ga li 7

54 7 0
ga li 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng 5phút GV: Thông báo tác dụng của nguồn điện, nguồn điện có hai cực, cực dương kí hiệu là +, cực âm kí hiệu là -.Kể tên một số nguồn điện [r]

(1)Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Học sinh mô tả tượng thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát -Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế (chỉ các vật nào cọ xát với và biểu nhiễm điện) 2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm nhiễm điện vật cách cọ xát 3.Thái độ: Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá giới xung quanh B PHƯƠNG PHÁP: Trực quan và nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: thước nhựa, thủy tinh hữu cơ, mảnh ni lông (thường dùng làm túi đựng hàng) kích thước 130 x 250 mm, cầu nhựa xốp (hoặc bấc) đường kính cm có xuyên sợi khâu, giá treo, mảnh len mảnh lông thú, mảnh dạ, mảnh lụa kích thước 150 x 150 mm, cẩn phải sấy khô thời tiết ẩm, số mẫu giấy vụn, mảnh tôn kích thước khoảng ( 80 x 80 mm), mảnh nhựa kích thước (130 x 180 mm), bút thử điện thông mạch (hoặc bóng đèn nêon bút thử điện) D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: Giới thiệu chương Điện học III Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức học tập (5phút) GV: Đặt vấn đề: Vào ngày hanh khô cởi áo len em có cảm thấy tượng gì? Trong tự nhiên tượng sấm sét -> tượng nhiễm điện cọ xát HOẠT ĐỘNG 2: Làm thí nghiệm phát vật bị cọ xát có khả hút các vật khác(15phút) Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1, nêu các I Vật nhiễm điện: (2) dụng cụ thí nghiệm, các bước tiến hành thí Thí nghiệm 1: nghiệm -Các lưu ý trước cọ xát các vật phải kiểm tra đưa thước nhựa, mảnh ni lông, thủy tinh lại gần giấy vụn, cầu xốp để kiểm tra xem đã có tượng gì xãy chưa ? -Các nhóm tiến hành thí nghiệm GV quan sát và hướng dẫn học sinh cách Kết luận 1: Nhiều vật sau cọ xát có khả hút các vật khác cọ xát -Khi đưa mảnh nhựa sau đã cọ xát đến gần giấy vụn thì có tượng gì xãy -Nhóm khác nhận xét rút kết luận chung  Tích hợp giáo dục môi trường: - Vào lúc trời mưa dông, các đám mây bị cọ xát vào nêm nhiễm điện trái dấu Sự phóng điện các đám mây (sấm) và đám mây với mặt đất (sét) vừa có lợi vừa có hại cho sống người + Có lợi: Giúp điều hòa khí hậu, gây phản ứng hóa học nhằm tăng thêm lượng ôzôn bổ sung vào khí + Có hại: Phá hủy nhà và các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng người và sinh vật, tạo các khí độc hại (NO NO2 ….) - Để giàm tác hại sét, bào vệ tính mạng người và các công trình xây dựng, cần thiết xây dựng các cột thu lôi HOẠT ĐỘNG 3: Phát vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện (15phút) GV:Vì nhiều vật sau cọ xát có thể Thí nghiệm 2: hút các vật khác ? -Các nhóm đưa phương án kiểm tra HS suy nghĩ đưa phương án trả lời -GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ? *B1: Chuẩn bị mảnh phim nhựa chưa (3) cọ xát ->chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng bố trí vẽ -> bút thử điện không sáng *B2: Dùng len, cọ xát phim -> dùng bút thử điện sáng Các nhóm tiến hành thí nghiệm -GV kiểm tra việc tiến hành thí nghiệm số nhóm, tượng xảy chưa đạt thì giải thích cho học sinh nguyên nhân Kết luận 2: Nhiều vật sau bị cọ xát có -GV làm lại thí nghiệm cho học sinh quan khả làm sáng đèn bút thử điện sát lại tượng để hoàn thành kết luận -GV thông báo các vật bị cọ xát có khả hút các vật khác có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện, các tượng đó gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (5phút) GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu III.Vận dụng: hỏi C1, C2 và C3 C1: Khi chảy đầu lược nhựa, lược nhựa và tóc HS: Thực theo yêu cầu cọ xát vào nhau.Cả lược nhựa và tóc bị nhiễm GV điện Do đó tóc lược nhựa kéo thẳng C2:Khi thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió làm bụi bay Cánh quạt điện quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì cánh quạt hút các hạt bụi không khí gần nó.Mép cánh quạt chém vào không khí cọ xát mạnh nên nhiễm điện nhiều Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh và bụi bám mép cánh quạt nhiều C3: Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn (4) hình tivi khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện.Vì chúng hút các bụi vải IV CỦNG CỐ:2 phút - Để vật bị nhiễm điện ta dùng cách nào? - Một vật bị nhiễm điện thì có khả gì? V DẶN DÒ: phút - Về nhà các em xem lại nội dung bài học - Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập 16.1-> 16.5 SBT - Chuẩn bị bài học (5) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy : BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết có loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm - Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút -Nêu cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa điện -Biết vật mang điện tích âm thừa êlectrôn, vật mang điện tích dương thiếu êlectrôn 2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm nhiễm điện vật cách cọ xát 3.Thái độ: Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: Cả lớp: Tranh phóng to mô hình đơn giản nguyên tử Bảng phụ ghi sẵn nội dung Điền từ thích hợp và chỗ trống để hoàn thành phần sơ lược cấu tạo nguyên tử Mỗi nhóm: Hai mảnh ni lông kích thước 70 x 12mm mảnh 70 x 250 mm, bút chì gỗ hay nhựa, + 1kẹp nhựa, 1mảnh len cở 150 x 150 mm, 1mảnh lụa cở 150 x 150 mm, 1thanh thủy tinh hữu kích thước (5x10x200)mm, 2đũa nhựa có lỗ hổng kích thước Φ 10 dài 20 mm, 1mũi nhọn đặt trên đế nhựa D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ:( phút ) -Có thể làm cho vật bị nhiễm điện cách nào? Làm bài tập 17.2 -Có thể làm cho vật nhiễm điện cách cọ xát BT 17.2 chọn D III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học tập (2phút) GV: Đặt vấn đề: (SGK) HS theo dõi nắm nội dung vấn đề HOẠT ĐỘNG 2: Làm thí nghiệm tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng chúng (10phút) (6) Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1: Gọi 1, HS nêu cách tiến hành thí nghiệm GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và nêu tượng xảy với ni lông HS: Đại diện nhóm lên nhận xét tượng xẫy Hai mảnh ni lông cọ xát vào mảnh len thì nó nhiễm điện giống hay khác nhau? Vsao? Với hai vật giống khác tượng có không ? I.Hai loại điện tích Thí nghiệm 1: + Trước cọ xát hai mảnh ni lông không có tượng gì + Sau cọ xát hai mảnh ni lông đẩy Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm H18.2 => Hai vật giống cùng là ni lông Khi chưa cọ xát các em đưa hai nhựa cọ xát vào vật đó hai mảnh ni đến gần thì có tượng gì xảy ra? lông phải nhiễm điện giống Khi cọ xát đầu thước nhựa và đưa lại gần thì có tượng gì xảy ra? Nếu hai vật nhiễm điện khác chúng Hai nhựa cùng cọ xát vào mảnh hút hay đẩy nhau, chúng ta cùng tiến vải khô -> đẩy hành thí nghiệm để kiểm tra điều này Nhận xét: Hai vật giống HS:Tiến hành thí nghệm và đưa cọ xát thì mang điện tích nhậnxét cùng loại và đặt gần thì chúng đẩy HOẠT ĐỘNG 3: Thí nghiệm Phát vật nhiễm điện hút và mang điện tích khác loại (10phút) -GV:Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm -Lưu ý:Học sinh tiến hành theo các bước (7) Vì các em biết thủy tinh và thước nhựa nhiễm điện khác loại? -GV:Yêu cầu học sinh hoàn thành nhận xét -HS: Làm theo yêu cầu giáo viên Nhận xét: Thanh nhựa sẩm màu và thủy tinh cọ xát thì chúng hút chúng mang điện tích khác loại HOẠT ĐỘNG 4: Hoàn thành kết luận hai loại điện tích và lực tác dụng chúng( 5phút ) -GV:Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận -Kết luận: Có hai loại điện tích.Các Thông báo quy ước điện tích vật mang điện tích cùng loại thì đẩy Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 nhau, mang điện tích khác loại thì hút HS: Trả lời C1 C1: Mảnh vải mang điện dương.Vì hai Tích hợp giáo dục môi trường: vật nhiễm điện hút thì mang Trong các nhà máy thường xuất bụi gây điện tích khác nhau.Thanh nhựa sẫm hại cho công nhân Bố trí các kim loại màu sau cọ xát mảnh tích điện nhà máy khiến bụi bị nhiễm vải mang điện âm, còn mảnh vải điện và bị hút vào kim loại, giữ môi mang điện dương trường sạch, bảo vệ sức khỏe công nhân HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử (10phút) -GV treo tranh vẽ mô hình đơn giản II Sơ lược cấu tạo nguyên tử: nguyên tử hình 18.4 Hạt nhân (mang điện tích dương) Nguyên tử: Các êlectrôn (mang điện tích âm) + Tổng điện tích âm có giá trị tuyệt đối điện tích dương ->nguyên tử trung hòa điện + Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác Yêu cầu học sinh đọc phần cấu tạo đơn giản nguyên tử Nguyên tử cấu tạo nào? HS: Quan sát hình 18.4 tìm hiểu cấu tạo (8) nguyên tử HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng ( 5phút) Yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi vận III Vận dụng: dụng C2: Trước cọ xát, có điện tích âm và điện tích dương Điện tích dương tồn hạt nhân nguyên tử, còn các điện tích âm tồn các electron chuyển động xung quanh hạt nhân C3: Trước cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện , các điện tích âm và dương trung hòa lẫn C4: Sau cọ xát, mảnh vải nhiễm điện dương, thước nhựa nhiễm điện âm.Thước nhựa nhiễm điện âm nhận thêm electron, mảnh vải nhiễm điện dương bớt electron IV CỦNG CỐ: phút - Có loại điện tích? - Khi nào các vật đến gần với thì đẩy nhau, hút nhau? - Đọc nội dung ghi nhớ bài V DẶN DÒ: phút - Qua bài học các em cần học thuộc phần ghi nhớ - Về nhà làm bài tập 18.1; 18.2; 18.3; 18.4 (SBT) Chuẩn bị bài học Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy : BÀI 19: DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Mô tả thí nghiệm tạo dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng -Nêu tác dụng chung các nguồn điện là tạo dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực chúng -Mắc và kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn điện 2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm, sử dụng bút thử điện (9) 3.Thái độ: Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm B PHƯƠNG PHÁP: Trực quan và suy luận C CHUẨN BỊ: Cả lớp: Tranh phóng to hình 19.1; 19.2; 19.3 (SGK) ắc quy Mỗi nhóm: Một số loại pin thật (mỗi loại chiếc), mảnh tôn kích thước khoảng(80 x 80)mm, mảnh nhựa kích thước khoảng (130 x 180)mm, mảnh len.1 bút thử điện thông mạch ( bóng đèn nê on bút thử điện) bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, công tắc, đoạn dây nối có võ cách điện D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: ( phút) - Có loại điện tích ? Nêu tương tác các vật mang điện tích ? - Thế nào là vật mang điện tích dương? Thế nào là vật mang điện tích âm? Trả lời: - Có hai loại điện tích.Các điện tích cùng loại đặt gần thì đẩy nhau, Các điện tích khác loại đặt gần thì hút -Vật bị electron nhiễm điện dương, vật bị nhận thêm electron nhiễm điện âm III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học tập (3phút) -GV:Dòng điện là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời Học sinh đọc phần mở bài - Học sinh đọc phần mở bài HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu dòng điện là gì ?( 10phút) -GV treo tranh vẽ H19.1 yêu cầu học sinh các nhóm tìm hiểu tương tự dòng điện và dòng nước Sau đó, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C1 -Khi bút thử điện ngừng sáng làm cách nào để bóng đèn tiếp tục sáng?( C2) I.Dòng điện: (10) -Nêu cách nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện? -Dòng điện là gì? -Trong thực tế có thể ta cắm dây cắm nối từ ổ điện đến thiết bị dùng điện không không có dòng điện chạy qua các thiết bị điện thì các em không tự mình sửa chữa chưa ngắt nguồn và chưa biết cách sử dụng để đảm bảo an toàn điện -HS:Làm theo yêu cầu giáo viên C1: a) Điện tích mảnh phim nhựa tương tự (nước) bình b)Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự nước (chảy) từ bình A xuống bình B C2:Muốn đèn bút thử điện sáng thì cọ xát mảnh phim nhựa lần Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng có các điện tích dịch chuyển qua nó Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng -Lưu ý: Thực an toàn sử dụng điện HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng (5phút) GV: Thông báo tác dụng nguồn điện, nguồn điện có hai cực, cực dương kí hiệu là (+), cực âm kí hiệu là (-).Kể tên số nguồn điện sống.HS tìm hiểu câu trả lời.Gọi học sinh cực dương và cực âm pin và ắc quy II.Nguồn điện - Nguồn điện có khă cung cấp điện để các dụng cụ điện hoạt động - Mỗi nguồn điện có cực, cực dương (+), cực âm (-) (11) HOẠT ĐỘNG 4: Mắc mạch điện đơn giản (15phút) -GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ cho biết mạch điện gồm dụng cụ gì (Nguồn điện (pin), bóng đèn, công tắc, dây nối) Nguyên nhân mạch hở Cách khắc phục -Các nhóm tiến hành mắc.GV quan sát cách mắc các nhóm để giúp học sinh phát khuyết điểm mắc 1.Dây tóc đèn bị đứt -Thaybóng đèn khác - HS mắc : Khi đèn không sáng chứng tỏ mạch hở, không có dòng điện qua đèn 2.Đui đèn tiếp xúc không tốt -Vặn lại đui đèn - HS: Nêu lí mạch hở và cách khắc phục 3.Các đầu dây tiếp xúc không tốt -Vặn chặt lại các chốt nối Khi nào thì bóng đèn sáng 4.Dây ngầm -Nối lại dây thay dây khác đứt bên 5.Pin củ -Thay pin -Bóng đèn sáng mạch điện kín HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng (5phút) Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi vận dụng HS trả lời: III.Vận dụng: C4: -Đèn điện sáng có dòng điện chạy qua -Các điện tích dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện -Quạt điện hoạt động có dòng điện chạy qua C5:Đèn pin, radio, máy tính bỏ túi, máy ảnh tự động, đồng hồ điện, ô tô (12) đồ chơi chạy điện, C6:Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay nó tì sát vào vành xe đạp, quay cho bánh xe đạp quay.Đồng thời dây nối từ đinamô tới đèn không có chỗ hở IV CỦNG CỐ: phút - Dòng điện là gì? Làm nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn pin - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ V DẶN DÒ: phút - Về nhà các em xem lại nội dung bài học - Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tậptừ 19.1->19.3 SBT - Chuẩn bị cho viên pin 1,5V và bóng đèn cho bài học (13) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhận biết trên thực tế vật dẫn điện là gì? Là vật cho dòng điện qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện qua - Kể tên số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thường dùng -Biết dòng điện kim loại là dòng các electron tự dịch chuyển có hướng 2.Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản, làm thí nghiệm xác định vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện 3.Thái độ: Có thói quen sử dụng điện an toàn B PHƯƠNG PHÁP: Trực quan và phương pháp hỏi đáp C CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, phiếu học tập cho nhóm - Nhóm học sinh : bóng đèn, đai ngạch hợc đui xoắn nối với phích cắm điện đoạn dây điện - 02 pin, bóng đèn pin, công tắc, đoạn dây dẫn có mơ kẹp, số vật cần xác định xem là vật dẫn điện hay cách điện: đoạn dây đồng, đoạn dât thép, đoạn vỏ nhựa bọc ngoài dây điện, chén sứ D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: ( phút ) - Dòng điện là gì?Hãy kể tên số nguồn điện mà em biết -Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.Một số nguồn điện: pin, acquy III Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học tâp (5phút) (14) GV:Cho học sinh đọc phần mở bài HS: Đọc phần mở bài và quan sát thí nghiệm HOẠT ĐỘNG 2: Xác định chất dẫn điện và chất cách điện (15phút) -GV:Yêu cầu học sinh đọc mục I (Trang 55 SGK) I.Chất dẫn điện và chất cách điện: Trả lời câu hỏi + Chất dẫn điện là chất cho dòng điện + Chất dẫn điện là gì? qua, gọi là vật liệu dẫn điện dùng để làm các vật hay phận + Chất cách điện là gì? -HS: Thực hiên theo yêu cầu GV, trả lời các dẫn điện + Chất cách điện là chất không cho câu hỏi: -Trong các dụng cụ chuẩn bị các em hãy đoán vật dòng điện qua, gọi là vật liệu cách điện dùng để làm các vật hay nào dẫn điện vật nào chất điện và để chúng riêng phận cách điện GV: Yêu cầu học sinh quan sát H20.1 cho biết phận nào dẫn điện, phận nào cách điện (C1) C1:+Các phận dẫn điện: Dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, hai chốt -Để biết vật nào dẫn điện, vật nào không dẫn cắm, lõi dây điện thì làm thí nghiệm kiểm tra + Các phận cách điện: Trụ thủy tinh đèn, vỏ nhựa phích cắm, vỏ HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm tra.Nhận dây xét thí nghiệm nguyên nhân dẫn đến kết sai Hình 20.2 -Khi cắm phích điện vào điện thì tay ta cầm vào C2: phần nào để cắm? -Ba vật liệu dùng để dẫn điện:Đồng, sắt, nhôm GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2, C3 (15) Trong kim loại dòng điện là dòng chuyển dời - Ba vật liệu dùng để cách các hạt nào? điện:Nhựa,thủy tinh, cao su, C3:Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin công tắc ngắt, hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng.Vậy bình thường không khí là chất cách điện HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu dòng điện kim loại (10phút) -Yêu cầu HS nêu lại sơ lược cấu tạo nguyên tử II.Dòng điện kim loại: 1.Êlectrôn tự kim loại: -GV thông báo các êlectron tự kim loại C4:Hạt nhân cua nguyên tử mang điện -GV: Đưa mô hình đoạn dây dẫn kim loại chay tích dương, các electron mang điện qua HS các kí hiệu biểu diễn êlectron tự Kí tích âm hiệu nào biểu diễn phần còn lại nguyên tử Yêu cầu học sinh trả lời C5 -Cho học sinh quan sát hình 20.4 và trả lời C6 C5: Trong hình 20.3 electron tự là các vòng tròn nhỏ có dấu -, phần còn lại nguyên tử là vòng tròn lớn có dấu +, phần này mang điện dương 2.Dòng điện kim loại Khi có dòng điện kim loại các êlectron không còn chuyển động tự mà nó chuyển dời có hướng C6:Electron tự mang điện tích âm nên bị cực âm đẩy,bị cực dương hút.Chiều mũi tên theo hình 20.4 Dựa vào đó yêu cầu các em hãy hoàn thành phần kết luận Kết luận: Các êlectron tự kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (5phút) (16) Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C7, C8, C9 III.Vận dụng: C7: B C8: C C9: C IV CỦNG CỐ: phút - Qua bài học hôm các em cần ghi nhớ vấn đề gì? - Thế nào là dòng điện kim loại? V DẶN DÒ: phút - Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 20.1 -> 20.3 SBT - Chuẩn bị bài học ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (17) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : BÀI 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết vẽ đúng sơ đồ mạch điện thực ảnh vẽ,chụp đoạn mạch điện thực loại đơn giản -Biết mắc mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho - Biểu diễn đúng mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ đúng chiều dòmg điện mạch điện thực 2.Kỹ năng: Vẽ mạch điện dơn giản và mắc mạch điện đơn giản 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập, an toàn , hợp tác B PHƯƠNG PHÁP: Thực hành vẽ, mắc mạch điện- Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Pin đèn, bóng đèn pin, công tắc, dây dẫn, giá lắp thiết bị -Tranh vẽ các kí hiệu, các phận mạch điện, các sơ đồ mạch điện đơn giản D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: (3 phút ) - Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện Cho ví dụ? - Thế nào là êlectron tự do? Dòng điện kim loại? -Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua.VD: -Electron tự là các electron thoát khỏi nguyên tử chuyển động tự do.Dòng điện kim loại là dòng các electron dịch chuyển có hướng III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện (12phút) -GV: Treo bảng kí hiệu số phận I Sơ đồ mạch điện: mạch điện: Kí hiệu 1số phận mạch điện: -GV: Giới thiệu cho HS nắm các kí hiệu (SGK) -GV: Yêu cầu HS thực các câu C1, C2, (18) C3 (SGK), theo dõi giúp đỡ các nhóm Sơ đồ mạch điện: - GV:Thực mắc mạch điên theo sơ đồ? a -GV: Chú ý theo dõi giúp đỡ HS thực - Bổ sung, hoàn chỉnh các sơ đồ mạch điện HS: Thực theo yêu cầu GV b HOẠT ĐỘNG 2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ (15phút) -GV: Thông báo quy ước chiều dòng điện, II Chiều dòng điện: minh hoạ cho lớp theo H21.1a (SGK) Quy ước chiều dòng điện: (SGK) C4: Ngược chiều -Yêu cầu HS vận dụng thực câu C4, C5 (SGK) a b - HS: vẽ cẩn thận và chính xác C5: Hoàn chỉnh nội dung, bổ sung GV: Theo dõi trình vẽ HS để uốn nắn - Lưu ý vẽ chiều dòng điện HS: Thực theo yêu cầu GV c d HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng (12phút) GV: Yêu cầu HS tìm hiểu hoạt động III Vận dụng: đèn pin và yêu cầu HS quan sát H21.2 C6: a HS hoàn chỉnh vào (SGK), có thể cho HS quan sát đèn thật GV: Yêu cầu HS thực mục a, b (SGK) b IV CỦNG CỐ: phút - Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ bài học - Dùng bài tập 21.1 và 21.2 SBT để HS thực + Bài 21.2: a b (19) + Đọc nội dung có thể em chưa biết V DẶN DÒ: phút - Học bài theo nội dung SGK và ghi - Làm bài tập còn lại SBTVL7 - Lưu ý HS chiều dòng điện, chiều quy ước và vẻ chiều trên sơ đồ - Chuẩn bị bài học (20) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy : BÀI 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nêu dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên, từ đó biết kể tên dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt dòng điện, kể và mô tả tác dụng phát sáng dòng điện với loại đèn: Sợi đốt, huỳnh quang, led 2.Kỹ năng: Nhận biết và phân biệt các tác dụng dụng cụ điện t/d nhiệt và phát sáng 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập, an toàn , hợp tác B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: Nhóm HS: 2pin 1,5V, 01 Bđèn lắp sẳn vào đế đèn, 01 công tắc, bút thử điện, đèn điôt huỳnh quang.Biến chỉnh lưu, dây nối, công tắc 01 đoạn dây sắt mảnh, số cầu chì thật D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: - Nêu qui ước chiều mạch điện? - Vẻ sơ đồ mạch điện đèn pin, dùng mũi tên vẽ chiều dòng điện? -Chiều dòng điện từ cực dương qua dây dẫn, các thiết bị điện tới cực âm nguồn điện -Sơ đồ: III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt dòng điện (18phút) GV: Đề nghị HS lên bảng ghi tên các dụng I Tác dụng nhiệt : cụ, thiết bị đốt nóng, HS lớp ghi vào giấy (21) Tổ chức HS thảo luận, bổ sung nhận xét NX: Vật dẫn nóng lên có dòng điện chạy qua HS: Thực thí nghiệm câu C2 (SGK) Trả lời nội dung bổ sung và hoàn chỉnh HS: Căn bảng SGK trả lời câu hỏi: Vì dây tóc bóng đèn thường dùng dây vônfram? GV: Làm thí nghiệm H22.2 (SGK) Yêu cầu HS quan sát nhận xét và rút kết luận Kết luận: - Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn nóng lên - Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn, làm dây tóc bóng đèn nóng lên GV: Yêu cầu HS thực câu C4?, nêu vai đến nhiệt độ cao và phát sáng C4:Khi đó cầu chì nóng lên tới nhiệt trò cầu chì mạch điện độ nóng chảy và bị đứt.Mạch điện bị  Tích hợp giáo dục môi trường: hở tránh hư hại tổn thất có thể - Nguyên nhân gây tác dụng nhiệt dòng xảy điện là các vật dẫn có điện trở Tác dụng nhiệt có thể có lợi, có thể có hại - Để làm giảm tác dụng nhiệt, cách đơn giản là làm dây dẫn chất có điện trở suất nhỏ Việc sử dụng nhiều kim loại làm vật liệu dẫn điện dẫn đến việc làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Ngày người ta cố gắng sử dụng vật liệu siêu dẫn (có điện trở suất không) đời sống và kỉ thuật HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng dòng điện (12phút) GV: Cho HS quan sát phát sáng bút II Tác dụng phát sáng: thử điện Yêu cầu HS quan sát vùng sáng Bóng đèn bút thử điện: đèn HS: Thảo luận trả lời câu hỏi và viết đầy đủ Kết luận:Dòng điện chạy qua chất nội dung kết luận vào khí bóng đèn bút thử điện làm chất khí này Phát sáng GV: Yêu cầu HS làm việc nhóm: - Thắp sáng đèn điôt huỳnh quang Đèn điôt huỳnh quang: (LED) - Đổi cực dòng điện qua đèn ->NX? Kết luận:Đèn di ôt phát quang HS: Làm việc theo yêu cầu GV và kết cho dòng điện qua theo chiều luận định và đó đèn sáng (22)  Tích hợp giáo dục môi trường: Sử dụng điôt thắp sáng góp phần làm giảm tác dụng nhiệt dòng điện, nâng cao hiệu suất sử dụng điện HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng (8 phút) GV: Yêu cầu HS thực câu C8 (SGK), III Vận dụng: bổ sung và hoàn chỉnh nội dung C8: Chọn E HS: Thực nội dung theo yêu cầu GV, và thực câu C9 (SGK) theo các nôi dung trên A B K C9: Pin LED Nối kim loại nhỏ đèn LED với cực A nguồn điện và đóng K Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương nguồn điện, không sáng thì cực A là cực âm và B là cực dương nguồn điện Suy luận tương tự nối kim loại nhỏ đèn LED với cực B nguồn điện IV CỦNG CỐ: phút - Phát biểu nội dung ghi nhớ SGK - Đèn led thường dùng đâu? - Nếu còn thời gian cho HS dọc nội dung có thể em chưa biết V DẶN DÒ:1 phút - Học bài theo nội dung SGK và nội dung ghi nhớ - Làm các bài tập SBTVL7 - Chuẩn bị bài học Tuần: Ngày soạn: (23) Tiết: Ngày dạy: BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -HS mô tả thí nghiệm hoạt động thiết bị thể tác dụng từ dòng điện -Mô tả thí nghiệm hoắc ứng dụng thực tế tác dụng hoá học dòng điện - Nêu các biểu tác dụng sinh lí dòng điện qua thể người 2.Kỹ năng: Nhận biết và phân biệt các tác dụng dụng cụ điện t/d từ, hoá học, sinh lí 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập, hợp tác học tập B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: Nhóm HS: Nam châm, mẫu sắt thép đinh nhỏ, đồng nhôm, chuông điện với HĐT 6V, nguồn điện chiều, công tắc, Bđèn 6V, Dây dẫn, dung dịch CuSO4 D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: - Nêu các tác dụng dòng điện đã học? cho ví dụ -Các tác dụng dòng điện là: Tác dụng từ, tác dụng phát sáng dòng điện.vd: III Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nam châm điện (10phút) GV: Giới thiệu số tác dụng từ nam I Tác dụng từ: châm cho HS trên sở làm thí nghiệm cho Tính chất từ nam châm: HS quan sát - Hút các vật sắt, thép HS: Tiếp thu thông tin tác dụng từ - Mỗi nam châm có cực ( đó hút mạnh) nam châm - Các cực tương tác lẫn HS: Làm thí nghiệm H23.1 (SGK) Nam châm điện: C1: (24) - Quan sát tượng K đóng, mở - Cho biết cực nào kim nam châm bị hút?, đẩy? GV: Yêu cầu HS thực câu C1?  Tích hợp giáo dục môi trường: - Dòng điện gây xung quanh nó từ trường Các đường dây cao áp có thể gây điện từ trường mạnh, người dân sống gần đường dây điện cao có thể chịu ảnh hưởng trường điện từ này Dưới tác dụng trường điện từ mạnh, các vật đặt đó có thể bị nhiễm điện hưởng ứng, nhiễm điện hưởng ứng đó có thể khiến cho tuần hoàn máu người bị ảnh hưởng, căng thẳng, mệt mỏi - Để giảm thiểu tác hại này, cần xây dựng các lưới điện cao áp xa khu dân cư a Khi đóng công tắc, cuộn dây hút các đinh sắt nhỏ.Khi ngắt công tắc, các đinh sắt rơi b Khi đưa kim nam châm lại gần đầu cuộn dây và đóng công tắc thì cực kim nam châm bị hút còn cực bị đẩy.Khi đảo đầu cuộn dây, cực nam châm lúc trước bị hút thì bị đẩy và ngược lại Kết luận: a Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện b Nam châm điện có tác dụng từ vì nó có khả làm quay kim nam châm và hút các vật sắt thép HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác dụng hoá học dòng điện (10phút) GV: làm thí nghiệm H 23.3 (SGK) II Tác dụng hoá học: HS: Quan sát, nhận xét dung dịch CuSO4 là Thí nghiệm: chất dẫn điện hay cách điện? GV: Yêu cầu HS quan sát màu thỏi than nối với cực âm? ( lưu ý trước màu đen) sau màu gì? HS: Thực theo yêu cầu GV, trả lời câu C5, C6?, bổ sung, hoàn chỉnh  Tích hợp giáo dục môi trường: Kết luận: Dòng điện qua dung dịch - Dòng điện gây các phản ứng điện phân, muối đồng làm cho thỏi than nối với cực Việt Nam là đất nước có khí hậu nóng ẩm, âm phủ lớp vỏ đồng yếu tố tự nhiên, việc sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đố, …) và hoạt động sản xuất công nghiệp tạo nhiều khí thải độc hại (CO 2, CO, NO, NO2, SO2, H2S, …) Các khí này hòa tan nước tạo môi trường điện li Môi trường (25) điện li này khiến cho kim loại bị ăn mòn (ăn mòn hóa học) - Để giảm thiểu tác hại này cần bao bọc kim loại chất chống ăn mòn hóa học và giảm thiểu các khí thải độc hại trên HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu tác dụng sinh lí (5phút) GV: Giới thiệu số tác hại và số III Tác dụng sinh lí: ứng dụng dòng điện tác dụng - Nguy hiểm người sinh lí để HS chú ý phòng tránh nguy hiểm - Sử dụng y học quá trình sử dụng HS: Đọc thông tin: Dòng điện gây tác hại nguy hiểm nào thể người? Làm nào để phòng tránh?  Tích hợp giáo dục môi trường: - Dòng điện gây tác dụng sinh lí + Dòng điện có cường độ 1mA qua thể người gây cảm giác tê, co bắp (điện giật) Dòng điện càng mạnh càng nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng người Dòng điện mạnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh, tim ngừng đập, ngạt thở, dòng điện mạnh có thể gây tử vong + Dòng điện có cường độ nhỏ sử dụng để chữa bệnh (điện châm) Trong cách này các điện cực nối với các huyệt, các dòng điện làm các huyệt kích thích hoạt động Việt Nam là nước có y học châm cứu tiên tiến trên giới - Biện pháp an toàn: Cần tránh bị điện giật cách sử dụng các chất cách điện để cách li dòng điện với thể và tuân thủ các quy tắc an toàn điện HOẠT ĐỘNG 4:Vận dụng (5phút) GV: Yêu cầu HS thực câu C7, C8 IV Vận dụng: (SGK) C7: chọn C HS: Thực theo yêu cầu GV Bổ C8: chọn D sung và hoàn chỉnh nội dung IV CỦNG CỐ: phút - Nêu nội dung ghi nhớ bài học? - Nêu vài thiết bị sử dụng tác dụng từ, hoá học dòng điện? (26) - Dòng điện gây tác dụng nào thể người? Chúng ta cần làm gì để hạn chế các tác hại đó dòng điện - Nêu các tác dụng dòng điện mà em đã học? V DẶN DÒ: phút - Học bài theo nội dung SGK và phần ghi nhớ bài học - Làm các bài tập 23.1 23.4 (SBTVL7) - Chuẩn bị ôn tập và kiểm tra tiết (27) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : ÔN TẬP A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS nắm hệ thống kiến thứcđã học chương điện học đã nghiên cứu trên sở hệ thống câu hỏi tự ôn tập - Biết vận dụng cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải các vấn đề: Trả lời các câu hỏi, giải bài tập, giải thích các tượng vật lí liên quan 2.Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức vào việc giải thích và làm bài tập 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập, hợp tác học tập, tích cực chủ động, sáng tạo B PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: Ôn tập và tự kiểm tra đánh giá hệ thống câu hỏi SGK D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: - Nêu các tác dụng dòng điện mà em đã học? cho ví dụ - Các tác dụng dòng điện mà em đã học: tác dụng -VD: III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Củng cố cỏc kiến thức thụng qua phần tự kiểm tra ( 10’ ) I Tự kiểm tra - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu, trả lời Đặt câu - HS: Thực theo yêu cầu GV - Nhiều vật bị nhiễm điện cọ xát - GV: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi - Cọ xát là cách làm nhiễm điện nhiều - HS: Đọc, trả lời, nhận xét vật - GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Có hai loại điện tích là điện tích dương nhỏ, trả lời câu hỏi 2, và điện tích âm - HS: Làm việc theo nhóm người, trả lời - Điện tích khác loại thì hút nhau, điện tích câu 2, 3, nhận xét, kết luận cùng loại thì đẩy - GV: Bổ sung, thống Đặt câu (28) - HS: Ghi nhớ - Vật nhiễm điện dương thì bớt êlectrôn - GV: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi - Vật nhiễm điện âm thì nhận thêm êlectrôn chổ Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống - HS: Tìm hiểu, trả lời theo yêu cầu a) các điện tích dịch chuyển GV b) các êlectrôn tự dịch chuyển - GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời Các vật hay vật liệu sau đây dẫn điện câu hỏi 5, - Mảnh tôn, đoạn dây đồng - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận Năm tác dụng dòng điện: tác dụng - GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 5, nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác - HS: Lên bảng trả lời câu hỏi 5, nhận xét dụng hóa học và tác dụng sinh lí - GV: Giải thích, thống - HS: Ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi vận dụng ( 15’ ) II Vận dụng - GV: Tổ chức cho các nhóm HS tìm hiểu, Chọn câu trả lời đúng trả lời các câu hỏi phần vận dụng - Câu D - HS: Thực theo nhóm, trả lời các câu hỏi phần vận dụng Ghi dấu hiệu điện tích - GV: Gọi các nhóm trả lời các câu hỏi phần vận dụng - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận A B A B - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi a) b) - HS: Lên bảng điền, nhận xét, kết luận - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận A B A B - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi c) d) - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận Vật nhận thêm êlectrôn: miếng len Vật - GV: Bổ sung, thống bớt êlectrôn: mảnh nilông - HS: Ghi nhớ Sơ đồ mạch điện hình c Thí nghiệm sơ đồ c IV CỦNG CỐ ( 5’ ) Giáo viên: Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi C©u : Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì ? Chọn câu đúng ? A Giúp ta có thể mác mạch điện yêu cầu B Giúp ta có thể kiểm tra, sửa chữa mạch điện dể dàng C Có thể mô tả mạch điện cách đơn giản (29) D Cả A, B, C đúng C©u 2: Quan sát hình vẽ cho biết thông tin nào sau đây là đúng: A MN chắn là nguồn điện N là cực âm, M là cực dương B MN chắn là nguồn điện M là cực âm, N là cực dương C Không có dòng điện chạy qua bóng đèn D Công tắc K hở M N V DÆn dß ( 2’ ) Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: - Ôn tập các nội dung kiến thức theo các câu hỏi và bài tập vận dụng - Hoàn chỉnh các nọi dung đã ôn tập để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra - ChuÈn bÞ bµi sau: KiÓm tra tiÕt (30) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm hệ thống kiến thứcđã học chương điện học đã nghiên cứu Biết vận dụng cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải các vấn đề: trả lời các câu hỏi, giải bài tập, giải thích các tượng vật lí liên quan 2.Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức vào việc giải thích và làm bài tập 3.Thái độ: Nghiêm túc kiểm tra, tích cực chủ động, sáng tạo B PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra, đề phiên C CHUẨN BỊ: Ôn tập hệ thống câu hỏi SGK, các kiến thức đã ôn tập D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Nội dung: I PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: Caâu Muoán laøm thuyû tinh bò nhieãm ñieän ta phaûi coï xaùt thuyû tinh với vật nào đây? A Một mảnh len ướt B Một mảnh kim loại C Moät maûnh luïa khoâ D Moät maûnh nilon Câu Một cầu kim loại treo trên sợi tơ mảnh, ban đầu nó trung hoà điện Người ta làm cho cầu nhiễm điện dương Khi đó khối lượng cầu thay đổi nào? Chọn câu trả lời đúng nhất: A Khoái löông taêng moät chuùt B Khối lượng không thay đổi C Khối lượng giảm chút D Khối lượng tăng không đáng kể Câu Hình vẽ bên cho biết thông tin nào sau đây đúng: M N A Không có dòng điện chạy qua bóng đèn B MN chắn là nguồn điện, M là cực âm, N là cực dương (31) C MN chắn là nguồn điện, N là cực âm, M là cực dương D Công tắc K mở Caâu Hai quaû caàu baác cuøng nhieåm ñieän aâm, ñöa chuùng laïi gaàn thì: A chúng đẩy B chúng không hút, đẩy C chúng vừa hút, vừa đẩy D chuùng huùt Câu Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì? A Giúp ta kiểm tra, sửa chữa mạch điện dể dàng B Có thể mô tả maïch ñieän moät caùch deå daøng C Các câu B, C, D đúng D Giúp ta có thể mắc mạch điện theo đúng yêu cầu Câu Trong các d/cụ điện sau đây dụng cụ nào không hoạt động dựa treân t/d nhieät cuûa doøng ñieän: A Đèn nê-on B Đèn dùng tủ sấy C Noài côm ñieän D Baøn laø ñieän Caâu Taùc duïng nhieät cuûa doøng ñieän duïng cuï ñieän naøo sau ñaây laø khoâng coù ích: A Beáp ñieän B Ti vi C Maùy saáy toùc D Noài côm ñieän Caâu Caùc vaät khaùc coù theå nhieåm ñieän naøo? A Khi chuùng ñaët choàng leân B Khi chuùng coï xaùt leân C Khi chuùng ñaët xa D Khi chuùng ñaët gaàn Câu Khi thắp sáng bóng đèn với nguồn điện ăcquy dòng điện chạy qua vật nào sau đây: A Dòng điện chạy qua bóng đèn C Dòng điện chạy qua bóng đèn, dây dẫn và ăcquy B Doøng ñieän chæ chaïy qua aêcquy D Doøng ñieân chæ chaïy qua daây dẫn nối bóng đèn với ăcquy Câu 10 Trong mạch điện kín để có dòng điện chạy mạch thì mạch ñieän phaûi coù: A Nguoàn ñieän B Bóng đèn C Coâng taéc D Caàu chì Câu 11 Vì các thí nghiệm tỉnh điện, người ta phải treo các vật nhiễm điện sợi tơ mảnh và khô? Chọn phương án phù hợp nhất: A Vì tơ là chất liệu để tìm B Vì tơ là chất cho điện tích truyeàn qua theo 1chieàu nhaát ñònh C Vì tô laø chaát daãn ñieän raát tốt D Vì sợi tơ là chất không cho điện tích truyền qua và nhẹ (32) Câu 12 Khi sản xuất pin và ăcquy, người ta đã sử dụng t/d nào d/điện? Chọn câu trả lời đúng: A Tác dụng phát sáng B Tác dụng từ C Taùc dụng hoá học D Taùc duïng nhieät Câu 13 Trong các thiết bị sau, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ doøng ñieän: A Quaït ñieän B Nam châm điện C Nam châm vỉnh cữu D Baøn laø ñieän Câu 14 Tại nói kim loại là chất dẫn điện tốt? Chọn câu trả lời đúng caùc caâu sau: A Cả ba lí B, C, D đúng B Vì kim loại có nhiều êlectrôn tự C Vì kim loại là vật liệu đắt tiền D Vì kim loại thường có khối lượng riêng lớn Caâu 15 Quan saùt vieäc maï baïc cho moät chieác nhaãn baèng saét Thoâng tin nào sau đây là đúng? Chọn phương án trả lời thích hợp A Cả ba thông tin B, C, D đúng B Thanh nối với cực dương laøm baèng baïc C Chiếc nhẫn nối với cực âm D Dung dịch đã dùng phải laø muoái baïc Caâu 16 Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai: A Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng các điện tích B Đòng điện dây dẫn kim loại là dòng chuyển dời có hướng các êlectron tự C Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mô tả cách mắc các phận maïch ñieän D Chiều quy ước dòng điện mạch điện là chiều từ cực âm sang cực dương Caâu 17 Doøng ñieän moät maïch ñieän coù duøng nguoàn ñieän laø pin coù chieàu: A ban đầu có chiều từ cực dương sau thời gian dòng điện đổi chiều ngược lại B từ cực dương pin C từ cực âm pin (33) C D doøng ñieän coù theå chaïy theo baát kì chieàu naøo II.PHẦN TỰ LUẬN: Caâu 18: Hãy kể dụng cụ điện hoạt động dựa vào: -Tác dụng nhiệt dòng điện -Tác dụng phát sáng dòng điện -Tác dụng từ dòng điện -Tác dụng hoá học dòng điện Caâu 19: Hãy giải thích vì dụng cụ điện nào gồm các phận dẫn điện và các phận cách điện Đáp án và biểu điểm: I Trắc nghiệm: (6đ) riêng C2 và C3 câu 0,5đ 10 11 12 13 14 16 C B A C A B B C A D C B B A D II.Tự luận:(4đ) Câu 18: -Tác dụng nhiệt: Bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, máy sấy, lò sưởi,… -Tác dụng phát sáng: Các loại đèn -Tác dụng từ: Quạt điện, máy sấy, máy giặt, chuông điện, điện thoại,… -Tác dụng hoá học: Pin, ắc quy, mạ điện Câu 19: Vì công tắc đóng phải có phận dẫn điện thì dụng cụ điện hoạt động, còn phận cách điện là để đảm bảo an toàn cho người sử dụng Tuần: Tiết: Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: BÀI 24 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: B (34) -HS nêu dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện nó càng lớn và tác dụng dòng điện càng mạnh - Nêu đơn vị cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A 2.Kỹ năng: Biết sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện (Chọn ampe kế phù hợp và mắc đúng quy tắc, vẽ sơ đồ mạch điện 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập, hợp tác học tập B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: - Nhóm HS: 1,5V, bóng đèn, ampe kế (1A- 0,05A), công tắc, dây dẫn - GV: Pin 1,5V, bóng đèn có đế lắp sẳn, ampe kế loại to (1A-0,05A), biến trở, vôn kế, ôm kế, dây dẫn d tiÕn tr×nh lªn líp: I Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: Không III Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị (10phút) GV: Giới thiệu mạch điện H 24.1 Nêu các I Cường độ dòng điện: tác dụng thiết bị, dụng cụ Lưu ý Quan sát thí nghiệm GV: Hsampe kế là dụng cụ dùng để phát NX: Với bóng đèn định -> đèn dòng điện mạnh hay yếu, biến trở càng sáng thì số ampe kế càng lớn HS: Thu thập thông tinGV cung cấp Cường độ dòng điện: GV: Tiến hành thí nghiệm vài lần, dịch - Số ampe kế cho biết dòng điện mạnh chuyển chạy biến trở -> bóng đèn hay yếu lúc sáng, lúc tối - Kí hiệu: chữ I HS: Thảo luận và nhận xét? - Đơn vị: Ampe – kí hiệu A GV: Thông báo cường độ dòng điện, 1A = 1000(mA) đơn vị, cách mắc vào mạch điện và giới thiệu thêm kí hiệu trên sơ đồ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ampe kế (7phút) (35) GV: Cho HS quan sát và tìm hiểu số kí gvhiệu, giới hạn đo, độ chia nhỏ Nếu có nhiều loại -> GV cần cho HS quan sát tìm hiểu HS: Quan sát tìm hiểu thảo luận hoàn thành câu C1 Tìm GHĐ và ĐCNN số loại ampe kế II Ampe kế: - Là dụng cụ để đo CĐDĐ - Kí hiệu : A và mA - GHĐ, ĐCNN - chốt +, -, mắc vào mạch điện C1: a Ampe kế GHĐ ĐCNN H24.2a 100 mA 10 mA H24.2b 6A 0.5A b.Ampe kế hình 24.2a,24.2b dùng kim thị, ampe kế hình 24.2c số c Ở các chốt nối dây dẫn ampe kế có ghi dấu + ( chốt dương) dấu – ( chốt âm ) HOẠT ĐỘNG 3: Mắc ampe kế xác định cường độ dòng điện (15phút) GV: Ycầu HS tìm hiểu kí hiệu ampe kế III Đo cường độ dòng điện: HS: Tìm hiểu kí hiệu và vẽ sơ đồ 1.Vẽ sơ đồ: GV: Yêu cầu HS thực nội dung mục III (SGK) + + HS: Thực theo yêu cầu GV A GV: Kiểm tra trợ giúp HS thực GV: Hướng dẫn cách mắc ampe kế vào sơ Cách mắc: K đồ, kiểm tra, điều chỉnh, yêu cầu HS đo , - Chốt + nối với cực dương đọc - Chốt - nối với cực âm Kiểm tra hiệu chỉnh: Cách đo, đọc số: Nhận xét: lớn (nhỏ) sáng (tối) HS: Thực theo yêu cầu GV: I1 = ? A I2 = ? A (Quan sát độ sáng) Thực câu C2? (SGK) HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (7phút) GV: Yêu cầu HS thực câu C3, bổ sung và hoàn chỉnh IV Vận dụng: C3: 0,175A = 175mA 0,38A = 380mA (36) HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Yêu cầu HS thực câu C4(SGK) HS: Thực theo yêu cầu GV 1250mA = 1,25A 280mA = 0,28A C4: 2a; 3b; 4c C5: sơ đồ a IV CỦNG CỐ: phút - Nêu nội dung ghi nhớ bài học - Nêu số thông tin mà em biết ampe kế? - Vẽ sơ đồ mạch điện sau: Nguồn điện 2pin, 1Bđèn, 1khoá K, 1ampe kế đo cường độ dòng điện qua bóng đèn? V DẶN DÒ: phút - Học bài theo nội dung SGK, nắm nội dung ghi nhớ bài học - Làm các bài tập 24.1-24.4 (SBTVL7) - Chuẩn bị bài học Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 25: HIỆU ĐIỆN THẾ A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS biết hai cực nguồn điện có nhiễm điện khác nhau, chúng có hiệu điện -Nêu đợc đơn vị hiệu điện là vôn Biết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện cực để hở pin hay ắcquy và xác định hiệu điện thé này có giá trị số vôn ghi trên vỏ 2.Kỹ năng: Biết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện (Chọn vôn kế phù hợp với HĐT cần đo, mắc đúng quy tắc, vẽ sơ đồ mạch điện) 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập, hợp tác học tập B PHƯƠNG PHÁP: Thu thập thông tin, thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: Nhóm HS: 1,5V, bóng đèn, ampe kế (5V- 0,1V), công tắc, dây dẫn (37) GV: Pin 1,5V, bóng đèn có đế lắp sẳn, vôn kế loại to (5V- 0,1V), biến trở, vôn kế, đồng hồ vạn năng, dây dẫn D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: - Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? Kí hiệu cường độ dòng điện? - Làm bài tập 24.2 SBT -Đơn vị cường độ dòng điện là ampe Kí hiệu là: I -BT 24.2: a.GHĐ là 1.2A, b ĐCNN là 0.1A, c I1= 0.3 A, d.I2= 1A III Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu hiệu điện và đơn vị đo (10phút) GV: Thông báo cho HS làm việc với I Hiệu điện thế: SGK HĐT và đơn vị đo HĐT: - Nguồn điện tạo 2cực 1HĐT - Đơn vị là gì? Kí hiệu ? - Kí hiệu: U - Ngoài còn có đơn vị nào? - Đơn vị: Vôn, kí hiệu V HS: Thực theo yêu cầu GV, thu Ngoài còn dùng: mV, kV, thập các thông tin cần thiết 1kV = 1000V GV: Yêu cầu HS thực câu C1 (SGK) 1V = 1000mV HS: Thực câu C1,quan sát H19.2 SGK các nguồn điện thật để nắm số vôn tương ứng ghi trên các nguồn đó HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vôn kế (7phút) GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu II Vôn kế: hỏi: Là dụng cụ dùng để đo hiệu điện - Vôn kế dùng để làm gì? C2: - Yêu cầu HS thực các mục 1, 2, 3, 4, Vôn kế GHĐ ĐCNN câu C2 (SGK) H25.2a HS: Thực theo yêu cầu GV, bổ H25.2b sung và hoàn chỉnh nội dung HOẠT ĐỘNG 3: Đo hiệu điện cực để hở nguồn điện (15phút) GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm mục II Đo HĐT cực nguồn điện (38) III (1, 2, 3, 4, 5), so sánh và rút kết luận mạch hở: HS: Thực theo yêu cầu GV, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung theo yêu cầu SGK GV: yêu cầu HS thực câu C3 (SGK) HS: Thực câu C3, hoàn chỉnh nội dung K A V HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (15phút) GV: Yêu cầu HS Tthực câu C4, C5, C6 III Vận dụng: (SGK), theo dõi uốn nắn sai sót C4: 2,5V = 2500mV HS vì làm quen vớí các khái niệm này 6kV = 6000V HS: Thực theo yêu cầu GV, bổ 110V = 0,11kV sung và hoàn chỉnh nội dung 1200mV = 1,2V GV: cần lưu ý HS nó đến giới hạn đo và độ chia nhỏ củ dụng cụ để có sở lựa C5: (HS thực hiện) chọn phù hợp C6: 2a 3b, 1c IV CỦNG CỐ: phút - Cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ vôn kế em dùng? - Vì phải chon vôn kế có giới hạn đo phù hợp để đo? - HĐT là gì, đơn vị đo? - Đọc nội dung ghi nhớ bài V DẶN DÒ:1 phút - Học bài theo nội dung ghi nhở SGK - Nắm cách đo HĐT đầu nguồn điện mạch điện hở - Xem nội dung có thể em chưa biết (SGK) - Làm bài tập SBTVL7 - Chuẩn bị bài học (39) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ ĐIỆN A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nêu hiệu điện đầu bóng đèn không có dòng điện chạy qua bóng đèn Hiểu hiệu điện đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cương độ càng lớn Hiểu các dụng cụ, thiết bị điện hoạt động bình thường sữ dụng đúng hiệu điện định mức có giá trị số vôn ghi trên dụng cụ đó 2.Kỹ năng: Biết sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, vôn kế để đo hiệu điện 2đầu bóng đèn mạch điện kín, lắp đặt mạch điện, đo, đọc, sử dụng 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập, hợp tác học tập B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: - 02pin loại 1,5V ( nguồn lấy từ biến áp) (40) - 01 vôn kế (5V-0,1V) - 01 ampe kế ( 0,5A- 0,01A) - 01 bóng đèn 2,5V- 1W 6V- 3W - Công tắc, dây dẫn D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: - Vôn kế dùng để làm gì? Kí hiệu, đơn vị? - Làm bài tập 25.1, 25.2 - Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế.Kí hiệu là U.Đơn vị là vôn III Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu hiệu điện 2đầu bóng đèn (15phút) GV: Yêu cầu Hs làm thí nghiệm1 để phát I Hiệu điện đầu bóng đèn: xem 2đầu bóng đèn có hiệu điện Thí nghiệm1: (SGK) cực nguồn điện hay Nhận xét: Vôn kế luôn số bóng không? đèn chưa mắc vào mạch điện HS: Thực thí nghiệm 1, nhận xét kết và trả lời GV: Mọi dụng cụ thiết bị điện khác không tự nó tạo hiệu điện đầu nó Yêu cầu HS lắp mạch điện sơ đồ H26.2 (SGK) Lưu ý cách mắc, chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp Yêu cầu đọc các số vôn kế, ampe kế k đóng, ngắt? Thay đổi nguồn điện (1pin = 2pin) Thí nghiệm 2: (SGK) HS: Thực theo yêu cầu GV, ghi - Mạch hở: U0 = 0, I0 = kết vào bảng1, nhận xét và thực - Mạch kín: U1 = 1,5V, I1 = 0,02A câu C3 (SGK) U2 = 3,0V, I2 = 0,02A GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Yêu Nhận xét: không có cầu HS thực câu C4 lớn (nhỏ) lớn (nhỏ) HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Cho HS tìm hiểu ý nghĩa HĐT định mức, có thể hỏi: Có thể tăng mãi hiệu - Số vôn ghi trên dụng cụ là giá trị định điện đặt vào 2đầu bóng đèn không? mức (U ) ->dụng cụ hoạt động bình dm thường sử dụng đúng HĐT định mức HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tương tự HĐT và chênh lệch mực nước (7ph) (41) GV: Yêu cầu HS thực các mục a, b, c II Sự tương tự hiệu điện và câu hỏi C5 chênh lệch mực nước: HS: Thực theo yêu cầu GV, nhận chênh lệch mực nước xét tương tự hiệu điện thé và dòng nước chênh lệch mực nước hiệu điện Có thể dùng hình vẽ SGK HS tìm dòng điện hiểu tương tự đó chênh lệch mực nước hiệu điện HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng (15phút) GV: Yêu cầu HS thực các câu C6, C7, III Vận dụng: C8 (SGK) C6: Chọn C Cần yêu cầu HS nêu lí vì chọn đáp C7: Chọn A án đó, GV chốt ý C8: Vôn kế sơ đồ c HS: Thực theo yêu cầu GV, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung GV: Nếu còn thời gian cho HS thực câu hỏi bài tập 1, (SBTVL7) IV CỦNG CỐ: phút - Nêu nội dung ghi nhớ bài học - Khi sử dụng bóng đèn để thắp sáng cần lưu ý điểm nào? - Nêu quy tắc sử dụng vôn kế và ampe kế? - Nói bóng đèn hoạt động bình thường có nghĩa nào? V DẶN DÒ: phút - Học bài theo nội dung ghi nhớ bài học - Làm các bài tập còn lại SBTVL7 - Xem nội dung có thể em chưa biết - Chuẩn bị bài học (42) Tuần: Tiết : BÀI 27 : Ngày soạn: Ngày dạy : THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết mắc nối tiếp hai bóng đèn vào nguồn điện có hiệu điện phù hợp.Thực hành đo và phát quy luật cường độ dòng điện và hiệu điện mạch điện mắc nối tiếp bóng đèn là: Cường độ dòng điện vị trí khác mạch điện, và hiệu điện đầu đoạn mạch tổng hiệu điện trên đèn 2.Kỹ năng: Biết sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, vôn kế để đo hiệu điện 2đầu bóng đèn mạch điện kín, lắp đặt mạch điện, đo, đọc, sử dụng 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập, hợp tác học tập B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm thực hành, khảo sát nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: - 02pin loại 3V 6V ( nguồn lấy từ biến áp) - 01 vôn kế (5V - 0,1V) - 01 ampe kế ( 0,5A - 0,01A) - 02 bóng đèn cùng loại 2,5V- 1W 6V- 3W - Công tắc, dây dẫn (43) - Mẫu báo cáo thực hành D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: - Khi mạch điện hở thì hiệu điện đầu bóng đèn là bao nhiêu - Dòng điện chạy qua mạch điện đó là bao nhiêu? HĐT cực nguồn điện đó bao nhiêu? (sơ đồ) III Bài HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra mục báo cáo thực hành, và giải thích mục tiêu củabài học (5phút) GV: Yêu cầu HS thực các mục SGK, giải thích mục tiêu bài học là để đạt kiến thức gì? HS: Thực theo yêu cầu GV, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung HOẠT ĐỘNG 2: Mắc nối tiếp 2bóng đèn (12phút) GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ H27.1a và H27.1b (SGK)và trả lời các câu hỏi C1 HS: Thực theo yêu cầu GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung GV: C1 ampe kế và công tắc mắc nối tiếp với các phận mạch điện GV: Yêu cầu HS thực câu hỏi C2 (SGK) HS: Thực theo yêu cầu GV: Vẽ sơ đồ, mắc mạch điện HOẠT ĐỘNG : Đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp (10phút) GV: Yêu cầu HS đóng k đọc số ampe kế vị trí Ghi kết vào mẫu báo cáo lưu ý đo 3lần tính trung bình HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Tương tự thực mắc đo vị trí 2, đọc và ghi kết HS: Thực theo yêu cầu GV, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung nhận xét vào mẫu báo cáo (2c) HS: bổ sung và hoàn chỉnh nội dung ghi vào và báo cáo thực hành * Đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp: NX: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp dòng điện có cường độ các vị trí khác mạch điện: I1 = I = I A (44) HOẠT ĐỘNG : Đo hiệu điện đoạn mạch nối tiếp: (10phút) GV: Yêu cầu HS sử dụng mạch điện trên mắc thêm vôn kế vào chốt bóng đèn ( Bđèn 2) và đầu BĐ1 và BĐ2 gọi là U12, U23, U13 Đóng k đọc các giá vôn kế Ghi kết vào mẫu báo cáo HS: Thực 5theo yêu cầu GV GV: Chú ý HS mác vôn kế đúng chốt quy định Yêu cầu nhận xét, ghi vào 3c HS: Thực theo yêu cầu GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung * Đo hiệu điện đoạn mạch nối tiếp: NX: HĐT đầu doạn mạch tổng + K các HĐT trên đèn: U13 = U12 = U23 A V V1 V2 IV CỦNG CỐ: phút - Nêu nhận xét cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp và hiệu điện đoạn mạch nối tiếp mắc bóng đèn nối tiếp vào mạch điện - Vì mắc vôn kế vào mạch điện mục thì ampe kế giá trị nhỏ đo mục - Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Ngđiện 2pin, 2Bđèn mắc nối tiếp, 1ampe kế, 1vôn kế để đo cường độ dòng điện và hiệu điện đầu bóng đèn V DẶN DÒ: phút - Học bài theo nội dung báo cáo thực hành, nhận xét ghi - Chuẩn bị bài học thực hành đo cường độ dòng điện và HĐT mạch điện song song bóng đèn - Nắm quy tắc sử dụng vôn kế và ampe kế mắc vào mạch điện để đo (45) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : BÀI 28: THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết mắc song song hai bóng đèn vào nguồn điện có hiệu điện phù hợp Thực hành đo và phát quy luật cường độ dòng điện và hiệu điện mạch điện mắc song song bóng đèn là: Hiệu điện qua đèn cường độ dòng điện mạch chính tổnh các cường độ dòng điện mạch rẽ 2.Kỹ năng: Biết sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, vôn kế để đo hiệu điện 2đầu bóng đèn mạch điện kín, lắp đặt mạch điện, đo, đọc, sử dụng 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập, hợp tác học tập B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm thực hành, khảo sát nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: - 02pin loại 3V 6V ( nguồn lấy từ biến áp) - 01 vôn kế (5V - 0,1V) - 01 ampe kế ( 0,5A - 0,01A) - 02 bóng đèn cùng loại 2,5V- 1W 6V- 3W (46) - Công tắc, dây dẫn - Mẫu báo cáo thực hành D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: - Khi mạch điện hở thì hiệu điện đầu bóng đèn là bao nhiêu? -Dòng điện chạy qua mạch điện đó là bao nhiêu? HĐT cực nguồn điện đó bao nhiêu? (sơ đồ) III Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nội dung yêu cầu bài (10phút) GV: Tra bài báo cáo thực hành cho HS nhận xét và đánh giá chung Kiểm tra củng cố kiến thức và kỉ cần có theo mục mẫu báo cáo cuối bài học này và kiểm tra chuẩn bị báo cáo thực hành HS cho bài GV: Thông bái yêu cầu bài học: Tìm hiểu mạch điện song song, đo HĐT và cường độ dòng điện đoạn mạch này GV: Lưu ý HS mạch điện gia đình là mạch điện song song HS: Thu thập thông tin từ GVđể tiến hành bài học có kết HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu và mắc mạch điện song song với bóng đèn (10phút) GV: Cho HS quan sát mạch điện H28.1a,b (SGK) và trả lời các câu hỏi nêu đó.Yêu cầu nhóm HS mắc mạch điện này và thực yêu cầu SGK HS: Thực các yêu cầu GV: - Trả lời các câu hỏi, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung - Nhận dụng cụ thiết bị và mắc mạch điện - Thực các yêu cầu SGK đã nêu - HS tập trung nhận xét bổ sung và hoàn thiện các nội dung đó HOẠT ĐỘNG 3: Đo hiệu điện mạch điện song song (8phút) GV: Yêu cầu HS thực các yêu cầu SGK, kiểm tra các nhóm HS mắc vôn kế có đúng không để nhắc nhở GV: Cần lưu ý HS phép đo cần đóng ngắt công tắc lần, lấy giá trị trung bình cộng Ghi các giá trị trung bình cộng U12, U34, và UMN vào bảng mẫu báo cáo Từ bảng với các giá trị đo được, đề nghị HS ghi đầy đủ câu nhận xét cuối mục mẫu báo cáo (47) HS: Thực các yêu cầu GV để hoàn thành các nội dung bài thực hành, trình bày các câu nhận xét nhóm, bổ sung và nhận xét các câu trả lời các nhóm HS GV: Chốt lại nội dung các nhóm để nội dung hoàn chỉnh HS: Ghi chép vào ghi HOẠT ĐỘNG 4: Đo cường độ dòng điện mạch điện song song (12phút) GV: Đề nghị HS sử dụng mạch điện đã mắc, tháo bỏ vôn kế, mắc ampe kế vào các vị trí và tiến hành thực + hành đã nêu SGK GV: Cần kiểm tra xem HS mắc ampe kế có đúng không?, trước HS đóng k để đo Yêu cầu lần đo cần A lấy giá trị và tính trung bình cộng và ghi các giá trị trung bình cộng I1, I2 và I thu vào bảng mẫu báo cáo GV: Cho các nhóm HS thảo luận, nhận xét kết đo từ bảng 2, lưu ý HS sai khác (I I1+ I2) ảnh hưởng việc mắc ampe kế vào mạch Nếu sai khác không lớn, chấp nhận I = I1+ I2 Thông báo với HS sử dụng ampe kế tốt thì giá trị đo chính xác HS: Thực các yêu cầu GV, hoàn thành nội dung báo cáo thực hành IV CỦNG CỐ: phút - Nêu nhận xét HĐT và CĐDĐ mạch điện mắc song song bóng đèn? - Trong thực hành đo cường độ dòng điện ta mắc ampekế nào với bóng đèn và - Trong lúc đo cần chú ý nguyên tắc nào để kếy chính xác V DẶN DÒ: phút - Học bài theo nội dung SGK và ghi - Nắm các nội dung nhận xét và viết công thức tổng quát - Hoàn thành báo cáo thực hành để sau nộp - Chuẩn bị bài học (48) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 29 : AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người Biết sử dụng đúng các loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch Biết sử dụng và thực số quy tắc ban đầu đẻ đảm bảo an toàn sử dụng điện 2.Kỹ năng: Rèn kỉ sử dụng an toàn điện học tập và đời sống 3.Thái độ: Nghiêm túc, an toàn học tập, hợp tác học tập B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - nguồn điện 3V( nguồn lấy từ biến áp) - Mô hình H29.1 (SGK) - Công tắc, bóng đèn, ampe kế, cầu chì, dây dẫn D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: (49) III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người (15phút) GV: Cắm bút thử điện vào ổ lấy điện, yêu I Dòng điện qua thể người có thể cầu HS quan sát trả lời câu hỏi C1 (SGK), gây nguy hiểm: yêu cầu Hs làm thí nghiệm mô hình và viết đầy đủ câu nhận xét mà SGK yêu cầu HS: Thực theo yêu cầu GV, hoàn thành nội dung GV: Yêu cầu HS nhớ lại tác dụng sinh lí dòng điện? Dòng điện qua thể: HS: Đọc thông tin SGK, thực câu hỏi Nhận xét: theo yêu cầu GV, nắm giới hạn nguy - chạy qua hiểm - Giới hạn nguy hiểm dòng điện qua thể người: - HĐT: U > 40V => nguy hiểm - CĐDĐ: I > 70mA HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tượng đoản mạch và tác dụng cầu chì (15ph) II Hiện tượng đoản mạch và tác dụng GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm H29.2 cầu chì: (SGK), quan sát hoạt động mạch điện, Hiện tượng đoản mạch: (Ngắn mạch) ghi số ampe kế, nhận xét? Nhận xét: HS: Thực theo yêu cầu GV Khi bị đoản mạch dòng điện mạch có Nêu tác hại tuêọng đoản mạch? giá trị cực đại ( I2 >> I1) - Tác hại: GV: Yêu cầu HS bổ sung và hoàn chỉnh các + Cháy dây dẫn tác hại tượng đoản mạch? Để hạn + Đứt dây tóc chế tác hại đó người ta dùng cầu chì + Dây quạt cháy GV: Yêu cầu HS quan sát H29.3 và trả lời Tác dụng cầu chì: câu hỏi C3 (SGK) - Khi đoản mạch -> cầu chì đứt HS: Thực theo yêu cầu GV Quan - Ý nghĩa: Dòng điện qua cầu chì  số ghi sát số ghi trên cầu chì cho biết ý nghĩa? trên cầu chì Trả lời câu hỏi C4, C5 (SGK) HS: Thực yêu cầu GV HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các quy tác an toàn sử dụng điện (8phút) III Các quy tác an toàn sử dụng GV: Yêu cầu HS tìm hiểu số quy tắc an điện: (50) toàn sử dụng điện, tự trả lời câu hỏi sao? HS: Thực theo yêu câu GV, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung GV: Cần lưu ý HS nhớ rỏ nội dung này sử dụng điện gia đình GV: Yêu cầu HS thực câu hỏi C6 (SGK) HS: Thực trả lời câu hỏi C6, lớp nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung câu hỏi GV: Chốt lại toàn nội dung quy tác an toàn sử dụng điện - Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thếa 40V - Sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện - Không chạm vào dây pha mạch điện dân dụng - Khi có tai nạn -> tìm nhanh chóng cách ngắt mạch điện và hô hấp nhân tạo, đua cấp cứu IV.CỦNG CỐ: phút - Nêu các tác hại tượng đoản mạch? Cách khắc phục các tác hại đó? - Nêu ý nghĩa số: 220V- 5A ghi trên cầu chì? - Tại phải tuân thủ các quy tác an toàn sử dụng điện? - Hiệu điện an toàn là bao nhiêu? Ý nghĩa nó thực tế V DẶN DÒ: phút - Học bài theo nội dung SGK và nội dung ghi nhớ bài - Xem nội dung có thể em chưa biết - Ôn tập kiến thức học phần điện học chương theo nội dung SGK - Chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ II (51) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS tự kiểm tra để củng cố và nắm các kiến thức chương 3.Vận dụng cách tổng hợpcác kiến thức đã học để giải các vấn đề ( Trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích các tượng ) có liên quan 2.Kỹ năng: Rèn kỉ nhận biết, diễn đạt kiến thức, giải bài tập, vận dụng 3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tự giác, hợp tác học tập B PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: - Ôn tập các nội dung theo hướng dẫn GV - Nghiên cứu SGK kiến thức chương D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: GV: Có thể lấy các nội dung câu hỏi bài tổng kết để kiểm tra HS từ 3-5 em? HS lớp nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dung III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố các kiến thức thông qua phần tự kiểm tra HS (15phút) (52) GV: Yêu cầu lớp xem có câu hỏi nào phần tự kiểm tra chưa làm và tập trung vào các câu hỏi này để củng cố cho HS nắm kiến thức đó - Nếu còn thời gian GV nên kiểm tra vài câu kháccủa phần này để biết HS thực nắm hay chưa HS: Thực theo yêu cầu GV, trả lời các câu hỏi GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung cần thiết - Hãy nêu các tác dụng dòng điện? Các tác dụng nó? - Đơn vị HĐT và CĐDĐ là gì? GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chứng tỏ hai cách mắc nói trên I Tự kiểm tra: Có thể nhiễm điện cho các vật cách cọ xát Có hai loại điện tích: Dương và âm, các điện tích cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút 3.Vật nhiễm điện dương thì bớt êlectrôn, vật nhiễm điện âm thì nhận thêm êlectrôn Dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng Các vật dẫn điện và cách điện Các tác dụng dòng điện: - Tác dụng nhiệt - tác dụng từ - tác dụng phát sáng - tác dụng hoá học - tác dụng sinh lí Đơn vị CĐDĐ là Ampe (kí hiệu là A), HĐT là Vôn ( kí hiệu là V) Ngoài Có hai cách mắc mạch điện là mắc nối tiếp và mắc song song Công thức: a Nối tiếp: I = I1 = I2 U = U + U2 b Song song: I = I1 + I2 U = U = U2 - Nêu các quy tắc sử dụng an toàn điện? HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng tổng hợp các kiến thức (20phút) GV: Cần cân nhắc thời gian HS lần II Vận dụng: lượt làm câu phần vận dụng Nếu còn đủ thời gian, GV tập trung cho HS làm câu có liên quan trực tiếp tới các kiến thức cần củng cố qua (Nội dung SGV, HS tự thu thập và ghi hoạt động vừa thực trên chép vào vở) HS: Thực các nội dung GV đặt ra, chú ý tập trung nghe câu trả lời bạn và nhận xét bổ sung đến hoàn chỉnh nội dung cần thiết GV: Sau nội dung cần chốt lại ý (53) chính quan trọng HS:Theo dõi ghi chép vào HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi ô chữ (8phút) Æ C Û C D O A N T Ì Á Á V Û T D Ù N A A P H Ï T S Ï N G Æ L Û C Â N H Ä N G U Ö N Â I Æ Å N G A N Â I Ã Â I Û N Ã Û N Á Ø Y Ã Û T I Ã Û N Ã V Ä N K Ú Từ hàng dọc là: DÒNG ĐIỆN IV.CỦNG CỐ: phút - GV Dùng số kiến thức trọng tâm chương HS nắm lại lần - Có thể dùng thêm số câu hỏi nâng cao kiến thức cho HS - HS trả lời, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung theo yêu cầu V.DẶN DÒ: phút - Ôn tập các nội dung theo bài học và nội dung kiến thức ôn tập lớp - Xem lại toàn bài ghi lớp - Chuẩn bị kiểm tra học kì II (54) (55)

Ngày đăng: 22/06/2021, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan