Tuần hoàn tư bản hàng hóa

3 1.2K 0
Tuần hoàn tư bản hàng hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần hoàn tư bản hàng hóa

3. TUẦN HOÀN CỦA BẢN HÀNG HÓAVị trí:- tr108-123, chương 1, quyển 2 (quá trình lưu thông của bản), tập thứ hai, bộ bản.- Đối tượng nghiên cứu:Sau khi nghiên cứu tuần hoànbản tiền tệ và tuần hoàn của bản sx thì Mác tiếp tục nghiên cứu tuần hoàn của bản hàng hóa. Cũng như 2 tuần hoàn đã nghiên cứu thì tuần hoàn này – tuần hoàn bản hàng hóa – là một hình thái vận động đặc biệt của bản công nghiệp. Mặt vận động của bản công nghiệp thể hiện ở tuần hoàn của bản hàng hóa là sự vận động của các khối lượng hàng hóa: đợt hàng hóa này không ngừng nối tiếp đợt hàng hóa kia. Nếu th tb tt và th tb sx đều bao gồm lưu thông hàng hóa nhưng lưu thông hàng hóa chỉ dc coi như là điều kiện cần thiết cho sự vận động của bản tiền tệ và tiền đề cho sản xuất dc liên tục, thì ngược lại, trong tuần hoàn của bản hàng hóa, sự vận động của tiền tệ và sx liên tục biểu hiện thành những nhân tố cần thiết trong sự vận động của các khối lượng hàng hóa.Phương pháp nghiên cứu:Đi từ trìu tượng đến cụ thể.Trình tự nghiên cứu:Trước hết, Mác nghiên cứu xem các giai đoạn lưu thông kế tiếp nhau theo một trình tự như thế nào trong tuần hoàn này, thứ hai là tổng lưu thông và sản xuất nối tiếp nhau như thế nào. Sau đó, Mác làm rõ đặc điểm xuất fats của tuần hoàn của bản hàng hóa. Do đó, đã vạch rõ được tính đặc thù của hình thái vận động này của bản công nghiệp.Nội dungCông thức chung của tuần hoàn của bản hàng hóa là: H’ – T’ – H … Sx… H’’.Sản xuất nằm giữa H’ và H”, tức là sản xuất là điều kiện của lưu thông hàng hóa liên tục.Tổng lưu thông đi trước sản xuất, lưu thông quyết định tính chất và quy mô của sản xuất.1,Tính đặc thù của điểm xuất phát của tuần hoàn của bản hàng hóa:- Điểm bắt đầu tuần hoàn bao giờ cũng là H’, chứ không phải H. H’ có nghĩa là: Giá trị bản đã tự lớn lên; và giá trị bản ấy còn ở dưới hình thái hàng hóa, nó cần phải được thực hiện, phải được chuyển hóa thành T’.Tuần hoàn của bản hàng hóa không bắt đầu đơn thuần bằng một giá trị bản mà bằng một giá trị bản đã tăng lên và nằm dưới hình thái hàng hóa, bao gồm không những tuần hoàn của giá trị bản dưới hình thái hàng hóa mà còn cả tuần hoàn của giá trị thặng dư. Do đó, bản hàng hóa bao giờ cũng là giá trị bản đã lớn lên, bao giờ cũng là H’ không những ở cuối tuần hoàn mà ở cả đầu tuần hoàn.2,Đặc điểm của tuần hoàn của bản hàng hóa: Tuần hoàn của bản tiền tệ là một vòng hoàn chỉnh, đóng kín; nó bắt đầu bằng giá trị dưới hình thái tiền tệ và kết thúc bằng giá trị đã lớn lên cũng dưới hình thái tiền tệ. -Trong hình thái I, tức là T… T’, Trong tuần hoàn của bản sản xuất, nổi bật lên sự liên tục của các vòng quay. Sx cuối cùng là sự tổng hợp các yếu tố của sản xuất. Các yếu tố ấy bắt đầu hoạt động trong quá trình sản xuất, tức là bắt đầu sự tuần hoàn mới của bản sản xuất.-Trong hình thái II, tức là SX… H’… T’……H……SX( SX’),Tư bản dù là SX hay SX’, ở cuối tuần hoàn cũng lại xuất hiện dưới hình thái trong đó nó phải hoạt động trở lại với cách là bản sản xuất, phải thực hiện quá trình sản xuất. - Trong hình thái III, tức là H’- T’- H… SX….H’, Tuần hoàn bắt đầu bằng hai giai đoạn của quá trình lưu thông. Hai hình thái này của tuần hoàn đều chưa hoàn thành vì chúng không kết thúc bằng T’, nghĩa là bằng một giá trị bản đã tăng lên, được chuyển hóa trở lại thành tiền. Vậy cả hai hình thái đều phải được tiếp tục, và chính vì vậy chúng đã bao hàm tái sản xuất. Tổng tuần hoàn trong hình thái III là H’…H’ Trong tuần hoàn của bản hàng hóa có sự liên tục của lưu thông. H’- Điểm bắt đầu tuần hoàn, và H” – điểm kết thúc tuần hoàn biểu hiện một khối lượng giá trị sử dụng được sản xuất không phải để tự mình tiêu dùng, mà để bán. H’ không thể nằm lại trong tay chủ xí nghiệp đang cần bán nó, nó cần phải bắt đầu một tuần hoàn mới. Sự liên tục của lưu thông cũng có nghĩa là sự liên tục của mối quan hệ với những người sản xuất hàng hóa khác. Trong hình thái hàng hóa của tuần hoàn bản, mối quan hệ ấy là bản chất và nội dung cơ bản của hình thái ấy.Tóm lại:Điều phân biệt hình thái III với hình thái I và II là: chỉ trong tuần hoàn này thì điểm xuất phát của quá trình làm tăng thêm giá trị mới là giá trị bản đã tăng thêm giá trị, chứ không phải là giá trị bản ban đầu còn đang phải tăng thêm giá trị.Trong hình thái I và II, tổng vận động biểu hiện ra là vận động của giá trị bản ứng trước. Trong hình thái III, bản đã tăng thêm giá trị thể hiện ra dưới dạng tổng sản phẩm hàng hóa, cấu thành điểm xuất phát và mang hình thái bản đang vận động, hình thái bản hàng hóa. Chỉ sau khi nó đã chuyển hóa thành tiền, thì sự vận động này mới tách ra thành vận động của bản và vận động của thu nhập. Trong hình thái này, sự phân phối đều nằm trong tuần hoàn của bản.Trong T…T’ đã có khả năng mở rộng tuần hoàn tùy theo đại lượng của cái phần T sẽ gia nhập tuần hoàn mới.Trong SX… SX, SX có thể mở đầu tuần hoàn với một giá trị như cũ, thậm chí với một giá trị có thể ít hơn, nhưng nó vẫn có thể đại biểu cho tái sản xuất trên quy mô mở rộng. Ngược lại, nếu những yếu tố của sản xuất trở nên đắt hơn, thì một bản sản xuất đã tăng lên về mặt giá trị lại có thể đại biểu cho tái sản xuất trên một quy mô bị thu hẹp lại xét về mặt vật chất. Đối với H…H’ cũng như vậy.Trong H…H’, bản dưới hình thái hàng hóa là tiền đề của sản xuất, và với cách là tiền đề, hình thái đó lại quay trở lại cũng trong tuần hoàn ấy trong H thứ hai. Nếu H đó chưa được sản xuất ra hay chưa được tái sản xuất, thì tuần hoàn sẽ đình lại; H này phải được tái sản xuất ra, mà phần lớn là thành H’ của một bản công nghiệp khác. Trong tuần hoàn đó, H’ tồn tại thành điểm xuất phát, điểm quá độ và điểm cuối cùng của vận động, vì vậy, nó bao giờ cũng có mặt. Nó là điều kiện thường xuyên của quá trình tái sản xuất3, Đặc trưng chung của hàng hóa:Công thức mở rộng của tuần hoàn của bản hàng hóa có dạng:H____ SLĐ H’____T’ T_____H … SX………H’ TLSX h_____ t______hGiá trị bản đã lớn lên- H’, chia thành H và h: H là giá trị bản, h là giá trị thặng dư. Vì vậy, một khối lượng hàng hóa hoặc một bộ phận hàng hóa này có thể coi là giá trị bản, còn một khối lượng hoặc một bộ phận hàng hóa khác có thể coi là giá trị thặng dư. Do đó, toàn bộ khối lượng hàng hóa cũng như những bộ phận riêng biệt của nó bao giờ cũng như những mẫu hàng riêng biệt của nó bao giờ cũng chứa đựng giá trị bản và giá trị thặng dư, hoặc biểu hiện mối quan hệ của hai bản: bản ứng trước và bản đã lớn lên. Vì vậy, H’ bao giờ cũng chuyển hóa thành T’, chứ không thành T và t. Điều này đã được phản ánh trong công thức : H H’ __T’. hH và h chỉ rõ rằng H’ gồm có những bộ phận nào và trong thực tế nó có thể phân chia thành những bộ phận nào; còn T’ thì chỉ rõ rằng H’ bao giờ cũng chuyển hóa thành T’, giá trị bản lưu thông cùng với giá trị thặng dư.Tuy nhiên, T’ trên thực tế tách ra thành giá trị bản –T và giá trị thặng dư – t; cho nên khi T’ biến thành H’ thì hoàn thành quá trình tự lớn lên của giá trị, quá trình này là sự thống nhất giữa sản xuất và lưu thông. Sau giai đoạn đầu H’- T’, tuần hoàn của bản hàng hóa chia thành lưu thông của giá trị bản và lưu thông của giá trị thặng dư SLĐ T H …Sx…….H’ TLSX t hÝ nghĩa lý luận và thực tiễn- Tuẩn hoàn của bản hàng hóa bao gồm sự tiêu dùng cá nhân của cá nhân nhà bản và của tất cả những người sống nhờ vào giá trị thặng dư. Sự tuần hoàn này trực tiếp bộc lộ mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa này với người sản xuất hàng hóa khác bằng sự lưu thông của giá trị bản và sự lưu thông của giá trị thặng dư. Mỗi nhà bản đều ném vào lưu thông và dùng T’ đã thu được để mua những yếu tố của tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân. Cả hai loại yếu đó đều phải nằm trong lưu thông, do đó đã nêu lên vấn đề những điều kiện của tái sản xuất của tổng bản xã hội.- H ở đây không phải là H bình thường mà là H + h- Chức năng trong TB hàng hóa là thực hiện giá trị : là cái nối tiế của TBSX , thực hiện giá trị lớn hơn trong TBSX - H-T là yếu tố qun trọng , giúp nhà bản sản xuất thực hiện giá trị tạo ra- Sự phát triển của giá trị,sự tăng của giá trị bản tạo lên giá trị lớn hơn. Ko thực hiện được giá trị thì nó không thực hiện được mực tiêu của sự vận động bản đó là làm giá trị lớn lên- Tuẩn hoàn của bản hàng hóa Phản ánh sự vận động bản cá biệt, sự vận động của TBCN là sự thống nhất của 3 hình thái tuần hoàn,nếu xét riêng hình thái bản thì chỉ phản ánh phiến diện , nổi mặt này mà che dấu mặt khác. Chính vì vậy cần xem xét 3 hình thái tuần hoàn để xem xét toàn diện hơn.Vì vậy THTBHH mang vị trí quan trọng trong việc xem xét mối quan hệ biện chứng này . tuần hoàn tư bản tiền tệ và tuần hoàn của tư bản sx thì Mác tiếp tục nghiên cứu tuần hoàn của tư bản hàng hóa. Cũng như 2 tuần hoàn đã nghiên cứu thì tuần. hoàn này – tuần hoàn tư bản hàng hóa – là một hình thái vận động đặc biệt của tư bản công nghiệp. Mặt vận động của tư bản công nghiệp thể hiện ở tuần hoàn

Ngày đăng: 28/08/2012, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan