Tư tưởng thân dân của Hồ Chí Minh

24 954 5
Tư tưởng thân dân của Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng thân dân của Hồ Chí Minh.

Bài tập lớn môn tưởng Hồ Chí MinhMỤC LỤCMỤC LỤC 1 PHẦN MỘT . 2 PHẦN HAI . 3 I.TƯ TƯỞNG THÂN DÂN TRONG QUAN NIỆM NHO GIÁO VÀ CỦA CÁC BẬC TIỀN BỐI 3 1. tưởng thân dân trong quan niệm của nho giáo . 3 2.Tư tưởng thân dân của Trần Hưng Đạo . 4 3.Tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi 5 4.Tư tưởng thân dân trong thời đại nhà Nguyễn 8 II. TƯỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC 10 1. Ảnh hưởng của nho giáo đến Hồ Chí Minh về tưởng thân dân 11 2. tưởng thân dân trong quá trình hoạt động cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh . 14 3. tưởng thân dân trong quan điểm về nhà nước của Hồ Chí Minh . 17 III. TƯỞNG THÂN DÂN TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY . 19 PHẦN BA . 21 1. Quan điểm cá nhân 21 2. Lời kết . 22 LỜI CẢM ƠN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 24 Nguyễn Thành Đạt Lớp tưởng Hồ Chí Minh 110_ 11 Bài tập lớn môn tưởng Hồ Chí MinhPHẦN MỘTĐẶT VẤN ĐỀNước Việt Nam luôn được bạn bè thế giới đánh giá là một quốc gia có lịch sử phát triển lâu đời với hàng nghìn năm phát triển, nơi đây đã sản sinh ra những con người kiệt xuất của nhân loại, đã được cả thế giới công nhận, đó là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Trãi, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn… và còn hàng trăm, hàng nghìn con người khác, tất cả họ đều luôn hướng đến một mục đích cao cả là mong đất nước được hòa bình ấm no hạnh phúc. Cao hơn tất cả, nổi bật lên ở những con người này là tưởng thân dân, lấy dân làm gốc.Trong suốt chiều dài phát triển của đất nước, chúng ta đã phải trải qua hàng trăm cuộc xâm lược của giặc ngoại xâm, cũng như rất nhiều các cuộc nội chiến trong nước, nhưng mỗi cuộc đấu tranh đều thể hiện tinh thần chiến đấu của nhân dân ta cùng với tưởng thân dân của những người lãnh đạo, tưởng đó luôn được đề cao trong mọi hoàn cảnh, mọi thời đại, từ thời vua Hùng dựng nước, trong giai đoạn Bác Hồ chỉ đạo nhân dân đánh giặc cứu nước và đến tận ngày hôm nay, khi Đảng, Nhà Nước đang xây dựng đất nước.Bài tiểu luận với cấu trúc 4 phần:Phần I: tưởng thân dân trong quan niệm Nho giáo và của các bậc tiền bối.Phần II: tưởng thân dân của Nguyễn Ái Quốc.Phần III: tưởng thân dân trong thời đại hiện nay.Phần IV: Quan điểm cá nhân.Bài viết có sử dụng một số tài liệu tham khảo, do trình độ và nguồn tham khảo có hạn nên còn nhiều hạn chế. Tôi mong nhận sự góp ý của các thầy cô để bài tiểu luận hoàn thiện hơn. Nguyễn Thành Đạt Lớp tưởng Hồ Chí Minh 110_ 12 Bài tập lớn môn tưởng Hồ Chí MinhPHẦN HAIGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI.TƯ TƯỞNG THÂN DÂN TRONG QUAN NIỆM NHO GIÁO VÀ CỦA CÁC BẬC TIỀN BỐI1. tưởng thân dân trong quan niệm của nho giáoTư tưởng thân dân, hay tưởng “lấy dân làm gốc” đã có từ xa xưa, tưởng này đã được đề cập trên trong Nho giáo, Khổng Tử đưa ra khái niệm “Nhân trị”. Nhân là tình người, nhân trị là cai trị bằng tình người, là yêu người và coi người như bản thân mình. Nho giáo đề cao việc cai trị nhân dân không chỉ bằng pháp luật mà trước hết phải bằng đạo đức, bằng nhân nghĩa, bằng lễ giáo (Đức trị, nhân trị, lễ trị).Nho giáo đã đề cập đến một số vấn đề về tưởng thân dân. Thứ nhất là thái độ quý trọng dân, thấy được sức mạnh to lớn của dân. Về điều này, Mạnh Tử đã có câu nói lịch sử: “Dân là quý, sau mới đến xã tắc, vua thì xem nhẹ” (Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh). Thứ hai là quan tâm đến đời sống của dân. Nho gia yêu cầu các bậc trị quốc phải bảo đảm cho người dân có đời sống tối thiểu để họ: “ngẩng lên đủ để phụng dưỡng cha mẹ, cúi xuống đủ để nuôi sống vợ con” (sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ cập, dĩ sức thê tử) (Nguyễn Đăng Thục. Lịch sử triết học phương Đông tập II Nxb T.p Hồ Chí Minh, 1991 tr.61). Thứ ba: phải gần dân, đối xử đúng mức với dân. Kinh Thư viết: “Đối với dân nên gần, không nên coi là thấp hèn” (dân khả cận, bất khả hạ). Khổng Tử nhắc nhở những người cầm quyền: “Sai khiến dân phải cẩn thận như điều hành một cuộc tế lễ lớn” (Sử dân như thừa đại lễ). Và cuối cùng là lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc). Nguyễn Thành Đạt Lớp tưởng Hồ Chí Minh 110_ 13 Bài tập lớn môn tưởng Hồ Chí Minh2.Tư tưởng thân dân của Trần Hưng ĐạoTrong những bước thăng trầm của lịch sử nước ta, ở triều đại nào, tình thân dân đều được bộc lộ khá rõ nét, đặc biệt điều đó được thể hiện qua tấm lòng yêu thương đồng bào của những người lãnh đạo kiệt xuất của đất nước. Và một trong số đó là người anh hùng kiệt xuất thời Trần, ông là người có công ba lần đánh bại quân Nguyên Mông sang xâm lược, đó chính là Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (1232?(1) - 1300) (Bách khoa toàn thư Việt Nam) là danh tướng thời nhà Trần và cũng là danh tướng trong lịch sử Việt Nam. Với tài quân sự của mình, hai lần ông đều được vua Trần cử làm tướng chống trận. Đặc biệt ở kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ 2 và thứ 3, ông được vua Trần Nhân Tông phong làm Tiết chế các đạo quân thủy bộ. Ngoài tài quân sự Trần Hưng Đạo còn nổi tiếng với những tác phẩm : Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư, và tác phẩm Hịch tướng sĩ, tác phẩm là nỗi lòng của Trần Hưng Đạo đối với vận mệnh đất nước, thể hiện tình thân dân sâu sắc của ông đối với nhân dân:“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm”.-Hịch tướng sĩ -Với tưởng “Lấy dân làm gốc” và luôn luôn coi ý chí của quần chúng là bức thành kiên cố nhất, Trần Quốc Tuấn cùng triều đình nhà Trần đã phát huy được tổng lực toàn dân tham gia kháng chiến: “Trăm họ đều là binh” “đem cả nước ra đánh giặc”. Bởi thế mới thực hiện được triệt để kế sách “vườn không nhà trống”, mới tổ chức được đánh địch ở mọi nơi mọi lúc, thi hành tốt nhất Nguyễn Thành Đạt Lớp tưởng Hồ Chí Minh 110_ 14 Bài tập lớn môn tưởng Hồ Chí Minhmệnh lệnh kháng chiến của triều đình là: “Tất cả các quận huyện trong nước, nếu có giặc ngoài đến, phải liều chết mà đánh, nếu sức không địch nổi thì cho phép lẩn tránh vào rừng núi, không được đầu hàng”. (Hà Văn Tấn và Phạm Thị Tâm (1972), trang 198 dẫn lại Nguyên sử quyển 209)3.Tư tưởng thân dân của Nguyễn TrãiTiếp bước tưởng thân dân của Hưng Đạo Đại Vương, gần một thế kỉ sau, Nguyễn Trãi đã xây mối quan hệ vua tôi với dân chúng qua những tác phẩm của mình. tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là một triết lý sâu sắc, cốt lõi, bao trùm toàn bộ cuộc đời ông. tưởng nhân nghĩa được thể hiện trên nhiều khía cạnh: nhân nghĩa là thương dân, vì dân, an dân; nhân nghĩa là sự khoan dung, độ lượng; nhân nghĩa là lý tưởng xây dựng đất nước thái bình… tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi kế thừa quan điểm nhân nghĩa Nho giáo, nhưng đã được mở rộng, phát triển hơn, tạo nên dấu ấn đặc sắc trong lịch sử tưởng Việt Nam.Nguyễn Trãi nổi tiếng với rất nhiều tác phẩm tiêu biểu như: “Quân trung từ mệnh tập”, “Bình Ngô đại cáo” và các tập thơ “Ức trai thi tập”, “Quốc âm thi tập”… Trong đó, tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” là tác phẩm tiêu biểu nhất, nó được coi là một trong ba bản tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam cùng với “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt và “Bản tuyên ngôn độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Nhân nghĩa là tưởng của dân tộc được hình thành và phát triển xuyên suốt chiều dài lịch sử. Mục đích của nhân nghĩa đã được khẳng định là “cốt để yên dân”, là bảo vệ hạnh phúc của nhân dân. Hạnh phúc lớn nhất của dân là được sống trong môi trường hoà bình, yên ổn làm ăn, không lâm vào cảnh chết chóc, đau thương. Nguyễn Thành Đạt Lớp tưởng Hồ Chí Minh 110_ 15 Bài tập lớn môn tưởng Hồ Chí Minh“Từng nghe:Việc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạo”Nhân nghĩa là tinh thần vì dân, là chính nghĩa của nhân dân, mang bản sắc dân tộc. Nhân nghĩa ở đây không phải là lòng thương người một cách chung chung, mà nhân nghĩa là để an dân, trừ bạo ngược để cứu nước,cứu dân. Muốn yên dân thì khi có giặc ngoại xâm trước tiên phải đứng lên chống giặc “trước lo trừ bạo”.Nhân nghĩa còn là sự chia sẻ, cảm thông với nổi khổ của người dân mất nước:“Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nổi rừng sâu nước độc …. Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng”Nhân nghĩa là cần phải đấu tranh để cho dân tộc Việt Nam tồn tại và phát triển. Nhân nghĩa giống như là một phép lạ, làm cho “càn khôn đã bĩ mà lại thái, trời trăng đã mờ mà lại trong”(Nguyễn Trãi. Toàn tập tr.79). tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi , vì vậy, mang đậm sắc thái của tinh thần yêu nước truyền thống của người Việt Nam. Ở đây, có thể thấy rõ tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đã vượt lên trên tưởng nhân nghĩa của Khổng – Mạnh và có sự sáng tạo, phát triển trong điều kiện cụ thể của Việt Nam.Như vậy, với Nguyễn Trãi, tưởng nhân nghĩa gắn kết biện chứng với tưởng thuận dân, an dân là một yêu cầu cao, một hoài bão lớn, một mục đích chiến lược cần phải đạt tới. Trước Nguyễn Trãi hàng nghìn năm, nhiều nhà tưởng trong lịch sử triết học Trung Quốc như Mạnh Tử… đã từng nêu rõ vai trò Nguyễn Thành Đạt Lớp tưởng Hồ Chí Minh 110_ 16 Bài tập lớn môn tưởng Hồ Chí Minhquan trọng của dân, sức mạnh của dân, tai mắt và trí óc sáng suốt của dân. Ở Việt Nam, tưởng an dân đã trở thành một đạo lý vào thời Lý – Trần. Trong thời kỳ đó, những tưởng về thân dân, khoan dân, huệ dân, v.v. đã xuất hiện và đã góp phần tích cực vào việc làm cho thời đại Lý – Trần hưng thịnh. Đến Nguyễn Trãi, quan điểm về an dân đã được ông tiếp thu, kế thừa, mở rộng và nâng cao trong suốt thời kỳ hoạt động của mình. An dân có nghĩa là chấm dứt, là loại trừ những hành động tàn ác, bạo ngược đối với dân. An dân còn là sự bảo đảm cho nhân dân có được một cuộc sống yên bình. An dân là không được nhũng nhiễu “phiền hà” dân. Với tưởng an dân, Nguyễn Trãi đã đưa ra một chân lý: phải giương cao ngọn cờ “nhân nghĩa, an dân”, phải cố kết lòng dân làm sức mạnh của nước, làm thế nước. Ông chủ trương cứu nước bằng sức mạnh của dân, muốn lấy lại được nước phải biết lấy sức dân mà kháng chiến. Đó là một chiến lược bất khả biến, có tính trường tồn, một quy luật dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.Có một khía cạnh rất đáng quý trong tưởng về dân của Nguyễn Trãi, đó là tưởng trọng dân, biết ơn dân. “Dân chúng” vẫn luôn được ông nhắc tới và chú ý đề cao ngay cả sau khi kháng chiến đã thành công, đất nước đã giành được độc lập và bước vào xây dựng cuộc sống mới. Nguyễn Trãi nhận thức được rằng lực lượng làm ra thóc gạo, cơm ăn, áo mặc là do ở nhân dân; rằng điện ngọc cung vàng của vua chúa cũng đều do mồ hôi nước mắt của nhân dân mà có: “thường nghĩ quy mô lớn lao, lộng lẫy đều là sức lao khổ của quân dân” (Quân trung từ mệnh tập, tr.196). Chính xuất phát từ suy nghĩ như vậy, nên khi đã làm quan trong triều đình, được hưởng lộc của vua ban, Nguyễn Trãi đã nghĩ ngay đến nhân dân, những người dãi nắng dầm mưa, những người lao động cực nhọc. Ông viết: “Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày”. Trong suốt cuộc đời của mình, Nguyễn Trãi đã có cuộc sống gần gũi, gắn bó với nhân dân, hoà mình vào nhân dân. Do đó, ông đã nhận thấy rất rõ những đức tính cao quý của nhân dân, hiểu được nguyện vọng tha Nguyễn Thành Đạt Lớp tưởng Hồ Chí Minh 110_ 17 Bài tập lớn môn tưởng Hồ Chí Minhthiết của nhân dân, thấy rõ được sức mạnh vĩ đại của nhân dân trong sáng tạo lịch sử.4.Tư tưởng thân dân trong thời đại nhà NguyễnMặc dù tưởng thân dân trong mọi thời đại luôn là tưởng cao cả mà những người lãnh đạo luôn hướng đến nhưng đến triều đại nhà Nguyễn, do những chính sách sai lầm của vua quan mà họ đã ép những người dân phải thực hiện chế độ lao dịch: mỗi người dân đinh phải chịu 60 ngày lao dịch cho triều đình. Lao dịch thường là để làm các mục đích: xây sửa hệ thống đê điều, kênh rạch, sông ngòi; xây đắp các thành lũy; xây dựng các cung điện cho hoàng gia.Trên thực tế, người dân phải lao dịch khá nặng trong thời gian vương triều Nguyễn xây dựng các cung điện, lăng tẩm, dinh thự, . Ví dụ năm 1807, ngay khi kinh thành Huế vừa được xây xong, vua Gia Long lại huy động hàng nghìn dân đinh và binh lính tiếp tục sửa chữa và tu bổ thêm trong một thời gian dài. Vua Minh Mạng cũng tiếp tục công việc xây dựng kinh đô. Vua Thiệu Trị thì không tập trung xây dựng kinh đô nữa, nhưng, trong một cuộc tuần du lớn ra Bắc Kì năm 1842, người dân đã phải xây 44 hành cung cho một phái đoàn đông đến 17.500 người, 44 con voi và 172 con ngựa của nhà vua(Trương Hữu Quýnh (2005), Đại cương Lịch sử Việt Nam-tập I, Nhà xuất bản Giáo Dục)Mặc dù vẫn thực hiện chế độ lao dịch đối với những người dân nghèo vô tội nhưng do ảnh hưởng của thiên tai, lụt lội nên triều đình phải áp dụng những biện pháp khẩn cấp để cứu đói, thường là khẩn cấp. Để có phương tiện thực hiện cứu trợ khẩn cấp, triều đình thiết lập các kho lương trữ lúa cho việc cứu tế được gọi là Bình Chuẩn Thương, người nghèo túng có thể mua gạo giá rẻ hơn bình thường và không giới hạn, từ 1,2 phương tới cả thưng, đấu, bát. Nguyễn Thành Đạt Lớp tưởng Hồ Chí Minh 110_ 18 Bài tập lớn môn tưởng Hồ Chí MinhThời Minh Mạng triều đình cũng bắt quan lại các tỉnh phải xuất lúa giống ở kho cho dân nghèo vay để làm mùa sau, nhằm làm cho nông nghiệp không bị đình trệ và việc mất mùa không ảnh hưởng nhiều sang các năm sau. Dù cho các biện pháp cứu tế này làm công quỹ hao hụt không ít nhưng chỉ có thể ngăn cản nạn đói khỏi lan rộng trong 1 thời gian ngắn, ngăn sự tăng giá của lương thực nhưng chỉ là những liều thuốc cấp thời, không thể ngăn chặn một cách dứt khoát sự thiếu hụt lương thực. Ngoài ra, việc quan lại địa phương tham nhũng cũng làm giảm hiệu năng của các biện pháp này. Triều đình phải liên tiếp ban hành các đạo dụ để nghiêm trị.Sách Lịch sử Việt Nam do Viện Khoa học Xã hội của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, bản năm 1971 cũng cho rằng "triều Nguyễn phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về tội ác trời không dung, đất không tha, để cho tên tuổi đất nước một lần nữa, sau hàng ngàn năm độc lập, bị quân cướp nước xóa khỏi bản đồ Thế giới" (Những vấn đề Lịch sử triều Nguyễn-Tạp chí Xưa và Nay & NXB Văn Hóa Sài Gòn tr 325)Qua đó ta thấy được trong thời đại nhà Nguyễn, tưởng thân dân không còn được như xưa, các vị lãnh đạo, vua quan không còn coi mình là người phục vụ nhân dânhọ còn ra sức bóc lột bắt nhân dân xây dựng thành lũy cho mình, cứu đói không phải xuất phát từ tình thương dân mà thực tế là sức ép từ vị trí của những người lãnh đạo đất nước. Nguyễn Thành Đạt Lớp tưởng Hồ Chí Minh 110_ 19 Bài tập lớn môn tưởng Hồ Chí MinhII. TƯỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN ÁI QUỐCMặc dù trong lịch sử dân tộc ta, có nhiều vị vua, nhiều nhà chính trị, quân sự, ngoại giao lỗi lạc đã vận dụng đạo đức Nho giáo vào tưởng thân dân theo hướng tích cực như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Ngô Thì Nhậm, Phan Bội Châu… nhưng người tiếp thu, vận dụng Nho giáo một cách nhuần nhuyễn nhất, thành công nhất là Chủ tịch Hồ Chí Minh.Cả cuộc đời của Hồ Chí Minh chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Về thực chất, đây cũng chính là tưởng thân dân. Người cán bộ giữ được cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, là người có ý thức phục vụ nhân dân, đặt lợi ích của nhân dân, của Tổ quốc, của Đảng lên trên hết, là thân dân.Thân dân theo tưởng Hồ Chí Minh chính là: dân là gốc của nước. Dân là người đã không tiếc máu xương để xây dựng và bảo vệ đất nước. Nước không có dân thì không thành nước. Nước do dân xây dựng nên, do dân đem xương máu ra bảo vệ, do vậy dân là chủ của nước. Nhân dân đã cung cấp cho Đảng những người con ưu nhất. Lực lượng của Đảng có lớn mạnh được hay không là do dân. Nhân dân là người xây dựng, đồng thời cũng là người bảo vệ Đảng, bảo vệ cán bộ của Đảng. Dân như nước, cán bộ như cá. Cá không thể sinh tồn và phát triển được nếu như không có nước. Nhân dân là lực lượng biến chủ trương, đường lối của Đảng thành hiện thực. Do vậy, nếu không có dân, sự tồn tại của Đảng cũng chẳng có ý nghĩa gì. Đối với Chính phủ và các tổ chức quần chúng cũng vậy. Nguyễn Thành Đạt Lớp tưởng Hồ Chí Minh 110_ 110 [...]... tập lớn môn tưởng Hồ Chí Minh 1 Ảnh hưởng của nho giáo đến Hồ Chí Minh về tưởng thân dân Tiếp thu quan điểm của nho giáo, Người nói: “Trong bầu trời không có gì quý hơn bằng nhân dân Trong thế gian không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân (Báo Nhân dân ngày 21-5-1990) Về vấn đề quan tâm đến đời sống của dân, đây cũng là quan điểm cơ bản trong tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, khi Người... của Hồ Chí Minh, là từ chủ tịch nước đến công chức bình thường đều phải làm công bộc, làm đày tớ cho nhân dân cứ không phải “làm quan cách mạng” để “đè đầu cưỡi cổ nhân dân như thời đế quốc thực dân Nguyễn Thành Đạt Lớp tưởng Hồ Chí Minh 110_ 1 18 Bài tập lớn môn tưởng Hồ Chí Minh III TƯỞNG THÂN DÂN TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY Mặc dù chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã ra đi, nhưng tưởng của Người... Lớp tưởng Hồ Chí Minh 110_ 1 17 Bài tập lớn môn tưởng Hồ Chí Minh diện bên cạnh chế độ dân chủ trực tiếp Quyền làm chủ và đồng thời cũng là quyền kiểm soát của nhân dân thể hiện ở chỗ nhân dân có quyền bãi miễn những đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nào nếu những đại biểu đó tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân Hồ Chí Minh đã nêu lên quan điểm dân là chủ và dân làm... nổi ''Sự đồng tâm của đồng bào đúc thành một bức ng đồng xung quanh Tổ quốc Dù Nguyễn Thành Đạt Lớp tưởng Hồ Chí Minh 110_ 1 15 Bài tập lớn môn tưởng Hồ Chí Minh địch hung tàn xảo quyệt đến mức nào đụng đầu nhằm bức ng đó, chúng cũng phải thất bại'' Thân dân thì phải hiểu dân, nghe được dân nói, nói được cho dân nghe, làm được cho dân tin, là nhận biết được những nhu cầu của họ, biết được... cùng, Hồ Chí Minh đã khẳng định phải xây dựng nhà nước vì dân Nhà nước vì dân là một nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích của nhân dân, ngoài ra không có bất cứ một lợi ích nào khác Hồ Chí Minh luôn tâm niệm: phải làm cho dân có ăn, phải làm cho dân có mặc, phải làm cho dân có chỗ ở, phải làm cho dân được học hành Một nhà nước vì dân, theo quan điểm của Hồ Chí. .. liêu, xa dân, tức là những người lãnh đạo phải hiểu dân, phải cảm thông với dân, các Nguyễn Thành Đạt Lớp tưởng Hồ Chí Minh 110_ 1 19 Bài tập lớn môn tưởng Hồ Chí Minh cán bộ phải hòa mình vào với dân, đến từng địa phương, từng thôn, làng, bản, ấp,…, phải cùng chung tay làm việc với nhân dân, cùng dân cấy lúa, tỉa cây, trồng trọt… Qua đó mới hiểu được dân, mới rõ nỗi thống khổ của nhân dân, qua... củng cố tưởng thân dân trong thời buổi kinh tế thị trường, chúng ta không thể thực hiện một cách nhanh vội, Đảng và nhà nước cần có những biện pháp cụ thể, thực hiện một cách lâu dài, qua đó sẽ củng cố vững chắc tưởng thân dân trong mối quan hệ Đảng - Nhà nước - Nhân dân Thứ nhất, cần phải quán triệt tưởng của Đảng và Nhà nước đối với các cán bộ Đảng, họ phải giác ngộ sâu tưởng Hồ Chí Minh. .. kết ng thân, ng ái”, “thương người như thể thương thân của con người Việt Nam 2 Lời kết Tóm lại, tưởng thân dân luôn là nguồn cội, là ánh đèn soi sáng những bước đi của Đảng và nhà nước ta, ngọn đèn ấy đã được thắp lên bởi những con người lịch sử, đặc biệt nó được Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta vận dụng một cách đúng đắn và chính xác, bằng cách vận dụng những tưởng của. .. mạng” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.8, tr.375) Là người phục vụ nhân dân, cán bộ Đảng, Nhà nước, đoàn thể đồng thời là người lãnh đạo, người hướng dẫn của nhân dân Theo Người: Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng, nếu không có Chính phủ, thì nhân 16 Nguyễn Thành Đạt Lớp tưởng Hồ Chí Minh 110_ 1 Bài tập lớn môn tưởng Hồ Chí Minh dân không ai dẫn đường Cán bộ, đảng viên phải làm thế nào... ích của nhân dân, của dân tộc Cần có những biện pháp phù hợp để trừng trị những con người này, hơn hết là răn đe cho những kẻ khác, qua đó giúp trong sạch bộ máy chính trị Cần phải gắn lí thuyết với hành động, các cán bộ cần tích cực xuống địa phương, gần dân hơn để hiểu được dân, học các phương pháp kinh nghiệm quý 21 Nguyễn Thành Đạt Lớp tưởng Hồ Chí Minh 110_ 1 Bài tập lớn môn tưởng Hồ Chí Minh . Lớp Tư tưởng Hồ Chí Minh 110_ 110 Bài tập lớn môn tư tưởng Hồ Chí Minh1 . Ảnh hưởng của nho giáo đến Hồ Chí Minh về tư tưởng thân dânTiếp thu. Lớp Tư tưởng Hồ Chí Minh 110_ 19 Bài tập lớn môn tư tưởng Hồ Chí MinhII. TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN ÁI QUỐCMặc dù trong lịch sử dân tộc

Ngày đăng: 13/11/2012, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan