Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không

59 600 0
Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không

Mục lụcLời nói đầu3Phần I- luận chung về tài sản lu động hiệu quả sử dụng tài sản lu động trong doanh nghiệp 5I- Những vấn đề cơ bản về tài sản lu động 51. Khái niệm tài sản lu động52. Phân loại tài sản lu động63. Vai trò của tài sản lu động trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp110II- ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động 111. Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản lu động112.ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ 133. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng TSLĐ 144. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại doanh nghiệp 15III- Nội dung phân tích, nguồn tài liệu các phơng pháp sử dụng trong phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ 161. Nội dung phân tích 162. Nguồn tài liệu dùng trong phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ 203.Các phơng pháp sử dụng trong phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ 21Phần II- Phân tích tình hình quản hiệu quả sử dụng TSLĐ của Công ty Công trình Hàng không 24I- Giới thiệu chung về Công ty Công trình Hàng không 241. Quá trình hình thành phát triển242. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 243. Bộ máy tổ chức quản của công ty 264. Kết quả hoạt động của Công ty Công trình Hàng không qua 2 năm 1998-199929II- Phân tích tình hình quản sử dụng TSLĐ ở Công ty Công trình Hàng không qua 2 năm 1998-1999311. Phân tích tổng hợp tình hình TSLĐ 322. Phân tích tình hình tài sản bằng tiền343. Phân tích tình hình các khoản phải thu của công ty 354. Phân tích tình hình hàng tồn kho37III- Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ của Công ty Công trình Hàng không 391. Phân tích chung hiệu quả sử dụng TSLĐ của Công ty Công trình Hàng không qua 2 năm 1998-199939 2. Phân tích hiệu quả sử dụng của các loại tài sản lu động của Công ty Công trình Hàng không trong 2 năm 1998-1999413. Đánh giá khả năng thanh toán của Công ty Công trình Hàng không 44IV- Phân tích nguồn vốn tài trợ cho tài sản lu động45Phần III- Một số nhận xét ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ của Công ty Công trình Hàng không 49I- Nhận xét chung về công ty 491. Thành tích492. Hạn chế50II- Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại Công ty Công trình Hàng không 54Kết luận59 Lời mở đầuTrên thơng trờng, nhà quản trị cần phải biết mình đang ở vị trí nào? Kinh doanh tốt hay xấu, triển vọng sẽ ra sao, có đứng vững thắng lợi trong cạnh tranh hay không?Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi mà cơ chế quản kinh doanh đang đổi mới để có thể tồn tại phát triển, giữ đợc vị trí cao trên thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải có biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, nghĩa là không những bù đắp chi phí một cách đầy đủ,đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên bằng chính thu nhập từ các hoạt động kinh doanh mà còn làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nớc,không ngừng tích luỹ,mở rộng quyền tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.Nhng vấn đề quan trọng đặt ra là làm thế nào để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh? Đây là vấn đề rất quan trọng với những nhà quản kinh doanh cả về luận thực tiễn. Để không lâm vào tình trạng thua lỗ đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt làm chủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đồng thời để đảm bảo sự tồn tại vững chắc trong cơ chế cạnh tranh, các nhà kinh doanh cần phải hiểu rõ những điều kiện nhân tố bên trong bên ngoài ảnh hởng đến quá trình kinh doanh,từ đó có hớng đầu t đúng đắn. Để làm đợc điều đó, công tác phân tích hoạt động kinh tế là không thể thiếu đợc.Phân tích hoạt động kinh tế là một nhiệm vụ hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp . Muốn kinh doanh có hiệu quả cao thì đòi hỏi việc phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh nói chung phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ nói riêng phải kịp thời chính xác, đầy đủ, đúng đắn giúp cho nhà lãnh đạo có những tài liệu cần thiết làm cơ sở đề ra các quyết định.Tài sản lu động là một bộ phận lớn cấu thành nên tài sản của doanh nghiệp. Số lợng, giá trị tài sản lu động phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh hiện có của doanh nghiệp.Phân tích hiệu quả sử dụngTSLĐ có ý nghĩa quan trọng, nó giúp cho doanh nghiệp thấy đợc thực chất của việc sử dụng tài sản lu động, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng.Xuất phát từ những do trên, cùng với sự khuyến khích, giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Quang Hùng, em đã mạnh dạn chọn đề tài "Phân tích tình hình quản hiệu quả sử dụng TSLĐ tại Công ty Công trình Hàng không" Để minh hoạ cho các chỉ tiêu phân tích, em đã sử dụng số liệu của Công ty Công trình Hàng không.Kết cấu đề tài đợc chia thành 3 phần chính: Phần I - luận chung về TSLĐ hiệu quả sử dụng TSLĐ trong doanh nghiệp . Phần II - Phân tích tình hình quản hiệu quả sử dụng TSLĐ của Công ty Công trình Hàng không. Phần III - Một số nhận xét ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ của Công ty Công trình Hàng không. Ngoài ra luận văn còn có các phần: Mở đầu,mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận.Do đây là vấn đề mới, thời gian thực tập ngắn, khả năng của bản thân lại có hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thày cô giáo trong bộ môn, những ngời có kinh nghiệm cùng toàn thể bạn đọc.Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin ghi nhận gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy Nguyễn Quang Hùng - ngời trực tiếp hớng dẫn em, cùng toàn thể các bác, các cô, các chú, các anh chị trong cơ quan thực tập đã tạo điều kiện giúp đỡ tận tình để em hoàn thành luận văn này. Phần ILý luận chung về tài sản lu động hiệu quả sử dụng tài sản lu động trong doanh nghiệpI - Những vấn đề cơ bản về tài sản lu động 1. Khái niệm về tài sản lu động Quá trình sản xuất kinh doanh luôn cần phải có ba yếu tố cơ bản là: Sức lao động, đối tợng lao động, t liệu lao động Trong đó sức lao động là tổng hợp thể lực trí lực của con ngời, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất xã hội. Mọi quá trình vận động phát triển sản xuất kinh doanh đều đòi hỏi sức lao động ngày càng có chất lợng cao hơn. Đối tợng lao động là hết thảy những vật mà con ngời tác động vào nhằm biến đổi nó phù hợp với mục đích sử dụng. Đối tợng lao động chính là yếu tố vật chất của sản phẩm đợc chia thành hai loại: - Loại thứ nhất có sẵn trong tự nhiên nh: Cây gỗ trong rừng nguyên thuỷ, các loại quặng trong lòng đất, các loại hải sản . Loại này là đối tợng lao động của các ngành công nghiệp khai thác. - Loại thứ hai đã qua chế biến - nghĩa là đã có sự tác động của lao động, gọi là nguyên vật liệu. Loại này cần đợc tiếp tục gia công để thành sản phẩm hoàn chỉnh nh: Sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy .Loại này chính là đối tợng lao động của các ngành công nghiệp chế biến. T liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con ngời đến đối tợng lao động, làm thay đổi hình thức tự nhiên của nó, biến đối tợng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con ngời.T liệu lao động bao gồm những công cụ lao động, hệ thống những yếu tố vật chất phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh nh nhà x-ởng, kho tàng, bến bãi.v.v. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn có một khối lợng tài sản nhất định nằm rải rác trong các khâu của quá trình sản xuất ; dự trữ chuẩn bị sản xuất ; phục vụ sản xuất ; phân phối tiêu thụ sản phẩm. Đây chính là tài sản lu động của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, giá trị của tài sản lao động thờng chiếm khoảng 20% - 50% tổng giá trị tài sản. Tài sản lu động có thể đợc định nghĩa nh sau: Tài sản lu động là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển thờng là trong thời gian một năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tài sản lu động chủ yếu nằm trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp là các đối tợng lao động.Tài sản lu động khi tham gia vào quá trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của tài sản lao động sẽ thông qua quá trình sản xuất tạo thành thực thể cuả sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sản xuất. Tài sản lu động thờng chỉ tham gia một chu kỳ sản xuất do đó toàn bộ giá trị của chúng đợc dịch chuyển một lần vào sản phẩm đợc thực hiện khi sản phẩm trở thành hàng hoá. Tài sản lu động trong các doanh nghiệp đợc chia thành hai phần: Một bộ phận là những vật t đang trong quá trình chế biến (sản phẩm dở dang, bán thành phẩm .) cùng với các công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế đợc dự trữ hoặc sử dụng, chúng tạo thành tài sản lu động nằm trong khâu sản xuất của doanh nghiệp. Bên cạnh tài sản lu động nằm trong khâu sản xuất, trong quá trình lu thông, thanh toán .doanh nghiệp cũng có một số tài sản lu động khác đó là các vật t phục vụ quá trình tiêu thụ, là các khoản hàng gửi bán, các khoản phải thu.2. Phân loại tài sản lu động Phân loại tài sản lu động cần căn cứ vào một số tiêu thức nhất định để sắp xếp tài sản lu động theo từng loại, từng nhóm nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý, mục đích là sử dụnghiệu quả tài sản lu động. 2.1 Căn cứ vào phạm vi sử dụng, tài sản l u động bao gồm các loại sau: a. Tài sản lu động sử dụng trong hoạt động kinh doanh chính Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tài sản lu động sử dụng trong hoạt động kinh doanh chính chủ yếu là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, vật liệu bao bì đóng gói .- Nguyên vật liệu chính: Gồm giá trị những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất là bộ phận cơ bản cấu thành nên sản phẩm.Ví dụ: Trong ngành công nghiệp: quặng sắt, thép, gỗ . Trong ngành xây dựng: xi măng, gạch . Trong nông nghiệp: giống thức ăn gia súc, cây trồng . - Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì nó chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất chế tạo, có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị , hình dạng bề ngoài của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm đợc thực hiện bình thờng hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghiệp, kỹ thuật phục vụ cho quá trình lao động.-Nhiên liệu thực chất là một loại vật liệu phụ nhng có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thờng.- Phụ tùng thay thế là những loại vật t sản phẩm dùng để thay thế sửa chữa máy móc, thiết bị, phơng tiện vật t công cụ, dụng cụ sản xuất .-Vật liệu thiết bị xây đựng cơ bản là những loại vật thiết bị đợc sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản.- Công cụ, dụng cụ lao động nhỏ là những t liệu lao động mà doanh nghiệp sử dụng trong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh, chúng không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định vì giá trị nhỏ thời gian sử dụng tơng đối ngắn. Công cụ, dụng cụ lao động sử dụng trong doanh nghiệp đợc phân thành 2 loại: + Công cụ, dụng cụ đợc phân bổ một lần( phân bổ 100%). Đây là loại công cụ, dụng cụ khi xuất kho đem sử dụng, toàn bộ giá trị của chúng đợc phân bổ hết vào chi phí kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Loại công cụ này đợc áp dụng đối với các loại công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, phát huy tác dụng trong thời gian ngắn, chúng không ảnh hởng lớn đến tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh. + Công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần: Là loại công cụ dụng cụ lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng tơng đối dài h hỏng có thể sửa chữa đợc.-Bao bì, vật liệu đóng gói là những t liệu lao động mà doanh nghiệp sử dụng trong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh, nó luôn đi cùng với sản phẩm của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm .-Sản phẩm dở dang: Là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất xây dựng hoặc đang nằm trên các địa điểm làm việc đợi chế biến tiếp, chi phí trồng trọt dở dang, chi phí chăn nuôi dở dang, súc vật nhỏ nuôi béo .-Bán thành phẩm tự chế: Cũng là những sản phẩm dở dang nhng khác ở chỗ nó đã hoàn thành giai đoạn chế biến nhất định. b. TSLĐ sử dụng trong hoạt động kinh doanh phụ - Để linh hoạt trong sử dụng tài sản trên thực tế hiện nay ngời ta dùng TSLĐ để chi cho công tác sửa chữa. Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật, sửa chữa đợc phân thành hai loại: Sửa chữa thờng xuyên sửa chữa lớn TSCĐ - Ngoài ra TSLĐ còn sử dụng trong hoạt động kinh doanh phụ nh: hoạt động cung cấp dịch vụ, lao vụ.v.v c. TSLĐ sử dụng trong công tác quản doanh nghiệp Công tác quản doanh nghiệp bao gồm cả quản kinh doanh quản hành chính.TSLĐ đợc sử dụng bao gồm:-Vật liệu cho văn phòng, cho phơng tiện vận tải. -Công cụ, dụng cụ văn phòng phẩm: giấy, bút, mực, bàn ghế .-Khoản tạm ứng: hội nghị, tiếp khách, đào tạo cán bộ . d. TSLĐ sử dụng trong công tác phúc lợi Công tác phúc lợi, chủ yếu TSLĐ dùng để đầu t cho câu lạc bộ, công trình phúc lợi công cộng của doanh nghiệp, cho công nhân viên đi thăm quan, nghỉ mát, các hoạt động văn hoá văn nghệ .2.2 Căn cứ theo đặc điểm chu chuyển TSLĐ , TSLĐ đ ợc chia thành các loại sau: a. Tài sản bằng tiền: Là bộ phận tài sản lu động tồn tại dới hình thái tiền tệ bao gồm: - Tiền mặt tại quỹ: Là số tiền mà doanh nghiệp để lại quỹ của mình để sử dụng chi tiêu hàng ngày. Bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, ngân phiếu, tiền bán hàng cha nộp .- Tiền gửi ngân hàng: Là số tiền hiện có trên tài khoản tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp tại ngân hàng, kho bạc Nhà nớc, công ty tài chính (nếu có). Bao gồm tiềnViệt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý, đá quý .- Tiền đang chuyển là số tiền mà doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng hay đã gửi qua đờng bu điện, đang làm thủ tục trích chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp sang tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp khác mà doanh nghiệp cha nhận đợc giấy báo có của ngân hàng. [...]... đem lại kết quả kinh doanh ngày càng cao cho công ty Tuy nhiên, để nhìn nhận đánh giá cụ thể hơn về thành quả hạn chế của công ty, ta tiến hành phân tích tình quản và nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ ở công ty II- Phân tích tình hình quản sử dụng TSLĐ ở Công ty Công trình Hàng không qua 2 năm 1998- 1999 TSLĐ là những tài sản có giá trị thấp( . " ;Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSLĐ tại Công ty Công trình Hàng không& quot; Để minh hoạ cho các chỉ tiêu phân tích, em đã sử dụng. tích tình hình hàng tồn kho37III- Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ của Công ty Công trình Hàng không 391. Phân tích chung hiệu quả sử dụng TSLĐ

Ngày đăng: 13/11/2012, 10:10

Hình ảnh liên quan

Phần II- Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụngTSLĐ của - Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không

h.

ần II- Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụngTSLĐ của Xem tại trang 2 của tài liệu.
II- Phân tích tình hình quản lý và sử dụngTSLĐ ở Công ty Công trình - Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không

h.

ân tích tình hình quản lý và sử dụngTSLĐ ở Công ty Công trình Xem tại trang 3 của tài liệu.
♦ Tình hình chi phí - Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không

nh.

hình chi phí Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng số 2: Kết cấu và tình hình quản lý sử dụngTSLĐ của Công ty Công trình Hàng không - Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không

Bảng s.

ố 2: Kết cấu và tình hình quản lý sử dụngTSLĐ của Công ty Công trình Hàng không Xem tại trang 33 của tài liệu.
2. Phân tích tình hình tài sản bằng tiền. - Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không

2..

Phân tích tình hình tài sản bằng tiền Xem tại trang 35 của tài liệu.
3. Phân tích tình hình các khoản phải thu của công ty - Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không

3..

Phân tích tình hình các khoản phải thu của công ty Xem tại trang 36 của tài liệu.
4. Phân tích tình hình hàng tồn kho - Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không

4..

Phân tích tình hình hàng tồn kho Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng số 8: Khả năng thanh toán của Công ty Công trình Hàng không trong 2 năm 1998-1999. - Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không

Bảng s.

ố 8: Khả năng thanh toán của Công ty Công trình Hàng không trong 2 năm 1998-1999 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Từ số liệu của bảng cân đối kế toán 2năm 1998-1999 ta lập đợc bảng sau: Bảng số 9: Tình hình nguồn vốn tài trợ cho TSLĐ của - Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không

s.

ố liệu của bảng cân đối kế toán 2năm 1998-1999 ta lập đợc bảng sau: Bảng số 9: Tình hình nguồn vốn tài trợ cho TSLĐ của Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan