nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

104 1.1K 10
nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------  ------- NGÔ ðÌNH LOÁT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH SUYỄN LỢN TẠI MỘT SỐSỞ CHĂN NUÔI THUỘC CÁC TỈNH KHU VỰC ðỒNG BẰNG SÔNG HỒNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÒNG TRỊ BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Bá Hiên HÀ NỘI – 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, khách quan chưa ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. - Các thông tin trích dẫn trong luận văn được chỉ dẫn rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Ngô ðình Loát Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được đề tài nghiên cứu này, tôi nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các tập thể cá nhân. Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Đào tạo sau Đại học, Khoa Thú y, Viện Thú y Quốc gia, các thầy cô giáo đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi học tập, tiếp thu nâng cao kiến thức của chương trình học. Các thầy cô giáo bộ môn Vi sinh vật – Truyền nhiễm - Khoa Thú y Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trực tiếp là thầy hướng dẫn TS. Nguyễn Bá Hiên – Trưởng Bộ môn Vi sinh vật – Truyền nhiễm đã hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để em thực hiện được đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân cùng bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài. Một lần nữa tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành nhất tới những tập thể cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập./. Hà Nội, tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Ngô ðình Loát Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục hình x 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học của đề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Căn bệnh 3 2.1.1 Lịch sử phát hiện căn bệnh 3 2.1.2 Phân loại Mycoplasma hyopneumoniae 3 2.1.3 Một số đặc điểm cấu trúc của giống Mycoplasma MH 3 2.1.4 Tính gây bệnh của Mycoplasma 4 2.2 Đặc điểm dịch tễ học của bệnh viêm phổi địa phương 8 2.2.1 Chất chứa căn bệnh 8 2.2.2 Cách lây lan 8 2.2.3 Tuổi cảm thụ với bệnh 9 2.2.4 Một số yếu tố nguy cơ 10 2.2.5 Cơ chế sinh bệnh Suyễn của MH 11 2.2.6 Dịch tễ bệnh viêm phổi địa phương ở Việt Nam 13 2.3 Triệu chứng bệnh tích 14 2.3.1 Triệu chứng 14 2.3.2 Bệnh tích đại thể 15 2.3.3 Bệnh tích vi thể 17 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 2.4 Chẩn đoán bệnh viêm phổi địa phương 18 2.4.1 Bệnh tích đại thể 19 2.4.2 Bệnh tích vi thể 20 2.4.3 Phân lập 21 2.4.4 Phương pháp huyết thanh học xác định kháng thể chống MH 24 2.5 Đáp ứng miễn dịch 25 2.5.1 Đáp ứng miễn dịch của đường hô hấp 25 2.5.2 Kháng thể mẹ truyền (kháng thể thụ động do mẹ truyền) 27 2.6 Kiểm soát bệnh viêm phổi địa phương 28 2.6.1 Phòng trị bệnh 28 2.6.2 Chương trình tiêu diệt MH 37 2.7 Định hướng nghiên cứu về bệnh do MH 39 3 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Nội dung nghiên cứu 40 3.2 Đối tượng nghiên cứu 40 3.3 Địa điểm nghiên cứu 41 3.4 Nguyên liệu 41 3.5 Phương pháp nghiên cứu 42 3.5.1 Các phương pháp nghiên cứu 42 3.5.2 Cách tiến hành 42 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – THẢO LUẬN 48 4.1 Hiện trạng bệnh Suyễn lợnmột số tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Hồng 48 4.1.1 Hiện trạng bệnh Suyễn lợn trên địa bàn nghiên cứu 49 4.1.2 Tỷ lệ lợn nghi mắc bệnh Suyễn theo lứa tuổi 50 4.1.3 Tỷ lệ lợn nghi mắc, tử vong bệnh Suyễn theo tháng điều tra 52 4.1.4 Tỷ lệ lợn nghi mắc bệnh Suyễn theo phương thức chăn nuôi 54 4.2 Ảnh hưởng của bệnh Suyễn lợn đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 56 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v 4.2.1 Ảnh hưởng của bệnh Suyễn lợn về các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đối với lợn choai 56 4.2.2 Ảnh hưởng của bệnh Suyễn lợn về các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đối với lợn thịt 58 4.3 Những biểu hiện lâm sàng của lợn nghi mắc bệnh Suyễn 60 4.4 Kết quả xét nghiệm PCR với một số mẫu bệnh phẩm nghi mắc bệnh Suyễn lợn 62 4.5 Kết quả phân lập kiểm tra sự mẫn cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn cộng phát với MH từ phổi lợn nghi mắc Suyễn 63 4.5.1 Kết quả phân lập một số vi khuẩn cộng phát với Mycoplasma hyopneumoniae từ phổi lợn nghi mắc suyễn 63 4.5.2 Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh vật hóa học của một số vi khuẩn phân lập được 65 4.5.3 Kết quả kiểm tra sự mẫn cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn phân lập được 71 4.6 Xây dựng thử nghiệm quy trình phòng bệnh phác đồ điều trị bệnh Suyễn lợn 74 4.6.1 Xây dựng thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh suyễn lợn 74 4.6.2 Xây dựng thử nghiệm quy trình phòng bệnh Suyễn lợn 76 5 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 79 5.1 Kết luận 79 5.2 Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 91 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt VPĐP MD KL KQ n r % : Viêm phổi địa phương : Miễn dịch : Khối lượng : Kết quả : Số mẫu : Hệ số tương quan : Tỷ lệ phần trăm Tiếng Anh DNA AIAO CCU ELISA IgA IgG IgM MEW MH MMEW OR PCR PRDC PRRSV spp : Deoxynucleic acid : All-in, all-out : Color changing units : Enzyme linked immunosorbent assays : Immunoglobulin A : Immunoglobulin G : Immunoglobulin M : Medicated early weaning : Mycoplasma hyopneumoniae : Modified Medicated early weaning : Odd ratio : Polymerase chain reaction : Porcine respiratory disease complex : Porcine reproductive and respiratory syndrome virus : Species plural Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii FITC TMRI SPF MMA : Fluorescein isothiocyanate : Retramethylrhodamine isothicyanate : Specific pathogen free : Masstitis metritis agalactia ðơn vị tính Kg µm m/s ppm : Kilogram : Micrometer : Meter per second : Parts per million Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Một số yếu tố làm tăng nguy cơ lan truyền bệnh qua không khí giữa các đàn lợn 10 2.2 Cách tính mức độ hư hại phổi dựa trên sự liên quan giữa khối lượng của các thuỳ so với khối lượng toàn phổi theo phần trăm 20 2.3 Một số phản ứng sinh hoá để xác định MH 22 2.4 Tuổi lớn nhất của lợn con được cai sữa cách ly (SEW) để chắc chắn không bị nhiễm các tác nhân gây bệnh địa phương trong đàn nái 29 2.5 Yếu tố môi trường liên quan một số bệnh hô hấp trên lợn 31 4.1 Kết quả điều tra tỷ lệ lợn nghi mắc bệnh suyễn theo địa bàn 49 4.2 Kết quả điều tra tỷ lệ lợn nghi mắc bệnh Suyễn theo lứa tuổi 51 4.3 Kết quả xác đinh tỷ lệ lợn nghi mắc, tử vong bệnh Suyễn theo tháng điều tra 53 4.4 Kết quả điều tra tỷ lệ lợn nghi mắc bệnh Suyễn theo phương thức chăn nuôi 54 4.5 Ảnh hưởng của bệnh Suyễn lợn về các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đối với lợn choai 57 4.6 Ảnh hưởng của bệnh Suyễn lợn về các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ở đàn lợn thịt 59 4.7 Tỷ lệ triệu chứng, bệnh tích lâm sàng của lợn nghi mắc bệnh Suyễn 60 4.8 Kết quả phân lập một số vi khuẩn cộng phát với MH từ phổi lợn nghi mắc bệnh suyễn 64 4.9 Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh vật hóa học của Staphylococcus spp. 65 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ix 4.10 Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh vật hóa học của Streptococcus spp. 66 4.11 Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh vật hóa học của Pasteurella multocida. 67 4.12 Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh vật hóa học của Escherichia coli. 68 4.13 Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh vật hóa học của Klebsiela pneumoniae 69 4.14 Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh vật hóa học của Haemophilus parasuis 70 4.15 Kết quả kiểm tra sự mẫn cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn được phân lập 73 4.16 Kết quả điều trị bệnh suyễn lợn 75 4.17 Kết quả thử nghiệm quy trình phòng bệnh Suyễn lợn 78

Ngày đăng: 14/12/2013, 16:23

Hình ảnh liên quan

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH SUYỄN LỢN TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ CHĂN NUÔI THUỘC CÁC  TỈNH KHU VỰC đỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ  - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH SUYỄN LỢN TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ CHĂN NUÔI THUỘC CÁC TỈNH KHU VỰC đỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ Xem tại trang 1 của tài liệu.
Danh mục bảng viii - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

anh.

mục bảng viii Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ ựồ cơ chế sinh bệnh của Mycoplasma hyopneumoniae - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Hình 2.1..

Sơ ựồ cơ chế sinh bệnh của Mycoplasma hyopneumoniae Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.2. Các phương pháp chẩn ựoán Mycoplasma hyopneumoniae - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Hình 2.2..

Các phương pháp chẩn ựoán Mycoplasma hyopneumoniae Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.5. Yếu tố môi trường liên quan một số bệnh hô hấp trên lợn - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Bảng 2.5..

Yếu tố môi trường liên quan một số bệnh hô hấp trên lợn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ ựồ phân lập vi khuẩn - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Hình 2.3..

Sơ ựồ phân lập vi khuẩn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.2. So sánh tỷ lệ tử vong theo ựịa bàn ựiều tra - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Hình 4.2..

So sánh tỷ lệ tử vong theo ựịa bàn ựiều tra Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.1. Tỷ lệ lợn nghi mắc bệnh suyễn theo ựịa bàn ựiều tra - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Hình 4.1..

Tỷ lệ lợn nghi mắc bệnh suyễn theo ựịa bàn ựiều tra Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.2. Kết quả ựiều tra tỷ lệ lợn nghi mắc bệnh Suyễn theo lứa tuổi Chỉ tiêu  - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Bảng 4.2..

Kết quả ựiều tra tỷ lệ lợn nghi mắc bệnh Suyễn theo lứa tuổi Chỉ tiêu Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.3. Kết quả xác ựinh tỷ lệ lợn nghi mắc, tử vong bệnh Suyễn theo tháng ựiều tra  - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Bảng 4.3..

Kết quả xác ựinh tỷ lệ lợn nghi mắc, tử vong bệnh Suyễn theo tháng ựiều tra Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.4. Kết quả ựiều tra tỷ lệ lợn nghi mắc bệnh Suyễn theo phương thức chăn nuôi  - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Bảng 4.4..

Kết quả ựiều tra tỷ lệ lợn nghi mắc bệnh Suyễn theo phương thức chăn nuôi Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 4.3. đồ thị so sánh tỷ lệ mắc, tử vong theo phương thức chăn nuôi - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Hình 4.3..

đồ thị so sánh tỷ lệ mắc, tử vong theo phương thức chăn nuôi Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của bệnh Suyễn lợn về các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ở ựàn lợn thịt - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Bảng 4.6.

Ảnh hưởng của bệnh Suyễn lợn về các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ở ựàn lợn thịt Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.7. Tỷ lệ triệu chứng, bệnh tắch lâm sàng của lợn nghi mắc bệnh Suyễn - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Bảng 4.7..

Tỷ lệ triệu chứng, bệnh tắch lâm sàng của lợn nghi mắc bệnh Suyễn Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 4.4: Lợn ngồi thở thể bụng Hình 4.5: Phổi lợn nghi mắc bệnh Suyễn - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Hình 4.4.

Lợn ngồi thở thể bụng Hình 4.5: Phổi lợn nghi mắc bệnh Suyễn Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 4.6: Kết quả xác ựịnh Mycoplasma hyopneumoniae ở phổi lợn nghi suyễn  - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Hình 4.6.

Kết quả xác ựịnh Mycoplasma hyopneumoniae ở phổi lợn nghi suyễn Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.8. Kết quả phân lập một số vi khuẩn cộng phát với MH từ phổi lợn nghi mắc bệnh suyễn  - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Bảng 4.8..

Kết quả phân lập một số vi khuẩn cộng phát với MH từ phổi lợn nghi mắc bệnh suyễn Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.9: Kết quả kiểm tra một số ựặc tắnh sinh vật hóa học của - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Bảng 4.9.

Kết quả kiểm tra một số ựặc tắnh sinh vật hóa học của Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.9 cho thấy, 100% các chủng Staphylococcus phân lập ựược ựều bắt màu Gram (+), có hình cầu ựường kắnh khoảng 1 ộm, không di ựộng và  sắp xếp theo mọi hướng và thường tạo thành cụm (tụ) trông giống như chùm  nho, gây dung huyết yếu trên môi trường th - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Bảng 4.9.

cho thấy, 100% các chủng Staphylococcus phân lập ựược ựều bắt màu Gram (+), có hình cầu ựường kắnh khoảng 1 ộm, không di ựộng và sắp xếp theo mọi hướng và thường tạo thành cụm (tụ) trông giống như chùm nho, gây dung huyết yếu trên môi trường th Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.10 cho thấy, 100% các chủng Streptococcus phân lập ựược ựều bắt  màu  Gram  (+),  có  hình  cầu  hay  hình  bầu  dục  và  ựứng  thành  cặp  hoặc  chuỗi ngắn, gây dung huyết yếu trên môi trường thạch máu và có không sinh  trưởng trong nước muối 6,5% - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Bảng 4.10.

cho thấy, 100% các chủng Streptococcus phân lập ựược ựều bắt màu Gram (+), có hình cầu hay hình bầu dục và ựứng thành cặp hoặc chuỗi ngắn, gây dung huyết yếu trên môi trường thạch máu và có không sinh trưởng trong nước muối 6,5% Xem tại trang 78 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 4.11 cho thấy, tất cả các chủng vi khuẩn Pasteurella multocida  ựều bắt màu Gram (-), có dạng cầu trực khuẩn, có thể ựứng riêng lẻ  hay thành cặp - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

t.

quả ở bảng 4.11 cho thấy, tất cả các chủng vi khuẩn Pasteurella multocida ựều bắt màu Gram (-), có dạng cầu trực khuẩn, có thể ựứng riêng lẻ hay thành cặp Xem tại trang 79 của tài liệu.
Kết quả bảng 4.12 cho thấy tất cả các chủng E.coli ựược phân lập ựều bắt  màu  Gram  (-),  có  dạng  trực  khuẩn  ngắn,  mập,  không  có  khả  năng  dung  huyết và âm tắnh với phản ứng Urease - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

t.

quả bảng 4.12 cho thấy tất cả các chủng E.coli ựược phân lập ựều bắt màu Gram (-), có dạng trực khuẩn ngắn, mập, không có khả năng dung huyết và âm tắnh với phản ứng Urease Xem tại trang 80 của tài liệu.
Kết quả bảng 4.13 cho thấy tất cả các chủng Klebsiela ựược phân lập ựều bắt màu Gram (-), có dạng trực khuẩn ựa dạng, không có khả năng dung  huyết và dương tắnh với phản ứng Urease - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

t.

quả bảng 4.13 cho thấy tất cả các chủng Klebsiela ựược phân lập ựều bắt màu Gram (-), có dạng trực khuẩn ựa dạng, không có khả năng dung huyết và dương tắnh với phản ứng Urease Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.15. Kết quả kiểm tra sự mẫn cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn ựược phân lập - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Bảng 4.15..

Kết quả kiểm tra sự mẫn cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn ựược phân lập Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.16: Kết quả ựiều trị bệnh suyễn lợn - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Bảng 4.16.

Kết quả ựiều trị bệnh suyễn lợn Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.17. Kết quả thử nghiệm quy trình phòng bệnh Suyễn lợn - nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh

Bảng 4.17..

Kết quả thử nghiệm quy trình phòng bệnh Suyễn lợn Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan