KHÓA LUẬN THÀNH NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG THPT. 1 (1)

98 36 0
KHÓA LUẬN THÀNH NGỮ TRONG CÁC  VĂN BẢN VĂN HỌC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG THPT. 1 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ DUYÊN Mã sinh viên: DTS165D140217019 THÀNH NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Thái Nguyên, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ DUYÊN Mã sinh viên: DTS165D140217019 THÀNH NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Xác nhận người hướng dẫn (ký, họ tên) Sinh viên thực (ký, họ tên) Lê Thị Hương Giang Trần Thị Duyên Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt để chúng em rèn luyện, học tập tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp Trong năm học vừa qua, em nhận dạy tận tâm, tận tình thầy giáo Những học mà thầy cô truyền dạy giúp chúng em có thêm kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn TS Lê Thị Hương Giang, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng để hồn thành khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận lời nhận xét chia sẻ q báu thầy để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Trần Thị Duyên DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Đại học sư phạm Tiến sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà xuất Ngữ văn ĐHSP TS ĐHQGHN Nxb NV DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng Bảng phân biệt thành ngữ tục ngữ qua số tiêu chí 17 Bảng 1.3.1 Bảng thống kê văn khảo sát Ngữ văn 10 - t ập 17 Bảng 1.3.2 Bảng thống kê văn khảo sát Ngữ văn 10 - T ập 18 Bảng 1.3.3 Bảng thống kê văn khảo sát Ngữ văn 11 - T ập 18 Bảng 1.3.4 Bảng thống kê văn khảo sát Ngữ văn 11 - T ập 19 Bảng 1.3.5 Bảng thống kê văn khảo sát Ngữ văn 12 - t ập 20 Bảng 1.3.6 Bảng thống kê văn khảo sát Ngữ văn 12 - t ập 21 Bảng 2.1 Kết khảo sát tần suất sử dụng thành ngữ văn b ản văn học giảng dạy trường Trung học phổ thông 25 Bảng 2.2 Bảng khảo sát thành ngữ văn văn h ọc gi ảng d ạy trường Trung học phổ thông dựa phương diện đặc trưng từ v ựng – ngữ pháp 29 Bảng 2.3 Bảng khảo sát thành ngữ văn văn h ọc gi ảng d ạy trường Trung học phổ thông phương diện nguồn gốc 35 Bảng 2.4 Bảng khảo sát thành ngữ văn văn h ọc gi ảng d ạy trường Trung học phổ thông phương diện ngữ nghĩa 39 Bảng 2.5 Bảng khảo sát dạng thức sử dụng thành ngữ văn văn học giảng dạy trường Trung học phổ thông 43 MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Nhiệm vụ Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN II NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Ngữ cố định 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại ngữ cố định 1.2 Thành ngữ 10 1.2.1 Khái niệm thành ngữ .10 1.2.2 Đặc trưng thành ngữ .11 1.2.3 Phân loại thành ngữ .13 1.2.4 Giá trị sử dụng thành ngữ văn chương 14 1.2.5 Phân biệt thành ngữ với đơn vị ngơn ngữ có liên quan 15 1.3 Các văn văn học giảng dạy trường Trung học phổ thông .17 Tiểu kết 24 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM THÀNH NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .25 2.1 Kết khảo sát, tần suất sử dụng thành ngữ văn văn học giảng dạy trường Trung học phổ thông .25 2.1.1 Tiêu chí khảo sát 25 2.1.2 Kết cụ thể 25 2.2 Phân loại miêu tả thành ngữ văn văn học giảng dạy trường trung học phổ thông 29 2.2.1 Căn vào đặc trưng từ vựng – ngữ pháp 29 2.2.2 Căn vào nguồn gốc…… 34 2.2.3 Căn vào ngữ nghĩa 38 2.2.4 Căn vào cách thức sử dụng………… .42 Tiểu kết 58 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA THÀNH NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .59 3.1 Thành ngữ góp phần khắc họa chân thực sống lao động nhân dân 59 3.2 Thành ngữ góp phần tái “khung cảnh tối tăm” xã hội Vi ệt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 .65 3.3 Thành ngữ góp phần ca ngợi tinh thần yêu nước nhân dân năm chống Pháp, Mỹ 70 Tiểu kết 75 PHẦN III KẾT LUẬN .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí lí luận Ngơn ngữ công cụ giao tiếp đời sống xã hội, ngơn ngữ góp ph ần trực tiếp vào việc giao lưu phát tri ển xã hội, đặc bi ệt ngơn ngữ có v ị trí quan trọng sáng tác văn học, chất li ệu, phương ti ện c b ản c văn h ọc, nhà văn nghệ sĩ ngôn từ, họ sáng tạo chất liệu ngôn ng ữ dân t ộc đ ể làm nên tác phẩm Ngơn ngữ tác phẩm văn học v ừa th ể hi ện phong cách, cá tính nhà văn vừa tham gia tr ực ti ếp vào vi ệc xây d ựng n ội dung tác phẩm Ngữ cố định cụm từ có sẵn vốn từ vựng (có chức từ) với thành phần từ vựng ngữ nghĩa ổn định Ngữ cố định lo ại phương tiện, loại biện pháp nhằm khắc phục phần tính có hạn từ, tính khơng hàm súc, khơng đọng ph ương ti ện lời nói biểu vật biểu thái Ngữ cố định phân thành quán ngữ thành ng ữ, quán ngữ cách nói, cách diễn đạt đ ể đưa đẩy, để chuy ển ý, h ấp d ẫn ý nhập đề thành ngữ lại cần quan tâm chủ yếu nghĩa bóng, có tính khái qt hóa tính biểu trưng cao Trong văn nghệ thuật, nhiều nhà văn sử dụng thành công thành ngữ sáng tác Thành ngữ tiếng nói quen thuộc gần gũi, đúc kết từ phong tục tập quán, kinh nghiệm lao động sản xuất, tri ết lí nhân sinh quan, th ế gi ới quan mối quan hệ người xã hội Việt Nam từ xưa đến nay, có hình th ức cấu tạo đơn giản, ngắn gọn, dễ đọc dễ nhớ việc sử dụng thành ngữ giao tiếp sáng tạo văn học làm cho l ời nói mang đậm b ản s ắc dân tộc Thành ngữ chứa đựng kho tàng tri thức đời sống mà ta có th ể tìm thấy tất phương diện, quan điểm triết học đông - tây kim cổ, chứa đựng tư tưởng người Việt từ xưa đến nay, khơng nét đẹp văn học dân tộc mà kho tàng tri thức để lại cho hệ đời sau Qua thành ngữ mà nhà văn sử dụng, có th ể nhận đ ặc điểm phong cách nhà văn việc th ể hi ện tính cách nhân v ật, th ể hi ện hoàn cảnh môi trường sống, nếp nghĩ cách tư nhân vật Thành ngữ có vai trị quan trọng giao tiếp văn h ọc, cần tiếp tục nghiên cứu cách cụ thể sâu sắc 1.2 Lí thực tiễn Các văn văn học giảng dạy trường trung học phổ thơng góp ph ần giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách cho h ọc sinh, văn nội dung có tất kì thi cuối kì, thi tốt nghiệp cuối cấp, ôn thi đại học hầu hết văn chọn lựa n ội dung ôn thi học sinh giỏi Qua khảo sát thấy có s ố cơng trình nghiên c ứu văn văn học giảng dạy trường trung học phổ thông nội dung nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng cốt truyện,… chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu mặt ngôn ngữ, đặc bi ệt nghiên cứu v ề thành ngữ văn văn học giảng dạy trường trung học phổ thơng Chính vậy, chọn vấn đề thành ngữ văn b ản văn học giảng dạy trường trung học phổ thơng làm khóa luận tốt nghiệp với hy vọng đóng góp thêm ý kiến tìm hi ểu v ề vi ệc s d ụng thành ng ữ văn văn học giảng dạy trường trung học ph ổ thông nhằm đ ịnh hướng phát triển lực lực làm chủ ngôn ngữ, l ực s dụng ngôn ngữ để giao tiếp, để tạo lập văn bản, lực tưởng tượng sáng tạo, giúp cho việc dạy học tập môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu thành ngữ Thành ngữ cơng cụ, phương tiện hữu ích cho nhà văn thỏa sức sáng t ạo tác phẩm Bởi nên từ lâu thành ngữ v ấn đ ề dành đ ược s ự quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu ngôn ngữ Đến nay, có nhi ều cơng trình nghiên cứu thành ngữ tất phương diện hình thái, cấu trúc, ng ữ 10 Việt có ý chí tinh thần chiến đấu xung phong, chuẩn bị lựu đạn đ ể tiêu di ệt kẻ thù cướp nước, hại bao dân lành đói khổ Qua việc sử dụng thành ngữ khẳng định lòng yêu nước m ột truy ền thống quý báu dân tộc Việt Nam Lòng yêu nước thể hi ện rõ ràng rực rỡ chiến đấu chống ngoại xâm, ca ngợi nh ững gương anh hùng hy sinh non sơng Tổ Quốc, họ ln phơi ph ới lạc quan tràn đầy niềm tin vào tương lai tươi đẹp Tiểu kết Ở chương chúng tơi trình bày ba giá trị lớn việc sử dụng thành ngữ văn văn học giảng dạy trường Trung học phổ thơng: Thành ngữ góp phần khắc họa chân thực sống lao động nhân dân; thành ng ữ góp phần tái khung cảnh tối tăm xã hội Vi ệt Nam từ th ế k ỉ XX đ ến Cách mạng tháng Tám 1945; thành ngữ góp phần ca ngợi tinh th ần yêu n ước nhân dân năm chống Pháp, chống Mỹ Qua trình nghiên cứu giá trị thấy việc sử dụng thành ngữ tác ph ẩm văn văn học góp phần phản ánh nội dung, tư tưởng tác phẩm rõ nét, sinh động, giàu giá trị Không phản ánh giá trị n ội dung mà thành ngữ tác giả lựa chọn mang nhiều nét nghĩa đa d ạng, làm sinh động giới tưởng tượng độc giả, qua thấy tài sáng tác b ậc thầy nhà thơ, nhà văn 84 PHẦN III KẾT LUẬN Tìm hiểu nghệ thuật sử dụng thành ngữ tác gi ả ch ương trình ngữ văn Trung học phổ thơng xem xét phương th ức, phương ti ện nghệ thuật làm nên thành công tác phẩm ch ọn l ọc đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn phổ thơng Qua tìm hi ểu nh ận thấy việc sử dụng thành ngữ tác phẩm văn h ọc hoàn toàn phù h ợp, sáng tạo, việc vận dụng tài tình khéo léo thành ngữ vào sáng tác c tạo nên tác phẩm văn học độc đáo đem lại hi ệu qu ả ngh ệ thu ật cao Thơng qua q trình tìm hiểu thành ngữ văn b ản văn h ọc gi ảng dạy trường Trung học phổ thông, xin rút số kết luận sau: Số lượng thành ngữ qua 54 văn văn học đa dạng phong phú Qua tiến hành khảo sát, tập h ợp 206 l ượt thành ngữ nhà văn, nhà thơ sử dụng, dựa vào cách thức sử dụng chia làm hai lo ại: Thành ngữ sử dụng dạng nguyên mẫu thành ngữ sử dụng dạng sáng tạo Các tác giả với phong cách khác v ận d ụng thành ngữ xử lý chúng cách linh hoạt, sáng tạo sử dụng, làm cho câu văn khơng có lặp lại, tạo nên tự nhiên, ấn tượng, góp phần thành cơng định cho tác phẩm Sử dụng thành ngữ trọn vẹn ý lời cách l nguyên thành ng ữ dân gian để đưa vào lời văn Cách sử dụng tạo cách di ễn đ ạt khái quát, ấn tượng giàu sức biểu cảm, gợi hình, làm cho câu văn tr nên th ấm nhuần ngôn ngữ dân tộc Sử dụng thành ngữ sáng tạo mượn ý, mượn mô – tip thành ngữ, tách đôi, thay đổi từ thành ngữ để diễn đạt nhằm tạo lối di ễn đạt v ừa l vừa quen, đầy hấp dẫn, ý nghĩa cụ thể, rõ ràng Thành ngữ góp phần khắc họa sống lao động nhân dân lam lũ, vất vả, cực nhọc, dầm mưa dãi nắng, thành ngữ giúp người đọc hi ểu bi ết thêm truyền thống, phong tục quan niệm nhân dân, truyền tải giá trị tinh thần, tình cảm người 85 Với việc sử dụng thành ngữ với số lượng tương đối lớn nhà văn góp phần tái khung cảnh tối tăm xã hội Việt Nam từ th ế k ỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 với hình ảnh người nông dân l ầm than, khổ cực, chết đói qua lên án tố cáo chế độ thực dân phong ki ến, b ọn đ ịa ch ủ cường hào đẩy người nông dân vào bước đường đau thương Thành ngữ góp phần phản ánh tinh thần yêu nước nhân dân năm kháng chiến chống Pháp, Mỹ, nói lên gắn bó sâu n ặng gi ữa tình cảm gia đình với tình yêu nước, truyền thống gia đình với truy ền th ống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam, dân t ộc Việt Nam kháng chiến chống giặc ngoại xâm Thành ngữ văn văn học giảng dạy trường Trung h ọc ph ổ thông đa dạng phong phú Chúng hy vọng kết c đ ề tài góp phần vào việc nghiên cứu thành ngữ Tiếng Việt góp ph ần vào việc giảng dạy tác phẩm văn học chương trình phổ thơng Vì điều kiện thời gian lực thân hạn ch ế nên đ ề tài thực khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nh ận ý kiến đánh giá, nhận xét q thầy để chúng tơi có c h ội hồn thiện cơng trình Sinh viên: Trần Thị Duyên 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Bảo (2003), Ngữ nghĩa từ ngữ động vật thành ngữ Tiếng Việt, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh [2] Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội [3] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hồng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [4] Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1997), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb văn hóa, Hà Nội [5] Phạm Thị Thùy Dương (2008), Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương thơ Tố Hữu, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Thái Ngun [6] Trần Văn Đơng (2013), Tìm hiểu thành ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH Tây Bắc [7] Lê Thị Hương Giang (2016), Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy học truyện ngắn Việt Nam – chương trình ngữ văn 12 – tập , luận văn thạc sĩ, trường ĐH Giáo Dục [8] Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), Thành ngữ phóng Vũ Trọng Phụng, khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Thái Nguyên [10] Hoàng Thị Mai Hương (2006), Thành ngữ tiểu thuyết “ Số đỏ” Vũ Trọng Phụng, đề tài nghiên cứu khoa học, trường ĐHSP Thái Nguyên [11] Nguyễn Thị Thùy Huân (2009), Thành ngữ tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, khóa luận tốt nghiệp đại học, trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên [12] Lê Thị Hoàn (2005), Thành ngữ Tắt đèn Ngô Tất Tố, đề tài nghiên cứu khoa học, trường ĐHSP Thái Nguyên 87 [13] Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguy ễn Khắc Phi, Từ điển thuật Ngữ Văn học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Đặng Thanh Hòa (2001), Thành ngữ tục ngữ th nôm H Xn Hương, tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống – số [15] Nguyễn Trọng Khánh (2009), Sổ tay thành ngữ,tục ngữ tiếng Việt , Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [16] Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [17] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2017), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 - tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2017), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 - tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2016), Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2016), Sách giáo khoa Ngữ văn 12 - tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Nguyễn Lân (2010), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb thời đại, Hà Nội [23] Đặng Nguyệt Minh (2013), Ngôn ngữ thơ Xuân Diệu, luận văn tốt nghiệp, trường ĐH Cần Thơ [24] Lê Thị Nhân (2009), Thành ngữ tác phẩm Hồ Biểu Chánh , luận văn tốt nghiệp đại học, trường ĐHSP Cần Thơ [25] Huỳnh Thảo Nguyên (2016), Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật chùm thơ thu Nguyễn Khuyến, đề tài nghiên cứu khoa học, trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 88 [26] Vi Trường Phúc (2013), Nghiên cứu thành ngữ tâm lý tình cảm tiếng Hán từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận , luận văn tốt nghiệp, trường ĐH khoa học xã hội nhân văn [27] Trương Đông San (1974), “Thành ngữ so sánh tiếng Việt ”, tạp chí ngơn ngữ, (số 3) [28] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Sách giáo viên nâng cao lớp 12, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Sách giáo viên nâng cao lớp 12, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Nguyễn Thành Thi (chủ biên), Phạm Thị Phương, Hoàng Phong Tuấn (2008), Tư liệu Ngữ văn phần Văn học 12 Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Lê Thị Thùy Trang (2003), Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 – 1975, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh [34] Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (1997), Tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục [35] Nguyễn Thị Thúy (2013), Đọc - hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) theo đặc trưng thể loại, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội [36] Lê Thị Thùy Vinh (2017), Thành ngữ truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội [37] Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ, Ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC THÀNH NGỮ TRONG VĂN BẢN VĂN HỌC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Số lượn g 20 STT Văn Vợ nhặt (Kim Lân) (NV12/2) Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng) (NV12/2) 12 Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) (NV12/2) 10 Thành ngữ Mở mặt [30, 28] (mở mày mở mặt) Chết ngả rạ [6,24] Chân bước díu vào chân [16,25] (chân đăm đá chân chiêu) Tầm phơ tầm phào [8,26] Thành vợ thành chồng [8, 26] Cười nắc nẻ [16,26] Cha sinh mẹ đẻ [24, 26] Tả tơi tổ đỉa [ 2, 27] Cắm đầu [14, 27] (cắm đầu cắm cổ) 10 Đèo bịng [22, 27] (vì cam cho qt đèo bịng) 11 Nóng ruột [5, 28] (nóng lịng sốt ruột) 12 Phải dun phải kiếp [25, 28] 13 Dựng vợ gả chồng [29, 28] 14 Ăn nên làm [29, 28] 15 Sinh đẻ [30, 28] 16 Yên bề [6, 29] (yên bề gia thất) 17 Phải duyên phải kiếp [9, 29] 18 Rách tổ đỉa [10, 30] 19 Sinh đẻ [17, 30] 20 Chao chát chỏng lỏn [26, 30] Cầu ước thấy [1, 83] Ngơ ngơ ngác ngác [ 17, 83] Nửa tin nửa ngờ [ 17, 83] Đẹp người đẹp nết [20, 83] Công việc [7, 84] Kề cà [14, 86] ( cà kê) Mặt hoa phấn [27, 86] Cách trở ngàn trùng [4, 87] Sinh thành dưỡng dục [6, 87] 10 Sinh sôi nảy nở [8, 87] 11 Phúc thọ an khang [8, 87] 12 Đời đời [8, 87] (đời đời kiếp kiếp) Mị tưởng trâu, ngựa [12, 6] (làm thân trâu ngựa) Không biết mê hay tỉnh [6,14] (nửa mê nửa tỉnh) Lùi lũi rùa ni xó cửa [22, 6] Mình khơng ngựa [27, 8] (cực trâu nh ngựa) Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) (NV12/2) 10 Truyện Kiều (Các đoạn trích: Trao dun, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng, Thề nguyền) (NV10/2) Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) (NV10/2) Nguyễn Đình Chiểu,ngơi sáng văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng) (NV12/1) Văn tế nghĩa sĩ Cần 8 8 Theo ngựa [7, 9] ( theo đít ngựa) Làm trâu, làm ngựa [7, 12] (làm trâu làm ngựa) Một thân [18, 12] Nhanh ngựa [29, 12] Phép rượu chẳng to phép làng [31, 12] 10 Chết đói chết rét [29, 13] Thứ vàng mười qua thử lửa [5, 186] Vượt thác leo ghềnh [7, 186] Oai phong lẫm liệt [21, 188] Đời đời kiếp kiếp [26, 190] Làm làm mẩy [26, 190] Thanh la lão bạt [1, 189] Vô sở bất chí [2, 189] Vui nối lại chiêm bao đứt quãng [20, 191] Trắng bạc rơi thoi [5, 192] 10 Lặng tờ [25, 191] (lặng tờ) Thịt nát xương mòn [11, 104] Nên vợ nên chồng [15, 104] Cách mặt khuất lời [7, 105] Trâm gãy gương tan [9, 105] Dày gió dạn sương [3, 108] Bướm chán ong chường [4, 108] Chữ tòng [5, 113] (xuất giá tòng phu) Hai miệng lời [12, 116] Dối trời lừa dân [26, 17] Rừng sâu nước độc [31, 17] Há đội trời chung [16, 18] Đau lịng nhức óc [19, 18] Nếm mật nằm gai [20, 18] Thay lòng đổi [11, 20] Hồn bay phách lạc [24, 21] Tham sống sợ chết [27, 21] Kiến nghĩa bất vi [ 21, 48] Ruột gan đau cắt xé [16, 50] Tận trung với nước [28, 50] Anh hùng thất [ 11, 51] Nảy nở [25, 51] (sinh sôi nảy nở) Khúc ca khải hồn [9, 51] Nhân tình thái [16, 52] Trước sau lòng [20, 52] Nổi phao [2,30] Bát cơm manh áo [17,32] Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) (NV11/1) Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu) (NV12/2) 10 Tấm Cám (NV10/1) 11 Vĩnh biệt cửu trùng đài ( Trích Vũ Như Tơ – Nguyễn Huy Tưởng) (NV11/1) Về ln lí xã hội nước ta (Phan Châu Trinh) (NV11/2) Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) (NV12/2) Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn – Sử thi Tây 12 13 14 Ăn tuyết nằm sương [1,33] Tất đất [17,32] (tất đất tất vàng) Man di man di dợ [7,33] Thà thác mà đặng câu địch khái theo tổ phụ vinh [6,33] (thác vinh sống nhục) Treo dê bán chó [7,31] Trốn ngược trốn xuôi [9,31] Trắng sữa [15, 70] Im phăng phắc [16, 70] Chân chữ bát [13, 71] Phong ba [13, 76] (phong ba bão táp) Giống lột [31, 76] Đen hắc ín [19, 72] Biển động sóng gió [10, 76] Ăn trắng mặc trơn [6, 65] Ba chân bốn cẳng [4, 66] Mớ ba mớ bảy [16, 67] Giống đúc [15, 69] Quên ăn ngủ [12, 70] Cơm ngon canh [16, 71] Mò cua bắt ốc [11,65] Mặt cắt khơng cịn hột máu [1,217] Chính đại quang minh [3, 219] Nóng ruột [7, 221] (nóng lịng sốt ruột) Thanh thiên bạch nhật [11, 224] Gian phu dâm phụ [15, 224] Dã tràng xe cát [25, 226] Phải tai [14, 100] Góp gió làm bão [2, 101] Vinh hoa [5, 101] (vinh hoa phú quý) Phú quý [12, 101] (vinh hoa phú quý) Nào chạy ngược chạy xuôi [2, 102] (chạy ngược chạy xuôi) Nảy nở [9, 102] (sinh sôi nảy nở) Ngất tỉnh lại [13, 57] Chân lơng kẽ tóc [6,58] Vô hồi vô tận [20,58] Chân trời mặt biển [17,60] Gọn bề gia [29, 62] Dầm mưa [28, 61] (dầm mưa dãi nắng) Bước cao bước thấp [17,32] Vừa chạy vừa ngủ [1, 33] Đơng bầy cà tơng [3,34] Bình n vô [12, 34] Nạn khỏi tai qua [12, 34] 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Nguyên) (NV10/1) Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) (NV12/2) Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) (NV11/1) Một thời đại thi ca (Hoài Thanh) (NV11/2) Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) (NV12/1) Mấy ý nghĩa thơ (Nguyễn Đình Thi) (NV12/1) Những ngày đầu nước Việt Nam (Võ Nguyên Giáp) (NV12/1) Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) (NV12/2) Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) (NV11/1) Tương tư (Nguyễn Bính) Sinh lập nghiệp [6, 90] Kẻ ăn người [21,91] Lược giắc trâm cài [1,95] Nửa xanh nửa bạc [2,95] Ăn nói thơ tục [6,95] Chạy ngựa lồng [7, 4] Sơn son thếp vàng [3,6] Của ngon vật lạ [5,7] Nghĩ nghĩ lại [22, 8] Trần ngôn sáo ngữ [4, 105] Xuất đầu lộ diện [22,105] Ngày ngày hai [7, 106] Giơ vuốt [14,106] (giơ nanh múa vuốt) Gừng cay muối mặn [6,118] Một nắng hai sương [8,118] Sinh đẻ [12,119] Giặc đến nhà đàn đà đánh [9,121] Búa đập vào sắt đe [15,57] Thi ngôn ngoại [30,58] Lên bổng xuống trầm [1,59] Mười phần hoàn hảo [15, 59] 4 Làm mưa làm gió [7,205] Tơ son trát phấn [11,205] Công ăn việc làm [24, 206] Chèo chống [18,209] (vụng chèo khéo chống) Thập tử sinh [12,146] Cấy thuê làm mướn [21,146] Mặt lạnh ngắt tảng đá [17,148] Bơ vơ lạc lõng [10,151] Nữ nhân ngoại tộc [24,192] Ngu lợn [7,195] Trốn trốn giặc [13,195] Chín nhớ mười mong [2,55] Ngày qua ngày lại [7,55] Cách trở đò giang [9,55] 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 (NV11/2) Nhớ đồng (Hồ Chí Minh) (NV11/2) Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm) (NV11/1) Hai đứa trẻ (Thạch Lam) (NV11/1) Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) (NV12/2) Nhìn vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu) (NV12/2) Bắt sấu rừng U Minh Hạ (Sơn Nam) (NV12/2) Việt Bắc (Tố Hữu) (NV12/1) Đất Nước (Nguyễn Đình Thi) (NV12/1) Dọn làng (Nông Quốc Chấn) (NV12/1) Tam đại gà (NV10/1) Chữ người tử tù (Nguyễn Dãi gió dầm mưa [14,90] Hiền đất [15,90] Chín tầng cao [24,90] (chín tầng mây) Chết đuối cạn [4,87] Suy tính lại [3,88] Dân trăm họ [7,88] Êm ả ru [4, 122] Mò cua bắt tép [22,123] Êm nhung [15,125] Sinh sôi nảy nở [8,38] Đủ lông mao lông vũ [17,38] Im lặng thin thít [7,42] An cư lạc nghiệp [25,160] Đông nhiều cháu [26,160] Yên phận thủ thường [27,160] Nửa tin nửa nghi [5,52] Đất đai vương trạch [16,54] Nước đỏ rừng xanh [8,55] Trước sau [14,110] (trước sau một) Sáng ngày mai lên [18,112] (sáng ban ngày) Như nước vỡ bờ [10,126] Đứa đè cổ đứa lột da [21, 125] Đông kiến [4,139] Nát cửa [5,140] (tan nhà nát cửa) Dốt hay nói chữ [2,78] Văn hay chữ tốt [2,78] Ăn đời kiếp [17,144] Chọc trời quấy nước [8,147] 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Tuân) (NV11/1) Chuyện chức Phán Sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) (NV10/2) Chí phèo (Nam Cao) (NV11/1) Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên) (NV10/2) Hạnh phúc tang gia (Trích tiểu thuyết Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) (NV11/1) Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh) (NV12/1) Đò lèn (Nguyễn Duy) (NV12/1) Bác (Tố Hữu) (NV12/1) Tây Tiến (Quang Dũng) (NV12/1) Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Lạnh thấu xương [3,58] Mồm năm miệng mười [20,58] Nhạt nước ốc [2,187] Tre già măng mọc [11,188] Trên [5,42] Có tài văn võ [20,42] Sốt ruột [15,162] (nóng lịng sốt ruột) Tai to mặt lớn [19,163] Yêu nước thương nòi [22,39] Trên lòng [5,41] 1 Mò cua xúc tép [10,148] 1 Nghĩa nặng [8,169] (tình sâu nghĩa nặng) 1 Xanh màu [6,89] 1 Mềm lụa [29,198] 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Ngọc Tường) (NV12/1) Lẽ ghét thương (Trích truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) (NV11/1) Bài ca ngắn bãi cát (Cao Bá Quát) (NV11/1) Từ (Tố Hữu) (NV11/2) Tràng giang (Huy Cận) (NV11/2) Thương vợ (Nguyễn Khuyến) (NV11/1) Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu – truyện thơ dân tộc Thái) (NV10/1) Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên) (NV12/1) Xin lập khoa luật 1 Ghét cay ghét đắng [8,22] 1 Trèo non lội suối [6,47] 1 Cù bất cù bơ [12,87] 1 Bèo dạt đâu [9,49] 1 Năm nắng mười mưa [6,67] 1 Trăm lớp nghìn trùng [5,96] 1 Bốn phương [9,4] 1 Vàng ta đau lửa [17,145] 1 Chí cơng vơ tư [18,91] 53 54 (Trích Tế cấp bát điều – Nguyễn Trường Tộ) (NV11/1) Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử) (NV11/2) Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy (NV10/1) Tổng 1 Xanh ngọc [3,46] 1 Tu đức [10,41] (tu nhân tích đức) 206 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ thể cấu thành ngữ văn văn học giảng dạy trường Trung học phổ thông dựa phương diện đặc trưng từ vựng – ngữ pháp Biểu đồ 2: Biểu đồ thể cấu thành ngữ văn văn học giảng dạy trường Trung học phổ thông phương diện nguồn gốc Biểu đồ 3: Biểu đồ thể cấu thành ngữ văn văn học giảng dạy trường Trung học phổ thông phương diện ngữ nghĩa ... thông xem sở xem xét thành ngữ văn văn học giảng dạy trường Trung học phổ thông 32 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM THÀNH NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2 .1 Kết khảo sát, tần... thành ngữ qua 54 văn b ản văn học phương diện đặc trưng từ vựng – ngữ pháp thành ngữ giảng dạy trường Trung học phổ thông Bảng 2.2 Bảng khảo sát thành ngữ văn văn học giảng dạy trường Trung học. .. 1. 2 Thành ngữ 10 1. 2 .1 Khái niệm thành ngữ .10 1. 2.2 Đặc trưng thành ngữ .11 1. 2.3 Phân loại thành ngữ .13 1. 2.4 Giá trị sử dụng thành ngữ văn

Ngày đăng: 22/06/2021, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan