Slide hiệu quả kinh tế sản xuất cây cà phê trên địa bàn xã dun, huyện chư sê, tỉnh gia lai

26 510 3
Slide hiệu quả kinh tế sản xuất cây cà phê trên địa bàn xã dun, huyện chư sê, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO Hiệu quả kinh tế sản xuất cây phê trên địa bàn Dun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Thuận Giáo viên hướng dẫn: K43 KDNN PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà Niên khóa: 2009 - 2013 Lý do chọn đề tài + Khí hậu nhiệt đới gió ẩm, mát mẻ và mưa nhiều, cùng với lượng đất đỏ bazan lớn, thuận lợi cho việc phát triển phê, một cây trồng mang lại nguồn ngoại tệ lớn nhờ xuất khẩu. + Người dân sống trên địa bàn nghiên cứu phần lớn đều sống chủ yếu dựa vào thu nhập từ nông nghiệp mà nguồn thu từ cây phê là một trong những nguồn thu nhập chính. + Kỹ thuật canh tác của người dân còn hạn chế, chưa đúng yêu cầu nên hiệu quả mang lại chưa cao. + Diễn biến thời tiết thất thường gây thiếu nước vào mùa khô, giá vật tư nông nghiệp ngày càng tăng cao làm giảm năng suất, sản lượng của các hộ. “Hiệu quả kinh tế sản xuất cây phê của các hộ trên địa bàn Dun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai” Mục đích nghiên cứu - Hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế cây phê - Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng phê của các hộ nông dân tại Dun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. - Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất phê trên địa bàn Dun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. Phương pháp nghiên cứu Điều tra, chọn mẫu 1 Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin 2 Phương pháp thống kê mô tả 3 Phương pháp phân tích kinh tế 4 Phương pháp hạch toán và phương pháp hiện giá 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Các hộ trồng phê ở hai thôn, đại diện cho hai hình thức tổ chức sản xuất viên HTX và hộ tự do, có diện tích trồng phê lớn nhất - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Dun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. + Về thời gian: Số liệu thứ cấp được tập hợp từ năm 2010 – 2012; số liệu sơ cấp năm 2012. Tình hình cơ bản của Dun - Dun nằm ở phía Bắc huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. - Phía tây kết nối thành phố Pleiku với tỉnh Kon Tum. - Phía đông kết nối với tỉnh Khánh Hòa và quốc lộ 14 thuộc tuyến đường Hồ Chí Minh chạy dọc theo hướng bắc - nam. Từ quốc lộ 14 kết nối với Buôn Ma Thuột và vào thành phố Hồ Chí Minh. - Tổng dân số của năm 2012 là 4.277 người, trong đó có 2.594 người trong độ tuổi lao động. Quy mô, cơ cấu đất đai của giai đoạn 2010 - 2012 Nguồn: UBND Chỉ tiêu 2010 2012 2012/2010 Ha % Ha % ± % Tổng diện tích đất tự nhiên 1.994,32 100,00 1.994,32 100,00 0,00 0,00 1. Đất phi nông nghiệp 304,45 15,27 443,95 22,26 + 139,50 145,82 2. Đất SXNN 1.005,42 50,41 1.492,30 74,83 + 486,88 148,43 - phê 321,10 16,10 805,92 40,41 + 484,82 250,99 Tình hình sản xuất phê của - Cây phê có mặt tại năm 1986 và phát triển nhanh nhất bắt đầu từ năm 1995 (106,72 ha) trở đi. Từ năm 2007 đến năm 2010, diện tích phê của ổn định ở mức 300 ha. - Hình thức tổ chức sản xuất phê ở đây khá đa dạng: công ty TNHH một thành viên phê Gia Lai, HTX phê huyện Chư Sê và hộ gia đình nông dân. - HTX phê Tân Nông Nguyên thành lập với mục tiêu “Sản xuất phê đạt chất lượng tốt nhất, bán được phê với giá cao nhất, mua vật tư nông nghiệp với giá thấp nhất và tương trợ, cùng nhau phát triển sản xuất, kinh doanh phê theo hướng bền vững”. - Để vào HTX, hộ dân sẽ đóng một khoản tiền là 2 triệu đồng để làm tài khoản viên. - Mua vật tư phân bón với giá thấp hơn giá thị trường, đầu vụ có thể mua phân bón mà không cần trả bằng tiền mặt, cuối vụ sẽ trả bằng phê. HTX sẽ bán phê giúp viên với giá tốt nhất. - viên được tham gia tập huấn kỹ thuật. - Thu hoạch: HTX sẽ cho xe tới tận nơi để thu gom. - Khi mới thu gom phê của nông hộ, sau khi trừ đi phần tiền của hộ đã vay trước đó, HTX sẽ trả ngay 70% tiền cho nông dân, còn lại 30% thì đợi đến khi bán được phê, HTX sẽ trả cho viên 10%, HTX giữ lại 10% để bỏ vô vốn hoạt động của HTX, 10% còn lại sẽ đóng vào tài khoản của viên để các hộ luôn có một khoản vốn ở HTX để xoay sở khi cần thiết. Diện tích, năng suất phê của phân theo hình thức tổ chức sản xuất Nguồn: UBND 2010 2011 2012 2012/2010 Diện tích (ha) ± % Toàn 321,10 330,40 805,92 + 484,82 250,99 Công ty TNHH 175,00 175,00 175,00 0,00 0,00 HTX 35,58 38,64 109,45 + 73,87 307,62 Nông hộ 110,52 116,76 521,47 + 410,95 471,83 Năng suất phêtươi (tấn /ha) Toàn 16,00 19,00 13,50 -2,50 84,38 Công ty TNHH 16,50 19,00 14,50 -2,00 87,88 HTX 17,00 20,50 15,50 -1,50 91,18 Nông hộ 14,50 16,50 12,00 -2,50 82,76 . ngày càng tăng cao làm giảm năng suất, sản lượng của các hộ. Hiệu quả kinh tế sản xuất cây cà phê của các hộ trên địa bàn xã Dun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai . tiễn về hiệu quả kinh tế cây cà phê - Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng cà phê của các hộ nông dân tại xã Dun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. - Đề xuất

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan