Thiết kế bài giảng Hoá học lớp 10, Nâng cao tập 2

155 10 0
Thiết kế bài giảng Hoá học lớp 10, Nâng cao tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát về nhóm halogen A Mục tiêu 1. HS biết: Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào. Vị trí và vai trò của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học trong các phân tử halogen. Tính chất hoá học đặc trng của các halogen là tính oxi hoá mạnh. Một số quy luật biến đổi tính chất vật lí, tính chất hoá học của các halogen trong nhóm. 2. HS hiểu: Vì sao tính chất hoá học của các halogen biến đổi có quy luật. Nguyên nhân sự biến đổi tính chất phi kim của các halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện... Các halogen có số oxi hoá 1; trừ flo, các halogen khác có thể có các số oxi hoá + 1, + 3, + 5, + 7 là do độ âm điện và cấu tạo lớp electron ngoài cùng của chúng. B Chuẩn bị của GV và HS GV: Máy chiếu, bút dạ, giấy trong. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. HS: Ôn lại các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, khái niệm về độ âm điện, số oxi hoá... Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron.3 C Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 I. nhóm halogen trong BảNG TUầN HOàN các nguyên tố (9 phút) GV: Yêu cầu HS quan sát vị trí của các nguyên tố halogen trong bảng tuần hoàn và nhận xét (GV chiếu các câu hỏi định hớng sự quan sát của HS lên màn hình): + Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? + Nêu vị trí của từng nguyên tố. HS: Quan sát bảng tuần hoàn và nhận xét: Nhóm halogen gồm các nguyên tố thuộc nhóm VII A: Flo (ô số 9, chu kì 2) Clo (ô số 17 chu kì 3) Brom (ô số 35 chu kì 4) Iot (ô số 53 chu kì 5) Atatin (ô số 85 chu kì 6) GV: + Giới thiệu: halogen tiếng latinh có nghĩa là sinh ra muối. + Atatin không gặp trong thiên nhiên, nó đợc điều chế nhân tạo bằng các phản ứng hạt nhân ? Nhóm halogen đợc nghiên cứu ở đây gồm flo, clo, brom, iot. Hoạt động 2 II. cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của các nguyên tố trong nhóm halogen (14 phút) GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận với các nội dung sau: + Viết cấu hình electron lớp ngoài của các nguyên tố halogen, nhận xét về sự giống nhau và khác nhau về cấu hình lớp ngoài cùng của các halogen. HS: Thảo luận nhóm theo các nội dung mà GV yêu cầu: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các halogen là: ns2np54 Nhận xét số electron độc thân ở trạng thái cơ bản và ở trạng thái kích thích. Từ đó so sánh và giải thích về số oxi hoá của các halogen. Viết công thức cấu tạo của các phân tử halogen và nhận xét về liên kết giữa các nguyên tử. ) So sánh: + Lớp ngoài cùng của nguyên tử các halogen đều có 7 electron. + ở trạng thái cơ bản, nguyên tử các halogen đều có 1 electron độc thân. Lớp electron ngoài cùng của flo là lớp 2 nên không có phân lớp d. Nguyên tử clo, brom, iot có phân lớp d còn trống, ở trạng thái kích thích có thể có 3, 5 hoặc 7 electron độc thân. GV: Gọi các nhóm phát biểu ý kiến, GV chiếu lên màn hình. HS: Phân tử đơn chất halogen gồm 2 nguyên tử, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị không cực. Công thức phân tử: X2 Công thức cấu tạo: X – X. Công thức electron: : .. .. X : .. .. X : Hoạt động 3 III. khái quát về tính chất của các halogen (20 phút) 1) Tính chất vật lí: GV: Chiếu lên màn hình và giới thiệu một số tính chất vật lí cơ bản của các nguyên tố halogen nh trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ âm điện... HS: Nghe và ghi bài. GV: Chiếu các hệ thống câu hỏi lên màn hình và gọi HS lần lợt trả lời: Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử các halogen, em hãy dự đoán về tính chất hoá học cơ bản của các halogen? 2) Tính chất hoá học: Trả lời các câu hỏi của GV.5 So sánh các tính chất cơ bản của các halogen? Nhận xét và dự đoán về các số oxi hoá của flo, clo, brom, iot. GV: Chiếu và tóm tắt các nội dung cần trả lời của các câu hỏi trên. Hoạt động 4 Củng cố bài bài tập về nhà (2 phút) GV: Gọi một HS tóm tắt lại các nội dung cơ bản về nhóm halogen HS: Nêu lại các nội dung cơ bản, khái quát về nhóm halogen. GV: Ra bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK tr. 119) Tiết 48 clo A Mục tiêu 1. HS biết: Một số tính chất vật lí, ứng dụng, phơng pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Clo là chất khí độc. 2. HS hiểu: Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính chất oxi hoá mạnh: oxi hoá kim loại, phi kim và một số hợp chất. Clo có tính oxi hoá mạnh là do độ âm điện lớn. Trong một số phản ứng clo còn thể hiện tính khử. 3. HS vận dung: Viết các phơng trình hoá học minh hoạ cho tính oxi hoá mạnh và tính khử của clo, phơng trình hoá học của phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm.6 B Chuẩn bị của GV và HS GV: Tranh vẽ sơ đồ bình điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Hai lọ chứa khí clo điều chế sẵn, đậy nắp, đèn cồn, kẹp sắt... C Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ chữa bài tập về nhà (5 phút) GV: Kiểm tra lí thuyết HS 1: Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm halogen có điểm gì giống và khác nhau? Từ đó nêu khái quát về tính chất của các halogen. HS1: Trả lời lí thuyết. GV: Gọi HS 2 chữa bài tập 5 (SGK 119) HS2: Chữa bài tập 5 (SGK tr. 119) GV: Nhận xét và chấm điểm. Hoạt động 2 I. tính chất vật lí của clo (5 phút) GV: Cho HS quan sát lọ thuỷ tinh chứa clo ? yêu cầu HS quan sát kết hợp với đọc SGK và nêu tính chất vật lí của clo. HS: Nêu tính chất vật lí của clo: ở điều kiện thờng, clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí 2,5 lần (d Cl2 KK = 71 29 ˜ 2,5). Clo tan vừa phải trong nớc tạo thành nớc clo. Clo độc.7 Hoạt động 3 II. tính chất hoá học của clo (20 phút) GV: Yêu cầu HS viết cấu hình electron của clo, tra bảng độ âm điện và dự đoán tính chất hoá học cơ bản của clo. HS: Viết cấu hình electron và dự đoán tính chất hoá học cơ bản của clo: Cấu hình: 3s23p5 Nguyên tử clo dễ thu thêm 1 electron để trở thành anion Cl : 0 Cl + 1 e ? Cl 3s23p5 3s23p6 Clo có độ âm điện 3,16 (nhỏ hơn độ âm điện của flo và oxi. Vì vậy trong các hợp chất với flo, oxi, clo có số oxi hoá dơng (+ 1, + 3, + 5, + 7), còn trong các hợp chất với nguyên tố khác: clo có số oxi hoá âm (1) Clo là một phi kim hoạt động mạnh, trong một số phản ứng, clo cũng thể hiện tính khử. Tính chất hoá học của clo GV: GV giới thiệu các tính chất của clo và yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng minh hoạ (HS ghi rõ số oxi hoá của các nguyên tố có sự thay đổi). 1) Tác dụng hầu hết kim loại: + + ? 0 0 2 Na C l 2 NaCl2 + + ? 0 0 3 2 Fe 3C l 2 FeCl 2 3 GV: Trong các phản ứng trên, clo thể hiện tính khử hay tính oxi hoá? Số oxi hoá của clo tăng hay giảm? (gọi HS trả lời). 2) Tác dụng với hiđro: 0 H2 + 0 Cl 2 ? 2 Cl Trong các phản ứng ở tính chất 1, 2: clo thể hiện tính oxi hoá. GV: Hớng dẫn HS viết các phơng trình phản ứng của clo với nớc, dung dịch 3) Tác dụng với nớc và dung dịch kiềm: H 2O + 0 Cl 2 R Cl + H + Cl O8 NaOH, dung dịch KOH. Xác định số oxi hoá của các nguyên tố và nhận xét về vai trò của clo ở các phản ứng trên. 0 Cl 2+ 2NaOH?Na Cl + Na + Cl O + H2O (Nớc gia ven) Nớc clo và nớc gia ven có tính tẩy màu. Trong các phản ứng trên: clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử ? các phản ứng trên là những phản ứng tự oxi hoá khử. GV: Nêu câu hỏi: Nhỏ vài giọt nớc clo mới đợc điều chế và vài giọt nớc gia ven vào mẩu giấy quì tím thì quì tím chuyển màu nh thế nào? HS: Trả lời câu hỏi GV: Giới thiệu với HS: clo không oxi hoá đợc ion F nhng oxi hoá đợc ion Br và ion I trong dung dịch muối halogenua. 4) Tác dụng với muối của các halogen khác: GV: Yêu cầu HS ghi các số oxi hoá của các nguyên tố vào phơng trình phản ứng. + ? + 0 0 C l 2NaBr 2Na Cl B r 2 2 + ? + 0 0 C l 2NaI 2Na Cl I 2 2 GV: Các phản ứng trên chứng minh trong nhóm halogen: tính oxi hoá của clo mạnh mạnh hơn brom và iot. GV: Giới thiệu: clo oxi hoá đợc nhiều chất khác (GV hớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng và xác định số oxi hoá của các nguyên tử). 5) Tác dụng với chất khử khác: 0 Cl 2 + 2H2O + +4 S O2? + + 6 2H Cl H SO 2 4 0 Cl 2 + 2 +2 Fe Cl2 ? 2 +3 Fe 1 Cl39 Hoạt động 4 (5 phút) III. ứng dụng IV. Trạng thái tự nhiên GV: Yêu cầu HS đọc SGK và tóm tắt phần ứng dụng, trạng thái tự nhiên. HS: + Nêu ứng dụng: + Trạng thái tự nhiên: Hoạt động 5 V. điều chế (7 phút) GV: Nêu nguyên liệu để điều chế clo và làm thí nghiệm điều chế clo. ? gọi HS viết phơng trình phản ứng điều chế clo từ KMnO4, MnO2, KClO3 và cách thu khí clo (ghi rõ số oxi hoá của các nguyên tố và cân bằng phơng trình phản ứng bằng phơng pháp thăng bằng electron). 1) Trong phòng thí nghiệm: ) Nguyên liệu: + Các chất oxi hoá mạnh nh: MnO2, KMnO4, KClO3 ... + Axít HCl đặc. Phơng trình: +4 MnO + 4 2 + H Cl ??? o t +2 Mn Cl2 + 0 Cl 2 + H 2O 2K +7 Mn O4 + 16H Cl ? 2KCl + 2 +2 Mn Cl2 + 5 0 Cl 2 + 8H2O K +5 Cl O 3 + 6HCl ? K Cl + 3 0 Cl 2 + 3H2O ) Cách thu khí clo: phơng pháp đẩy không khí đặt đứng bình thu. GV: Yêu cầu HS giải thích về vai trò của H 2SO4 đặc, dung dịch NaCl, bông tẩm NaOH trong các dụng cụ, sơ đồ điều chế khí clo. Hỏi HS: Khi thu khí clo, vì sao ta phải đặt đứng bình thu? HS: Trả lời các câu hỏi của GV.10 2) Trong công nghiệp: GV: Giới thiệu cách sản xuất clo trong công nghiệp. GV treo tranh và phân tích vai trò của màng ngăn ? gọi HS viết phơng trình phản ứng. HS: Clo đợc đợc sản xuất bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. 2NaCl + 2H2O ?dp MN ???? 2NaOH + Cl2? + H2? Hoạt động 6 Củng cố bài Bài tập về nhà GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài. HS: Nhắc lại các nội dung chính của bài. • Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 (SGK tr. 125). Tiết 49 Luyện tập A Mục tiêu Củng cố các kiến thức cơ bản về tính chất vật lí, tính chất hoá học và điều chế clo. Rèn luyện kĩ năng viết các phơng trình phản ứng của clo và phản ứng điều chế. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng xác định số oxi hoá và cân bằng các phơng trình phản ứng oxi hoá khử. Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập tính toán.11 B Chuẩn bị của GV và HS GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. HS: Học kĩ bài cũ. C Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 I. kiểm tra bài cũ chữa bài tập về nhà (20 phút) GV: Kiểm tra lí thuyết hai HS: Nêu tính chất hoá học của clo, viết các phơng trình phản ứng minh hoạ. Nêu nguyên tắc điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết các phơng trình phản ứng điều chế clo. HS1 và HS2:

Vũ Minh H Thiết kế bi giảng a Nâng cao Tập hai Nh xuất h nội Chơng Nhãm HaLogen TiÕt 47 Kh¸i qu¸t vỊ nhãm halogen A - Mơc tiªu HS biÕt: − Nhãm halogen gồm nguyên tố Vị trí vai trò chúng bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Đặc điểm chung cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học phân tử halogen Tính chất hoá học đặc trng halogen tính oxi hoá mạnh Một số quy luật biến ®ỉi tÝnh chÊt vËt lÝ, tÝnh chÊt ho¸ häc cđa halogen nhóm HS hiểu: Vì tính chất hoá học halogen biến đổi có quy luật Nguyên nhân biến đổi tính chất phi kim halogen biến đổi cấu tạo nguyên tử, độ âm điện C¸c halogen cã sè oxi ho¸ −1; trõ flo, c¸c halogen kh¸c cã thĨ cã c¸c sè oxi ho¸ + 1, + 3, + 5, + độ âm điện cấu tạo lớp electron chóng B - Chn bÞ cđa GV vμ HS GV: Máy chiếu, bút dạ, giấy Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học HS: Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử, khái niệm độ âm điện, số oxi hoá Rèn luyện kĩ viết cấu hình electron C - Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt ®éng cđa HS Ho¹t ®éng I nhãm halogen BảNG TUầN HOàN nguyên tố (9 phút) GV: HS: Yêu cầu HS quan sát vị trí nguyên tố halogen bảng tuần hoàn nhận xét (GV chiếu câu hỏi định hớng quan sát HS lên hình): Quan sát bảng tuần hoàn nhận xét: Nhóm halogen gồm nguyên tố thuộc nhóm VII A: + Nhóm halogen gồm nguyên tố nào? + Nêu vị trí nguyên tố GV: Flo (ô số 9, chu kì 2) Clo (ô số 17 chu kì 3) Brom (ô số 35 chu kì 4) Iot (ô số 53 chu kì 5) Atatin (ô số 85 chu kì 6) + Giíi thiƯu: halogen tiÕng latinh cã nghÜa lµ sinh muối + Atatin không gặp thiên nhiên, đợc điều chế nhân tạo phản ứng hạt nhân Nhóm halogen đợc nghiên cứu gồm flo, clo, brom, iot Hoạt động II cấu hình electron nguyên tử cấu tạo phân tử nguyên tố nhóm halogen (14 phút) GV: HS: Yêu cầu nhóm HS thảo luận với Thảo luận nhóm theo nội dung mà GV yêu cầu: nội dung sau: + Viết cấu hình electron lớp Cấu hình electron lớp nguyên tố halogen, nhận xét nguyên tử halogen là: ns2np5 giống khác cấu hình lớp halogen Nhận xét số electron độc thân trạng thái trạng thái kích thích Từ so sánh giải thích số oxi hoá halogen Viết công thức cấu tạo phân tử halogen nhận xét liên kết nguyên tử *) So sánh: + Lớp nguyên tử halogen có electron + trạng thái bản, nguyên tử halogen có electron độc thân Lớp electron flo lớp nên phân lớp d Nguyên tử clo, brom, iot có phân lớp d trống, trạng thái kích thích có 3, electron độc thân GV: HS: Gọi nhóm phát biểu ý kiến, GV Phân tử đơn chất halogen gồm chiếu lên hình nguyên tử, liên kết với liên kết cộng hoá trị không cực Công thức phân tử: X2 Công thức cấu tạo: X X Công thức electron: : X : X : Hoạt động III kh¸i qu¸t vỊ tÝnh chÊt cđa c¸c halogen (20 phót) GV: 1) TÝnh chÊt vËt lÝ: HS: ChiÕu lªn hình giới thiệu Nghe ghi số tính chất vật lí nguyên tố halogen nh trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ âm điện 2) Tính chất hoá học: GV: Chiếu hệ thống câu hỏi lên hình gọi HS lần lợt trả lời: Dựa vào cấu hình electron nguyên tử halogen, em hÃy dự đoán tính chất hoá học halogen? Trả lời câu hái cđa GV − So s¸nh c¸c tÝnh chÊt halogen? Nhận xét dự ®o¸n vỊ c¸c sè oxi ho¸ cđa flo, clo, brom, iot GV: Chiếu tóm tắt nội dung cần trả lời câu hỏi Hoạt động Cđng cè bµi − bµi tËp vỊ nhµ (2 phót) GV: HS: Gọi HS tóm tắt lại nội dung Nêu lại nội dung bản, khái quát nhóm halogen nhóm halogen GV: Ra bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4, 5, (SGK tr 119) TiÕt 48 clo A - Mơc tiªu HS biÕt: Mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ, øng dụng, phơng pháp điều chế clo phòng thí nghiệm công nghiệp Clo chất khí độc HS hiểu: Tính chất hoá học clo tính chất oxi hoá mạnh: oxi hoá kim loại, phi kim số hợp chất Clo có tính oxi hoá mạnh độ âm điện lớn Trong số phản ứng clo thể tính khử HS vận dung: Viết phơng trình hoá học minh hoạ cho tính oxi hoá mạnh tính khử clo, phơng trình hoá học phản ứng điều chế clo phòng thí nghiệm B - Chn bÞ cđa GV vμ HS GV: − Tranh vẽ sơ đồ bình điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn Hai lọ chứa khí clo điều chế sẵn, đậy nắp, đèn cồn, kẹp sắt C - Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động kiểm tra cũ chữa tập nhà (5 phút) GV: HS1: KiĨm tra lÝ thut HS 1: Tr¶ lêi lÝ thut Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nhóm halogen có điểm giống khác nhau? Từ nêu khái quát tính chất halogen GV: HS2: Gọi HS chữa tập (SGK 119) Chữa tập (SGK tr 119) GV: Nhận xét chấm điểm Hoạt động I tính chất vËt lÝ cđa clo (5 phót) GV: HS: Cho HS quan sát lọ thuỷ tinh chứa clo Nêu tính chất vật lí clo: yêu cầu HS quan sát kết hợp với đọc điều kiện thờng, clo chất khí SGK nêu tính chất vật lí clo màu vàng lục, mùi xốc, nặng không 71 khÝ 2,5 lÇn (d Cl2 = ≈ 2,5) 29 KK Clo tan vừa phải nớc tạo thành nớc clo Clo độc Hoạt động II tÝnh chÊt ho¸ häc cđa clo (20 phót) GV: HS: Yêu cầu HS viết cấu hình electron Viết cấu hình electron dự đoán tính clo, tra bảng độ âm điện dự đoán tính chất hoá học clo: chất hoá học clo Cấu hình: 3s23p5 Nguyên tử clo dễ thu thêm electron để trở thành anion Cl : − 3s23p5 3s23p6 Cl + e → Cl − Clo có độ âm điện 3,16 (nhỏ độ âm điện flo oxi Vì hợp chất với flo, oxi, clo có số oxi hoá dơng (+ 1, + 3, + 5, + 7), cßn hợp chất với nguyên tố khác: clo có số oxi hoá âm (1) Clo phi kim hoạt động mạnh, số phản ứng, clo thĨ hiƯn tÝnh khư TÝnh chÊt ho¸ häc cđa clo GV: GV giới thiệu tính chất clo yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng minh hoạ (HS ghi rõ số oxi hoá nguyên tố có thay đổi) GV: 1) Tác dụng hầu hết kim lo¹i: + − Na + C l2 → Na Cl +3 − Fe + 3C l2 → Fe Cl3 2) T¸c dụng với hiđro: 0 Trong phản ứng trªn, clo thĨ hiƯn H + Cl → Cl tÝnh khư hay tÝnh oxi ho¸? Sè oxi hoá Trong phản ứng tính chất 1, 2: clo clo tăng hay giảm? (gọi HS trả lời) thĨ hiƯn tÝnh oxi ho¸ GV: 3) T¸c dơng víi nớc dung dịch Hớng dẫn HS viết phơng trình kiềm: phản ứng clo với nớc, dung dịch − + H2O + Cl R Cl + H Cl O NaOH, dung dịch KOH Xác định số oxi hoá nguyên tố nhận xét vai trò clo phản ứng − + Cl 2+ 2NaOH→Na Cl + Na Cl O + H2O (N−íc gia ven) − N−íc clo vµ nớc gia ven có tính tẩy màu Trong phản ứng trên: clo vừa chất oxi hoá, vừa chất khử phản ứng phản ứng tự oxi hoá khử GV: HS: Nêu câu hỏi: Nhỏ vài giọt nớc clo đợc điều chÕ vµ vµi giät n−íc gia ven vµo mÈu giÊy quì tím quì tím chuyển màu nh nào? Trả lời câu hỏi GV: 4) Tác dụng với muối halogen Giới thiệu với HS: clo không oxi hoá khác: đợc ion F nhng oxi hoá đợc ion Br ion I dung dịch muối halogenua GV: Yêu cầu HS ghi số oxi hoá nguyên tố vào phơng trình phản ứng − 0 C l + 2NaBr → 2Na Cl + B r2 − 0 C l + 2NaI → 2Na Cl + I GV: C¸c phản ứng chứng minh nhóm halogen: tính oxi hoá clo mạnh mạnh brom iot GV: 5) T¸c dơng víi chÊt khư kh¸c: Giíi thiƯu: clo oxi hoá đợc nhiều chất khác (GV hớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng xác định số oxi hoá nguyên tử) Cl + 2H2O + S O2→ 2H Cl + H SO − +4 +2 − +3 −1 Cl + Fe Cl → Fe Cl3 +6 Hoạt động (5 phút) III ứng dụng IV Trạng thái tự nhiên GV: HS: Yêu cầu HS đọc SGK tóm tắt phần ứng dụng, trạng thái tự nhiên + Nêu ứng dụng: + Trạng thái tự nhiên: Hoạt ®éng V ®iỊu chÕ (7 phót) GV: 1) Trong phòng thí nghiệm: Nêu nguyên liệu để điều chế clo làm *) Nguyên liệu: thí nghiệm điều chế clo + Các chất oxi hoá mạnh nh: MnO2, gọi HS viết phơng trình phản ứng KMnO4, KClO3 điều chế clo từ KMnO4, MnO2, KClO3 + Axít HCl đặc cách thu khí clo (ghi rõ số oxi hoá Phơng trình: nguyên tố cân phơng +4 + +2 to trình phản ứng phơng pháp thăng Mn O2 + H Cl → Mn Cl2 + Cl b»ng electron) + H2O +7 − +2 2K Mn O4 + 16H Cl → 2KCl + Mn Cl2 + Cl + 8H2O +5 − K Cl O3 + 6HCl → K Cl + Cl + 3H2O *) Cách thu khí clo: phơng pháp đẩy không khí đặt đứng bình thu GV: HS: Yêu cầu HS giải thích vai trò H2SO4 đặc, dung dịch NaCl, tẩm NaOH dụng cụ, sơ đồ điều chế khí clo Trả lời câu hỏi GV − Hái HS: Khi thu khÝ clo, v× ta phải đặt đứng bình thu? 2) Trong công nghiệp: GV: HS: Giới thiệu cách sản xuất clo công Clo đợc đợc sản xuất cách điện nghiệp phân dung dịch NaCl có màng ngăn dp MN GV treo tranh phân tích vai trò 2NaCl + 2H2O 2NaOH màng ngăn gọi HS viết phơng trình + Cl2 + H2 phản ứng Hoạt động Cđng cè bµi − Bµi tËp vỊ nhµ HS: GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Nhắc lại nội dung của ã Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, (SGK tr 125) TiÕt 49 Lun tËp A - Mơc tiªu − Củng cố kiến thức tính chất vật lí, tính chất hoá học điều chế clo Rèn luyện kĩ viết phơng trình phản ứng clo phản ứng điều chế Tiếp tục rèn luyện kĩ xác định số oxi hoá cân phơng trình phản ứng oxi hoá khử Rèn luyện kĩ làm tập tÝnh to¸n 10 ... 0,5 HS4: +2 +3 −1 a) 2Fe Cl2 + Cl2 → 2FeCl3 Cl2 chất oxi hoá +4 +6 −1 b) Cl2 + SO2 + H2O → 2HCl + H2 SO4 Cl2 chất oxi hoá +5 c) 6KOH + 3Cl2 → 5K Cl + K Cl O3 +3H2O Cl2 vừa chất oxi hoá, vừa... HS3: Gọi HS lên chữa tập 3, (SGK tr Chữa tập 3: (SGK 125 ) 125 ) Bài tập 3: Phơng trình phản ứng: to MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O (1) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (2) n MnO2 = 69,6 = 0,8 (mol)... ⎯⎯ → Cl2 0 to + − 1) Cl2 + H ⎯⎯→ H C l 2) Ba(OH )2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O 3) BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Trong phản ứng trên, phản øng nµo dp MN → 2NaCl 4) 2NaCl + 2H2O phản ứng oxi hoá khử?

Ngày đăng: 01/07/2021, 03:43

Mục lục

  • thiet_ke_bai_giang_hoa_hoc_10_nang_cao_tap_20001_6258.pdf

  • thiet_ke_bai_giang_hoa_hoc_10_nang_cao_tap_20017_927.pdf

  • thiet_ke_bai_giang_hoa_hoc_10_nang_cao_tap_20033_4236.pdf

  • thiet_ke_bai_giang_hoa_hoc_10_nang_cao_tap_20049_9132.pdf

  • thiet_ke_bai_giang_hoa_hoc_10_nang_cao_tap_20065_1969.pdf

  • thiet_ke_bai_giang_hoa_hoc_10_nang_cao_tap_20081_5271.pdf

  • thiet_ke_bai_giang_hoa_hoc_10_nang_cao_tap_20097_8375.pdf

  • thiet_ke_bai_giang_hoa_hoc_10_nang_cao_tap_20113_2015.pdf

  • thiet_ke_bai_giang_hoa_hoc_10_nang_cao_tap_20129_6488.pdf

  • thiet_ke_bai_giang_hoa_hoc_10_nang_cao_tap_20145_9879.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan