Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

49 863 6
Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

du lịch dân tộc thiểu số huyện Sapa, Tỉnh Lào cai: Tiến sĩ: Phạm Thị Mộng Hoa Tiến sĩ: Lâm Thị Mai Lan Trung tâm nghiên cứu địa lý nhân văn Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia cộng tác với Annalisa Koeman IUCN Việt Nam Hà Nội, Tháng năm 1999 Mục lục Lời mở đầu Giới thiệu chung I Phơng pháp nghiên cứu II Khái quát kinh tế huyện III Tiềm du lịch Sa Pa IV Phạm vi không gian ảnh hởng du lịch địa bàn huyện Sapa 10 V Những tác động tích cực hay lợi ích du lịch 13 A/ Khu vực thị trấn ngời Kinh kinh doanh 13 B/ Vùng nông thôn dân tộc thiểu số 14 1) Tạo hội việc làm tăng thu nhập 14 a Bán sản phẩm có sắc thái văn hoá dân tộc b Dịch vụ leo núi (phanxipan) 21 d Vào thăm hộ gia đình 21 e Đa khách thăm quan 22 f Cho khách du lịch chụp ảnh 22 g Biểu diễn văn nghệ dân tộc 22 h Giới thiệu, chào mời khách 23 i Cung cÊp l¬ng thùc, thùc phÈm 23 k Cung cấp nhân công lao động 24 2) Sự hoà nhập vào kinh tế thị trờng 24 3) Mở rộng sù giao lu, hiĨu biÕt vµ thÕ giíi quan 26 4) Tăng cờng đầu t 29 Những tác động tiêu cực du lịch 31 1) Vấn đề ngời bán rong 31 2) Trẻ em lang thang thị trấn 33 a Giáodục 34 b Quan hệ gia đình 34 c Sù cÊu kÕt céng ®ång 35 d TƯ nạn xà hội 35 3) Nguy "thơng mại hoá" 36 4) Sự biến hay biến đổi hoạt động văn hoá VII 20 c Mở quán bán hàng VI 14 36 Tác động du lịch môi trờng tự nhiên 39 VIII Thái độ du lịch vai trò dân tộc thiểu số du lịch Sa Pa tác nhân khác gây lên 42 Các tác nhân du lịch 42 a Khách du lịch nớc 42 b Khách du lịch nớc 42 c Những ngời Kinh kinh doanh 42 Các quan điểm hay nhìn nhận du lịch Sa Pa vai trò dân tộc thiểu số khách du lịch ngời kinh doanh 42 a Các yếu tốthu hút kháchdu lịch 42 b Những vấn đề môi trờng, xà hội Sa Pa nh hậu du lịch 43 c Vai trò ngời dân tộc thu hút khách du lịch d Mứcđộ tham gia vào du lịch ngời dân tộcthiếu số 46 f Những yếu tố cản trở tham gia dân tộc thiểu số vào du lịch 47 g Những tácđộng tiêu cực du lịch văn hoá, xà hội, môi trờng 47 h ứng xử khác ngời dân tộc môi trờng khách du lịch nội địa nớc 48 i Cảm nghĩ dân tộc thiểu số 48 Nhìn nhận ngời bán rong trẻ lang thang 49 Các biện pháp tăng cờng lợi ích cho dân tộc thiểu số, hạn chế tác động tiêu cực 51 1) Tổ chức làm bán hàng thổ cẩm 51 2) Tổ chức bán hàng chợ cho ngời dân tộc thiểu số 52 3) Đào tạo ngời dân tộc thiểu số thành hớng dẫn viên du lịch, hớng dẫn viên leo núi 53 4) Xây dựng số nhà nghỉ mang sắc thái dân tộc số làng quanh thị trấn Sa Pa 53 5) Khôi phục phát triển văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số 54 6) Tăng cờng sản xuất lơng thực thực phẩm phục vụ du lịch 56 7) Giải vấn đề trẻ em lang thang 56 8) Hạn chế tác động tiêu cực thơng mại hoá quan hệ xà hội hoạt động văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số 57 Một số kiến nghị cho việc phát triển du lịch bền vững Sa Pa 58 Qui hoạch phát triển 58 Cấp giấy phép thăm làng dân tộc ngủ lại đêm 58 Tổ chức quản lý du lịch 58 Tổ chức thêm khu tham quan, giải trí 59 5.Tuyên truyền giáo dục du lịch 60 Mét vµi kÕt ln X 45 e Sù bỊn vữngcủa vai trò dân tộc thiếu số thu hút khách du lịch IX 44 60 Bảng 1: Lý đến Sa Pa 2: Công nhận có khác biệt lý đến Sa Pa ngời Việt Nam khách nớc 3: Những sản phẩm thờng bán 16 4: Loại mặt hàng bán chạy ngời bán rong 17 5: Thu nhập trung bình tuần ngời bán rong 19 6: Những kiểu loại giao tiếp với dân tộc thiểu số 27 7: Lý thích khách du lịch du lịch hộ gia đình 28 8: Các sản phẩm mà hộ đợc vấn thờng bán 40 9: Hớng thay đổi yếu tố thu hút khách du lịch Sa Pa 43 10: Những vấn đề môi trờng, xà hội Sa Pa hậu du lịch 44 11: Vai trò ngời dân tộc thu hút khách du lịch 45 12: Đánh giá vai trò thu hút khách du lịch ngời thiểu số 46 13: Những cản trở ngời dân tộc thiểu số tham gia vào du lịch 47 Lời mở đầu Bản báo cáo PTS Phạm Thị Mộng Hoa PTS Lâm Thị Mai Lan - Trung tâm nghiên cứu Địa lý Nhân văn thuộc Trung tâm Khoa học Xà hội Nhân văn Quốc gia thực hịên với cộng tác Annalisa Koeman Nguyễn Văn Lâm thuộc Hiệp hội Bảo tồng Thiên nhiên Quốc tế, dựa kết nghiên cứu phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn đánh giá nông thôn với tham gia ngời dân tác giả tiến hành Sa Pa nghiên cứu, điều tra thực địa Mai Kim Oanh (phụ trách) Phạm Thị Quỳnh Phơng (trợ giúp) với tham gia cán Hội phụ nữ huyện ngời tham gia hớng dẫn khách du lịch Sa Pa Nghiên cứu nằm Dự án du lịch bền vững Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Việt Nam với mục tiêu tiến hành nghiên cứu sâu Sa Pa - Lào Cai mức độ tham gia, ảnh hởng thái độ du lịch cộng đồng dân tộc thiểu số ngời kinh doanh du lịch thị trấn nh thái độ khách du lịch dân tộc thiểu số nhận thức họ tác động du lịch Nghiên cứu đợc tiến hành "khu vực": xà đợc lựa chọn huyện Sa Pa; ngời dân tộc thiểu số bán hàng rong trẻ em lang thang thị trấn Sa Pa; ngời kinh doanh du lịch thị trấn cuối khách du lịch nớc nớc Các kết nghiên cứu đợc sử dụng nh phần quan trọng Hội thảo kế hoạch hoá du lịch cộng đồng theo sáng kiến Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiªn Qc tÕ - Tỉ chøc Phi chÝnh phđ Qc tế nhằm thảo luận phát triển du lịch bền vững kế hoạch hành động phát triển du lịch bền vững Sa Pa (nh đà đợc nói rõ Điều khoản tham chiếu nghiên cứu này) Các ý kiến đợc nêu báo cáo tác giả, không thiết phản ánh quan điểm Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Việt Nam hay Dự án Du lịch Bền vững Giới thiệu chung Du lịch ngành "hết sức phụ thuộc vào môi trờng thiên nhiên nh vào đặc trng văn hoá xà hội c dân địa" Việt Nam trình chuyển đổi cấu kinh tế xà hội Du lịch Việt Nam ngành công nghiệp non trẻ, đầy tiềm hứa hẹn, nhng tiềm ẩn hậu tiêu cực nhiều phơng diện mà cần đợc ý khắc phục kịp thời phát triển nói riêng Kinh tế Xà hội Việt Nam nói chung Nếu nh tiềm thiên nhiên du lịch nh tác động du lịch việc bảo vệ tài nguyên tự nhiên đà đợc quan tâm biết đến nhiều, tiềm văn hoá, xà hội nh quan tâm tác động du lịch dân c tài nguyên văn hoá, đặc biệt, việc bảo tồn di sản văn hoá truyền thống, độc đáo dân tộc thiểu số điều vô mẻ Việt Nam Dự án "Xây dựng lực phục vụ sáng kiến du lịch bền vững" tiến hành năm (1997-1999) Tổ Chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế (IUCN) thực đà đặt nhiệm vụ trọng tâm xác định nâng cao nhận thức tác động kinh tế - xà hội, văn hoá sinh thái du lịch, đóng góp vào việc phát triển mô hình du lịch bền vững dựa vào cộng đồng để tạo thu nhập lâu bền cho số cộng đồng bị thiệt thòi nghèo đất nớc, đồng thời giúp trì đa dạng sinh học lẫn văn hoá Việt Nam Một nguyên nhân thúc đẩy hình thành dự án lo ngại ngày gia tăng nhiều tổ chức phi phủ (NGO) tác động hữu hình ngày lớn du lịch nhóm dân tộc thiểu số Sa Pa Trong số nghiên cứu gần nhất, nhà nghiên cứu phơng Tây đà đề cập nhiều đến tác động này, đặc biệt nhắc tới nghiên cứu "Sự tăng trởng ảnh hởng du lịch Sa Pa" Michael Dirgegorio ngời khác, năm 1996, "Nghiên cứu ban đầu Du lịch vùng xung quanh thị trấn Sa Pa" Mark E.Grindley, thc tỉ chøc Frontier - ViƯt Nam,1997 Trong nghiªn cứu đồng sự, Michael Digregorio cho du lịch làm tổn hại đến dân tộc thiểu số nhiều so với lợi ích mà mang lại; họ thờng đứng mắt xích cuối dây chuyền chuyển tải tài nguyên thiên nhiên Sa Pa phục vụ du lịch, có nghĩa dân tộc thiểu số ngời trực tiếp thu lợm cung cấp sản phẩm rừng phục vụ du lịch thông qua khâu trung gian nh nhà hàng, khách sạn, cửa hàng ngời Kinh Sa Pa, chịu tác động môi trờng tài nguyên rừng bị cạn kiệt, việc tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch nh biểu diễn văn hoá truyền thống, cho khách thăm quan làng, thăm nhà hay trú ngụ qua đêm lại không mang lại lợi ích đáng kể cho họ Từ ông cho du lịch ngày chiếm vị trí lớn kinh tế Sa Pa vấn đề công xà hội (thể phân công lao động nh phân chia lợi ích dân tộc thiểu số ngời Kinh đa số) trở nên nghiêm trọng ông đà đề xuất cần phải có chế để điều tiết trở lại nguồn lợi thu từ du lịch cho việc cải thiện kinh tế - xà hội môi trờng, ngời dân tộc thiểu số phải đợc quyền kiểm soát việc tham gia vào du lịch họ, kiểm soát việc khách du lịch vào thăm làng, thăm sống nghi lễ họ Michael Digregorio cho với phát triển du lịch văn hoá việc thơng mại hoá số yếu tố văn hoá dân tộc thiểu số điều không tránh khỏi điều làm giảm tính hấp dẫn du khách, đặc biệt khách nớc trẻ tuổi, thích phiêu lu a tìm điều lạ, loại khách nớc chủ yếu Sa Pa Thay vào khách nớc phiêu lu giàu có loại khách nớc quan tâm đến đời sống thực dân tộc thiểu số Ông dự báo xu phát triển Sa Pa từ điểm du lịch đợc hấp dẫn điều độc đáo, đặc biệt trở thành khu du lịch nghỉ ngơi giải trí Mark E.Grindley báo động khó phục hồi tác động tiêu cực du lịch, trớc mắt cha nhìn thấy Ông cho du lịch cha mang lại lợi ích cho dân tộc thiểu số - ngời gây áp lực chủ yếu lên tài nguyên rừng, nh cha trực tiếp đóng góp trở lại cho việc bảo tồn phát triển tài nguyên rừng - yếu tố hấp dẫn khách du lịch mang tính lâu bền Mark Grindley ®· ®Ị xt mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc du lịch Sa Pa nhằm mang lại lợi ích nhiều cho dân tộc thiểu số góp phần giảm áp lực lên tài nguyên rừng, tổ chức tour tốt từ Sa Pa cho du khách lại lâu hơn, đặc biệt ý tới việc thăm thắng cảnh, khu bảo tồn thiên nhiên, leo núi Nghiên cứu Dr Trish Nicholson tháng 11/1997 cho r»ng du lÞch hiƯn ë Sa Pa mang lại lợi ích cho dân tộc thiểu số ông đặc biệt nhấn mạnh không tơng xứng công lao động bỏ để làm hàng thổ cẩm với giá trị mà chúng đợc bán thị trờng nh đồ lu niệm đà góp phần làm tăng thêm gánh nặng công việc vốn đà nặng nề ngời phụ nữ dân tộc Nghiên cứu Dr Jean Michaud vừa thực tháng năm 1998 đà đa tranh sáng sủa tham gia vào du lịch dân tộc thiểu số Sa Pa, ông cho dân tộc thiểu số khó cạnh tranh kiểm soát đợc hoạt động mang lại thu nhập từ du lịch, họ ngời buôn bán nhỏ chủ nhà khách rẻ tiền Tuy nhiên, theo Jean Michaud tác động gây xáo trộn hệ thống tái sản xuất kinh tế văn hoá dân tộc thiểu số không đáng kể, chí ông cho lo ngại việc trẻ em gái lang thang thị trấn bỏ học có nguy rơi vào cạm bẫy nạn mại dâm tính thuyết phục Một loạt phát nh ý kiến, quan điểm giống khác tác động du lịch dân tộc thiểu số Sa Pa nghiên cứu kể cho thấy, cần thiết phải làm sáng tỏ mức độ tác động, kể tích cực tiêu cực, du lịch dân tộc thiểu số Sa Pa, và, điều quan trọng tìm hiểu đánh giá nhìn nhận họ tác động Chúng hy vọng cách đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu IUCN dự án đóng góp phần vào Hội thảo tới nhằm tập hợp lực lợng kinh nghiệm để xây dựng kế họach hành động phát triển du lịch bền vững Sa Pa, có nghĩa kế hoạch phát triển mà hoạt động du lịch không làm ảnh hởng đến khả hệ mai sau việc đáp ứng nh cầu chúng, hay nói cách khác, để phát triển du lịch không làm tổn hại hay phá huỷ tài nguyên nó, kể tự nhiên văn hoá, nhân văn, nhằm làm cho du lịch phát triển đợc dài lâu, không ngừng hấp dẫn du khách, nh làm cho sống cộng đồng dân tộc sở ngày phát triển phồn vinh Nhằm mục tiêu này, IUCN nói riêng tổ chức quốc tế nói chung mong muốn đóng góp vào phát triển du lịch bền vững dựa vào cộng đồng, nghĩa dựa suy nghĩ mong muốn cộng đồng du lịch tham gia họ vào du lịch để từ tiến tới việc thực kế hoạch hoá phát triển du lÞch Sa Pa víi sù tham gia cđa chÝnh ngời dân nơi đây, mà trớc hết dân tộc thiểu số ngời chiếm tỉ lệ đa số tổng số c dân huyện I/ Phơng pháp nghiên cứu Ngoài thị trấn Sa Pa nơi tập trung chủ yếu hoạt động du lịch, xà đà đợc chọn để nghiên cứu sở khoảng cách tới thị trấn Sa Pa, thành phần dân tộc thiểu số nằm gần khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Sơn Các xà đợc chọn ban đầu Sán Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van Bản Hồ với khoảng cách xa dần thị trấn Sa Pa Song vài kết nghiên cứu sơ cho thấy Bản Hồ có thêm dân tộc Tày dân tộc xà trên, nhng ảnh hởng du lịch tới xà hầu nh không đáng kể đại đa số c dân hoạt động liên quan tới du lịch Bởi vậy, Tả Phìn đà đợc chọn thay cho Bản Hồ Có thể nói, xà đợc chọn xà có nhiều hoạt động liên quan tới du lịch nh chịu tác động du lịch nhiều (trong huyện Sa Pa, không kể thị trấn) nên hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đặt - Phơng pháp đợc dùng chủ yếu phơng pháp "Đánh giá nhanh nông thôn" (RRA) nhằm để phát vấn đề du lịch tìm hiểu suy nghĩ, cảm nhận nh quan niệm ngời dân vấn đề với giải pháp đề xuất họ Các vấn, thảo luận thức không thức đà đợc tiến hành với đại diện cấp quyền (tỉnh, huyện, xÃ), ban ngành (Sở Thơng mại - du lịch Lào Cai, Công ty du lịch Lào Cai, phòng du lịch thuộc Sở Thơng mại-Du lịch Lào Cai, Công an hun Sa Pa, hun Héi phơ n÷ Sa Pa), trởng bản, trởng tộc, già làng nh đại diện đoàn thể phụ nữ, niên, hội nông dân xà đợc nghiên cứu Đặc biệt, thảo luận đà đợc tiến hành với nhóm xà hội khác nh nhóm trởng bản, trởng tộc, già làng; nhóm lÃnh đạo địa phơng, nhóm phụ nữ, nhóm niên hay nhóm khách du lịch nớc nớc Các thảo luận với chÝnh qun cÊp x· thêng cã mỈt tõ - ngời (ví dụ gặp xà Lao Chải đà có ngời tham dự: Ông Phó Chủ Tịch UBND xÃ, cán Địa xÃ, Ông Xà Đội Trởng Ông Chủ Tịch Hội nông dân xÃ) Nhóm trởng tộc, già làng có từ -5 ngời (có Ông Trởng Tộc Già Làng có mặt gặp xà Tả Van) Nhóm phụ nữ dao động từ tới 16 ngời (tại xà Tả Phìn có 16 xà San Sả Hồ có 12 phụ nữ đà tham gia thảo luận nhóm xÃ) - Phơng pháp vấn điều tra bảng hỏi đợc sử dụng nhằm lợng hoá kết sơ hay phát đà xác định Đà tiến hành vấn điều tra bảng hỏi 10% số hộ gia đình xà đợc nghiên cứu (do ngòi địa phơng biết tiếng dân tộc thông thạo địa bàn điều tra) với mẫu ®iỊu tra tỉng sè gåm 110 gia ®×nh, ®ã cã 78 ngêi M«ng, 17 ngêi Dao 15 hộ ngời Giáy, tơng ứng tỉ lệ 10% thành phần dân tộc xà Tơng tự, đà điều tra vấn 29 đối tợng tham gia kinh doanh du lÞch ë Sa Pa, 27 ngêi bán hàng rong, 26 trẻ em lang thang, 28 khách du lịch nớc 26 khách du lịch nớc Việc chọn mẫu hộ đối tợng để vấn đợc kết hợp dựa vào phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên lẫn việc điều chỉnh cho đủ thành phần đại diện II/ Khái quát vỊ kinh tÕ cđa hun Sa Pa lµ hun miỊn núi với dân tộc sinh sống, đông ngời Mông (53%), Dao (24%) ngời Kinh (13,7%), sau ngời Tày (5,7%), Giáy (1,5%) vµ ngêi Xa Phã (1,2%) Sa Pa cã nỊn kinh tế phát triển thấp với cấu ngành nghề đơn giản, chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp Đất canh tác chiếm 4,4% tổng diện tích đất ®ai cđa hun, ®ã 45% lµ ®Êt trång lóa nớc 39% đất nơng mà chủ yếu nơng ngô Do khí hậu mùa đông khắc nghiệt, lạnh, nên lơng thực chủ yếu trồng đợc vụ, lơng thực bình quân đủ cung cấp từ đến 10 tháng cho hộ nông dân Những tháng lại, họ phải dựa chủ yếu vào sản phẩm rừng nh gỗ, nấm, măng, loại dợc liệu, cảnh, mật ong, củi, thịt thú rừng Chính vậy, tài nguyên rừng Sa Pa bị giảm sút nhanh chóng Hiện nay, sách đóng cửa rừng Nhà nớc, sản phẩm rừng đà bị cạn kiệt cách đáng kể cộng thêm với việc cấm trồng buôn bán thuốc phiện, đời sống ngời nông dân Sa Pa gặp nhiều khó khăn Nhà nớc quyền địa phơng đà cố gắng tìm nhiều biện pháp giúp dân xoá đói giảm nghèo, ổn định đời sống nâng cao thu nhập Nhiều dự án đầu t chơng trình định canh định c, chơng trình trồng rừng phát triển lâm nghiệp, chơng trình khuyến nông Nhà nớc nh sè tỉ chøc phi chÝnh phđ hay c¸c tỉ chøc quốc tế đà đợc thực nhiều địa phơng huyện Bên cạnh việc phát triển trồng trọt số loại hàng hóa nh khoai tây, loại rau xanh, đào, mận, hồng chăn nuôi lợn, gà, dê việc trồng thảo dới tán rừng (mặc dù có ảnh hởng tới đa dạng sinh học rừng làm hết lớp thực vật nằm thấp hơn) ngn thu nhËp bỉ sung hÕt søc quan träng cđa nhiều gia đình, đặc biệt ngời Mông (ví dụ xà San Sả Hồ có tới gần 90% số hé, x· Lao Ch¶i 30%, ë x· T¶ Van rÊt nhiều gia đình Mông có trồng thảo quả) Trong số 110 hộ đợc điều tra có tới 86 hộ (chiếm 78,2%) trả lời bán thảo nguồn thu nhập quan trọng gia đình bị thiếu ăn Tuy nhiên, theo thống kê quyền xà đợc nghiên cứu trung bình cã tíi 40 - 60% sè thc diƯn ®ãi nghèo ngời Mông chiếm tỷ lệ cao Bởi vậy, việc tạo điều kiện giúp ngời dân Sa Pa có thêm nguồn thu nhập vô quan trọng xúc, không góp phần xoá đói giảm nghèo mà giúp giảm áp lực lên tài nguyên rừng, nhằm bảo vệ khôi phục vốn rừng quý có giá trị tầm cỡ quốc tế Trong bối cảnh đó, việc phát triển du lịch Sa Pa năm gần có tầm quan trọng đặc biệt III/ Tiềm du lịch Sa Pa Với vị trí nằm ®é cao 1500 - 1600 m, Sa Pa cã ®iÒu kiện tự nhiên, đặc biệt khí hậu, thu hút du khách tới nghỉ ngơi Từ năm đầu kỷ 20, ngời Pháp đà phát mảnh đất nhiều tiềm đà xây dựng 200 biệt thự để tới nghỉ ngày hè nóng nực đồng Sau Pháp rút đi, Sa Pa đà nơi nghỉ số cán cao cấp Đảng Nhà nớc Năm 1979, chiến tranh biên giới đà phá huỷ hầu hết biệt thự Sa Pa, 10 công trình giữ đợc nguyên vẹn Từ năm 1992 - 1993, xuất nhà nghỉ số Bộ, Ban ngành khách nghỉ, chủ yếu cán quan Nhà nớc quay trở lại số ngời Pháp (cả nhà nghiên cứu lẫn khách tham quan du lịch) sau khách du lịch từ nhiều nớc khác, Sa Pa thực trở thành điểm thu hút khách du lịch Số lợng khách du lịch đến Sa Pa ngày gia tăng nhanh chóng Theo số liệu Sở Thơng Mại - Du lịch từ năm 1995 tới năm 1997, lợng khách du lịch tới Sa Pa đà tăng gần gấp đôi (từ 15.800 lên 30.800), khách nớc tăng gấp hai lần (từ 4.000 lên 9.000) Các sản phẩm du lịch thứ mà khách du lịch lấy làm mục đích hay lý cho chuyến du lịch Kết điều tra nghiên cứu lần lại khẳng định đa dạng, phong phú tài nguyên du lịch Sa Pa thoả mÃn nhu cầu thể chất văn hoá tinh thần khác khách Không vậy, Sa Pa nh gợi mở cho khách khám phá thêm nhiều ®iỊu míi l¹ vỊ sù hÊp dÉn kú thó cđa nó, nhiều so với mà trớc tới, ngời khách đà đặt mục đích cho hay kỳ vọng cho chuyến Kết điều tra nghiên cứu cho thấy có số nguyên nhân áp đảo, chúng mà khách du lịch đà đến Sa Pa Khí hậu vùng núi mát mẻ, văn hoá dân tộc thiểu số phong cảnh thiên nhiên đẹp nguyên nhân quan trọng định hành vi du lịch phần lớn khách Trong tổng số 54 khách (gồm 26 ngời Việt Nam 28 ngời nớc ngoài) đợc vấn có 37 ngời (68.5%) chọn lý tận hởng khí hậu mát mẻ, 35 ngời (64,8%) chọn yếu tố tham quan văn hoá dân tộc thiểu số, 34 (62,9%) đến phong cảnh đẹp tự nhiên Những ngời đến Sa Pa với từ đến lý khác chiếm đa số lợng khách đợc hỏi (30/54 ngời, 55,6%) Bảng 1: Lý đến Sa Pa Value Label Khách nớc Khách nớc Frequency Để hởng khí hËu m¸t Percent Frequency Percent 22 84,6 15 53.6 §Ó tham quan VH DT 16 61,5 19 67.9 Để thăm quan chợ tình 13 50,0 10.7 Để chiêm ngỡng cảnh đẹp 11 42,3 23 82.1 Hởng môi trờng lành, 10 38,5 21.4 Để gần gũi với thiên nhiên 34,6 28.6 §Ĩ th gi·n 23,0 10 35.7 Trốn sống đô thị 23,0 28.6 Nghiên cứu đời sống DTTS 19,2 14 50.0 10 Mua sản phẩm dân tộc thiểu số 11,5 7.1 11 Để tập luyện dạo chơi 7,7 17 60.7 12 Đi đờng dài leo núi 3,8 17.9 13 Mua sản phẩm kỳ lạ 3,8 7.1 14, Nghiên cứu sinh thái môi trờng 3,8 3.6 15 KÕt b¹n 10.7 16 Kh¸c 3.6 28 100,0 Total 26 100,0 Sù kh¸c biệt mục đích đến Sa Pa ngời Việt Nam khách du lịch nớc đợc nửa số khách khẳng định (27/54 hay 50%), tỷ lệ khách nớc nhận biết điều 15/28 (53,6%), cao h¬n ë ngêi ViƯt Nam (12/26 hay 46.1%) Trong số khách Việt Nam ngời đến Sa Pa lần đầu nhận thấy khác biệt (3/14 hay 21,4% ngời đến lần đầu) so với ngời đến lần đầu ( 9/12 hay 75% ngời đến nhiều lần đà nhận thấy điều này) Đa số ngời kinh doanh du lịch Sa Pa (79,3% số đợc vấn) đà khẳng định có khác biệt lý đến Sa Pa loại khách du lịch nớc (Bảng 2) Bảng 2: Công nhận có khác biệt lý đến Sapa ngời Việt Nam khách nớc Đối tợng vấn Khách Việt nam Trong đó: Số lợng vấn 26 Không có khác biệt Có khác biệt Số lợng % Số lợng % 14 53,8 12 46,2 Trên thực tế, cấp quyền huyện, xà đà nhận thức báo động vấn đề trẻ lang thang, đà có hành động cụ thể nhằm giải vấn đề này, ngăn chặn phổ biến chúng Các cán lÃnh đạo địa phơng, cộng đồng dân tộc, đại diện đoàn thể dân tộc đà đợc họp hành, thông báo, huy động tham gia tích cực việc giáo dục để nhân dân, cha mẹ em cộng đồng nhận thức đợc hậu tiêu cực bàn tìm biện pháp giải Hội phụ nữ tổ chức đóng vai trò tích cực nhất, họ đà tham gia giải thích, vận động gia đình, bà mẹ có trẻ lang thang cần ý giáo dục quản lý cho tốt, tránh hậu bất lợi sau Theo ý kiÕn cđa mét sè trëng téc, vai trß ngày họ chủ yếu hạn chế phạm vi thuyết phục, giáo dục làm gơng đạo ®øc vµ ë viƯc thùc hiƯn mét sè thđ tơc tín ngỡng dòng tộc, mà có ảnh hởng quyền lực khác thành viên họ, mặt này, phần quyền có tiếng nói có trọng lợng hơn, theo nghĩa sử dụng biện pháp áp lực hành buộc dân phải tuân thủ quy định Riêng lÃnh đạo huyện đà có kế hoạch kiểm kê phân loại lại số trẻ em lang thang hoàn cảnh em để tìm biện pháp phï hỵp cho tõng trêng hỵp thĨ Hä dù tính trả em thôn cho gia đình Đối với em có hoàn cảnh gia đình khó khăn đặc biệt đợc đa vào danh sách Trung tâm giáo dục thờng xuyên trờng nội trú, chúng đợc cấp học bổng, đợc học văn hoá; em có lực đợc đào tạo ngoại ngữ, kỹ thuật nghiệp vụ du lịch bồi dỡng trị để trở thành hớng dẫn viên dân tộc hoạt động loại hình phục vụ du lịch khác 3) Nguy "thơng mại hoá" Nh đà nói, vấn đề môi trờng xà hội Sa Pa nh hậu du lịch đợc nhiều ngời lo ngại tợng "thơng mại hoá" Kết điều tra cho thấy 19 số 29 ngời kinh doanh ë Sa Pa (hay 65,5%); 10 sè 26 du khách Việt Nam (38,5%) 14 số 28 khách du lịch nớc (50%) đợc hỏi đà nói họ nhận thấy có vấn đề "thơng mại hoá" Sa Pa du lịch gây nên Hơn "thơng mại hoá" đà đặc điểm mà ngời ta dùng để mô tả tính cách ngời dân tộc Sa Pa: Số ngêi nµy chiÕm 15/29 (51,7%) ý kiÕn cđa ngêi kinh doanh; 9/26 (34,6%) ý kiến khách Việt Nam tỉ lệ thấp số khách nớc ngoài: 7/28 (25%) số ngời Những biểu tiêu cực "thơng mại hoá" đà phần đợc đề cập phần nhóm ngời bán rong, vấn đề trẻ lang thang thị trấn, tợng ngời dân đòi khách phải trả tiền chụp ảnh, việc "thơng mại hoá" số hoạt động nghệ thuật nh múa dân tộc, thổi khèn kiếm tiền Thực vậy, không đói nghèo khiến ngời dân tộc trẻ em họ phải rời bỏ gia đình thôn bản, từ chối công việc, nghĩa vụ trách nhiệm thờng nhật để tới Sa Pa bán rong, lang thang phố, chịu điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, cực khổ mà hấp dẫn phơng thức kiếm tiền dễ dàng hơn, nặng nhọc khiến ngời dân xứ đổ xô ngày nhiều, không kiểm soát đợc, đến thị trấn Không ngời số họ đà dối khách nguồn gốc, chất lợng hàng để bán với giá cao hơn, tranh giành khách cách sẵn sàng hạ giá thấy ngời khác đà đặt giá cho khách Những điều đà tạo nên mầm mống thiện cảm, hiềm khích lẫn ngời bán rong, làm cho họ trở nên hiếu chiến hơn, điều mà trớc không thấy Sự "thơng mại hoá" đà ảnh hởng, đe doạ làm tổn hại cố kết cộng đồng ngời dân tộc Nếu nh trớc quan hệ thành viên hoàn toàn ngự trị chế điều tiết tình cảm xóm giềng tình huyết thống, ngự trị tơng thân, tơng ái, giúp đỡ nhau, tiếng nói cộng đồng, già làng, trởng tộc có tầm quan trọng tuyệt đối, quan hệ đồng tiền đe doạ len lỏi vào ngõ ngách xà hội Nh đà nói trên, cán quyền xÃ, thôn, già làng, trởng tộc, ngời đại diện tổ chức xà hội cộng đồng đà nhiều lần họp bàn phân tích thuyết phục, góp ý với gia đình có ngời bán rong chạy theo khách cha mẹ có trẻ lang thang, song tợng không chấm dứt mà ngày lan rộng trầm trọng Không gia đình lợi ích trớc mắt tiếp tục khuyến khích ngời nhà em làm điều mà cộng đồng cho không đẹp mắt, tổn hại đến uy tín cộng đồng Bên cạnh đó, có gia đình mà bố mẹ ngời già, trởng tộc không dạy bảo đợc thành viên gia đình mình, không ngăn cấm đợc họ hay chúng lang thang thị trấn Sự "thơng mại hoá" biểu lĩnh vực sản xuất vật chất hay hoạt động văn hoá nghệ thuật Để thích nghi với thị trờng số đờng nét hoa văn trang phục dân tộc có nguy bị mai một, ngành nghề thủ công truyền thống bị thay đổi, đi, lễ hội truyền thống hay số yếu tố nghệ thuật bị đơn giản hoá, biến dạng Trớc "thơng mại hoá" này, số khách nớc đà bày tỏ ý kiến truyền thống văn hoá ngời thiểu số nguy suy thoái, việc dần văn hoá biểu mầm mống em gái lang thang ngời Mông ngời bán rong ngời thiểu số đổi văn hoá lấy đồng tiền mà du lịch đem tới Nhiều ngời e ngại ngời dân tộc thiểu số phụ thuộc vào du lịch lối sống du lịch, "thơng mại hoá" thái ngời thiểu số triệt tiêu khả phát triển bền vững du lịch Sa Pa cịng nh vai trß cđa ngêi thiĨu sè du lịch nói riêng Có thể nói thực tế tợng "thơng mại hoá" sản phẩm tất yếu kinh tế thị trờng mà tham gia vào ngành công nghiệp du lịch Sa Pa, nh mét lÜnh vùc cđa kinh tÕ thÞ trờng, không tránh khỏi Vấn đề chỗ cần có nhận thức phải tích cực hành động để hạn chế tác động tiêu cực "thơng mại hoá" Trên thực tế, theo chúng tôi, ngời dân tộc thiểu số bị lôi kéo vào du lịch chủ động định phát triển hạn chế tài chính, trình độ văn hoá kỹ thuật nghiệp vụ Họ cha đợc quan tâm hỗ trợ mức hay tham khảo ý kiến, nguyện vọng họ kế hoạch phát triển ngành Tuy nhiên, phát triển tự phát, ạt du lịch đà cản trở thích nghi để hoà hợp cho phát triển lành mạnh du lịch Để làm đợc điều trớc hết cần phải có hoạt động giáo dục tất c dân, làm cho họ hiểu công nghiệp du lịch, mặt phải trái nó, vai trò họ, dân tộc thiểu số, ngành công nghiệp này, lợi ích nh mà họ cần phải tích cực để bảo vệ sắc truyền thống văn hoá độc đáo họ trớc tác động tiêu cực mà du lịch gây nên Cũng cung cấp thông tin cho họ biết học kinh nghiệm số hậu du lịch tõ c¸c níc kh¸c khu vùc vÝ dơ vỊ trờng hợp du lịch Thái lan Rõ ràng để đối phó đợc với thách thức "thơng mại hoá" huỷ hoại văn hoá dân tộc cần phải có nỗ lực tích cực nữa, mặt, thu hút rộng rÃi tham gia toàn cộng đồng, nâng cao vai trò đoàn thể, quyền tiếng nói chung xà hội Mặt khác, Nhà nớc cần có sách kinh tế, xà hội đắn, biện pháp quản lý phù hợp hỗ trợ tài kỹ thuật cần thiết cho cộng đồng dân tộc để nâng cao nhận thức, lực vai trò họ ngành công nghiệp non trẻ, đầy hứa hẹn Cụ thể, theo chúng tôi, việc tổ chức Trung tâm văn hoá để trình diễn hoạt động văn hoá, văn nghệ dân tộc mà huyện tiến hành hớng đắn nhằm khai thác tiềm văn hoá phục vụ du lịch, đồng thời làm giảm bớt tác động tiêu cực "thơng mại hoá" Những tác động tiêu cực khác Ngoài tác động nói trên, du lịch ảnh hởng tiêu cực đến số lĩnh vực khác nh đà nguyên nhân làm biến thay đổi số sinh hoạt truyền thống dân tộc Có thể nhắc tới chợ tình mà nhiều báo nghiên cứu khác đà đề cập tới Nh nhiều ngời đà nói, chợ nơi diễn không kiện kinh tế mà hình thức sinh hoạt văn hoá ngời dân tộc sau ngày làm việc mệt nhọc vất vả tuần, dịp gặp mặt, tìm hiểu giao duyên với đồng bào, thể gặp gỡ hát đối nam nữ niên có phụ nữ, nam giới đà có gia đình Tuy nhiên, năm gần đây, tò mò thiếu tế nhị khách du lịch đà làm cho nam nữ niên đặc biệt ngời Dao không tụ tập giao duyên cách tự nhiên nh trớc nữa, họ tập trung chợ đà tìm chỗ kín đáo khác để gặp gỡ giao duyên, họ không muốn sinh hoạt giao duyên chợ Sa Pa Thêm vào đó, quyền địa phơng cha nghiên cứu kỹ để xây dựng chợ cho phù hợp với ngời dân tộc nên đà làm ảnh hởng phần tới hình thức họp chợ họ VII/ Tác động du lịch môi trờng tự nhiên Cùng với dân tộc thiểu số, môi trờng tự nhiên đợc quan tâm nh yếu tố chịu tác động lớn du lịch Nghiên cứu Di Gregorio đà cảnh báo suy thoái môi trờng song song với phát triển du lịch, thể qua tăng cờng sử dụng gỗ củi sản phẩm rừng khác nh phong lan, cảnh hay việc tăng khối lợng rác rởi không kịp thu dọn Sa Pa Trong Frontier - Vietnam nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ lợi ích ngời dân tộc thiểu số thu đợc từ du lịch với việc bảo tồn tài nguyên rừng Sa Pa nh nhắc nhở việc thực chiến lợc "du lịch sinh thái" nh biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển du lịch bền vững Còn IUCN lại đặt câu hỏi: liệu ngời dân tộc thiểu số có phá huỷ rừng nhiều để phục vụ du lịch hay không? Kết điều tra cho thấy, số ngời phàn nàn ảnh hởng du lịch ô nhiễm rác thải ô nhiễm nguồn nớc nh nớc thải cao hẳn so với số ngời phàn nàn suy thoái rừng giết thú rừng, tơng ứng 67,4% 50,6% so với 34,9% 16,8% tổng số khách du lịch nớc Việt Nam ngời kinh doanh đợc pháng vÊn, ®ã ngêi kinh doanh cã tû lƯ phàn nàn cao khách du lịch, tơng ứng 79,3% 86,2% so với 44,8% 24,1% Du lịch Sa Pa có tác động hai mặt lên tài nguyên rừng đây: mặt làm tăng sức ép nhng đồng thời mặt khác làm giảm sức ép tài nguyên Dựa số liệu điều tra đợc qua vấn, thảo luận với cấp quyền xà với ®¹i diƯn mét sè tỉ chøc x· héi x·, chóng nhận thấy tác động tiêu cực du lịch tài nguyên rừng Sa Pa đà có chiều hớng giảm thời gian gần đây, biểu hiƯn thĨ nh sau: • • • • Do củi than củi ngày đắt, đa số khách sạn, nhà hàng thị trấn đà chuyển sang dùng than tổ ong, bếp dầu, điện bếp ga làm cho nhu cầu chất đốt thị trấn củi than củi phục vụ du lịch giảm hẳn Tơng tự, việc sử dụng gỗ xây dựng có chiều hớng giảm đi, mặt, giá gỗ ngày cao, vật liệu thay ngày sẵn có với giá thành ngày giảm Điều nhờ điều kiện giao thông liên vùng đợc cải thiện Mặt khác, nhu cầu tiện nghi phòng phục vụ khách đợc đáp ứng dễ dàng dùng loại vật liệu xây dựng Do sách đóng cửa rừng đà đợc thực hịên nghiêm ngặt năm gần đây, với cạn kiệt diễn sản phẩm rừng mà số ngời thu lợm nh lợng sản phẩm rừng thu lợm đợc đà giảm cách đáng kể Điều đà đợc hầu hết ngời đợc hỏi ba xà nằm khu bảo tồn Núi Hoàng Liên khẳng định Sự gia tăng số ngời tham gia hoạt động du lịch tăng lợi ích họ thu đợc từ du lịch, nh số kết thu đợc từ dự án sản xuất nông, lâm nghiệp, đà làm cho sức ép dân tộc thiểu số lên tài nguyên rừng Sa Pa dờng nh có chiều hớng giảm đi, với mức độ khiêm tốn Thực tế, đợc hỏi sản phẩm có bán đợc thời gian gần đây, 31/72 (43%) số hộ gia đình đợc vấn có trả lời đà nhắc tới hàng thổ cẩm; 32% (23/72) nãi tíi th¶o qu¶; 20,8% (15/72) chØ tíi méc nhÜ, nấm hơng có 8,3% (6/72) nhắc tới cảnh, phong lan mật ong 2,7% (2/72) nhắc tới gỗ quý, thú rừng, củi, thuốc Trả lời câu hỏi làm gia đình bị thiếu ăn, 78,2% số hộ có trả lời nói họ bán thảo quả, 58,2% - bán sản phẩm nông nghiệp 51,8% - bán sản phẩm rừng Thu bán sản phẩm rừng đứng thứ tỉ lệ số hộ tham gia tổng số hoạt động đợc bắt đầu năm gần hộ gia đình (sau trồng mới, vật nuôi sản xuất nhiều hàng hàng thủ công mới) Tơng tự, đợc hỏi, theo ông bà cần phải làm để thu hút khách du lịch tăng lợi ích cho dân tộc thiểu số, tỷ lệ số ngời nhắc tới thu bán sản phẩm rừng xếp thứ 3, sau việc trồng sản phẩm nông nghiệp sản xuất bán hàng thủ công Mặc dầu vậy, cần phải nhấn mạnh rầng, vai trò tài nguyên rừng có giảm phần thu nhập đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, mà nguyên nhân chủ yếu sách đóng cửa rừng mức độ cạn kiệt tài nguyên rừng, song tỷ lệ họat động liên quan đến tài nguyên sản phẩm rừng thể câu trả lời hộ gia đình đợc vấn cao Điều thấy rõ qua bảng số liệu sản phẩm mà 86/110 hộ đợc vấn Bảng Các sản phẩm mà hộ đợc vấn thờng bán Value Label Frequency Percent/86 Percent/110 quần ¸o/hµng thỉ cÈm 46 53,5 41,8 kh¸c 37 43 33,6 nÊm 35 40,7 31,8 SP n«ng nghiƯp 31 36 28,1 SP rừng 24 27,9 21,8 gỗ, củi 23 26,7 20,9 ®å trang søc 16 18,6 14,5 thc ch÷a bƯnh 16 18,6 14,5 phong lan 15 17,4 13,6 mËt ong 14 16,3 12,7 than cđi 8,1 6,3 ®éng vËt 5,8 4,5 chim 2,3 1,8 song m©y 2,3 1,8 Điều phần nói lên tâm lý ngời dân coi rừng nguồn thu nhËp quan träng cđa hä, cịng nh trªn thùc tế họ phải sống dựa phần vào sản phẩm rừng Đặc biệt, theo ý kiến 75,9% nhà kinh doanh phong lan cảnh tiếp tục bị thu hái tỷ lệ cao có ảnh hởng đáng kể tới việc bảo tồn tài nguyên rừng Hoàng Liên Để thực giảm sức ép lên tài nguyên rừng, hoàn toàn trí với đề xuất Frontier-Vietnam việc cần tăng lợi ích du lịch đồng bào dân tộc thiểu số, bên cạnh sách, biƯn ph¸p ph¸t triĨn kinh tÕ kh¸c, song song víi việc phát triển nuôi trồng số sản phẩm rừng nh nghiên cứu Di Gregorio đà đề cập tới Ngoài ra, việc tuyên truyền giáo dục nh quản lý nghiêm ngặt góp phần nâng cao dần ý thức ngơì dân việc bảo vệ hạn chế khai thác tài nguyên rừng Bên cạnh đó, nh đà nhắc tới, vấn đề ô nhiễm rác thải ô nhiễm nớc thải đà đợc ngời kinh doanh nh khách du lịch nói tới nhiều trả lời tác động du lịch môi trờng Tơng tự, 29% số hộ gia đình đợc vấn nói tới yếu tố tạo rác rởi khách du lịch Đợc biết, quyền Sa Pa đà có kế hoạch tiến hành làm lại toàn hệ thống thoát nớc nh tìm biện pháp thu dọn xử lý rác thải thị trấn Tuy nhiên, theo ý kiến nhiều ngời dân Sa Pa ô nhiễm hầu nh tập trung thị trấn chủ yếu hoạt động buôn bán phục vụ du lịch gây Bản thân khách du lịch gây ô nhiễm hơn, đặc biệt khách nớc đà đợc hầu hết dân đánh giá cã ý thøc vƯ sinh m«i trêng tèt Cã thĨ nói, tác động du lịch môi trờng vấn đề quan trọng phát triển du lịch bền vững mà cha đợc nghiên cứu cách đầy đủ Đó lý phần lại đợc tách riêng theo chúng tôi, cần có nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề VIII/ Thái độ du lịch vai trò dân tộc thiểu số du lịch Sa Pa tác nhân khác gây lên Các tác nhân du lịch a Khách du lịch nớc Số khách du lịch nớc đợc điều tra 28 gồm 12 nữ 16 nam, độ tuổi rải rác từ 17 đến 72 Độ ti tõ 22 ®Õn 30 chiÕm tû lƯ lín nhÊt, tổng cộng 57,1% với tần suất lặp lại cao (thông thờng ngời cho tuổi) Khách đến từ 14 nớc khác (xem phụ lục B.4) Có 24/28 (85,7%) số khách đợc điều tra khách tự do, không theo tổ chức 4/28 (14,3%) theo có tổ chức b Khách du lịch nớc Số khách nớc đợc điều tra 26, gồm nữ, 17 nam, độ tuổi từ 19 đến 55 Độ tuổi từ 26 đến 40 có 13 ngời, chiếm 50,0% số ngời đợc vấn Độ tuổi từ 41 đến 55 có ngời (34,6%), lại ngời (15,4%) dới 25 tuổi 11/26 ngời theo đoàn, phần lớn quan tổ chức, lại tự (15 ngêi) Trong sè 26 ngêi cã 14 ngêi lµ đến Sa Pa lần đầu c Những ngời Kinh kinh doanh Tổng số ngời kinh doanh thị trấn Sa Pa đợc vấn 29 ngời (1ngời Tày vµ 28 ngêi Kinh), gåm tõ nhiỊu ngµnh kinh doanh khác nh khách sạn (hay nhà nghỉ) (9 ngời), nhà hàng (3 ngời), nhà nghỉ kết hợp với nhà hàng (3 ngời), cửa hàng tạp hoá (1 ngời), lu niệm (4 ngời), quán Karaoke giải khát (2 ngời), hớng dẫn viên du lịch (3 ngời), chở xe ôm (2 ngời) bán thuốc Bắc (1 ngời); 20 số họ sống Sa Pa 20 năm từ nhỏ, ngời sống từ 11 năm đến 15 năm, ngời sống dới năm, trờng hợp câu trả lời Phần lớn hä kinh doanh ë Sa Pa tõ ®Õn 10 năm, lại ngời kinh doanh năm, ngời năm ngời mở nhà nghỉ đợc tháng Điều phù hợp với tình hình phát triển du lịch Sa Pa Các quan điểm hay nhìn nhận khách du lịch ngời kinh doanh du lịch Sa Pa vai trò dân tộc thiểu số a) Các yếu tố để thu hút khách du lịch: Quan điểm nhóm đợc vấn đánh giá yếu tố hấp dẫn du khách Sa Pa đà đợc đề cập phần Trong số khách du lịch đến Sa Pa lần đầu có 12/12 khách nớc 1/4 khách nớc cho yếu tố thu hút khách du lịch Sa Pa có thay đổi Ngoài ra, có ngời đến Sa Pa lần đầu (2 khách nớc khách nớc ngoài) cho có thay đổi chúng so với thông tin mà họ có đợc trớc đến Sa Pa Đánh giá chiều hớng thay đổi đợc bảng 11 sau: Bảng 9: Hớng thay đổi yếu tố thu hút khách du lịch Sa Pa Hớng thay đổi Khách đến lần đầu Khách đến lần đầu TN (S = 14) NN (S = 24) Kh¸ch TN Kh¸ch NN (S = 12) (S = 4) Không thay đổi 2 Xấu Tốt lên Vừa xấu vừa tốt lên Tổng số khách cho có thay đổi 12 Có thể nói, thay đổi theo chiều hớng tốt mà số khách nớc hàm ý mang tính chất thay đổi trình đô thị hoá Đó thay đổi tốt lên giao thông, dịch vụ kiến trúc kiểu đô thị Trong đó, thay đổi theo chiều hớng xấu mà khách nớc nhắc tới lại thay đổi văn hoá dân tộc: 9/12 khách nớc 1/1 khách nớc đà cho có biểu thay đổi tiêu cực sắc văn hoá dân tộc, có vấn đề trẻ lang thang quan hệ với Tây chúng, việc đòi tiền chụp ảnh hay biểu thân thiện thật ngời dân thiểu số, đặc biệt biến dạng hay "chợ tình" tối thứ Ngoài thay đổi tiêu cực văn hoá, 3/12 khách đến lần đầu đà nhắc tới suy thoái rừng, xấu môi trờng nh xấu cảnh quan xây dựng b) Những vấn đề môi trờng, xà hội Sa Pa hậu du lịch Tất khách du lịch nớc ngời kinh doanh thị trấn nhận thấy có vấn đề môi trờng xà hội nh hậu du lịch Sa Pa Họ có số quan điểm tơng đối giống đánh giá tiêu cực vấn đề Nếu so sánh ý kiến nhóm mức độ đánh giá tiêu cực hầu hết vấn đề đợc nêu ngời kinh doanh thị trấn trầm trọng (xem bảng10) Bảng 10: Những vấn đề môi trờng, xà hội Sa Pa hậu du lịch Du lịch nớc (28 ngời) Du lịch nớc (26 ngêi) Kinh doanh thÞ trÊn (29 ngêi) Tỉng céng (83 ngêi) ngõ¬i % ngêi % ngêi % ngêi % ¤ nhiƠm r¸c rëi 15 53,6 18 69,2 23 79,3 56 67,4 Ô.n nớc nớc thải 25,0 10 38,5 25 86,2 42 50,6 Suy tho¸i rõng 25,0 34,6 13 44,8 29 34,9 GiÕt thó rõng 14,3 11,5 24,1 14 16,8 Phong lan, cảnh 10,7 23,0 22 75,9 31 37,3 Phong cảnh xây dựng 12 42,9 11 42,3 20 69,0 43 51,8 X©y dùng không kiểm soát 10 35,7 11 42,3 19 65,5 40 48,1 ảnh hởng lối sống VH phơng tây 16 57,1 23,0 19 65,5 41 49,3 Say rỵu 28,6 7,7 6,9 12 14,4 10 Th¬ng mại hoá 14 50,0 13 49,8 65,5 46 55,4 11 Mại dâm 21,4 14 53,6 24 82,8 44 53,0 12 Ma tuý 10,7 11 42,3 19 65,5 33 39,7 13 ¡n xin 28,6 7,7 27,6 18 21,6 14 ån µo 14,3 15,4 13 44,8 21 25,3 15 ThiÕu riªng t 21,4 3,8 13,8 11 13,2 16 Đông đúc 21,4 7,7 27,6 16 19,2 17 Hàng giả 14,3 7,2 Bảng cho thấy, nói chung cho nhóm đợc vấn vấn đề có tỷ lệ lựa chọn cao ô nhiễm rác rởi thơng mại hoá tiếp vấn đề xây dựng không đợc kiểm soát hậu xấu phong cảnh Ngợc lại, vấn đề giết thú rừng, hàng giả, thiếu riêng t có mức lựa chọn thuộc loại thấp nhóm Bên cạnh điểm giống nhau, thấy khác biệt định: Trong khách du lịch nớc quan tâm nhÊt (cã tû lÖ lùa chän cao nhÊt - 57,1%) tới vấn đề ảnh hởng văn hoá lối sống phơng tây ngời dân tộc nhiều khách nớc lại quan tâm tới vấn đề mại dâm (53,6%), ngời kinh doanh, nhóm vấn đề đợc quan tâm nhiều mại dâm (82,8%), ô nhiễm nớc sạch, nớc thải (86,3%) vấn đề phong lan, cảnh (75,9%) Vấn đề ma tuý (thuốc phiện) đợc khách nớc (42,3%) lẫn ngời kinh doanh (65,5%) đề cập đến ảnh hởng lối sống văn hóa phơng Tây đợc nhiều ngời kinh doanh đề cập tới ( 65,5%) Nhìn chung, tỷ lệ ngời kinh doanh Sapa đánh giá hậu du lịch cao so với khách du lịch c) Vai trò ngòi dân tộc thiểu số thu hút khách du lịch Cả khách nớc, nớc ngời kinh doanh đánh giá cao vai trò thu hút khách du lịch ngời thiểu số, coi lý mà họ đến Sa Pa, Tuy nhiên, khách nớc có mức độ đánh giá cao hơn: 22/29 (78,6%) khách nớc ngoài, 10/26 (37%) khách nớc 15/28 (51,7%) ngời kinh doanh cho vai trò quan trọng, 5/29 (17,8%) khách nớc ngoài, 16/26 (59,3) khách nớc 13/29 (44,8%) ngời kinh doanh cho quan trọng, Bảng 11: Đánh giá vai trò ngời dân tộc thu hút khách du lịch Khách nớc (28 ngời) Khách n- Kinh doanh ë íc thÞ trÊn (26 ngêi) (29 ngêi) Tỉng céng (83 ngêi) ngõ¬i % ngêi % ngêi % ngêi % RÊt quan träng 22 78,6 10 38,5 15 51,7 47 56,6 Quan träng 17,8 15 57,7 13 44,8 33 39,8 Missing 3,6 3,8 3.4 3,6 Total 28 100 26 100 29 100 83 100 d) Møc ®é tham gia cđa ngời thỉểu số vào du lịch Khách du lịch nớc có ý kiến đồng đánh giá mức độ tham gia ngơì thiểu số vào du lịch Họ chia sẻ hai ý kiến: nửa (57,7% hay 15/26 ngời) cho mức độ ít, số lại (42,3% hay 11/26) cho vừa ý kiến ngời kinh doanh nh khách nớc vấn đề dao động, họ có nét tơng đồng định: gần 50% khách du lịch nớc cho mức độ tham gia ngời dân tộc thiểu số không đáng kể, đặc biệt từ góc độ lợi nhuận thu đợc, so với ngời Kinh kinh doanh loại hình khách sạn, nhà hàng dịch vụ, vui chơi giải trí tổ chức tour Cụ thể, có 7,1% khách nớc cho ngời dân tộc tham gia mức tối thiểu 42,8% cho mức yếu không đáng kể Trong đó, số lợng ngời bán rong nh số trẻ gái H'mong lang thang thị trấn lại tạo nên nhiều ngời nớc khác cảm giác ngợc lại ngời dân tộc đà tham gia vào du lịch mức độ vừa (28,6%), chí đáng kể mạnh Tơng tự, 50% số ngời kinh doanh đợc vấn cho ngời dân tộc tham gia vào du lịch cách thụ động, sức ép sống khó khăn, tham gia mức tối thiểu (chiÕm 11,1% sè ý kiÕn) vµ Ýt (40,7%) Trong đó, gần 50% số ngời kinh doanh lại cho số lợng ngời bán rong trẻ em lang thang đà đạt mức bÃo hoà hay ngang với sức tải thị trờng, ngời dân tộc đà tham gia mức vừa (chiếm 29,6%) nhiều (18,5%) e Sự bền vững vai trò dân tộc thiểu số thu hútkhách du lịch Cả ba nhóm đợc vấn cho trình tham gia vào du lịch mà ngời dân tộc giữ đợc truyền thống sắc vai trò thu hút họ bền vững trì đợc nh yếu tố trung tâm tơng lai Ngợc lại, cho dù mức độ tham gia vào du lịch nhiều hay nhng họ đánh đặc điểm văn hóa độc đáo vai trò thu hút khách bị dần bị yếu tố khác lấn át tơng lai Tuy nhiên, tỷ lệ khách nớc cho vai trò dân tộc thiểu số quan trọng bền vững cao so với ngời kinh doanh khách du lịch nớc Điều đựoc giải thích khách du lịch nớc thờng quan tâm tới dân tộc thiểu số đánh giá vai trò học thu hút khách du lịch cao so với ngời kinh doanh khách du lịch nớc (Xem bảng 12) Bảng 12: Đánh giá vai trò thu hút khách du lịch ngời thiểu số Khách nớc Khách nớc Những ngời kinh doanh ngêi % ngêi % ngêi % BỊn v÷ng 17 60,7 34,6 15 51,7 Không bền vững 28,6 15 57,7 12 41,1 Kh¸c 10,7 7,6 6,8 Tæng céng 28 100 26 100 29 100 11 39,3 26,9 12 41,4 a, Vai trß thu hót khách b, Sự thay đổi vai trò thu hút khách Tiếp tục đóng vai trò Sẽ giảm 14,3 13 50,0 13 44,8 ý kiÕn kh¸c 13 46,5 23,0 13,8 Tæng céng 28 100 26 100 29 100 f) Những yếu tố cản trở tham gia ngời dân tộc thiểu số vào du lịch Nhìn nhận yếu tố cản trở tham gia ngời dân tộc thiểu số vào du lịch, tất nhóm khách du lịch nớc, nớc ngời kinh doanh coi trình độ học vấn thấp họ cản trở hàng đầu Yếu tố có tỷ lệ lựa chọn cao nhóm trên, tơng ứng 92,6%; 64,3% 93,1% Sự hạn chế điều kiện tài chÝnh cã tû lÖ lùa chän cao thø hai ë ngời kinh doanh (72,4%) khách du lịch nớc (51,9%) Trong đó, ngời khách nớc lại coi sách phủ yếu tè quan träng c¶n trë thø hai (39,3%) Cã tíi 42,3% (11/27) sè kh¸ch níc cho r»ng viƯc cha quen với kinh tế thị trờng yếu tố cản trở tham gia Đối với ngời kinh doanh chất lợng sản phẩm nh u tè h¹n chÕ cã tû lƯ lùa chän cao thứ 3, ngời du lịch nớc điều kiện tài yếu tố ngôn ngữ ngời dân tộc thiểu số (32,1% cho yếu tố trên) Yếu tố cạnh tranh với nhóm dân tộc khác đợc khách du lịch nớc (26.8%) ngời kinh doanh (20,7%) ý nhiều so với khách du lịch nớc (10.7%) 28,6% khách du lịch nớc cho phân biệt ®èi xư, ph©n biƯt chđng téc ®èi víi ngêi d©n téc thiĨu sè c¶n trë sù tham gia cđa hä vào du lịch, song 19,2% khách nớc cho yếu tố định kiến ngời kinh doanh chia xẻ ý kiến (xem bảng 13) Bảng 13 Những cản trở ngời dân tộc thiểu số tham gia vào du lịch Khách nớc Value Label Khách nớc Ngời kinh doanh Frequency Percent Frequency Percent Frequency Percent Trình độ văn hoá 25 96,1 18 64.3 27 93,1 Tµi chÝnh 14 53,8 32.1 21 72,4 Cha quen víi KT thÞ trêng 11 42,3 28.6 - - Trình độ ngôn ngữ 30,8 32.1 24,1 Canh tranh 26,8 10.7 20,7 Chất lợng sản phẩm 22,6 7.1 31,0 Định kiến 19,2 28.6 - - Trình độ kỹ thuật 11,5 7.1 - - Công việc 7,4 17.9 24,1 Chính sách cña CP 3,8 11 39.3 3,4 LÝ kh¸c 7,7 3.6 3,4 ChØ 6/29 (20,7%) ngời kinh doanh, 2/26 (7,4%) khách du lịch nớc (2/28) 7,1% khách nớc yếu tố cản trở nhất, phần đông ý kiến lại tập trung khoảng từ đến nguyên nhân chính, chiếm tổng cộng tơng ứng 68,2%; 66,6% 53,6% ý kiến nhóm Số lại hay nhiều nguyên nhân cản trở đồng thời g) Những tác động tiêu cực du lịch văn hoá, xà hội, môi trờng Hầu hết khách nớc (92,0%), ngời kinh doanh (88,9%) đại đa số khách nớc (77,8%) cho du lịch đà gây nên tác động tiêu cực văn hoá, xà hội, môi trờng kinh tế dân tộc thiểu số Tác động tiêu cực văn hoá có số ngời khẳng định cao tất nhóm đợc vấn này, tơng ứng 72,4%; 51,9% 52,4% Ngợc lại tác động kinh tế chiếm tỷ lệ thấp tất nhóm, tơng ứng 34,5%; 7,4% 14,3% Nhìn chung ngời kinh doanh thị trấn có mức độ nhìn tiêu cực cao nhãm (xem phơ lơc A-Q16; C-Q16 vµ B-Q15) h) ứng xử khác ngời dân tộc môi trờng khách du lịch nội địa nớc Đa số ngời khẳng định có khác biệt cách ứng xử với ngời dân tộc thiểu số môi trờng khách du lịch Việt Nam khách du lịch nớc ngoài, ý kiến nµy chiÕm tû lƯ cao nhÊt ë nhãm ngêi kinh doanh - 79,3%, khách nớc 61,6% (16/26), khách nớc 42,9% (12/28) Sự khác biệt mà ngời nói đến làkhách du lịch Việt Nam quan tâm thân thiện với ngời dân tộc thiểu số chiếm 32,7% tổng số ý kiến khách Việt Nam ngời kinh doanh Về điểm này, khách du lịch nớc thờng có đánh giá trầm trọng hơn: có tới 17,9% (2/28) khách nớc cho khách Việt Nam c xử thô lỗ, không tốt, chí coi thờng phân biệt chủng tộc ngời dân tộc thiểu sè, chØ cã 3,6% cho r»ng ngêi níc thô lỗ với ngời dân tộc Đối lập lại, nhËn xÐt chung vỊ c¸ch c xư cđa ngêi níc ngời dân tộc tích cực Đa số ý kiến tập trung nhóm cho ngời nớc thờng cố gắng gần gũi với ngời dân tộc thiểu số, tôn trọng thân thiƯn víi hä i) C¶m nghÜ cđa hä vỊ ngêi dân tộc thiểu số: Nói cảm nghĩ họ ngời dân tộc thiểu số, đại đa số ngời kinh doanh khách nớc cho ngời dân tộc ngời thân thiện làm việc vất vả (tơng ứng loại tính cách cho nhãm lµ 79,3% vµ 77,8%) Ngoµi cã tíi 86,2% ngời kinh doanh cho ngời dân tộc không đợc đào tạo Nhóm đặc điểm ngời dân tộc đợc quan tâm nhiều thứ hai tính cách chân thành nhng đồng thời ngời ăn bÈn thØu, cã tû lÖ gièng ë ngêi kinh doanh 58,6% ngời du lịch nớc 51,9% Nhiều ngời kinh doanh (51,7%) cho họ hoang dại bị thơng mại hoá Trong (40,7%) khách nớc cho họ không đợc đào tạo 33,3% cho họ bị thơng mại hóa Mặc dầu tính cách thân thiện, đặc điểm làm việc vất vả nghèo khổ ngời dân tộc thiĨu sè cịng chiÕm tû lƯ cao nhÊt ý kiÕn ngời khách nớc ngoài, nhng tính cách sau có mức độ thấp hẳn (tơng ứng 89,3%, 64,3% vµ 60,7%), ý kiÕn cđa ngêi níc ngoµi khác biệt hẳn với nhóm ngời du lịch nớc ngời kinh doanh nhóm tính cách thứ hai bao gồm đặc điểm không đợc đào tạo, khôi hài (46,4% loại) Đặc tính chân thành ăn ảnh, e thẹn hồn nhiên hạnh phúc chiếm tỷ lệ số ý kiến từ 35,7% đến 39,3% Khác với hai nhóm đầu 17,9 % ngời nớc có cảm nghĩ ngời dân tộc bẩn thỉu 21,4% cho bị thơng mại hoá Nhìn nhận ngời bán rong trẻ em lang thang Chúng ta đà nói đếncác quan điểm hay cách nhìn nhận nhóm khách ngời kinh doanh du lịch Sa Pa ngời dân tộc thiểu số phát triển du lịch Vậy thân ngời thiểu số, mà nghiên cứu đợc coi nhân vật trung tâm ý, có cách nhìn hay đánh giá nh du lịch khách họ? Điều có ý nghĩa vô quan trọng, chí nhiều lúc quan trọng mà ngời bên nhìn nhận, lẽ kết điều tra xác đáng điều mà nghiên cứu có tham gia cđa d©n mn hëng øng nh»m thu hót họ xây dựng chơng trình phát triển cộng đồng phù hợp Theo ý kiến ngời bán rong trẻ lang thang, số tất nhận xét cách ứng xử ứng xử thân thiện khách nớc lẫn nớc có số lợng ngời lựa chọn cao nhất, tơng ứng với loại khách 12 11/27 ngời bán rong; 19 21/27 trẻ em lang thang Sù vui nhén cã tû lÖ lùa chän cao thứ hai, tơng ứng là: 9/26 ngời bán rong 13 13/26 trẻ em lang thang Số ngêi b¸n rong cho r»ng kh¸ch ViƯt Nam réng r·i (3/27) nhiều nhận xét ngời nớc (1/27), nhng trẻ em lang thang ngợc lại, tơng ứng 6/26 trẻ em Những nhận xÐt kh¸c cã sè ý kiÕn rÊt Ýt: chØ 1-2 trờng hợp, ngoại trừ 4/26 trẻ em cho khách du lịch xinh đẹp Mặc dù ý kiến có nhận xét cách ứng xử rộng rÃi khách nhỏ nhng cho rằng, phần đà phản ánh ngời Việt Nam có đồng cảm với nghèo khó ngời dân tộc Ngoài 7/26 em thích hai loại khách, số trẻ em thích khách nớc nhiều so với số em thích khách Việt Nam: tơng ứng 12 em Tơng tự, có nhiều em thích khách phụ nữ (10/26), em thích riêng khách nam, có 13/26 em thích nữ lẫn nam Lý chủ yếu chung cho bà bán rong trẻ em lang thang mà họ thích khách du lịch họ có hội cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống Số lợng ngời lựa chọn lý bán đợc nhiều hàng có tỷ lệ cao hai nhóm đợc vấn: 21/27 15/26 Cũng lý kinh tế mà 10/27 bà bán rong thích khách để đợc chụp ảnh, 8/27 bà thích đợc cho quà tiền, 4/27 bà cho có đợc việc làm Trong số bà thích có giao tiếp tinh thần nh khách làm cho sống thú vị hay đem lại ý tởng đứng hàng thứ yếu: chiếm 2/27 số ý kiến, Tuy nhiên trẻ em lại thích khách chúng đợc nói chuyện chơi (7/26) nhiều chúng đợc tặng quà (3/26); 22/26 trẻ thích khách cho chúng kiếm đợc tiền bán hàng cho họ; 10/26 đợc quà tiền, 8/26 trẻ nói chúng thích chúng đợc nhiều thức ăn đợc nhiều tiền hơn; Song cã tíi 16/26 em cho r»ng chóng thÝch v× sống sôi động Điều phần phản ánh vô t nh nhu cầu tinh thần trẻ nhiều ngời bán rong Trong tất 26 trẻ em đợc vấn không em trả lời gặp chuyện không hay với khách Số ngời bán rong không thích khách nớc khách nớc cách ăn mặc hay việc chụp ảnh (không trả tiền) cao số ngời nhận xét tiêu cực, ít, tơng ứng 3/27 Các nhận xét không thích khác có 1-2 ý kiến Cả ngời bán rong trẻ em thích có khách nhiều chủ yếu lý kinh tế Số lợng ngêi b¸n rong nhËn xÐt tÝch cùc vỊ sù thay ®ỉi cđa Sa Pa lµ lín nhÊt 33,3% (9/27) ngêi cho thay đổi vui hơn, lại không trả lời IX/ Các biện pháp tăng cờng lợi ích cho dân tộc thiểu số, hạn chế tác động tiêu cực Nh đà phân tích, du lịch Sa Pa mang lại lợi ích đáng kể cho nhóm dân tộc thiểu số Tuy có tác động tiêu cực định Vấn đề phát huy đợc tác động tích cực theo hớng ngày mang lại lợi ích nhiều cho đồng bào dân tộc thiểu số đồng thời hạn chế tới mức tối đa tác động tiêu cực Chúng xin tóm tắt số đề xuất đà đợc nêu nh sau: 1) Tổ chức làm bán hàng thổ cẩm Dự án làm hàng thổ cẩm phụ nữ Tả Phìn đà cho thấy số kết ban đầu, mở triển vọng tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số Theo Võ Mai Phơng Mai Thanh Sơn,1998, việc nghiên cứu nâng cao tay nghề làm hàng thổ cẩm thành nghề chuyên sản xuất mặt hàng lu niệm phục vụ khách tiêu dùng, du lịch cho xuất cấp thiết hoàn toàn có sở thực đợc Sa Pa Đây định hớng giúp giải bất bình đẳng công lao động bỏ giá trị hàng hoá lu niệm mà Dr Trish Nicolason đà nhấn mạnh nghiên cứu Vấn đề quan trọng "đầu ra" Theo báo cáo Hội phụ nữ huyện Sa Pa nay, nhờ có mẫu mà đẹp, phù hợp thị hiếu (do dự án mang lại) đà đợc a thích qua trng bày hội chợ, phụ nữ Tả Phìn đà nhận đợc nhiều đơn đặt hàng Tuy nhiên chị em thiếu vốn để mua nguyên vật liệu ban đầu đặc biệt, để mở gian hàng giới thiệu bán sản phẩm Sa Pa Chính quyền địa phơng đà có nhiều biện pháp giúp chị em Tả Phìn nh cung cấp máy khâu, hỗ trợ kinh phí mở lớp xoá mù (cần nhấn mạnh việc học chữ chị em đợc thông qua học bổ ích thiết thực nh cấu bữa ăn gia đình, chi tiêu gia đình, phát triển sản xuất tạo thu nhập , giúp chị em không học chữ mà nâng cao hiểu biết việc chăm sóc quản lý chi tiêu gia đình nh cung cấp số kiến thức sản xuất kế hoạch hoá gia đình ) Huyện đà cho chị em địa điểm để mở cửa hàng Sa Pa, song chị em thiếu vốn mua trang thiết bị để bày biện bên cửa hàng cần có hỗ trợ để giúp chị em vợt qua giai đoạn khó khăn ban đầu, thử nghiệm kết sản xuất Nếu thành công kết đợc nhân rộng sang xà khác hầu hết chị em xà khác đợc hỏi ý kiến mong muốn đợc làm hàng thổ cẩm để bán Theo họ công việc phù hợp với khả nh điều kiện có họ, tất tham gia với khả sẵn có Công việc không yêu cầu phải đầu t nhiều không ảnh hởng tới công việc khác gia đình Có tới 96/110 hộ đợc vấn (chiếm 87,3%) cho sản xuất bán hàng thủ công, có hàng thổ cẩm biện pháp thu hút khách du lịch tăng lợi ích cho đồng bào 2) Tổ chức bán hàng chợ cho ngời dân tộc thiểu số Nh đà nêu, tợng bán hàng ngời dân tộc thiểu số đà có tác động tiêu cực định tới du lịch mà cộng đồng dân tộc thiểu số nhận thấy Tại họp theo nhóm xà hội khác xà đợc chọn nghiên cứu, hầu hết thành viên cho bán rong nài nỉ khách mua hàng nh hoàn toàn không nên, xấu hổ, làm cho khách đánh giá thấp ngời dân tộc Một số ngời đợc vấn nói: "Chúng không muốn trở thành ngời bán rong có đủ ăn." Các ý kiến thống chung điểm quyền địa phơng cần có biện pháp rõ ràng thực nghiêm túc để đa ngời bán rong tập trung vào nơi bán ổn định Có chị đề nghị cần quảng cáo tuyên truyền cho khách du lịch vào chợ mua không mua ngời bán rong Nh vậy, việc tổ chức tốt nơi bán hàng ổn định cho đồng bào dân tộc thiểu số có biện pháp kiên ngời vi phạm quy định, cố tình bán rong đờng việc làm có khả thực hoàn toàn phù hợp với mong muốn đa số bà cộng đồng Vấn đề quan trọng cần u tiên bố trí nơi bán hàng thuận lợi cho bà Theo chúng tôi, đằng sau chợ Sa Pa không gian trống, cần xây dựng chợ mở để có mái mái che ma nắng dành cho ngời dân tộc thiểu số tới bán hàng nh Bắc Hà Nh vừa thuận lợi cho ngời dân tộc khách dễ tới mua hàng hơn, vừa tạo cảnh chợ dân tộc thiểu số nhiều màu sắc (chợ mở) góp phần làm cho thị trấn Sa Pa gần gũi với thiên nhiên hơn, giảm bớt việc xây nhiều nhà cửa, công trình làm lấn át cảnh quan thiên nhiên vốn đặc trng hấp dẫn Sa Pa Việc tổ chức nơi bán hàng ổn định cho đồng bào dân tộc thiểu số ý nghĩa hàng thổ cẩm, đồ trang sức sản phẩm thủ công nhằm chấm dứt tợng bán hàng rong, mà có ý nghĩa quan trọng việc giúp bà bán ... ban ngành (Sở Thơng mại - du lịch Lào Cai, Công ty du lịch Lào Cai, phòng du lịch thuộc Sở Thơng mại -Du lịch Lào Cai, Công an huyện Sa Pa, huyện Hội phụ nữ Sa Pa), trởng bản, trởng tộc, già làng... Sa Pa - Lào Cai mức độ tham gia, ảnh hởng thái độ du lịch cộng đồng dân tộc thiểu số ngời kinh doanh du lịch thị trấn nh thái độ khách du lịch dân tộc thiểu số nhận thức họ tác động du lịch Nghiên... Sa Pa nh hậu du lịch 43 c Vai trò ngời dân tộc thu hút khách du lịch d Mứcđộ tham gia vào du lịch ngời dân tộcthiếu số 46 f Những yếu tố cản trở tham gia dân tộc thiểu số vào du lịch 47 g Những

Ngày đăng: 13/11/2012, 10:17

Hình ảnh liên quan

Bảng - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

ng.

Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1: Lý do chính đến Sa Pa - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Bảng 1.

Lý do chính đến Sa Pa Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2: Công nhận có sự khác biệt về lý do đến Sapa giữa ngời Việt Nam và khách nớc ngoài - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Bảng 2.

Công nhận có sự khác biệt về lý do đến Sapa giữa ngời Việt Nam và khách nớc ngoài Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3: Những sản phẩm thờng bán - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Bảng 3.

Những sản phẩm thờng bán Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4: Loại mặt hàng bán chạy nhất của những ngời bán rong - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Bảng 4.

Loại mặt hàng bán chạy nhất của những ngời bán rong Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 7: Lý do thích kháchdu lịch và du lịch của hộ gia đình - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Bảng 7.

Lý do thích kháchdu lịch và du lịch của hộ gia đình Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 8. Các sản phẩm mà các hộ đợc phỏng vấn thờng bán - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Bảng 8..

Các sản phẩm mà các hộ đợc phỏng vấn thờng bán Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 9: Hớng thay đổi của các yếu tốthu hútkhách du lịch của Sa Pa - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Bảng 9.

Hớng thay đổi của các yếu tốthu hútkhách du lịch của Sa Pa Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 10: Những vấn đề môi trờng, xã hội của Sa Pa do hậu quả của du lịch - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Bảng 10.

Những vấn đề môi trờng, xã hội của Sa Pa do hậu quả của du lịch Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 11: Đánh giá vai trò của ngời dân tộc trong thu hútkhách du lịch - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Bảng 11.

Đánh giá vai trò của ngời dân tộc trong thu hútkhách du lịch Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 12: Đánh giá về vai trò thu hútkhách du lịch của ngời thiểu số - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Bảng 12.

Đánh giá về vai trò thu hútkhách du lịch của ngời thiểu số Xem tại trang 44 của tài liệu.
f) Những yếu tố cản trở sự tham gia của ngời dân tộc thiểu số vào du lịch - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

f.

Những yếu tố cản trở sự tham gia của ngời dân tộc thiểu số vào du lịch Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 13. Những cản trở ngời dân tộc thiểu số tham gia vào du lịch - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Bảng 13..

Những cản trở ngời dân tộc thiểu số tham gia vào du lịch Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan