Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

94 958 1
Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Luận văn tốt nghiệp lời mở đầuThế kỷ 21 là thế kỷ của hội nhập quốc tế về kinh tế, thơng mại, đầu t, tài chính, quá trình đó diễn ra mạnh mẽ cả về bề rộng bề sâu trên tất cả các lĩnh vực kinh tế trên phạm vi toàn thế giới trong nền kinh tế của từng quốc gia. Trong xu thế thời đại đó, quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam cũng phải luôn bám sát, chủ động tích cực theo đúng xu hớng vận động của tiến trình hội nhập quốc tế.Trong quá trình hội nhập về kinh tế, tài chính đang diễn ra nhanh chóng mạnh mẽ, chính sách kinh tế nói chung các chính sách về tài chính tiền tệ cũng không ngừng đổi mới, đáp ứng yêu cầu hội nhập, qua đó tăng cờng thêm nguồn lực cho nớc nhà đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện đợc mục tiêu mà Đảng Nhà nớc đã đề ra. Để đạt đợc mục tiêu này một trong những yếu tố quan trọng là nguồn vốn, có thể là vốn từ trong nớc, vốn nớc ngoài thông qua các dự án do Chính phủ các nớc, các tổ chức quốc tế đầu t vào Việt Nam. Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng nguồn vốn hiện nay vẫn còn nhiều bất cập ảnh hởng tới quá trình giải ngân cũng nh hiệu quả kinh tế - xã hội mà mỗi dự án mang lại. Hiệu quả các dự án có ý nghĩa to lớn một mặt góp phần phát triển đất nớc một mặt thu hút vốn đầu t. Do đó yêu cầu đặt ra là phải quản lý chặt chẽ thực hiện có hiệu quả các dự án.Trớc yêu cầu đó, hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính dự án đóng một vai trò quan trọng trong cả quá trình thực hiện cũng nh sau khi kết thúc dự án. Hoạt động này không chỉ củng cố niềm tin cho các bên quan tâm về tính trung thực hợp lý của các thông tin về tình hình tài chính, hiệu quả, hiệu năng của dự án mà còn đa ra kiến nghị, giải pháp cải thiện hoạt động quản lý các dự án.Kiểm toán báo cáo tài chính dự án có những điểm riêng biệt so với kiểm toán Báo cáo tài chính cho các doanh nghiệp, do dự án có những những nét đặc thù khác biệt so với các doanh nghiệp. Do đó đòi hỏi kiểm toán báo cáo tài chính dự án cần phải đợc nghiên cứu sâu hơn cả về lý luận thực tiễn.Nguyễn Thị Thảo Kiểm toán 42C Luận văn tốt nghiệp Nhận thức đợc tầm quan trọng trên trong thời gian thực tập tại Công ty Kiểm toán Định giá Việt Nam, kết hợp những kiến thức đã học em lựa chọn nghiên cứu đề tài "Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do Công ty Kiểm toán Định giá Việt Nam thực hiện".Luận văn đợc trình bày theo ba phần nh sau:Phần I: Cơ sở lý luận về kiểm toán báo cáo tài chính các dự án.Phần II: Thực trạng kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do Công ty Kiểm toán Định giá Việt Nam thực hiện.Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do Công ty Kiểm toán Định giá Việt Nam thực hiện.Do những hạn chế của bản thân em cả về lý luận, kinh nghiệm thực tế cả về thời gian nên bài viết của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý, đánh giá của Tiến sỹ Lê Thị Hòa, các thầy cô giáo các bạn để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn nữa.Em xin chân thành cảm ơn!Nguyễn Thị Thảo Kiểm toán 42C Luận văn tốt nghiệp Phần ICƠ sở lý luận về kiểm toán báo cáo tài chính các dự ánI. Khái quát về dự án1. Khái niệm về dự án các loại hình dự ánĐể thực hiện tốt công việc của mình thì kiểm toán viên phải có hiểu biết cần thiết, đầy đủ về lĩnh vực mà mình thực hiện kiểm toán. Theo điểm 03 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 310 (VSA 310) - Hiểu biết về tình hình kinh doanh "Hiểu biết cần thiết của kiểm toán viên để thực hiện một cuộc kiểm toán bao gồm những hiểu biết tổng quát về nền kinh tế, lĩnh vực hoạt động của đơn vị, hiểu biết cụ thể hơn về tổ chức hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán". Do đó khi tiến hành kiểm toán đối với các dự án thì kiểm toán viên phải có những hiểu biết cơ bản về dự án đó.Danh từ dự án đã đợc dùng trong nhiều lĩnh vực trong các hoạt động khác nhau của nền kinh tế quốc dân. Từ trớc tới nay có rất nhiều các nhà khoa học kinh tế cũng nh các nhà quản lý đã đa ra các khái niệm rất khác nhau về dự án. Mỗi một quan niệm nhấn mạnh về một số các khía cạnh của dự án cùng các đặc điểm quan trọng của nó trong từng hoàn cảnh cụ thể.Nếu xét về hình thức, dự án là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết có hệ thống một dự kiến đầu t trong tơng lai.Nếu xét ở góc độ nội dung, dự án đợc hiểu là một ý đồ tiến hành một công việc cụ thể nào đó nhằm đạt mục tiêu nhất định trong khuôn khổ nguồn lực nhất định trong khoảng thời gian nhất định.Nếu xét ở góc độ kế hoạch, dự án đợc hiểu là một kế hoạch chi tiết về đầu t phát triển, là đơn vị kế hoạch độc lập nhỏ nhất trong hệ thống kế hoạch hóa, làm cơ sở cho việc ra quyết định về đầu t phát triển. Nếu từ giác độ quan sát các hoạt động cần thiết cho một dự án thì dự án đợc hiểu là hàng loạt các hoạt động cần thiết nhằm xác định mục tiêu, tiến hành Nguyễn Thị Thảo Kiểm toán 42C Luận văn tốt nghiệp các nghiên cứu khả thi, dự đoán chi phí, hoàn thiện các thủ tục thiết kế cuối cùng, nh việc lắp đặt hoàn thiện các điều kiện làm việc.Nh vậy có thể hiểu dự án theo một khái niệm chung nhất, dễ hiểu nhất nh sau: Dự án là tổng thể các chính sách, hoạt động chi phí liên quan với nhau đợc hoạch định nhằm đạt đợc các mục tiêu nhất định trong thời gian nhất định.Hiện nay, khái niệm về dự án đã đợc dùng rất rộng rãi phổ biến cho tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với mỗi một lĩnh vực, dự án sẽ đợc cụ thể hóa một cách chi tiết hơn cho phù hợp với đặc điểm riêng của lĩnh vực đó. Tuy nhiên những tính chất, đặc điểm riêng vốn có của dự án thì vẫn tồn tại đợc thể hiện rất rõ nét ở tất cả các lĩnh vực. Dự áncác đặc điểm cơ bản sau:+ Tính đơn chiếc: Mỗi dự án đều có nét riêng, không có dự án nào giống nhau hoàn toàn. Nhng từng dự án có tính thống nhất, dự án là một thực thể độc lập trong một môi trờng xác định với các giới hạn nhất định về quyền hạn trách nhiệm.+ Tính chính xác tơng đối: Dự án chứa đựng rất nhiều các dự toán nh về vốn, vật t, lao động, do đó không thể tránh khỏi sự dao động giữa thực tế dự kiến do tác động của các yếu tố bất định khi lập dự án không lờng hết đợc nh các điều kiện tự nhiên, môi trờng, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ dự án, nhà đầu t . Mọi biến động của các yếu tố này đều sẽ tác động đến dự án, nó có thể thúc đẩy, cản trở, thậm chí chấm dứt việc thực hiện dự án. Do đó để giảm rủi ro cho dự án thì phải có sự điều chỉnh về nhiều mặt để đảm bảo mục đích, tiến độ thực hiện dự án.+ Tính xác định: Dự án đợc xác định rõ ràng về mục tiêu phải đạt đợc, thời hạn bắt đầu kết thúc cũng nh nguồn lực cần có với số lợng, cơ cấu, chất lợng thời điểm giao nhận.+ Tính lôgíc: Thể hiện ở mối quan hệ biện chứng giữa các bộ phận cấu thành dự án. Một dự án thờng có bốn bộ phận cấu thành sau:Mục tiêu của dự án: Một dự án thờng có hai mục tiêu là mục tiêu phát triển mục tiêu trực tiếp. Mục tiêu phát triển là mục tiêu mà dự án góp phần Nguyễn Thị Thảo Kiểm toán 42C Luận văn tốt nghiệp thực hiện, mục tiêu phát triển đợc xác định trong kế hoạch, chơng trình kinh tế xã hội của đất nớc, của vùng, ngành, địa phơng. Mục tiêu trực tiếp là mục tiêu cụ thể mà dự án phải đạt đợc trong khuôn khổ nguồn lực nhất định trong khoảng thời gian nhất định.Nguồn lực cho dự án: Là các đầu vào về vật chất, tài chính, sức lao động cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án.Các hoạt động của dự án: Là những công việc do dự án tiến hành nhằm chuyển hóa các nguồn lực thành các kết quả của dự án. Mỗi hoạt động của dự án đều đem lại kết quả tơng ứng.Kết quả của dự án: Là những đầu ra cụ thể của dự án, đợc tạo ra từ các hoạt động của dự án. Kết quả là điều kiện cần thiết để đạt đợc mục tiêu trực tiếp của dự án. Kết quả của dự án cũng mang tính đơn chiếc.+ Dự án có chu kỳ sống riêng, tùy thuộc vào mục đích của dự án, có thể là mục đích ngắn hạn hoặc dài hạn.+ Dự án có liên quan đến nhiều bên nh chủ đầu t, nhà thầu, nhà t vấn, các cơ quan quản lý Nhà nớc, .Các đối tợng này luôn tác động nhau, phối hợp thực hiện dự án.+ Tính kiểm tra: Dự án đợc sử dụng nh một công cụ để kiểm tra quá trình thực hiện các hoạt động nhằm đạt đợc những mục đích nhất định đã đợc dự kiến trớc.+ Tính định hớng: Có thể coi dự án là kim chỉ nam cho các hoạt động nhất định nhằm đạt đợc những mục tiêu đã xác định.Một dự án có thể đợc xem nh một chuỗi các công việc các nhiệm vụ, bao gồm:+ Có mục tiêu cụ thể đợc hoàn thành trong những điều kiện nhất định.+ Đợc xác định rõ thời gian bắt đầu kết thúc.+ Có giới hạn nhất định về tài chính.+ Sử dụng các nguồn lực nhất định về phơng tiện, thiết bị, con ngời, .Xã hội càng phát triển càng có nhiều dự án đợc lập thực hiện, các dự án khác nhau về quy mô, thời gian, mục đích . Tùy theo mục đích nghiên cứu Nguyễn Thị Thảo Kiểm toán 42C Luận văn tốt nghiệp mà ngời ta có thể phân loại dự án theo các tiêu thức khác nhau. Kiểm toán viên phải có sự hiểu biết đầy đủ về lĩnh vực này để có thể lập kế hoạch kiểm toán một cách tốt nhất. Nếu phân loại theo ngành kinh tế thì có các loại hình dự án đầu t vào các lĩnh vực dự án sau: Công nghiệp các ngành khai thác. Nông - Lâm - Ng nghiệp. Quản lý Nhà nớc. Môi trờng. Giao thông vận tải.Thông tin liên lạc. Y tế. Giáo dục .2. Các bớc hình thành triển khai dự ánNếu tiếp cận từ góc độ đầu t thì một dự án kể từ khi hình thành ý đồ cho đến khi kết thúc phải trải qua các giai đoạn từ giai đoạn chuẩn bị đầu t, giai đoạn tìm đối tác ký hợp đồng, giai đoạn lập hồ sơ của dự án, giai đoạn thẩm định phê duyệt dự án, giai đoạn triển khai thực hiện dự án, giai đoạn cuối cùng là đánh giá kết thúc dự án.Nguyễn Thị Thảo Kiểm toán 42C Luận văn tốt nghiệp Sơ đồ số 01: Các bớc hình thành triển khai dự án.Ghi chú: Bớc công việc kế tiếp Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầu t, các nhà đầu t cần tiến hành các công việc nh sau: Tìm hiểu, đánh giá các cơ hội đầu t nhiều hứa hẹn, mà các cơ hội đó đợc hớng tới giải quyết các vấn đề cản trở việc đạt các mục tiêu phát triển mong muốn, hoặc hớng tới việc khai thác một tiềm năng phát triển đang có. Công việc này cần đợc tiến hành trong khuôn khổ chung về phân tích lĩnh vực phân tích không gian. Điều này đảm bảo rằng đó là những dự án có khả năng tốt nhất có thể đợc thực hiện phù hợp với điều kiện hoàn cảnh.Sau khi quyết định lựa chọn cơ hội đầu t các nhà đầu t tiến hành nghiên cứu tiền khả thi, công việc này thờng đợc thực hiện với các dự án lớn còn các dự án nhỏ có thể bỏ qua. Mục đích việc nghiên cứu tiền khả thi là giúp cho chủ đầu Nguyễn Thị Thảo Kiểm toán 42CGĐ1: Chuẩn bị đầu tưGĐ2: Tìm đối tác ký hợp đồngGĐ3: Lập hồ sơ của dự ánGĐ4: Thẩm định phê duyệt dự ánGĐ5: Triển khai thực hiện dự ánGĐ6: Đánh giá kết thúc dự án Luận văn tốt nghiệp t thấy rõ các điều kiện cơ bản của đầu t để quyết định hoặc là tiếp tục nghiên cứu dự án hoặc là từ bỏ dự án hoặc đặt vấn đề xác định lại dự án. Kết quả nghiên cứu tiền khả thi là bản dự án tiền khả thi.Sau khi bản dự án tiền khả thi đợc lập sẽ chuyển sang nghiên cứu khả thi, dự án đợc nghiên cứu toàn diện, đầy đủ, sâu sắc trên tất cả các khía cạnh công nghệ, tài chính, kinh tế, môi trờng, quản trị, . với nhiều phơng án khác nhau. Kết quả là một dự án khả thi với đầy đủ các nội dụng.Giai đoạn 2: Tìm đối tác ký hợp đồng. Sau khi nghiên cứu đánh giá, về tính khả thi của dự án, để dự án có thể thực hiện đợc thì cần phải có nguồn vốn đầu t cho dự án, thông qua các nhà đầu t có thể là chủ đầu t trong nớc, nớc ngoài, hoặc bằng Ngân sách Nhà nớc. Khi chủ đầu t đồng ý đầu t cho dự án thì phải lập hợp đồng ký kết giữa các bên. Giai đoạn 3: Lập hồ sơ của dự án. Các bên tham gia dự án cùng soạn thảo những văn bản, hồ sơ cần thiết để trình các cơ qua quản lý Nhà nớc có thẩm quyền xin giấy phép đầu t. Giai đoạn 4: Thẩm định phê duyệt dự án. Thẩm định dự án là giai đoạn đánh giá lựa chọn dự án, xác định ảnh hởng của dự án đến nền kinh tế quốc dân góp phần đạt đợc mục tiêu của kế hoạch định hớng. Việc thẩm định dự án đợc tiến hành theo sự phân cấp quản lý của Nhà nớc. Kết quả thẩm định dự án có thể là chấp nhận dự án hoặc sửa chữa, bổ sung hoặc loại bỏ dự án. Nếu dự án đợc chấp nhận, cơ quan thẩm định sẽ gửi dự án lên cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ra quyết định đầu t cấp giấy phép hoạt động. Nếu dự án đợc phê duyệt thì công việc tiếp theo là vạch ra các kế hoạch tài trợ, khai thác các nguồn tài chính sao cho phù hợp nhất với dự án. Giai đoạn 5: Triển khai thực hiện dự án. Giai đoạn này chiếm phần lớn thời gian của dự án, chất lợng tiến độ thực hiện dự án phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn đầu t. Vì vậy, nâng cao chất lợng công việc chuẩn bị đầu t là tiền đề triển khai thực hiện dự án. Đến lợt mình, việc thực hiện dự án đúng tiến độ, đảm bảo chất lợng sẽ là tiền đề khai thác có hiệu quả dự án nhằm đạt đợc mục tiêu dự án đề ra.Nguyễn Thị Thảo Kiểm toán 42C Luận văn tốt nghiệp Giai đoạn 6: Đánh giá kết thúc dự án. Khi kết thúc thời gian hoạt động của dự án, cần đánh giá dự án trên các nét cơ bản sau:+ Dự án có đạt đợc mục tiêu trực tiếp đề ra hay không?+ Dự án có góp phần phát triển kinh tế - xã hội hay không?+ Hiệu quả của việc đạt đợc các mục tiêu đó ra sao?+ Những bài học cần rút ra.Mỗi giai đoạn, mỗi công việc là một mắt xích trong một chuỗi mắt xích. Để chuỗi mắt xích đó đợc chắc chắn thì phải đảm bảo sự chắc chắn của mỗi mắt xích các mắt xích liên kết hợp lý với nhau. Kết quả của giai đoạn trớc là tiền đề cho giai đoạn kế tiếp chất lợng của dự án phụ thuộc vào toàn bộ quá trình từ giai đoạn chuẩn bị cho đến giai đoạn kết thúc dự án.3. Các yếu tố cơ bản của một dự ánTrên góc độ quan sát là một kiểm toán viên cần tìm hiểu, xem xét các yếu tố cơ bản của dự án về chủ đầu t cho dự án, đơn vị thực hiện dự án, sự chuẩn bị cho quá trình thực hiện dự án, nguồn thu của dự án, đơn vị thực hiện dự án, việc mua sắm hàng hóa phục vụ cho dự án, vấn đề giải ngân của dự án, môi trờng kiểm soát của dự án, hệ thống kế toán của dự án.* Đơn vị chủ đầu t cho dự ánHiện nay, các dự ánViệt Nam đợc tài trợ nguồn vốn hoạt động từ: nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn vốn từ chính phủ các nớc, các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ (NGO), đầu t vào các lĩnh vực khác nhau ở Việt Nam nh kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế .Nguồn vốn từ chính phủ các nớc, các tổ chức xã hội, các tổ chức phi chính phủ (NGO) tuy khá hạn hẹp nhng là một nguồn quan trọng đối với một số loại dự án phát triển nhất định, nh các chơng trình tín dụng nhỏ cho các cộng đồng nghèo. Các tổ chức phi chính phủ có xu hớng chuyên về các dự án rất ít nhằm mục tiêu lợi nhuận, mà những dự án này có lợi cho ngời nghèo những khu vực có nhiều lợi thế khác trong xã hội. Nguyễn Thị Thảo Kiểm toán 42C Luận văn tốt nghiệp * Đơn vị thực hiện dự ánTùy theo từng hình thức tổ chức quản lý dự án, có thể theo hình thức chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án hặc theo hình thức chủ nhiệm điều hành dự án hoặc theo hình thức chìa khóa trao tay hoặc theo hình thức tự thực hiện.Riêng đối với các dự án đợc tài trợ bởi các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ (NGO) đó là mối quan hệ giữa đối tác nớc ngoài chính phủ Việt Nam. Do đó hầu hết các dự án do các cơ quan hoặc các doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện. Những đơn vị này phải phù hợp với yêu cầu của chính quyền địa ph-ơng. Hầu hết các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nớc đều áp dụng hệ thống kế toán công sử dụng Ngân sách Nhà nớc. Các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nớc mang những nét đặc thù riêng về phong cách quản lý. Do đó để thực hiện tốt công tác kiểm toán thì kiểm toán viên phải tìm hiểu về chế độ kế toán áp dụng tại bên nhận tài trợ bao gồm cả những thay đổi dới ảnh hởng của các chuẩn mực quốc tế, xác định các công việc liên quan đến dự án, sự tham gia vào dự án của các cơ quan quản lý Nhà nớc.* Sự chuẩn bị cho quá trình thực hiện dự ánĐây chính là khâu thẩm định dự án về tính hiệu quả khả năng thực thi của dự án. Cần phải tiến hành đánh giá toàn diện tất cả các mặt.Về kỹ thuật - công nghệ, mục đích nghiên cứu là lựa chọn đợc công nghệ, kỹ thuật phù hợp với yêu cầu của dự án, xác định địa điểm bố trí dự án, xác định các điều kiện phục vụ dự án phù hợp với các điều kiện hiện có trong n-ớc nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra của dự án.Về mặt tài chính của dự án bao gồm các vấn đề sau: Xác định tổng vốn đầu t ban đầu cho dự án, xác định các lợi ích do dự án đem lại, lợi ích ở đây có thể đợc tính bằng tiền hoặc không tính bằng tiền, các lợi ích đó chính là lãi mà xã hội thu đợc từ dự án.Về tính kinh tế của dự án, thực chất là đánh giá các lợi ích chi phí của dự án trên góc độ kinh tế để quyết định nên chấp nhận dự án hay loại bỏ dự án, nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra trong các chơng trình kế hoạch phát triển kinh Nguyễn Thị Thảo Kiểm toán 42C [...]... kiểm toán + Phạm vi căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán + ý kiến của kiểm toán viên công ty kiểm toán + Địa điểm thời gian lập báo cáo kiểm toán + Chữ ký đóng dấu của kiểm toán viên công ty kiểm toán 3.3 Th quản lý Theo chuẩn mực kiểm toán viên Việt Nam số 700 (VSA700) - Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính Để giúp đỡ đơn vị chấn chỉnh công tác quản lý tài chính, kế toán, xây dựng hoàn... Tên địa chỉ của công ty kiểm toán + Số hiệu báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính + Tiêu đề của báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính + Ngời nhận báo cáo kiểm toán Nguyễn Thị Thảo Kiểm toán 42C Luận văn tốt nghiệp + Mở đầu của báo cáo kiểm toán phải nêu rõ hai nội dung là đối tợng của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, trách nhiệm của ban quản lý dự án, trách nhiệm của kiểm toán viên công ty kiểm. .. toán Định giá Việt Nam cung cấp rất nhiều dịch vụ nh: + Dịch vụ kiểm toán, kế toán, thuế: kiểm toán độc lập báo cáo tài chính, lập hệ thống kế toán hớng dẫn thực hiện cho các doanh nghiệp, hớng dẫn khách hàng kê khai thuế + Dịch vụ kiểm toán xây dựng cơ bản: kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành các công trình dự án, kiểm toán xác định giá trị công trình, kiểm toán báo. .. kỳ hoạt động của dự án, thu thập th giải trình của ban quản lý dự án, tổng hợp kết quả kiểm toán lập báo cáo kiểm toán, th quản lý 3.2 Đánh giá kết quả lập báo cáo kiểm toán Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700 (VSA700) - Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính: "Kiểm toán viên công ty kiểm toán phải soát xét đánh giá những kết luận rút ra từ các bằng chứng thu thập đợc sử dụng những... mình về báo cáo tài chính của đơn vị đợc kiểm toán Trong ý kiến đánh giá của kiểm toán viên công ty kiểm toán phải xác định mức độ phù hợp của báo cáo tài chính với chuẩn mực chế độ kế toán hiện hành hoặc đợc chấp nhận, cũng nh xác định sự tuân thủ theo các quy định pháp lý có liên quan khi lập báo cáo tài chính Báo cáo kiểm toán dự án đợc lập giống nh các báo cáo kiểm toán khác bao gồm các phần... kết hợp đợc các trình tự kiểm toán với nhau Trình tự kiểm toán báo cáo tài chính của dự án về cơ bản giống nh trình tự của một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính thông thờng, bao gồm ba bớc công việc chính là: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện công việc kiểm toán, kết thúc công việc kiểm toán Nguyễn Thị Thảo Kiểm toán 42C Luận văn tốt nghiệp Sơ đồ số 02: Khái quát trình tự kiểm toán báo cáo tài chính Chu... quản lý dự án với kiểm toán viên do thay đổi kiểm toán viên Sau khi đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, kiểm toán viên phải nhận diện cácdo kiểm toán của khách hàng Thực chất của việc nhận diện cácdo kiểm toán của khách hàng là xác định ngời sử dụng Báo cáo tài chính mục đích sử dụng của họ Xác định ngời sử dụng báo cáo tài chính, kiểm toán viên có thể phỏng vấn Ban quản lý dự án (đối... phẩm của hệ thống kế toán thể hiệncác Báo cáo tài chính của dự án Báo cáo tài chính của dự án trình bày về nguồn vốn việc sử dụng nguồn vốn kể từ khi bắt đầu thực hiện dự án Báo cáo tài chính của dự án bao gồm: Báo cáo thu chi dự án, đơn vị thực hiện dự án phải lập báo cáo thu chi cho tất cả các khoản thu chi của dự án Bảng cân đối kế toán là bảng tổng hợp phản ánh tình hình tài chính của một đơn... kiểm toán mà cha giải quyết đợc + Nêu mức độ tuân thủ các điều khoản của dự án, đa ra các điều kiện chủ quan, khách quan liên quan + Thông tin về các vấn đề gây chú ý khi thực hiện dự án Nguyễn Thị Thảo Kiểm toán 42C Luận văn tốt nghiệp Phần II thực trạng kiểm toán báo cáo tàI chính các dự án do công ty kiểm toán định giá việt nam (VAE) thực hiện I tổng quan về công ty vae 1 Lịch sử hình thành và. .. về việc thực hiện kiểm toán Nguyễn Thị Thảo Kiểm toán 42C Luận văn tốt nghiệp các dịch vụ khác liên quan Nội dung của hợp đồng kiểm toán bao gồm mục đích phạm vi kiểm toán, trách nhiệm của Ban quản lý dự án của kiểm toán viên, công ty kiểm toán, hình thức thông báo kết quả kiểm toán, thời gian tiến hành kiểm toán, phí kiểm toán hình thức thanh toán 1.2 Thu thập thông tin cơ sở thông . giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện .Do những hạn chế của. cáo tài chính các dự án. Phần II: Thực trạng kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện. Phần III: Một số

Ngày đăng: 13/11/2012, 08:44

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ số 01: Các bớc hình thành và triển khai dự án. - Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Sơ đồ s.

ố 01: Các bớc hình thành và triển khai dự án Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng số 02: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Bảng s.

ố 02: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng số 03: Phiếu yêu cầu cung cấp tài liệu - Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Bảng s.

ố 03: Phiếu yêu cầu cung cấp tài liệu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng số 05: Báo cáo thu-chi của dự á nA - Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Bảng s.

ố 05: Báo cáo thu-chi của dự á nA Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng số 06: Báo cáo chi phí thực tế so với kế hoạch tài chính của dự á nA - Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Bảng s.

ố 06: Báo cáo chi phí thực tế so với kế hoạch tài chính của dự á nA Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng số 07: Quyết toán thu-chi của dự án B - Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Bảng s.

ố 07: Quyết toán thu-chi của dự án B Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng số 08: Đối chiếu số d tài khoản tiền (Dự án A) - Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Bảng s.

ố 08: Đối chiếu số d tài khoản tiền (Dự án A) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng số 09: Th xác nhận gửi ngân hàng (Dự án A) - Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Bảng s.

ố 09: Th xác nhận gửi ngân hàng (Dự án A) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng số 10: Đối chiếu số liệu khoản mục tiền (Dự án B) - Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Bảng s.

ố 10: Đối chiếu số liệu khoản mục tiền (Dự án B) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng số 11: Bảng đối chiếu số d tiền gửi ngân hàng dự án B - Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Bảng s.

ố 11: Bảng đối chiếu số d tiền gửi ngân hàng dự án B Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng số 12: Bảng kê chi tiết tài khoản tiền dự á nA - Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Bảng s.

ố 12: Bảng kê chi tiết tài khoản tiền dự á nA Xem tại trang 62 của tài liệu.
Tình hình tăng giảm tài sản cố định đối với dự án B qua kiểm tra của kiểm toán viên đợc tổng hợp nh sau: - Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

nh.

hình tăng giảm tài sản cố định đối với dự án B qua kiểm tra của kiểm toán viên đợc tổng hợp nh sau: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng số 18: Kiểm tra chi tiết chi phí phục vụ công tác GPMB dự án B - Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Bảng s.

ố 18: Kiểm tra chi tiết chi phí phục vụ công tác GPMB dự án B Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng số 19: Đối chiếu số liệu tài khoản đặc biệt (Dự án A) - Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Bảng s.

ố 19: Đối chiếu số liệu tài khoản đặc biệt (Dự án A) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng số 21: Bảng kiểm tra chi tiết tài khoản tạm ứng (Dự án A) - Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Bảng s.

ố 21: Bảng kiểm tra chi tiết tài khoản tạm ứng (Dự án A) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng số 22: Bảng kiểm tra tổng hợp tài khoản tạm ứng (Dự án A) - Kiểm toán báo cáo tài chính các dự án do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

Bảng s.

ố 22: Bảng kiểm tra tổng hợp tài khoản tạm ứng (Dự án A) Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan