CSVHVN_544_N7

29 51 0
CSVHVN_544_N7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cơ sở văn hóa việt nam tín ngưỡng thờ cúng, sùng bái thần việt

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ MƠN: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Đề tài: TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN VÀ SÙNG BÁI CÁC NHÂN THẦN VIỆT Ở VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG Lớp học phần DHAV15F_420301066544 Nhóm GVHD Hà Thị Ánh Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2021 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ MƠN: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Đề tài: TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN VÀ SÙNG BÁI CÁC NHÂN THẦN VIỆT Ở VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG Lớp học phần: DHAV15F_420301066544 Nhóm: 07 STT HỌ VÀ TÊN MSSV Nguyễn Anh Quốc 19515631 Đặng Văn Phú 19491567 Phan Thị Phương Quyên 19491131 Lê Quang Thắng 19495981 Đoàn Chúc Nguyên 19497531 Chữ ký Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2021 BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Học kỳ năm học 2020 - 2021 Lớp: DHAV15F_420301066544 Nhóm 07 Đề tài: Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên sùng bái nhân thần Việt Việt Nam truyền thống Điểm Tiểu luận cuối kì Phần Phần mở đầu (1.5) Phần Nội I dung (4.0) Phần kết luận (1.5) Hình II thức (2.0) Tổng điểm (a) Nội dung Nhận xét Điểm /1.5 /4.0 /1.5 /2.0 /9.0 Điểm thành viên Phần Điểm (a) + (b) STT GV chấm Họ Tên Nguyễn Anh Quốc Đặng Văn Phú Lê Quang Thắng Phan Thị Phương Quyên Đoàn Chúc Nguyên Xếp loại Điểm quy đổi (b) /1.0 /1.0 /1.0 /1.0 Điểm tổng kết (a+b) /1.0 GV chấm Mục Lục Mục Lục LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU Chương I Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên Việt Nam Nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên Việt Nam Nghi thức thờ cúng Tổ tiên Các nghi thức bắt buộc thờ cúng Tổ tiên Nghi lễ thờ cúng Tổ tiên đời sống tinh thần người Việt 10 Ý nghĩa việc thờ cúng Tổ tiên người Việt 11 Chương II Tín ngưỡng sùng bái nhân thần Việt Việt Nam truyền thống 11 2.1 Tín ngưỡng gi? 11 2.2 Tín ngưỡng phồn thực 12 2.2.1 Nguồn gốc 12 2.2.2 Biểu tín ngưỡng phồn thực 12 2.2.3 Vai trị tín ngưỡng phồn thực 14 2.3 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên .15 2.3.1 Tín ngưỡng thờ bà Trời, bà Đất, bà Mẫu 15 2.3.2 Tín ngưỡng thờ động vật thực vật 16 2.4 Tín ngưỡng sùng bái người 17 2.4.1 Tín ngưỡng hồn vía 17 2.4.2 Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên 18 2.4.3 Tín ngưỡng thờ cúng Thổ Cơng 19 2.4.4 Tín ngưỡng thờ cúng thần Làng 20 2.4.5 Tín ngưỡng thờ cúng Tứ Bất Tử 20 III Kết luận 21 IV Tài liệu tham khảo 22 BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤ TRÁCH TIỂU LUẬN 23 MƠN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM 23 BẢNG PHÂN CÔNG PHỤ TRÁCH TIỂU LUẬN 25 LỜI CẢM ƠN Lời nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Hà Thị Ánh Trong suốt học kì vừa qua tìm hiểu mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam nhóm chúng em nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình tâm huyết Cơ giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có nhìn sâu sắc hồn thiện sống Từ kiến thức mà cô truyền tải nhóm em hiểu sâu văn hóa Việt Nam Thơng qua tiểu luận nhóm chúng em xin trình bày lại mà nhóm tìm hiểu với đề tài “ Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên sùng bái nhân thần Việt Việt Nam truyền thống” để hoàn thành tiểu luận gửi đến Có lẻ kiến thức vô hạn mà tiếp nhận kiến thức thân người tồn hạn chế định Do q trình hồn thành tiểu luận chắn khơng tránh thiếu sót Nhóm chúng em mong nhận góp ý đến từ để tiểu luận hồn chỉnh Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc thành cơng đường nghiệp giảng dạy LỜI MỞ ĐẦU Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hay Đạo Ơng bà có lịch sử hình thành phát triển lâu đời nước ta Cơ sở hình thành tín ngưỡng niềm tin chết với tổ tiên nơi chín suối ơng bà tổ tiên thường xuyên thăm nom, phù hộ cho cháu Tín ngưỡng có mặt nhiều dân tộc Đông Nam Á theo quan sát nhiều nhà dân tộc học phổ biến phát triển người Việt, gần trở thành thứ tơn giáo, gia đình khơng tin thần thánh đặt bàn thờ tổ tiên nhà Cùng với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, hình thức nghi lễ thờ cúng sùng bái nhân thần dạng sinh hoạt tín ngưỡng khác có liên quan phát triển góp phần tạo nên tính đa dạng văn hóa Việt Nam Chính thế, tín ngưỡng dân gian nói chung, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nói riêng tất mặt biểu khơng phác họa nên đời sống tín ngưỡng mà cịn bổ sung tư liệu cho việc nhận thức chất sắc thái đa dạng đời sống tâm linh người Việt Từ ý nghĩa với đề tài đề tài “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên sùng bái nhân thần Việt Việt Nam truyền thống” với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dịng chảy tín ngưỡng dân gian Viêt Nam Đồng thời, thể sùng bái nhân thần Việt nét đẹp văn hóa Việt Nam Chương I Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên Việt Nam Nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên Việt Nam Nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trước hết phải đề cập đến chế độ phụ quyền Khi bước vào chế độ phụ quyền, vai trị người đàn ơng trở nên quan trọng họat động kinh tế sinh họat gia đình Con mang họ cha trai ý thức uy quyền gia đình Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ Không chịu ảnh hưởng từ chế độ phụ quyền, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cịn chịu ảnh hưởng từ ba dịng tơn giáo Việt Nam Đó là: - Nho giáo: Theo Khổng Tử, sống người khơng phải tạo hóa sinh thân tự tạo mà nhờ cha mẹ, sống cha mẹ lại gắn với ông bà hệ sau hệ trước, mà hệ sau phải biết ơn hệ trước Cùng với tư tưởng tôn quân, quyền huynh phụ củng cố thêm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nước ta ngày thể chế hóa - Đạo giáo: Nếu Khổng giáo đặt tảng lý luận đạo đức, trật tự kỉ cương xã hội cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đạo giáo góp phần củng cố niềm tin vào tồn lực siêu nhiên linh hồn người chết thông qua số nghi lễ thờ cúng như: gọi hồn, bùa chú, ma chay, tang lễ, mồ mả đốt vàng mã - Phật giáo: Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến giữ gìn phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam trước hết quan niệm Phật giáo chết, kiếp luân hồi nghiệp báo Những tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng lớn lao đến phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt khơng mà có chép y nguyên Người Việt Nam quan niệm cha mẹ tổ tiên lo lắng, quan tâm cho họ chết Người sống chăm lo đến linh hồn người chết, vong hồn người chết quan tâm đến sống người sống Nghi thức thờ cúng Tổ tiên Không gian thờ cúng tổ tiên nơi trang trọng nhà Bàn thờ tổ tiên lúc đặt nơi cao phần lớn quay hướng Nam với hàm ý cháu tôn vinh bậc hiền tài theo tinh thần “Thánh nhân nam diện thính nhân thiên hạ” Theo quan niệm người xưa, bàn thờ biểu tượng bầu trời tinh khiết Ở hai góc ngồi có hai đèn nến tượng trưng cho mặt trời (phía bên trái bàn thờ) mặt trăng (bên phải bàn thờ) Bát hương biểu cho tinh tú Đèn hương đóng vai trị quan trọng cầu nối người thần linh Con người nhờ hương khói để truyền ước vọng lên đấng thiêng thiêng trời.Ngồi bàn thờ thơng thường cịn có bàn thờ vọng, loại bàn thờ mà người sống xa q có điều kiện nhà trưởng lập nên Nghi lễ thờ cúng từ xưa đến thực theo số nguyên tắc định: Khi gia đình có người qua đời lễ tang đươc tổ chức trịnh trọng theo nghi lễ như: Mộc dục (tắm rửa cho người chết), lễ Phạn hàm (đặt tiền gạo vào miệng người chết), lễ Nhập quan, lễ Thiết linh (đặt bàn thờ tang), lễ Phát dẫn (lễ đưa tang), lễ An táng (hạ huyệt), lễ Tế ngu (nghi lễ thực sau ba ngày chôn cất, cháu đến mộ để sửa sang mộ phần sửa soạn cỗ bàn để tiếp đãi họ hàng thân thuộc, khách khứa đến dự) Ngồi ra, cịn có lễ Chung thất (49 ngày) (ngày đưa linh hồn người chết lên nương nhờ cửa Phật) Khi người chết 100 ngày đến tuần tốt khốc, cháu làm lễ cúng cỗ bàn mời họ hàng Sau lễ 100 ngày, cháu lấy ngày chết làm ngày giỗ Trong tục thờ cúng tổ tiên, người Việt coi trọng việc cúng giỗ vào ngày (lễ Đàm tường) Họ tin ngày người vào cõi vĩnh Không ngày giỗ, việc cúng tổ tiên thực đặn vào ngày mùng một, ngày rằm dịp lễ tết khác năm như: Tết Nguyên Đán, tết Thanh minh, tết Thượng nguyên…Những nhà có việc quan trọng dựng vợ, gả chồng, sinh con, làm nhà, xa, thi cử… người Việt dâng hương làm lễ cúng tổ tiên để báo cáo để cầu tổ tiên phù hộ hay tạ ơn Đây lễ vô quan trọng nhớ đến ông bà tổ tiên thể lịng thành kính với vong linh người khuất, khơng phụ thuộc vào việc làm giỗ lớn hay nhỏ Chỉ với chén nước, trứng nén hương giữ đạo hiếu Các nghi thức bắt buộc thờ cúng Tổ tiên Khi thực nghi thức thờ cúng Tổ tiên có số nguyên tắc gia chủ tuân theo Dù khơng phải quy định thức quan niệm tâm linh người hướng người ta theo chuẩn mực chung Ví dụ nguyên tắc “ Đơng bình tây quả” tức bình hoa để bên phải, trái để bên trái, rượu nước Hay “ Nam tả nữ hữu” để việc xếp di ảnh, bát hương,… theo quy luật Các nghi thức bắt buộc thờ cúng tổ tiên quy định sau: * Cúng Khi tới ngày giỗ tết, ngày rằm, mùng 1,… gia chủ bày lễ cúng lên bàn thờ thắp hương, thắp đèn khấn hay lạy để tỏ lòng biết ơn, hiếu - Tín ngưỡng dân tộc hay số dân tộc, cịn tơn giáo thường khơng mang tính dân gian 2.2 Tín ngưỡng phồn thực 2.2.1 Nguồn gốc Ngay từ đầu trì phát triển sống nhu cầu thiết yếu người Đối với văn hóa gốc nơng nghiệp, hai việc lại hệ trọng Để trì sống, cần cho mùa màng tươi tốt Để phát triển sống cần cho người sinh sôi Hai hình thức sản xuất lúa gạo ( để trì sống ) sản xuất người ( để tiếp tục dịng giống ) có chất giống nhau, kết hợp hai yếu tố khác loại ( đất trời, mẹ cha ) Từ thực tiễn đó, tư cư dân gốc nông nghiệp Nam - Á phát triển theo hai hướng: trí tuệ sắc sảo tìm qui luật khách quan để lí giải thực, kết tìm triết lí âm dương Những người có trình độ hạn chế nhìn thấy thực sức mạnh siêu nhiên, sùng bái thần thánh, kết xuất tín ngưỡng phồn thực ( phồn = nhiều thực = nảy nở) Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực tồn suốt chiều dài lịch sử với hai dạng biểu hiện: thờ quan sinh dục thờ hành vi giao phối 2.2.2 Biểu tín ngưỡng phồn thực * Thờ quan sinh thực khí Thờ quan sinh thực khí ( sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = cơng cụ ) hình thức đơn giản tín ngưỡng phồn thực, phổ biến hầu hết văn hóa nơng nghiệp giới Nhưng khác với hầu hết văn hóa khác thờ sinh thực khí nam, nữ, tín ngưỡng phồn 12 thực Việt Nam thờ sinh thực khí nam lẫn nữ Việc thờ sinh thực khí tìm thấy cột đá có niên đại hàng năm trước Cơng ngun tượng đá, hình nam nữ với phận sinh dục phóng to có niên đại hàng nghìn năm trước Cơng ngun tìm thấy Văn Điển (Hà Nội), thung lũng Sa Pa (Lào Cai ), nhà mồ Tây Nguyên xưa tượng người với phận sinh dục phóng to thường xuyên có mặt Ngồi cịn đưa vào lễ hội, lễ hội làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh ) có tục rước cặp sinh thực khí gỗ vào ngày tháng tháng giêng, sau chúng đốt đi, lấy tro than chia cho người để lấy may mắn, no đủ năm Việc thờ sinh thực khí cịn thể việc thờ loại cột đá (tự nhiên tạc ra) loại hốc ( hốc cây, hốc đá, kẽ nứt đá) Ở chùa Dạm (Bắc Ninh) có cột đá hình sinh thực khí nam có chạm hình rồng thời lí Ngư phủ Sở đầm Hòn Đỏ (Khánh Hòa) thờ kẻ nứt lớn lên tảng đá mà dân gian gọi Lỗ Lường, vị nữ thần ngư dân gọi Bà Lường Hình Cột đá chùa Dạm * Thờ hành vi giao phối Ngoai việc thờ sinh thực khí, tín ngưỡng Việt Nam cịn thờ hành vi giao phối, đặc điểm thể trọng đến mối quan hệ văn hóa nơng nghiệp đặc biệt phổ biến vùng Đơng Nam Á Các hình nam nữ giao phối khắc mặt trống đồng tìm làng 13 Đào Thịnh ( Yên Bái ) có niên đại 500 trước Cơng ngun Ngồi hình tượng người có lồi động vật cá sấu, gà, cóc,… khắc mặt trống đồng Hồng Hạ (Hịa Bình) Vào dịp hội đền Hùng, vùng đất tổ lưu truyền điệu múa “ tùng di” niên nam nữ cầm tay vật biểu trưng cho sinh thực khí nam nữ, tiếng trống “ tùng” họ lại “ di” hai vật lại với Phong tục “ giã cối đón dâu” biểu cho tín ngưỡng phồn thực, chày cối biểu tượng cho sinh thực khí nam nữ Ngồi số nơi cịn vừa giã cối (rỗng) vừa hát giao dun Hình Giã cối đón dâu 2.2.3 Vai trị tín ngưỡng phồn thực Vai trị tín ngưỡng phồn thực sống người Việt cổ lớn tới mức trống đồng - biểu tượng cho sức mạnh quyền lực người xưa - đồng thời biểu tượng toàn diện tín ngưỡng phồn thực:  Chày - cối sinh thực khí nam nữ, việc giã gạo tượng trưng cho hành động giao phối  Biểu trống đồng hình dáng trống đồng phát triển từ cối giã gạo : cách đánh trống, hình khắc giao phối 14  Ở nhà mồ Tây Nguyên trang trí quan sinh dục nữ thân Tây Nguyên biểu cho sinh tồn 2.3 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Sùng bái tự nhiên gia đoạn tất yếu trình phát triển người Với người Việt sống nghề l nước gắn bó với tự nhiên lại lâu dài bền chặt Việc đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tự nhiên dẫn đến hậu lĩnh vực nhận thức lối tư tổng hợp lĩnh vực tín ngưỡng tín ngưỡng đa thần Chất âm tính văn hóa nơng nghiệp dẫn đến hậu quan hệ xã hội lối sống thiên tình cảm trọng nữ tín ngưỡng tình trạng nữ thần chiếm ưu Và đích mà người nông nghiệp hướng tới phồn thực nữ thần ta cô gái trẻ đẹp mà Bà mẹ, Mẫu Tục thờ Mẫu trở thành tín ngưỡng Việt Nam điển hình 2.3.1 Tín ngưỡng thờ bà Trời, bà Đất, bà Mẫu Đây nữ thân quản tượng tự nhiên thân thiết với sống người trồng lúa nước Do ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa nên có thêm Ngọc Hồng, Thổ Công, Hà Bá Tuy nhiên bà tồn Bà Trời dạng Mẫu Cửu Trùng hay Cửu Thiên Huyền Nữ, Huế Thiên Mụ, Thiên Yana Bà Đất tồn dạng Mẹ Đất ( Địa Mẫu) Bà Nước tồn dạng Bà Thủy Ở nhiều vùng Bà Đất Bà Nước tồn dạng thần khu vực Bà Chúa Xứ, Bà Chúa Sông Các bà Mây - Mưa - Sấm - Chớp cai quản tượng tự nhiên quan trọng sống cư dân nông nghiệp lúa nước Khi Phật giáo vào Việt Nam nhóm nữ thần nhào nặn thành hệ 15 thống Tứ Pháp với Pháp Vân ( Thần Mây), Pháp Vũ ( Thần Mưa ), Pháp Lôi ( Thần Sấm ) Pháp Điện ( Thần Lơi) Ngồi người Việt cịn thờ tượng tự nhiên khái quát không gian thời gian Thần khơng gian hình dung theo Ngũ hành Thần thời gian Thập nhị Hành khiển Hình 8: Bà Mẫu Thượng Ngàn 2.3.2 Tín ngưỡng thờ động vật thực vật Chim, rắn, cá sấu loài động vật phổ biến vùng sơng nước nên thuộc lồi sùng bái hàng đầu Người Việt có câu “ Nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng” Người dân thuộc văn hóa gố nơng nghiệp cịn đẩy vật lên mức biểu tượng Tiên, Rồng Tiê Rồng cặp đơi có dân tư theo trừu tượng hóa từ từ giống chim, cịn Rồng trừu tượng hóa từ hai lồi bị sát rắn cá sấu có nhiều vùng sơng nước Đơng Nam Á Đó hai loài vật biểu tượng phương Nam phương Đơng Ngũ hành Thực vật sùng Lúa: khắp nơi - dù vùng người Việt hay vùng dân tộc - có tín ngưỡng thờ thần Lúa, hồn Lúa, mẹ Lúa,… Thứ đến loài xuất sớm vùng Cau, Đa, Dâu, Bầu,… 16 Hình 9: Cá sấu Rồng đồ đồng Đơng Sơn 2.4 Tín ngưỡng sùng bái người Ngồi phồn thực, tự nhiên, tín ngưỡng Việt Nam coi trọng người Họ hay thờ người, đặc biệt thờ sống phong thánh, chẳng hạn người ta phong Trần Hưng Đạo Đức Thánh Trần, Nguyễn Minh Không Đức Thánh Nguyễn hay thờ người mến trọng Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp… 2.4.1 Tín ngưỡng hồn vía Trong người có vật chất tinh thần Cái tinh thần trừu tượng, khó nắm bắt, nên người xưa thần thánh hóa thành khái niệm “ linh hồn” linh hồn trở thành đầu mối tín ngưỡng Người Việt vài dân tộc Đơng Nam Á cịn tách linh hồn thành thành hồn vía Người Việt cho người có hồn, vía nam có cịn nữ có Ba hồn gồm: Tinh (sự tinh anh nhận thức), Khí (năng lượng làm cho thể hoạt động) Thần (thần thái sống) Bảy vía đàn ơng cai quản hai tai, hai mắt, hai lỗ mũi miệng Chín vía nữ giới cai quản bảy thứ nam giới cộng thêm hai vía Hai vía có nhiều cách giải thích Chúng núm vú có vai trị quan trọng ni Tuy nhiên có cách giải thích khác (xem thêm chín 17 vía) Người Việt thường có câu nói nam có "ba hồn bảy vía" cịn nữ có "ba hồn chín vía", từ quan niệm mà Hồn vía dùng thể xác làm nơi trú ngụ, trường hợp hôn mê mức độ khác giả thích vía hồn rời bỏ thể xác mức độ khác Nếu phần thần hồn mà rời khỏi thể xác người chết Khi người chết, hồn nhẹ bay sang kiếp khác cịn vía nặng bay mặt đất tiêu tan Thế nên có câu ngạn ngữ như: "hồn xiêu phách lạc" (phách tức vía; muốn nói trạng thái run sợ, chủ động), "sợ đến mức hồn vía lên mây" Khi chết hồn từ cõi dương gian đến cõi âm ty, cõi tưởng tượng có nhiều sông nước cõi dương gian nên cần phải thuyền nên nhiều nơi chôn người chết thuyền 2.4.2 Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (phong tục thờ cúng tổ tiên hay gọi gọi khái quát Đạo Ông Bà, Đạo Hiếu, Đạo Làm con) tục lệ thờ cúng người khuất, đặc biệt tổ tiên, nhiều dân tộc Châu Á đặc biệt phát triển văn hóa Việt văn hóa Trung Hoa Đối với người Việt, Phong tục thờ cúng tổ tiên gần trở thành thứ tơn giáo; đa phần gia đình có bàn thờ tổ tiên nhà, có treo di ảnh cách trang trọng Nhiều người Việt Nam, ngồi tơn giáo thường có thờ cúng tổ tiên.Đối với người Việt, Phong tục thờ cúng tổ tiên gần trở thành thứ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, khơng gia đình khơng có bàn thờ tổ tiên nhà, tơn giáo mà lịng thành kính người Việt cha mẹ, ông bà, cụ kỵ Đây tín ngưỡng quan trọng gần thiếu phong tục Việt Nam Người phương tây coi trọng ngày sinh người Việt coi trọng ngày Họ cho người nơi chín suối Bàn thờ tổ bao 18 đặt nơi trang trọng Ngày xưa cúng lễ có nước (hoặc rượu) với đồ tế lễ khác vàng mã Sau cúng xong đem đốt vàng mã đổ rượu nước lên đống tro tàn - khói bay lên trời, nước hòa với lửa thấm xuống đất - theo họ tổ tiên nhận Hành động cho hịa quyện Nước-Lửa (âm dương) Trời - Đất - Nước (tam tài) mang tính triết lý sâu sắc 2.4.3 Tín ngưỡng thờ cúng Thổ Công Thổ Công dạng Mẹ Đất, vị thần trông coi nhà cửa, định đoạt họa phúc cho gia đình Một số giả thuyết cho Thổ Công ba vị Táo Quân xuất truyện Sự tích Táo quân (hay Sự tích ba ơng đầu rau) Người chồng thứ hai Thổ Cơng (trơng coi việc bếp núc, cịn gọi vua bếp), người chồng thứ Thổ Địa (trông coi việc nhà cửa), người vợ Thổ Kỳ (trông coi việc mua bán, chợ búa cho phụ nữ nhà sản sinh vật vườn) Tuy nhiên, số người cho Thổ Công vị thần cai quản vùng đất Táo Quân coi việc bếp núc nhà Mối quan hệ Thổ Công Tổ tiên gia đình Thổ Cơng định đoạt phúc họa cho nhà nên vị thần quan trọng nhất, ông bà sinh thành quan trọng Để khơng làm lịng người Việt xếp chon Tổ tiên ngự bàn thờ tơn kính gian giữa, cịn Thổ Cơng bên trái 19 2.4.4 Tín ngưỡng thờ cúng thần Làng Ở phạm vi gia đình, người Việt thờ tổ tiên Thổ Công, phạm vi làng xã, người Việt thờ Thành hồng Giống Thổ cơng, Thành hoàng cai quản định họa phúc làng Khơng có làng Việt Nam mà khơng có Thành hồng Những người thờ thường người có tên tuổi địa vị, có cơng lao làng Tuy nhiên số làng cịn thờ người lý lịch khơng rõ ràng trẻ con, ăn xin, ăn mày, trộm cắp họ chết vào "giờ thiêng" (Giờ xấu theo mê tín dị đoan) 2.4.5 Tín ngưỡng thờ cúng Tứ Bất Tử Người Việt cịn thờ bốn vị thánh bất tử, Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử Liễu Hạnh Tản Viên biểu cho ước vọng chiến thắng thiên tai, lụt lội; Thánh Gióng biểu cho tinh thần chống giặc ngoại xâm; Chử Đồng Tử biểu cho sống phồn vinh vật chất; Liễu Hạnh biểu cho sống phồn vinh tinh thần người dân Việt Nam  Tản Viên Sơn Thánh, hay Sơn Tinh, vị thần núi Tản Viên (Ba Vì), núi tổ núi Việt Nam Tản Viên tượng trưng cho ước vọng chinh phục tự nhiên, chiến thắng thiên tai  Phù Đổng Thiên Vương hay Thánh Gióng, tượng trưng cho tinh thần chống ngoại xâm sức mạnh tuổi trẻ  Chử Đồng Tử, gọi Chử Đạo Tổ; tượng trưng cho lòng hiếu nghĩa, tình u, nhân sung túc, giàu có  Cơng chúa Liễu Hạnh hay Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Liễu Hạnh; tượng trưng cho sống tinh thần, đức hạnh, trí tuệ, thịnh vượng, thơ văn 20 III Kết luận Về tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Việt vừa vô thức, vừa tiềm thức ý thức cá nhân cộng đồng Nó khơng phải tín ngưỡng hay đạo lý bị áp đặt Nó nét văn hóa tâm linh vừa mang tính địa vừa mang tính nhân loại di truyền từ đời sang đời khác Việc thờ cúng tổ tiên coi thứ “gen” văn hóa tinh thần người Việt Về tín ngưỡng thờ cúng nhân thần Việt Việt Nam truyền thống gồm tín ngưỡng phồn thực, tính ngưỡng sùng bái tự nhiên tín ngưỡng sùng bái người Đối với tín ngưỡng phồn thực nét đẹp văn hóa từ xa xưa Nó đề cao thực thể nam nữ mong cho hài hòa đem lại phát triển trường tồn chung tay gìn giữ nét đẹp văn hóa Đối với tín ngưỡng sùng bái tự nhiên giúp cho nông nghiệp lúa nước khẳng định gắn bó người thiên nhiên bền chặt Việc đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên dẫn đến lối tư tổng hợp Vì vậy, người bắt đầu sùng bái nhiều yếu tố tự nhiên: đất, nước, trời Tín ngưỡng đa thần nét bật tín ngưỡng dân gian Việt Nam Đối với tín ngưỡng sùng bái người giá trị văn hóa tinh thần đẹp dân tộc ta Đó tinh hoa đượ chắt lọc qua suốt chiều dài lịch sử biểu tượng cho sức mạnh liên kết cộng đồng để làm ruộng đánh giặc, cho khát vọng xây dựng sống vật chất phồn vinh tinh thần hạnh phúc 21 IV Tài liệu tham khảo Giáo trình Cở sở văn hóa Việt Nam ( Trần Ngọc Thêm, 2005, nhà sản xuất giáo dục ) Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb KHXH, 1996 Lê Văn Chưởng, Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Trẻ, 2005 Trần Long, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb TPHCM, 2005 22 TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TPHCM Lớp: DHAV15F_420301066544 Nhóm: 07 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤ TRÁCH TIỂU LUẬN MƠN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Nhóm có tổ chức buổi họp qua zalo/facebook - Thời gian bắt đầu: 8h00 ngày …01-06-2021 - Thời gian kết thúc: 11:00 ngày …15-06-2021…… - Chủ trì: Nguyễn Anh Quốc - Thư kí: Phan Thị Phương Quyên - Thành phần tham dự gồm: + Đặng Văn Phú + Lê Quang Thắng + Đoàn Chúc Nguyên Qua họp, nhóm thảo luận trí đánh giá kết phụ trách Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam thành viên sau: STT Họ Tên Nguyễn Anh Quốc Phan Thị Phương Quyên Mức độ Mức độ Chất lượng tham gia đóng góp đóng góp A A A A 23 Nhận xét, góp ý nhóm Điểm tổng cộng A Làm việc có trách nhiệm, đóng góp tích cực A A Làm việc có trách nhiệm, đóng góp tích cực A Lê Quang Thắng Đoàn Chúc Nguyên Đặng Văn Phú A A A A A A A Có đóng góp tích cực vào cơng việc nhóm A A Làm việc nhanh chóng, hiệu quả, đóng góp tích cực A A Có đóng góp tốt cho cơng việc nhóm A (Lưu ý mức độ đánh giá kết quả: Mức A: điểm; Mức B: 0.75 điểm; Mức C: 0.5 điểm; Mức D: điểm Sinh viên nhóm đánh giá mức D tương ứng với điểm Tiểu luận điểm) Các thành viên đồng ý với kết đánh giá Họ tên chữ ký Nhóm trưởng: Nguyễn Anh Quốc Họ tên chữ ký Thư ký: Phan Thị Phương Quyên Họ tên chữ ký Thành viên 1: Đặng Văn Phú Họ tên chữ ký Thành viên 2: Đoàn Chúc Nguyên Họ tên chữ ký Thành viên 3: Lê Quang Thắng 24 TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TPHCM Lớp: DHAV15F_420301066544 Nhóm CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG PHÂN CÔNG PHỤ TRÁCH TIỂU LUẬN MƠN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Nhóm có tổ chức buổi họp qua zalo/facebook - Thời gian bắt đầu: 8h00 ngày …3-6-2021 - Thời gian kết thúc: 11:00 ngày …15-6-2021…… - Chủ trì: Nguyễn Anh Quốc - Thư kí: Phan Thị Phương Quyên - Thành phần tham dự gồm: + Đặng Văn Phú + Lê Quang Thắng + Đồn Chúc Ngun Qua họp, nhóm thảo luận trao đổi với đề tài nghiên cứu nhóm Được thống tất thành viên nhóm, nhóm trưởng phân công công việc cho thành viên sau: TT Họ tên Nguyễn Anh Quốc Phan Thị Phương Qun MSSV 19515631 19491131 Vai trị nhóm Trưởng nhóm Thư ký Cơng việc phân cơng Tìm tài liệu nguồn gốc thờ cúng tổ tiên Làm words Tìm tài liệu nghi lễ thờ cúng tổ tiên Đánh words gửi cho nhóm trưởng 25 Đặng Văn Phú Lê Quang Thắng Đoàn Chúc Nguyên 19491567 19495981 19497531 Thành viên Thành viên Tìm tài liệu tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Đánh words Thành viên Tìm tài liệu tín ngưỡng sùng bái người Đánh word Các thành viên đồng ý với phân công nhiệm vụ Họ tên chữ ký Nhóm trưởng: Nguyễn Anh Quốc Họ tên chữ ký Thư ký: Phan Thị Phương Quyên Họ tên chữ ký Thành viên 1: Đặng Văn Phú Họ tên chữ ký Thành viên 2: Lê Quang Thắng Họ tên chữ ký Thành viên 3: Đoàn Chúc Nguyên 26 Tìm tài liệu sùng bái nhân thân Việt Đánh words gửi cho nhóm trưởng

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:32

Mục lục

  • Mục Lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương I. Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên ở Việt Nam

    • 1.Nguồn gốc của các tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên ở Vi

    • 2.Nghi thức thờ cúng Tổ tiên.

    • 3.Các nghi thức bắt buộc khi thờ cúng Tổ tiên.

    • 4.Nghi lễ thờ cúng Tổ tiên trong đời sống tinh thần

    • 5.Ý nghĩa của việc thờ cúng Tổ tiên của người Việt.

    • Chương II. Tín ngưỡng sùng bái các nhân thần Việt

    • 2.1. Tín ngưỡng là gi?

    • 2.2. Tín ngưỡng phồn thực

      • 2.2.1. Nguồn gốc

      • 2.2.2. Biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực

      • 2.2.3. Vai trò của tín ngưỡng phồn thực

      • 2.3. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên

        • 2.3.1. Tín ngưỡng thờ bà Trời, bà Đất, bà Mẫu.

        • 2.3.2. Tín ngưỡng thờ động vật và thực vật

        • 2.4. Tín ngưỡng sùng bái con người

          • 2.4.1. Tín ngưỡng về hồn vía

          • 2.4.2. Tín ngưỡng về thờ cúng Tổ tiên

          • 2.4.3. Tín ngưỡng về thờ cúng Thổ Công

          • 2.4.4. Tín ngưỡng thờ cúng thần Làng

          • 2.4.5. Tín ngưỡng thờ cúng Tứ Bất Tử

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan