Tài liệu Giáo trình Hồi sinh hô hấp tuần hoàn (CRP) doc

5 498 2
Tài liệu Giáo trình Hồi sinh hô hấp tuần hoàn (CRP) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỒI SINH HẤP TUẦN HOÀN ( CPR ) ( Cardiopulmonary resuscitations ) BS Nguyễn Thò Thu Vân I- ĐỊNH NGHĨA Ngưng hấp tuần hoàn là sự ngưng đột ngột của hấp và các nhát bóp tim hiệu qủa . II- CÁC MỤC TIÊU ĐẠT ĐƯC TRONG HỒI SINH TIM PHỔI - Duy trì sự cung cấp oxy bảo hòa cho cơ thể ,đặt biệt là hệ thần kinh ( trước 04 phút ) . Do vậy tìm mọi cách nhanh nhất để khôi phục sự làm việc của hệ tuần hoàn hấp . III- CHẨN ĐOÁN NGƯNG TIM 1- Đột ngột mất ý thức . 2- Mất các mạch lớn ( cảnh , bẹn … ) . 3- Huyết áp = 0 . IV- CÁC BIỆN PHÁT HỒI SINH TIM PHỔI CƠ BẢN • Bước 01 : kiểm tra ý thức bệnh nhân . • Bước 02 : gọi cấp cứu . • Bước 03 : đặt bệnh nhân nằm ngửa trên 01 mặt phẳng cứng, ngửa đầu , nâng cằm . • Bước 04 : khai thông đường thở , hấp hổ trợ : - Hút đàm nhớt , kéo lưỡi . - Tái lập hấp : thổi miệng –miệng hoặc miệng mủi . Đặt ống chữ S và dùng Ambubay + Oxy hổ trợ , đặt ống nội khí quản . • Bước 05 : tái lập tuần hoàn Ỉ ép tim ngoài lồng ngực với tần số 80- 100ck/1’. Vò trí đặt tay ở 1/3 dưới xương ức lún sâu 4-6 cm .Tư thế thẳng góc , thẳng tay , ngang vai . Ép tim có hiệu qủa là : -Có mạch . -Phức bộ QRS rỏ trên Monitoring . • Bước 06 :lập 02 đường truyền tỉnh mạch – các vò trí đặt : -TM nền . -TM cảnh ngoài hoặc trong . -TM hiển . -TM cổ trong . thường dùng catheter có gắn kim clad . Trong trường hợp khó đặt phải bơm thuốc qua nội khí quản . Những thuốc có thể bơm được là : -Atropine . -Lidocaine . -Adrenaline . Muốn bơm thuốc qua nội khí quản phải đưa 01 catheter dài 35 cm vào nội khí quản , khi bơm thuốc phải tạm ngưng bóp tim , số lượng thuốc đưa vào nội khí quản phải gấp 2→ 2,5 lần thuốc dùng đường tỉnh mạch . Tóm lại hồi sinh tim phổi cơ bản gồm 04 chử dể nhớ : A: airway . B: breathing . C: circulation . D:Drugs . V- CÁC BIỆN PHÁP HỒI SINH TIM CAO CẤP ( advanced cardiac life supports) 1- Shock điện mù . Có thể làm 03 lần : - 200 Ws . - 300 Ws . - 3660 Ws . Chú ý khi đánh shock : - Bệnh nhân không chạm giường , nệm khô . - Tắt oxy . - Thầy thuốc không chạm bệnh nhân . - Nếu bệnh nhân mang máy tạo nhòp , điện cực không được để cách máy ≤ 12cm để tránh hỏng máy . - Phóng điện vào thì thở ra - Oxy và nước, điện giải không được thiếu ,rối loạn trước khi phóng điện . 2- Căn cứ vào ECG để xử trí tiếp . • RUNG THẤT - Mất hết các sóng P, Q, R, S, T . - Có 02 dạng rung thất : + Rung thất sóng nhỏ : ( fine fibrilation ) biên độ < 3mm , dễ nhầm với vô tâm thu . Xử trí : Epinephrine ( Adrenaline ) ống 01ml 1‰ ( 1mg ) tiêm TM 0,5 →1mg mỗi 5’ ( Nếu chưa thành công ) và tiếp tục bóp tim . + Rung thất mắc lớn : ( coars fibrilation ) biên độ > 3mm . Lúc này khữ rung 200 J x 03 lần nếu cần và tăng lên đến 360 J . và cho Lidocaine 0,5 mg/kg bolus mỗi 8’( ống 40mg hoặc 200mg ) đạt tổng liều 3mg /kg cho kéo dài trong 03 ngày nếu cần .Nếu Lidocaine không hiệu qủa để ức chế rung thất tái phát thì dùng Bretyliumtosylate dùng 5-10 mg/kg mỗi 30’ bolus . Tổng liều 30 mg/kg . • NHỊP NHANH THẤT ( Ventricular tachycardia ) - Syndronized DC nếu mạch , HA không ổn . - Lidocaine : khi mạch , HA ổn . • VÔ TÂM THU ( Ventricular asystole ) + Δ + : - Trên ECG là 01 đường đẳng điện . - Cần xem trên 02 chuyển đạo khác nhau để Δ phân biệt với Veryfine ventricular fibrilation . + Điều trò : - Đấm trước tim . - Epinephrine 0,5 –1mg mỗi 5’ tiêm TM . - Atropine 1mg mỗi 5’ tiêm TM . - Calcichloride 10% 5ml tiêm TM . Nhất là khi ngưng tim do tăng K + dùng calci tốt nhất . - Tạo nhòp tạm thời : qua đøng thực quản ( transoephageal pacing ) hoặc qua đường tỉnh mạch hoặc qua thành ngực vào thất phải . • PHÂN LY ĐIỆN CƠ ( electromechanical discociation ) + Δ + : - Phức bộ thất bình thường , đều nh7ng vô mạch . - Sau đó phức bộ thất chậm dần ,QRS rộng ra , nhòp bộ nối , nhòp tự thất . + Nguyên nhân : - Tổn thương cơ tim nặng . - Giảm thể tích máu . - Thiếu oxy , toan , chèn ép tim cấp . - Thuyên tắt động mạch phổi lớn . + Điều trò : - Cố gắng điều trò nguyên nhân . - Epinephrine 1mg mỗi 5’ tiêm TM . - Bicarbonate Natri 1mEq/kg sau 10’ nhắc lại . • NHỊP TIM QUÁ CHẬM ( Severe ventricular brdycardia ) - Atropine 0,5 –1mg tiêm TM mỗi 5’, không quá 2mg . - Isoprotenolol ( Isoprenaline , Isuprel ) lọ 5ml =1mg ( 0,2mg /1ml ) hòa 01 ống với 500ml Dextrose 5% truyền TM 2 -20μg/1’. -Đặt máy tạo nhòp tạm thời qua thực quản hoặc TM . • ĐIỀU TRỊ SAU HỒI SỨC - Duy trì các đường truyền . - Thở oxy hổ trợ . - Duy trì Lidocaine đến 24 h sau . - Tiếp tục theo dõi trên Monitoring . - Nếu có co giật → dùng an thần . - Nếu HA thấp cho Dopamine , nếu có phù nảo cho lợi tiểu , Corticoide , giới hạn dòch truyền 1500ml/ngày . - Đầu và chân kê cao 30 0 . QUYẾT ĐỊNH NGƯNG HỒI SỨC + Sau 15’ cấp cứu vẫn không có hoạt động điện của thất ( trừ ngộ độc thuốc ngủ ) . + Đồng tử dãn ≥ 3mm liên tục trong 30’ . + Không tự thở được . + Mê sâu , mất mọi phản xạ . Thông qua Khoa Nội Tổng hợp II Ngày 15-11-1998 Trưởng Khoa BS Trần Hữu Quý . . HỒI SINH HÔ HẤP TUẦN HOÀN ( CPR ) ( Cardiopulmonary resuscitations ) BS Nguyễn Thò Thu Vân I- ĐỊNH NGHĨA Ngưng hô hấp tuần hoàn là sự ngưng. trước 04 phút ) . Do vậy tìm mọi cách nhanh nhất để khôi phục sự làm việc của hệ tuần hoàn và hô hấp . III- CHẨN ĐOÁN NGƯNG TIM 1- Đột ngột mất ý thức

Ngày đăng: 16/12/2013, 05:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan