêu cầu cân bằng dinh dưỡng cho cây trồng theo từng thời kỳ sinh trưởng. Ở những thời điểm thời tiết không thuận, phân bón được coi chất điều hoà sinh trưởng do có chứa nhiều các chất tăng trưởng, vitamin và một số vi lượng rất cần thiết cho quá trình sinh trưởng của cây. Phân bón hữu cơ lỏng Ước nhà nông AGRODREAM được sản xuất từ phế thải tài nguyên biển như cá, rong biển, tôm, cua, da động vật, phế thải giàu prôtein từ quá trình sản xuất thực phẩm (thịt, nấm, bã bia, bã đậu tương, cám) theo phương pháp thuỷ phân bằng enzyme ở nhiệt độ thấp nên các axit amin và vitamin còn lại trong phân nhiều hơn. Cách sản xuất này làm giảm chi phí sản xuất, giá thành hạ và dùng được cho các loại cây trồng, không độc hại với người sử dụng, vật nuôi, môi trường. Phân bón Ước nhà nông dễ sử dụng, cung cấp kịp thời dinh dưỡng cho cây trồng, tăng năng suất, chất lượng nông sản, cho hiệu quả kinh tế cao. Phân bón Ước nhà nông (Agrodream) sản phẩm của công nghệ sinh học- các axit amin và các chất dinh dưỡng khác thu được bằng phương pháp thuỷ phân Enzym rất dễ được cây hấp thụ qua và qua rễ. Qua nhiều năm nghiên cứu, Công ty cổ phần kỹ thuật môi trường đã sản xuất phân bón Ước nhà nông với 3 loại "M", "D","C" phù hợp cho từng đối tượng cây trồng. - Loại Ước nhà nông "M" từ rong biển, cá biển, da động vật: đặc biệt thích hợp cho rau ăn lá, cà chua, súp lơ và lúa. - Loại Ước nhà nông "D" từ rong biển, da động vật: đặc biệt thích hợp cho cây chè, cây ăn quả và cây cảnh. - Loại ước nhà nông "C": từ rong biển, cá biển: đặc biệt thích hợp cho cây cà phê, cây Hồ tiêu và cây thuốc lá. Nguyên tắc chung về sử dụng các loại phân ước nhà nông Agrodream "M", "D", "C" như sau: - Phun qua vào sáng sớm hoặc chiều tối (trời mát mẻ, không bị mưa). Mỗi lần phun cách nhau 10 ngày, tỷ lệ pha chế 1:100, tức 100ml pha với 10 lít nước. - Không pha loãng quá vì như vậy lượng chất dinh dưỡng đưa vào cây trồng sẽ ít. Khoảng cách thời gian phun có thể rút xuống 7 ngày một lần nếu như thấy cần phải cung cấp ngay chất dinh dưỡng cho cây do nhiệt độ xuống thấp hoặc đất bị thiếu dinh dưỡng trầm trọng. - Đối với cây trồng lâu năm, cây đòi hỏi Nitơ cao (đạm) có thể sử dụng liên tục cho tới trước khi thu hoạch 7-10 ngày. - Phun phân bón thay cho phân bón thúc nhưng không thay thế phân bón lót và phân bón qua đất. Rễ cây ngoài việc hấp thụ chất dinh dưỡng từ đất cung cấp cho cây trồng, nó còn có vai trò đặc biệt quan trong sự hình thành các hóc môn sinh trưởng, quyết định tới sự phát triển của cây trồng. - Có thể sử dụng phân Ước nhà nông để tưới vào đất quanh rễ, ngoài việc cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng qua rễ, nó còn cung cấp thức ăn cho vi sinh vật trong đất phát triển. Phun định kỳ 1 lần/tháng sẽ thấy rõ kết quả sau 6 tháng (lượng phun 5-10 lít/ha). - Kết hợp với đa số các thuốc bảo vệ thực vật và các chất vi lượng để cùng phun, làm tăng hiệu quả sử dụng của thuốc bảo vệ thực vật và vi lượng. - Sử dụng phân bón Ước nhà nông để chăm sóc cây trồng sẽ giảm được 50%N, 40%P, 30%K Sử dụng phân bón đối với các loại cây trồng: STT Loại cây Cách sử dụng (Tỷ lệ pha 1:100: 5l/1ha/1 lần) 1 Cây cà chua, ớt, cây họ cà Lần 2,3,4: 7-10 ngày một lần Phun lần 1: 7-10 ngày sau trồng Lần 5: Khi cây ra hoa rộ ( Riêng cây ớt phun thêm một lần nữa) 2 Cây dưa chuột, dưa hấu, bầu bí, mướp . Cây gieo thẳng ra ruộng phun lần 1 khi cây có từ 2 - 3 thật Phun lần 1: 7-10 ngày sau trồng Lần 2,3: Sau lần 1 từ 7-10 ngày Lần 4: Khi hoa ra rộ 3 Bắp cải su hào, súp lơ, cải thảo, rau cải . Lần 2: Sau trồng 7-10 ngày Phun lần 1: phun trước khi nhổ cây giống 7-10 ngày Lần 3,4: Sau lần 2 từ 7-14 ngày( tùy theo từng loại rau có thể kéo dài lần phun) Riêng rau cải chỉ nên phun từ 2-3 lần 4 Đậu cove, đậu đũa, đậu Hà Lan, đậu tương, lạc Lần 2: khi cây phân cành nhánh Phun lần 1: phun khi cây có từ 2-3 thật Lần 3: Khi cây có hoa rộ Lần 4: Khi cây có quả tạo hạt 5 Cây khoai tây Phun lần 1: khi có từ 2-3 thật Lần 2: sau lần 1 từ 7-14 ngày Lần 3: sau lần 2 từ 7-14 ngày 6 Cà rốt, cải củ Phun lần 1: sau cây mọc được từ 2-3 thật Lần 2: hình thành củ Lần 3,4: các lần sau cách từ 10-14 ngày 7 Xà lách Phun lần 1: khi cây có tư 3-4 thật Lần 2: Sau lần 1 từ 7-14 ngày 8 Rau gia vị, mùi, kinh giới, rau dăm . Các lần sau cách nhau từ 7-14 ngày phun một lần Phun lần 1: khi cây có từ 2-3 thật 9 Cây lúa Phun lên mộng mạ trước gieo 10-12 giờ Phun trước khi nhổ cấy từ 7-10 ngày Phun lần 1: Lúc lúa bén rễ hồi xanh Lần 2: Lúa đẻ nhánh Lần 3: lúa cứt gián (làm đòng) Lần 4: Hạt vào sữa 10 Cây ngô Phun lần 1: khi cây có từ 2-3 Lần 2: khi cây có 9-10 (Xoáy nõn) Lần 3: khi bắp ngô ra râu Lần 4: khi hạt bắt đầu vào sữa 11 Cây ăn quả (Bưởi, cam, xoài, vải ) phun lân 1:khi cây bắt đầu có hoa phun lần 2:khi cánh hoa dụng phun lần3:khi cây có quả các lần tiếp theo cách nhau 14 - 21 ngày Để tăng kích thước & chất lượng của quả.có thể tưới vào gốc 2-3 tháng một lần 12 Cây chè phun lần 1 trước khi vào vụ 2-3 tuần * ở những vùng khoảng 7-10 ngày hái chè một lần/lứa phun ngay sau khi hái chè * ở những vùng khoảng 30 ngày thì hái chè một lần thì phun 2 lần/lứa, lần 1 sau khi hái từ 5-7 ngày, còn lần tiếp thao phun cách 10 - 14 ngày 13 Cây cảnh Do cây ít phát triển ít đất nên kết hợp phun qua và tưới vào gốc 1 tháng/lần 14 Cây cà phê, hồ tiêu Phun lần 1: khi cây bắt đầu ra hoa rộ Các lần tiếp theo cách từ 14-21 ngày/lần Kết hợp tưới vào gốc từ 2-3 tháng/ lần 15 Cây thuốc . Lần 1: Khi cây 2-3 thật, lần 2 khi cây ra từ 5-6 lá, lần 3-4-5 cách nhau từ 15-20/lần . Phân bón lá Ước mơ nhà nông (Agrodream) "M", "D", "C" Phân bón lỏng hữu cơ không những là. liên tục cho tới trước khi thu hoạch 7-10 ngày. - Phun phân bón lá thay cho phân bón thúc nhưng không thay thế phân bón lót và phân bón qua đất. Rễ cây

Ngày đăng: 16/12/2013, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan