chuyen de hinh hoc co nhieu loi giai

13 2 0
chuyen de hinh hoc co nhieu loi giai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: DẠNG TOÁN CHỨNG MINH VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN QUA NHIỀU CÁCH GIẢI Bài toán : Cho ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC.. Kẻ đường cao AH, bán kính OA..[r]

(1)CHUYÊN ĐỀ: DẠNG TOÁN CHỨNG MINH VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN QUA NHIỀU CÁCH GIẢI Bài toán : Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O, với AB > AC Kẻ đường cao AH, bán kính OA Chứng minh:    OAH = ACBABC A O B H C (2) Bài toán : Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O, với AB > AC Kẻ đường cao AH, bán kính OA Chứng    minh: OAH = ACBABC Cách giải 1: Gợi ý: - Kẻ OI ^ AC cắt AH M - Áp dụng kiến thức góc ngoài tam giác - Góc nội tiếp, góc tâm A I O B M H C (3) A  - ABC có cung bị chắn là cung nào?  - Góc nào có cung bị chắn AC ? - Khi kẻ OI ^ AC I   B + OMH và ACB là hai góc gì? + Trong DAOM thì OMH gọi là góc gì? I O M H C (4) A Lời giải:   Ta có: OMH =ACB I (góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc) O M  B H (cùng sđ ) AC AOM =ABC    Trong DOAM thì:OMH (Góc ngoài tam giác) =AOM +OAH  Hay     ACB = ABC +OAH    Vậy: OAH =ACB - ABC (Đpcm) C (5) A Cách giải 2: Gợi ý: Kẻ tiếp tuyến với đường OO tròn A cắt BC D B H C  - ABC có cung bị chắn là cung nào? - Khi kẻ tiếp tuyến A cắt BC D  gọi là góc gì? DAC  - Trong DACD thì ACB gọi là góc gì?   và ADC - OAH là hai góc gì? D (6) A Lời giải:   Ta có: ABC (1) =CAD (Cùng chắn  ) AC O B H C   (2) OAH = ADC (góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc) Cộng vế (1) và (2): Ta được: Mà:     ABC +OAH = CAD +ADC (góc ngoài tam giác)    CAD + ADC = ACB    Þ ABC +OAH = ACB    Vậy: OAH (Đpcm) =ACB - ABC D (7) A Cách giải 3: Gợi ý: - Kẻ đường kính AOD - Kẻ DK ^ BC K B O H C D  - ABC có cung bị chắn là cung nào? - Khi kéo dài AO cắt đường tròn D, thì góc  ? nào chắn AC   - Nếu kẻ DK ^ BC K, thì KDA và DAH là góc gì?   và ACB - KDC là hai góc gì? (8) A Lời giải: Ta có DK // AH (1) (so le trong) K Þ OAH = ODK   B ABC = ADC (2) D (góc nội tiếp cùng chắn  ) AC Cộng vế (1) và (2):   OO H C      Ta OAH + ABC = ODK + ADC = KDC Mà:   KDC = ACB (góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc)    Þ OAH + ABC = ACB    Vậy: OAH (Đpcm) =ACB - ABC (9) A Cách giải 4: K Gợi ý: - Kẻ đường kính AOD - Kẻ CK ^ AD O B D H C (10) Cách giải 5: Gợi ý: - Kẻ đường kính AOD - Gọi M là giao điểm AH và DC D M (11) Cách giải 6: Gợi ý: Kẻ OI ^ BC và OK ^ AB N K I (12) Cách giải 7: Gợi ý: Tại A kẻ tiếp tuyến Ax và đường thẳng Ay // BC y x (13) Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh ! (14)

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan