Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

62 780 2
Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

LỜI MỞ ĐẦUNgày 07/11/2006 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới kết thúc 11 năm đàm phán gia nhập. Thế vận mới cho nền kinh tế chúng ta,nhiều thử thách thuận lợi cho mục tiêu phát triển đất nước.Đầu tư nước ngoài đã đang sẽ trở thành một nhiệm vụ quan trọng cho đất nước ta để đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tư phát triển nền kinh tế.Chúng ta không thể phủ nhận vai trò rất tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài,trực tiếp gián tiếp tác động đến sự phát triển của nền kinh tế nước Việt Nam. Ngành du lịch nói chung quá trình phát triển các khu du lịch nói riêng cũng chịu sự tác động này,bộ mặt của ngành đã thay đổi từ khi các nhà đầu tư nước ngoài vào cuộc.Việt Nam đã có thể có đủ điều kiện để tổ chức các hội nghị quốc tế mang tầm cơ thế giới với một cơ sở hạ tầng du lịch đạt tiêu chuẩn, nhiều khách sạn đã đón tiếp thành công các đoàn quốc tế,nhiều khu du lịch đã làm hài lòng khách du lịch nước ngoài.Hội Nghị Cấp Cao APEC năm 2006 là một bằng chứng .Mặc vậy Việt Nam vẫn rất cần đầu tư nước ngoài tham gia tích cực hơn nữa vào phát triển du lịch cũng như các khu du lịch- như một điều kiện tiên quyết.Trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay,năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam cần được cải thiện về mọi mặt,có như thế chúng ta mới không bị bỏ lại quá xa với thế giới đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế.Bài viết xin được đề cập đến thực trạng đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực khu du lịch,nêu lên những mặt được cũng như những mặt còn tồn tại trong quá trình phát triển khu du lịch,từ đó xin đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa dòng vốn đầu tư nước ngoài vào khu du lịch Việt Nam.Em xin chân thành cảm ơn các cô chú,anh chị Cục Đầu tư nước ngoài-Bộ Kế hoạch Đầu tư, đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.Em cũng chân thành cảm ơn,Giảng viên-Tiến sĩ Phạm Văn Hùng đã hướng dẫn tận tình,đúng đắn,kịp thời về mặt nội dung của chuyên đề thực tập.1 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG THU HÚT SỬ DỤNG VỐN FDI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH VIỆT NAMI. Khái quát chung về FDI vào lĩnh vực dịch vụ vào khu du lịch Việt Nam1. Khái niệm, đặc điểm đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ nói chung khu du lịch nói riêng1.1 Khái niệma) Khái niệm du lịch khu du lịchTừ xa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như một sở thích ,một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người . Ngày nay du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hóa –xã hội của các nước. Về mặt kinh tế du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước công nghiệp phát triển. Du lịch được coi là một ngành công nghiệp- công nghiệp không khói chỉ đứng sau công nghiệp dầu khí ô tô. Đối với các nước đang phát triển,du lịch được coi là cứu cánh để vực dậy nền kinh tế ốm yếu của quốc gia. Như vậy du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ các nước phát triển mà ngay cả những nước đang phát triển như Việt Nam.Tuy nhiên,cho đến nay không chỉ trong nước ta ,nhận thức về du lịch vẫn chưa thống nhất.Dưới con mắt của Guer Freuler Du lịch với ý nghĩa hiện đại của từ này là một hiện tượng của thời đại chúng ta,dựa trên sự tăng trưởng về nhu cầu khôi phục sức khỏe sự đổi thay của môi trường xung quanh ,dựa vào sự phát sinh,phát triển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên. Theo Azar nhận thấy Du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang vùng khác,từ một nước 2 này sang nước khác nếu không gắn với sự thay đổi nơi cư trú nơi làm việc.(Sách “Nhập môn khoa học du lịch-NXB ĐH Quốc Gia-2000) Dưới con mắt các nhà kinh tế,du lịch không chỉ là một hiện tượng xã hội đơn thuần mà nó phải gắn chặt với hoạt động kinh tế . Theo Kuns: một yếu tố không thể thiếu được trong định nghĩa về du lịch cần được bổ sung là đến bằng các phương tiện giao thông sử dụng các xí nghiệp du lịch . Theo nhà kinh tế học Kalfiotios thì cho rằng Du lịchsự di chuyển tạm thời của cá nhân hay tập thể từ nơi đến một nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần,đạo đức do đó tạo nên các hoạt động kinh tế.Khác với các quan điểm trên,các nhà học giả biên sọan Bách khoa toàn thư Việt Nam đã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt. Theo các chuyên gia : nghĩa thứ nhất của từ này là một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích :nghỉ ngơi,giải trí,xem danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử… Theo nghĩa thứ hai, du lịch được coi là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt : nâng cao hiểu biết về thiên nhiên ,truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc,từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình, về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn ;có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa dịch vụ tại chỗ.Như vậy không thể có một cách hiểu hoàn toàn thống nhất về du lịch mà mỗi một người có thể đưa ra các cách tiếp cận khác nhau. Du lịch là một phạm trù không mới những cũng rất khó có thể thống nhất bởi với một vấn đề nó sẽ đáp ứng một mục đích khác. hiểu như thế nào chăng nữa du lịch đựơc tổng hợp theo hai ý sau: (i) Sự di chuyển lưu trú trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân nhằm mục đích phục hồi sức khỏe…(ii) Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thõa mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển ấy.Du lịch nói chung có rất nhiều thành phần: nó có thể là tour du lịch , là đón tiếp khách du lịch cung ứng các dịch vụ liên quan… Trong đó khu du lịch có thể nói là được đề cập đến nhiều nhất trong kinh doanh dịch vụ du lịch. Nó nhiều khi được 3 gọi là điểm du lịch.Theo nghĩa chung nhất Khu du lịch là những chỗ hoặc cơ sở mà khách du lịch đến lưu trú,Khu du lịch có thể là những chỗ không có dân cư. Đó là nghĩa rộng của khu du lịch. Tuy nhiên trongkinh tế du lịch,điểm du lịch là một nơi,một vùng có sức hấp dẫn đặc biệt với dân ngoài địa phương có những thay đổi nhất định trong kinh té do hoạt động du lịch gây nên. Theo định nghĩa trên thì khu du lịch(điểm du lịch)có thể là bất cứ điểm lớn hay nhỏ có tài nguyên du lịch( tài nguyên tự nhiên,nhân văn…) có hoạt động du lịch phát triển(Sách Kinh tế du lịch –NXB Thế Giới). Nếu xét dưới góc độ tiến trình vận động có lẽ nên đưa ra cặp khái niệm: điểm du lịch điểm tài nguyên. Điểm tài nguyên là nơi mà đó có một hay nhiều nguồn tài nguyên( tự nhiên cũng như nhân văn) có sức hấp dẫn đối với du khách song chưa được tổ chức khai thác. Điểm du lịch là nơi có tổ chức khai thác phục vụ du khách. Điểm tài nguyên có thể chưa phải là điểm du lịch song nó có thể trở thành điểm du lịch khi được tổ chức khai thác,ngược lại điểm du lịch có thể trở thành điểm tài nguyên khi hoạt động kinh doanh du lịch đi vào giai đoạn thoái trào hoạt động du lịch ngưng trệ.Tóm lại khu du lịch có thể được hiểu là một nơi có cơ sở vật chất,trang thiết bị giao thông vận tải…đặc biệt là có tài nguyên du lịch có thể phục vụ tốt các du khách khi đến nghỉ ngơi cũng như tham quan.Nó là tổng thể nhiều hạ tầng kĩ thuật có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách du lịch. Việt Nam là một nước có tiềm năng du lịch rất lớn các điểm tài nguyên du lịch được phân bố khắp cả nước nên các khu du lịch đang ngày càng được quan tâm đầu tư một cách có hiệu quảTheo Luật Du lịch khu du lịch là: “ Nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên được quy hoạch đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch , đem lại hiệu quả về kinh tế -xã hội môi trường.”b) Phân loại du lịch khu du lịchHoạt động du lịch có thể được phân thành các nhóm khác nhau tùy thuộc vào tiêu chí đưa ra. Do đó đến nay chưa có bảng phân loại nào được coi là hoàn hảo,Việt Nam chia theo các tiêu chí sau: 4 * Phân loại theo môi trường tài nguyên: ta có thể liệt kê ra như loại hình : du lịch biển, du lịch núi, du lịch nông thôn… Theo cách tiếp cận này du lịch thiên nhiên được coi là loại hình hoạt động đưa du khách về những nơi có điều kiện môi trường tự nhiên trong lành cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn…nhằm thỏa mãn nhu cầu đặc trưng của họ*Phân loại theo mục đích chuyến đi:Chuyến đi của con người có thể có mục đích thuần túy du lịch tức là chỉ nhằm nghỉ ngơi,giải trí,nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh. Ngoài các chuyến đi như vậy có nhiều cuộc hành trình vì các lí do khác nhau như học tập công tác,hội nghị…Trong những chuyến đi này không ít người đã sử dụng các dịch vụ như lưu trú,ăn uống khách sạn,nhà nghỉ…Những lúc đó có thể coi họ đang thực hiện một chuyến du lịch kết hợp trong chuyến đi của mình.*Phân loại theo mục đích tham quan : Tham quan là hành vi quan trọng của con người để nâng cao hiểu biết về thế giới xung quanh .Đố tượng tham quan có thể là một tài nguyên du lịch tự nhiên như một phong cảnh kì thú cũng có thể là một tài nguyên du lịch nhân văn như khu di tích…Về mặt ý nghĩa hoạt động tham quan là một trong những hoạt động để chuyến đi đựoc coi là chuyến du lịch.*Du lịch giải trí: Mục đích của chuyến đi là thư giãn xả hơi bứt ra khỏi công việc thường nhật căng thẳng để hồi phục sức khỏe. Với mục đích này du khách chủ yếu muốn tìm đến những nơi yên tĩnh có không khí trong lành. Có thể có nhu cầu tham quan hoặc các nhu cầu khác song mục tiêu đó không phải là cơ bản.*Du lịch nghỉ dưỡng: Một trong những chức năng xã hội quan trọng của du lịch là phục hồi sức khỏe công đồng.Địa chỉ của các chuyến đi nghỉ dưỡng là những nơi có không khí trong lành ,khí hậu dễ chịu,phong cảnh ngoạn mục như các bãi biễn các vùng ven bờ nước,vùng núi,nông thôn… cho đến nay du lịch du Việt Nam vẫn chủ yếu kinh doanh loại hình này.*Du lịch lễ hội: ngày nay lễ hội là một yếu tố rất hấp dẫn du khách. Chính vì vậy việc khôi phục các lễ hội truyền thống,việc tổ chức các lễ hội mới không chỉ là mối 5 quan tâm của các cơ quan đoàn thể quầchúng xã hội mà còn là một hướng qụan trọng của ngành du lịchNgoài ra du lịch còn có thể được phân thành du lịch quốc tê- du lịch nội địa hay là du lịch miền biển- du lịch miền núi…*Phân loại khu du lịch:• Khu du lịch có thể phân thành 4 nhóm chính : khu du lịch thiên nhiên,khu du lịch văn hóa,khu du lịch đô thị điểm đầu mối giao thông.• Khu du lịch thiên nhiên gồm những khu du lịch mà hoạt động của nó chủ yếu dựa vào việc khai thác các tài nguyên du lịch tự nhiên . Đối với những vùng có nguồn tài nguyên này người ta thường xây dựng các trung tâm điều dưỡng thể thao. • Khu du lịch dựa trên các sinh hoạt văn hóa là các địa phương có lối sống truyền thống ,phong tục tập quán đặc sắc.Theo cách phân loại trên khu du lịch được phân loại trên cơ sở tính chất của tài nguyên du lịch. Trong thực tế các nhân tố này có ảnh hưởng đồng thời không tách rời nhau do vậy ít gặp các cơ sở trung tâm nào mà đơn thuần một điểm du lịch.1.1 Đặc điểm đầu tư vào khu du lịch Du lịch là một ngành kinh tế có nhiều đặc thù riêng,sản phẩm cũng rất đa dạng phong phú cũng như đây là một ngành công nghiệp còn non trẻ rất hấp dẫn. Vì vậy đầu tư vào du lịch có những đặc điểm riêng biệt sau:a) Các tiêu chuẩn về đầu tư: Việc quyết định đầu tư vào một xí nghiệp hay một dự án du lịch phụ thuộc vào sự lượng tính giá trị của các tiêu chuẩn đầu tư liên quan đến nước hay vùng mà nơi đó dự án sẽ được phát triển cũng như vào sự lượng tính giá trị bản thân doanh nghiệp hay dự án Quyết định đó thông thường phải luôn luôn có trước việc thu nhặt những thông tin hữu ích việc phân tích các thông tin đó. Một khái niêm quan trọng trong lĩnh vực quyết định là khái niệm về sự hữu ích: mỗi hành động theo sau quyết định sẽ có một sự tác động trở lại6 * Những thông tin về môi trường: Tính có thể chắc chắn hiện tại tương lai của một tình hình chính trị ổn định. Việc ban cấp đảm bảo cho đầu tư, khuôn khổ pháp lí không được làm nản long các nhà đầu tư,những thông tin về những thiết chế tài chính* Sự phân tích về rủi ro: Mặc có những thông tin đó vẫn cần thiết căn cứ vào những giả thiết những dự kiến có thể thực hiện được hay không . Sự phân tích về tính nhạy cảm sự phân tích về rủi ro nhằm mục đích xác định những biến đổi có thể xảy ra trong các dự kiến hay giả thiết đó . Phương pháp này thường được dung để xác định tính nhạy cảm của các kết quả là chỗ tăng lên hay giảm đi giá trị của các biến thiên khác nhau theo một tỉ lệ nhất định để xem xét với những tỉ lệ nào thì các kết quả đã dự kiến là thích hợp . Những biến thiên nào có thể ảnh hưởng đến đầu tư du lịch ? Đối với một công ty du lịch người ta có thể kể đến các tỉ xuất chiếm giữ ,cơ cấu của giá cả ,chi phí về nhân công,mặt bằng ,năng lượng ,kiểu loại lợi tức chiết khấu xã hội …* Việc đánh giá các đầu tư: Hai yếu tố khoản tiền vay vốn –đối với tiền vay cần biết tỉ suất lợi tức của sự tài trợ phải biết quyết định một kế hoạch về sự hoàn trả đảm bảo đối với vốn cũng có thể được cấu thành bằng tự cấp vốn …b) Những chi phí đầu tư . Đối với một đầu tư về Khu du lịch cần lưu ý: Kết quả ròng thu được bằng cách khấu trừ đi kết quả gộp những khấu hao những chi phí tài chính những điểm phụ cố định khác như tiền thuê nhà,tiền bảo hiểm,tiêng thuế địa phương… những tiền lỗ những lợi nhuận bất thường thuế đánh vào lợi nhuận. Do đó xác định số lãi ròng đòi hỏi ngay từ lúc đầu việc phân tích ngân sách đầu tư. Ngân sách đó sẽ phụ thuộc vào kiểu loại xí nghiệp được cân nhắc. Nó sẽ không như ngân sách cho một khách sạn,một hãng du lịch hay một công ty vận tải,đối với một cơ sở chứa trọ gồm: mặt hàng việc chuẩn bị để xây dựng,việc xây dựng,các động sản các trang bị vật liệu để kinh doanh khai thác,chi phí khai trương quảng cáo… Nhưng ngoài số đầu tư ban đầu không được coi thường những đầu tư đổi mới theo quản điểm của chính sách bão dưỡng một khu du lịch.7 c) Những tiêu chuẩn về khả năng sinh lời của một đầu tư du lịch: Có thể được phân thành 2 nhóm như sau:Những tiêu chuẩn quyết định khả năng sinh lời đối với những gía trị hiện hành hàng năm, những tiêu chuẩn sử dụng kĩ thuật của giá trị hiện thời. d) Du lịch là ngành mà đòi hỏi sự kết hợp giữa các yếu tố xã hội là rất lớn, một khu du lịch được hình thành sẽ ảnh hưởng đến không chỉ tại địa phương đó mà còn có tính lan tỏa đến xã hội . Vì vậy đầu tư vào khu du lịch bắt buộc phải nằm trong những quy hoạch cụ thể,tính đến các tác động tới con người địa phương cũng như môi trường –đặc biệt là môi trường-một nhân tố quyết định sự thành bại cũng như sự tồn tại lâu dài của một khu du lịch. Môi trường mà đuợc bảo vệ ngay từ khi dự án được hình thành không những giúp chúng ta tận dụng được cách hiệu quả nhất lợi thế tự nhiên mà còn giúp chúng ta có hiệu quả về lâu dài không những về kinh tế mà còn về cả uy tín cũng như hình ảnh của khu du lịch.Trên đây là những đặc điểm khi đầu tư vào khu du lịch nói chung,vậy trong đầu tư nước ngoài vào khu du lịch có những đặc điểm gì mới.Theo tác giả cái mới thứ nhất là Đầu tư gắn liền với chuyển giao công nghệ. Cái đó có nghĩa là gì? Là trong quá trình đầu tư các nhà đầu tư nước ngoài có thể góp vốn bằng các máy móc thiết bị, quy trình công nghệ(kĩ năng quản lí),tiền…Vì thế khi thu hút đầu tư vào các khu du lịch chúng ta cần chú trọng đến vấn đề này,bởi vì so với thế giới khoảng cách về công nghệ của Việt Nam là khá lớn. Trong việc thu hút FDI vào khu du lịch công nghệ được quan tâm chính là kĩ năng quản lí,kỉ luật lao động mà các doanh nghiệp nước ngoài đưa vào Việt Nam. Bởi chúng ta họat động trong lĩnh vực này là chưa lâu,kinh nghiệp còn rất ít,bên cạnh đó công việc đặc thù của du lịch đòi hỏi phải có cả một quy trình khoa học thích ứng nhanh mới có quản lí đươc.Đặc điểm thứ hai là Nói tóm lại,trong những đặc điểm chung của lĩnh vực đầu tư phát triển thì đầu tư vào du lịch còn thể hiện những nét riêng biệt do đặc thù ngành du lịch mang lại. Vì vậy khi đầu tư vào các khu du lịch chúng ta phải dựa vào các đặc điểm đó để làm sao có được hiệu quả cao nhất.8 2. Vai trò của FDI đối với ngành du lịch nói chung khu du lịch nói riêngBất cứ một ngành nào đầu tư luôn đóng một vai trò rất quan trọng không những giúp cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục mà còn thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng hội nhập thế giới nhanh chóng hiệu quả. Việt Nam với xuất phát điểm là một nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu vì thế nguồn vốn để đầu tư trong xã hội là rất thấp,chúng ta cần có một cú hích từ bên ngoài- Đó chính là nguồn vốn đầu tư nước ngoài .Không một ai có thể phủ nhận vai trò của đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế-đặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam . Từ khi Đảng nhà nước tiến hành cải cách,ban hành luật đầu tư nước ngoài thì bộ mặt kinh tế xã hội của chúng ta dã thay da đổi thịt-và vai trò của đầu tư nước ngoài là không nhỏ,nó không chỉ mang lại một số vốn đầu tư mà chúng ta đang thiếu mà còn tác động đến tất cả các lĩnh vực củ nền kinh tế,góp phần vào GDP,giải quyết một khối lượng công ăn việc làm, có tính liên ngành cao.Cùng với thời gian bộ phận kinh tế có vốn đầu tư nước đã trở thành bộ phận hữu cơ của nền kinh tế. Năm 2005 khu vực đầu tư nước ngoài tạo ra 14.5% GDP,chiếm 17.4% vốn đầu tư toàn xã hội,54% kim ngạch xuất khẩu,tạo ra 1,2 vạn lao động trực tiếp hàng chục vạn lao động gián tiếp.Với chủ trương phát triển ngành du lịch là ngành mũi nhọn của đất nước, thời gian qua du lịch luôn luôn được sự quan tâm của Đảng Chính phủ. Chính đầu tư nước ngoài đã giúp cho chúng ta thay đổi bộ mặt về ngành du lịch,với những khách sạn cao cấp,những khu du lịch nổi tiếng được khai thác với số vốn chủ yếu từ bên ngoài hoặc do liên doanh. Nếu trước đây (trước1986) ngành du lịch chủ yếu là thu hút khách nội địa với doanh thu rất ít,thì từ khi có đầu tư nước ngoài nhảy vào chúng ta đã có cơ sở vật chất cũng như giao thông vận tải,cùng với các địa điểm du lịch nổi tiếng để thu hút khách du lịch nước ngoài thực sự Việt Nam đã để lại trong con mắt bạn bè quốc tế một ấn tượng tốt về con người cũng như cảnh quan thiên nhiên. Cũng như các ngành khác, đầu tư nước ngoài đã tạo ra công ăn việc làm gián tiếp trực tiếp,giúp chúng ta khai thác tốt những tiềm năng du lịch đòi hỏi số vốn lớn, đóng góp vào sự phát triển chung,chúng ta có thể có một khả năng 9 tổ chức tốt các hội nghị cấp cao với những khách sạn 5 sao, có thể tự hào với Vịnh Hạ Long,Hội An,Phong Nha Kẽ Bàng….với các tour du lịch sự kiện thành công.Cùng với ngành du lịch thì đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tác động mạnh mẽ tới việc phát triển khu du lịch Việt Nam. Như đã nói trên chúng ta có một tiềm năng du lịch rất lớn,trước khi đổi mới do điều kiện chủ quan chúng ta không thể thúc đẩy xây dựng các khu du lịch. Thế nhưng từ khi FDI được vào Việt Nam thì bộ mặt các khu du lịch đã đổi thay hẳn. Chúng ta đã có vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng cũng làm thay đổi phong cách kinh doanh du lịch,chúng ta đã biết tận dụng vai trò của FDI giúp nó trở thành một công cụ thúc đẩy sự phát triển các Khu du lịch. Hàng trăm dự án được thông qua,với số vốn lên đến hàng tỉ USA,chúng ta không chỉ có khách sạn,khu du lịch sinh thái,vui chơi giải trí…mà còn có những khu nghỉ mát cao cấp có thể đáp ứng mọi thành phần du lịch.Do tính liên ngành trong du lịch việc phát triển các khu du lịch không những tác động đến ngành du lịch mà còn tạo một cơ sở vật chất rât tốt cho các địa phương, tạo công ăn việc làm xuất khẩu tại chỗ cho nền kinh tế. Chúng ta luôn cần vốn cho việc phát triển các khu du lịch vì tiềm năng của chúng ta là rất lớn,rất nhiều điểm du lịch đang cần vốn để khai thác đáp ứng nhu cầu du lịch của khách nội địa cũng như khách nước ngoài. Việc phát triển các khu du lịch khách sạn luôn luôn cần trong giai đoạn như hiện nay-vì một nền kinh tế phát triển chúng ta phải luôn thu hút được FDI. Có thể nói không một ai có thể phủ nhận vai trò của FDI với các khu du lịch cũng thể- thực tế hiện nay chúng ta đang tích cực thu hút FDI với nhiều hoạt động xúc tiến,nhiều khách sạn cao cấp đang được triển khai ,hàng chục khu du lịch lớn nhỏ đang tiến hành đầu tư giai đoạn đầu.Như vậy FDI có một vai trò cực kì quan trọng trong việc phát triển các khu du lịch nói riêng cho ngành du lịch nói chung trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay.Là cú hích từ bên ngoài,là động lực phát triển,là cơ sở cho các ngành liên đới…3 Tính tất yếu phải thu hút FDI vào phát triển khu du lịch10 [...]... trình triển khai xây dựng Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN trong lĩnh vực du lịch với kinh nghiệm khả năng quản lý cũng nh tổ chức của mình đã góp phần làm cho ngành du lịch Việt Nam phát triển nhanh hơn Với u thế về vốn các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực du lịch đã tạo ra nhiều khu du lịch nghỉ dỡng cao cấp, đáp ứng đợc đòi hỏi nhu cầu của khách du lịch trong nớc quốc... cao hỡnh nh ca khu du lch trong con mt ca khỏch du lch u t cho mụi trng khu du lch khụng ch mang tớnh hin ti m cũn th hin s phỏt trin tng lai 17 II Tỡnh hỡnh thu hỳt v s dng FDI trong vic phỏt trin khu du lch Vit Nam giai on 2001-2006 1 Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI ca Vit Nam vo khu du lch 1.1Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI núi chung ca c nc Với việc thực hiện nhất quán đờng lối đổi mới nền kinh tế, trong đó đầu t... vực du lịch chiếm 0,84% số dự án 1,21% về tổng vốn đăng ký Riêng năm 2006 số dự án đăng ký đầu t trong lĩnh vực du lịch là 7 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 321,8 triệu USD cao nhất từ trớc tới nay *Phân theo địa phơng: ĐTNN trong ngành du lịch đã có mặt tại 16 tỉnh/thành phố của Việt Nam, trong đó Bà Rịa Vũng Tàu là địa phơng dẫn đầu về thu hút vốn ĐTNN trong ngành du lịch với 4 dự án tổng vốn. .. Bình Thu n, Hà Nội, Đà Nẵng Nhìn chung các dự án ĐTNN trong ngành du lịch tập trung các địa phơng có cơ sở hạ tầng tơng đối tốt có điều kiện tự nhiên để xây dựng khu du lịch ven biển hoặc du lịch sinh thái *Phân theo đối tác: Đã có 22 quốc gia vũng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam trong lĩnh vực du lịch, trong đó dẫn đầu là Hoa Kỳ với 4 dự án, tổng vốn đầu t là 402,4 triệu USD (chiếm 56,13% về vốn. .. cc hn na trong cụng tỏc xỳc tin õu t vo cỏc khu du lch Ch cú thu hỳt u t nc ngoi cỏc Khu 11 du lch Vit Nam mi cú th phỏt huy ti a tim nng ca mỡnh v ỏp ng tt yờu cu ca nn kinh t quc dõn 5 Ni dung u t phỏt trin khu du lch Bi vỡ khu du lch l mt trong nhng khớa cnh ca ngnh du lch,vỡ th khi cp n vn ni dung u t vo khu du lch tỏc gi mun núi qua v ni dung u t trong du lch 5.1 u t vo du lch Ngnh du lch l... tâm, khu du lịch này kết hợp với vẻ đẹp văn hoá truyền thống á Đông, bề dày lịch sử cảnh quan thiên nhiên đẹp, các di sản văn hoá của Việt Nam đã đã tạo nên một Việt Nam với "Vẻ đẹp tiềm ẩn" 1.4 T trng ca Khu du lch trong c cu FDI ca c nc Nhìn chung, vốn đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dịch vụ có xu hớng biến động cùng chiều với sự biến động của dòng vốn đăng ký vào Việt Nam, trong khi dòng vốn đầu... động Việt Nam hàng vạn lao động gián tiếp khác Một số dự án ĐTNN trong lĩnh vực du lịch hoạt động có hiệu quả nh: (i) Dự án Công ty liên doanh Khu du lịch Bắc Mỹ An tại thành phố Đà Nẵng, mục tiêu: 21 xây dựng, kinh doanh khách sạn 4 sao, kinh doanh khu du lịch, trò chơi điện tử có thởng với tổng vốn đầu t là 40 triệu USD, vốn thực hiện đạt trên 38 triệu USD, đây là khu du lịch cao cấp, thu hút nhiều... năm 2006 sẽ là 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Theo kế hoạch năm 2007 tỷ trọng này lần lợt là 40,04% 58,44% 1.2 Thu hút đầu t nớc ngoài vào ngành du lịch Hàng năm Việt Nam đón khoảng 3 triệu lợt khách du lịch, do vậy, vấn đề môi trờng du lịch cùng cơ sở hạ tầng cho du lịch càng cần chú trọng trong tình hình hiện nay Cùng với sự quan tâm ngày càng tăng của các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt. .. Tính tới thời điểm này tổng vốn thực hiện của các dự án trong lĩnh vực du lịch là 153,73 triệu USD, chiếm 21,44% so với tổng vốn đăng ký, thấp hơn nhiều so với bình quân về vốn thực hiện của cả nớc (48,57%) Tuy nhiên, trong năm 2006 một số dự án đợc cấp phép trong năm 2005 2006 đang triển khai xây dựng cơ bản chuẩn bị triển khai thì số vốn thực hiện trong lĩnh vực này trong thời gian tới đây sẽ... cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập mức sống của ngời dân ngày một nâng cao, cùng với sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam, trong t20 ơng lai sẽ có nhiều nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực có nhiều tiềm năng phát triển này Trớc mắt có 3 dự án lớn có khả năng thực hiện trong thời gian tới đó là: (i) dự án của tập đoàn Rockingham (Hoa Kỳ) đầu t vào Phú Quốc, mục tiêu khu nghỉ dỡng . dung của chuyên đề thực tập.1 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH Ở VIỆT. NAMI. Khái quát chung về FDI vào lĩnh vực dịch vụ và vào khu du lịch ở Việt Nam1 . Khái niệm, đặc điểm đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ nói chung và khu du lịch

Ngày đăng: 13/11/2012, 09:27

Hình ảnh liên quan

Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy dịch vụ và cụng nghiệp xõy dựng là hai ngành chớnh mà thu hỳt được đầu tư nước ngoài nhiều nhất ở Việt Nam trong suốt thời kỡ  1988 -2004.Ta thấy rằng sự gia tăng về số vốn trong cụng nghiệp xõy dựng cú vẻ  như đều đặn hơn cỏ - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

h.

ỡn vào bảng số liệu ta thấy dịch vụ và cụng nghiệp xõy dựng là hai ngành chớnh mà thu hỳt được đầu tư nước ngoài nhiều nhất ở Việt Nam trong suốt thời kỡ 1988 -2004.Ta thấy rằng sự gia tăng về số vốn trong cụng nghiệp xõy dựng cú vẻ như đều đặn hơn cỏ Xem tại trang 23 của tài liệu.
vực khu du lịch(đến thỏng 3-2007) ,ta cú bảng tổng kết những nước cú nhiều dự ỏn - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

v.

ực khu du lịch(đến thỏng 3-2007) ,ta cú bảng tổng kết những nước cú nhiều dự ỏn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 5:FDI theo địa phương trong lĩnh vực khu du lịch - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

Bảng 5.

FDI theo địa phương trong lĩnh vực khu du lịch Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn ta cú thể thấy rằng cú sự khụng đồng đều giữa tỉ lệ vốn đầu tư và vốn thực hiện điều đú chứng tỏ rằng cỏc dự ỏn được đầu tư mà cú vốn lớn  là những dự ỏn mới,chưa hoạt động - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

ua.

bảng số liệu trờn ta cú thể thấy rằng cú sự khụng đồng đều giữa tỉ lệ vốn đầu tư và vốn thực hiện điều đú chứng tỏ rằng cỏc dự ỏn được đầu tư mà cú vốn lớn là những dự ỏn mới,chưa hoạt động Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 6: FDI trong khu du lịch theo hỡnh thức - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

Bảng 6.

FDI trong khu du lịch theo hỡnh thức Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 7: Khu du lịch-KS nghỉ dưỡng - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

Bảng 7.

Khu du lịch-KS nghỉ dưỡng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 8: Đúng gúp thuế của cỏc khu du lịch - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

Bảng 8.

Đúng gúp thuế của cỏc khu du lịch Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 9: Doanh thu từ khỏch du lịch - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

Bảng 9.

Doanh thu từ khỏch du lịch Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 10: Xuất khẩu dịch vụ 2005,2006 - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

Bảng 10.

Xuất khẩu dịch vụ 2005,2006 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy xuất khẩu của ngành du lịch luụn chiếm tỉ trọng hơn 50 % trong xuất khẩu của cả lĩnh vực dịch vụ trong 2 năm 2005,2006.Như năm  2006 là 55,5%.Đặc biệt giỏ trị xuất khẩu của ngành du lịch gia tăng nhiều hơn so  với cỏc ngành khỏc c - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

ua.

bảng số liệu ta thấy xuất khẩu của ngành du lịch luụn chiếm tỉ trọng hơn 50 % trong xuất khẩu của cả lĩnh vực dịch vụ trong 2 năm 2005,2006.Như năm 2006 là 55,5%.Đặc biệt giỏ trị xuất khẩu của ngành du lịch gia tăng nhiều hơn so với cỏc ngành khỏc c Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 13: Tài nguyờn du lịch của Việt Nam - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

Bảng 13.

Tài nguyờn du lịch của Việt Nam Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 14: Chỉ số cạnh tranh giỏ cỏc khu du lịch của Việt Nam so với khu vực - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

Bảng 14.

Chỉ số cạnh tranh giỏ cỏc khu du lịch của Việt Nam so với khu vực Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan