Tài liệu TCXDVN 33 2006 ppt

237 1.5K 9
Tài liệu TCXDVN 33 2006 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 33 : 2006 Page1 Bộ Xây dựng -------- cộng ho xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 06 /2006/QĐ-BXD H nội, ngy 17 tháng 3 năm 2006 Quyết định Ban hnh TCXDVN 33 : 2006 " Cấp nớc - Mạng lới đờng ống v công trình - Tiêu chuẩn thiết kế " bộ trởng Bộ Xây dựng Căn cứ Nghị định số 36 / 2003 / NĐ-CP ngy 4 / 4 / 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn v cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng; Theo đề nghị của Vụ trởng Vụ Khoa học Công nghệ v Giám đốc Công ty nớc v môi trờng Việt nam tại tờ trình số 614/CV-NMT; quyết định Điều 1. Ban hnh kèm theo quyết định ny 01 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam : TCXDVN 33 : 2006 " Cấp nớc - Mạng lới đờng ống v công trình - Tiêu chuẩn thiết kế " Điều 2. Quyết định ny có hiệu lực sau 15 ngy, kể từ ngy đăng công báo Điều 3. Chánh văn phòng Bộ, Vụ trởng Vụ Khoa học Công nghệ v Thủ trởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hnh Quyết định ny ./. K/T bộ trởng Thứ trởng Nơi nhận: - Nh điều 3 - VP Chính Phủ - Công báo - Bộ T pháp Đã ký - Vụ Pháp chế - Lu VP&Vụ KHCN Nguyễn Văn Liên TI£U CHUÈN X¢Y DùNG ViÖt nam Tcxdvn 33 : 2006   Page 2  TCXDVN 33 : 2006 CÊp n−íc - M¹ng l−íi ®−êng èng vμ c«ng tr×nh Tiªu chuÈn thiÕt kÕ Water Supply - Distribution System and Facilities Design Standard Hμ Néi, 3/2006 TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 33 : 2006 Page3 Mục Lục 1. Chỉ dẫn chung 1 2. Sơ đồ cấp nớc vùng 4 3. Tiêu chuẩn v hệ số dùng nớc không điều ho, lu lợng nớc chữa cháy v áp lực nớc tự do 6 4. Nguồn nớc 13 5. Công trình thu nớc 15 6. Lm sạch v xử lý nớc 34 7. Trạm bơm 130 8. ống dẫn, mạng lới v các công trình trên mạng 140 9. Dung tích dự trữ v điều ho 152 10. Cấp nớc tuần hon 159 11. Vùng bảo vệ vệ sinh 165 12. Trang bị điện, kiểm soát công nghệ tự động hoá v điều khiển 170 13. Những yêu cầu về các giải pháp xây dựng, kết cấu nh v công trình 178 14. Các yêu cầu bổ sung đối với hệ thống cấp nớc trong những điều kiện khí hậu thiên nhiên đặc biệt 186 Các Phụ lục 197 TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 33 : 2006 Page4 1. Chỉ dẫn chung 1.1. Tiêu chuẩn ny đợc áp dụng để thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo mở rộng các hệ thống cấp nớc đô thị, các điểm dân c nông thôn v các khu công nghiệp. Ghi chú : 1- Khi thiết kế các hệ thống cấp nớc còn phải tuân theo các tiêu chuẩn có liên quan khác đã đợc Nh nớc ban hnh. 2- Tiêu chuẩn về cấp nớc chữa cháy lấy theo TCVN 2622-1995. 1.2. Khi thiết kế hệ thống cấp nớc cho một đối tợng cần phải: - Xét vấn đề bảo vệ v sử dụng tổng hợp các nguồn nớc, phối hợp các điểm tiêu thụ nớc v khả năng phát triển trong tơng lai, đồng thời phải dựa vo sơ đồ cấp nớc của quy hoạch vùng, sơ đồ quy hoạch chung v đồ án thiết kế xây dựng các điểm dân c v khu công nghiệp; - Phối hợp với việc thiết kế hệ thống thoát nớc. 1.3. Hệ thống cấp nớc đợc chia lm 3 loại, theo bậc tin cậy cấp nớc, lấy theo bảng 1.1. 1.4. Khi lập sơ đồ cấp nớc của các xí nghiệp công nghiệp phải cân bằng lợng sử dụng nớc bên trong xí nghiệp. Để tiết kiệm nớc nguồn v tránh sự nhiễm bẩn các nguồn nớc, nếu điều kiện kinh tế kỹ thuật cho phép khi lm lạnh các máy móc, thiết bị sản xuất, ngng tụ nớc v các sản phẩm công nghệ nói chung phải áp dụng sơ đồ lm nguội nớc bằng không khí hoặc nớc để tuần hon lại. Khi sử dụng trực tiếp nớc nguồn để lm nguội sau đó lại xả trở lại nguồn phải dựa theo cơ sở kinh tế kỹ thuật v đợc sự thoả thuận của cơ quan quản lý v bảo vệ nguồn n ớc. 1.5. Khi thiết kế hệ thống cấp nớc cho một đối tợng phải chọn đợc công nghệ thích hợp về kỹ thuật, kinh tế, điều kiện vệ sinh của các công trình, khả năng sử dụng tiếp các công trình hiện có, khả năng áp dụng các thiết bị v kỹ thuật tiên tiến. 1.6. Hệ thống cấp nớc phải đảm bảo cho mạng lới v các công trình lm việc kinh tế trong thời kỳ dự tính cũng nh trong những chế độ dùng nớc đặc trng. TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 33 : 2006 Page5 1.7. Phải xét đến khả năng đa vo sử dụng đờng ống, mạng lới v công trình theo từng đợt xây dựng. Đồng thời cần dự kiến khả năng mở rộng hệ thống v các công trình chủ yếu so với công suất tính toán. 1.8. Không đợc phép thiết kế công trình dự phòng chỉ để lm việc khi có sự cố. 1.9. Khi thiết kế hệ thống cấp nớc sinh hoạt v hệ thống cấp nớc sinh hoạt - sản xuất hỗn hợp, phải dự kiến vùng bảo vệ vệ sinh theo quy định ở Mục 11. 1.10. Chất lợng nớc ăn uống sinh hoạt phải đảm bảo yêu cầu theo tiêu chuẩn, chất lợng do Nh nớc quy định v Tiêu chuẩn ngnh (xem Phụ lục 6). Trong xử lý, vận chuyển v dự trữ nớc ăn uống phải sử dụng những hoá chất, vật liệu, thiết bị, không gây ảnh hởng xấu đến chất lợng nớc. Chất lợng nớc dùng cho công nghiệp v việc sử dụng hoá chất để xử lý nơc phải phù hợp với yêu cầu công nghiệp v phải xét đến ảnh hởng của chất lợng nớc đối với sản phẩm. 1.11. Những phơng án v giải pháp lỹ thuật chủ yếu áp dụng để thiết kế hệ thống cấp nớc phải dựa trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật bao gồm: - Giá thnh đầu t xây dựng; - Chi phí quản lý hng năm; - Chi phí xây dựng cho 1m 3 nớc tính theo công suất ngy trung bình chung cho cả hệ thống v cho trạm xử lý; - Chi phí điện năng, hoá chất cho 1m 3 nớc; - Giá thnh xử lý v giá thnh sản phẩm 1m 3 nớc. Ghi chú : Các chỉ tiêu trên phải xét ton bộ v riêng từng đợt xây dựng trong thời gian hoạt động của hệ thống. 1.12. Phơng án tối u phải có giá trị chi phí quy đổi theo thời gian về giá trị hiện tại nhỏ nhất, có xét đến chi phí xây dựng vùng bảo vệ vệ sinh. Ghi chú : Khi xác định vốn đầu t để so sánh phơng án phải xét giá trị thực tế giữa thiết bị, vật t nhập ngoại v sản xuất trong nớc. TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 33 : 2006 Page6 Bảng 1.1. Đặc điểm hộ dùng nớc Bậc tin cậy của hệ thống cấp nớc Hệ thống cấp nớc sinh hoạt của điểm dân c trên 50.000 ngời v của các đối tợng dùng nớc khác đợc phép giảm lu lợng nớc cấp không quá 30% lu lợng nớc tính toán trong 3 ngy v ngừng cấp nớc không quá 10 phút. I Hệ thống cấp nớc sinh hoạt của điểm dân c đến 50.000 ngời v của các đối tợng dùng nớc khác đợc phép giảm lu lợng nớc cấp không quá 30% lu lợng trong 10 ngy v ngừng cấp nớc trong 6 giờ. II Hệ thống cấp nớc sinh hoạt của điểm dân c đến 5000 ngời v của các đối tợng dùng nớc khác đợc phép giảm lu lợng cấp nớc không quá 30% trong 15 ngy v ngừng cấp nớc trong 1 ngy. III Ghi chú : 1 - Những cơ sở sản xuất có hệ thống cấp nớc tuần hon thì xếp vo bậc II. 2 - Các hộ dùng nớc đặc biệt do cơ quan có thẩm quyền xét duyệt không áp dụng bậc tin cậy nói trên. 2. Sơ đồ cấp nớc vùng 2.1. Phải lập sơ đồ cấp nớc vùng để xác định khả năng v sự hợp lý về kinh tế trong việc sử dụng nguồn nớc để cấp cho các đối tợng có yêu cầu khác nhau về chế độ dùng nớc, về khối lợng v chất lợng nớc để chọn phơng án cấp, thoát nớc bền vững theo mục tiêu phát triển của vùng. 2.2. Lập sơ đồ cấp nớc vùng theo hớng dẫn ở Phụ lục 1. 2.3. Tiêu chuẩn dùng nớc tổng hợp tính theo đầu ngời gồm nớc cấp cho: ăn uống sinh hoạt; Công nghiệp; Công trình công cộng; Tới cây, rửa đờng; Thất thoát; lấy theo bảng 2.1. (Chi tiết cho từng loại nhu cầu dùng nớc lấy theo bảng 3.1-Mục 3). Bảng 2.1 Đối tợng dùng nớc Tiêu chuẩn cấp nớc tính theo đầu ngời (ngy trung bình TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 33 : 2006 Page7 trong năm) l/ngời.ngy Thnh phố lớn, thnh phố du lịch, nghỉ mát, khu công nghiệp lớn. 300 - 400 Thnh phố, thị xã vừa v nhỏ, khu công nghiệp nhỏ 200 - 270 Thị trấn, trung tâm công - nông nghiệp, công - ng nghiệp, điểm dân c nông thôn 80 - 150 Nông thôn 40 - 60 Ghi chú: Cho phép thay đổi tiêu chuẩn dùng nớc sinh hoạt của điểm dân c 10 ữ 20% tuỳ theo điều kiện khí hậu, mức độ tiện nghi v các điều kiện địa phơng khác. 2.4. Tiêu chuẩn dùng nớc cho nhu cầu sản xuất công nghiệp phải xác định trên cơ sở những ti liệu thiết kế đã có, hoặc so sánh với các điều kiện sản xuất tợng tự. Khi không có số liệu cụ thể, có thể lấy trung bình: - Đối với công nghiệp sản xuất rợu bia, sữa, đồ hộp, chế biến thực phẩm, giấy, dệt: 45 m 3 /ha/ngy. - Đối với các ngnh công nghiệp khác: 22 m 3 /ha/ngy. 2.5. Khi cân đối với nhu cầu cấp nớc vùng phải u tiên xác định những nguồn nớc hiện có trong vùng, sau đó mới xác định nội dung v hiệu quả kinh tế kỹ thuật của các biện pháp nh bổ sung lu lợng từ các vùng lân cận, khả năng cấp nớc của các hồ lớn khi điều ho dòng chảy. 2.6. Khi sử dụng tổng hợp các nguồn nớc cho nhiều hộ tiêu thụ có bậc tin cậy khác nhau thì việc cân đối nhu cầu cấp nớc phải đợc tiến hnh với ton bộ bậc tin cậy tính toán cho tất cả các hộ tiêu thụ, riêng đối với hộ tiêu thụ có bậc tin cậy thấp hơn cho phép kiểm tra riêng. 2.7. Khi sử dụng nguồn nớc mặt m không cần điều ho dòng chảy để cân đối, công trình cấp nớc phải tính toán theo tuyến lu lợng nhỏ nhất. Trờng hợp ny phải lập bảng cân đối công trình nớc theo lu lợng trung bình tháng ứng với tần suất tính toán của nguồn nớc. 2.8. Trờng hợp nhu cầu dùng nớc vợt quá lu lợng của nguồn nớc mặt thì cần nghiên cứu điều ho dòng chảy bằng hồ chứa. 2.9. Có thể điều ho dòng chảy bằng các biện pháp sau đây: - Xây dựng hồ chứa điều chỉnh theo mùa khi nhu cầu lấy n ớc nhỏ hơn hoặc bằng lu lợng của năm kiệt ứng với tần suất tính toán kể cả lu lợng nớc mất đi ở hồ chứa. TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 33 : 2006 Page8 - Xây dựng hồ chứa điều chỉnh dòng chảy nhiều năm khi nhu cầu lấy nớc hng năm vợt quá lu lợng nớc của năm kiệt ứng vơí tần suất tính toán nhng bé hơn lu lợng của dòng chảy trung bình nhiều năm. 2.10 Khi sử dụng tổng hợp các nguồn nớc ngầm v nớc mặt phải lập bảng cân đối sử dụng các nguồn nớc theo mùa để xét việc sử dụng các nguồn nớc mặt theo các điều khoản trên. Còn các nguồn nớc ngầm khi cần bổ sung lu lợng phải áp dựng theo Mục 5. Lu lợng sử dụng v bổ sung cho 2 loại nguồn nớc phải xác định tổng hợp trên cơ sở kinh tế kỹ thuật. 3. Tiêu chuẩn v hệ số dùng nớc không điều ho, lu lợng nớc chữa cháy v áp lực nớc tự do 3.1. Công suất của hệ thống cấp nớc sinh hoạt v chữa cháy ở đô thị v các điểm dân c tuỳ theo điều kiện địa phơng phải đợc tính toán để đảm bảo cấp nớc theo thời gian qui hoạch ngắn hạn l 10 năm v di hạn l 20 năm v phải thoả mãn các yêu cầu sau: - Nhu cầu dùng nớc cho ăn uống sinh hoạt của khu vực xây dựng nh ở v các công trình công cộng; - Tới v rửa đờng phố, quảng trờng, cây xanh, nớc cấp cho các vòi phun; - Tới cây trong vờn ơm; - Cấp nớc ăn uống, sinh hoạt trong các cơ sở sản xuất công nông nghiệp; - Cấp nớc sản xuất cho những cơ sở sản xuất dùng nớc đòi hỏi chất lợng nh nớc sinh hoạt, hoặc nếu xây dựng hệ thống cấp nớc riêng thì không hợp lý về kinh tế; - Cấp nớc chữa cháy; - Cấp nớc cho yêu cầu riêng của trạm xử lý nớc; - Cấp nớc cho các nhu cầu khác, trong đó có việc sục rửa mạng lới đờng ống cấp, thoát nớc v lợng nớc thất thoát trong quá trình phân phối v dùng nớc. 3.2. Tiêu chuẩn dùng nớc cho ăn uống sinh hoạt v các nhu cầu khác tính theo đầu ngời đối với các điểm dân c lấy theo bảng 3.1. 3.3. Lu lợng ngy tính toán (trung bình trong năm) cho hệ thống cấp nớc tập trung đợc xác định theo công thức: TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 33 : 2006 Page9 q 1 N 1 f 1 + q 2 N 2 f 2 + q i N i f i Q ngy.tb(m 3 /ngy)= ----------------------- +D=-------------- +D (3-1) 1000 1000 Trong đó: - q i : Tiêu chuẩn cấp nớc sinh hoạt lấy theo bảng 3.1. - N i : Số dân tính toán ứng với tiêu chuẩn cấp nớc qi. - f i : Tỷ lệ dân đợc cấp nớc lấy theo bảng 3.1. - D: Lợng nớc tới cây, rửa đờng, dịch vụ đô thị, khu công nghiệp, thất thoát, nớc cho bản thân nh máy xử lý nớc đợc tính theo bảng 3.1 v lợng nớc dự phòng. Lợng nớc dự phòng cho phát triển công nghiệp, dân c v các lợng nớc khác cha tính đợc cho phép lấy thêm 5-10% tổng lu lợng nớc cho ăn uống sinh hoạt của điểm dân c; Khi có lý do xác đáng đợc phép lấy thêm nhng không quá 15%. Lu lợng nớc tính toán trong ngy dùng nớc nhiều nhất v ít nhất ngy (m 3 /ngy) đợc tính theo công thức: Q ngy.max = K ngy.max x Q ngy.tb Q ngy.min = K ngy.min x Q ngy.tb (3-2) Hệ số dùng nớc không điều ho ngy kể đến cách tổ chức đời sống xã hội, chế độ lm việc của các cơ sở sản xuất, mức độ tiện nghi, sự thay đổi nhu cầu dùng nớc theo mùa cần lấy nh sau: K ngy max = 1,2 ữ 1,4 K ngy min = 0,7 ữ 0,9 Đối với các thnh phố có qui mô lớn, nằm trong vùng có điều kiện khí hậu khô nóng quanh năm (nh: Thnh phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tu,), có thể áp dụng ở mức: K ngy max = 1,1 ữ 1,2 K ngy min = 0,8 ữ 0,9 Lu lợng giờ tính toán q m 3 /h, phải xác định theo công thức: Q ngy.max q giờ. max = K giờ.max ------------- 24 Q ngy.min q giờ. min = K giờ.min ------------- (3-3) 24 Hệ sống dùng nớc không điều ho K giờ xác định theo biểu thức: TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 33 : 2006 Page10 K giờ max = max x max K giờ min = min x min (3-4) : Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình, chế độ lm việc của các cơ sở sản xuất v các điều kiện địa phơng khác nh sau: max = 1,2 ữ1,5 min = 0,4 ữ 0,6 : Hệ số kể đến số dân trong khu dân c lấy theo bảng 3.2. Bảng 3.1. Số Đối tợng dùng nớc v thnh phần cấp nớc Giai đoạn TT 2010 2020 I. Đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, khu du lịch, nghỉ mát a) Nớc sinh hoạt: - Tiêu chuẩn cấ p nớc (l/ngời.ngy): + Nội đô + Ngoại vi - Tỷ lệ dân số đợc cấ p nớc (%): + Nội đô + Ngoại vi b) Nớc phục vụ công cộng (tới cây, rửa đờng, cứu hoả,); Tính theo % của (a) c) Nớc cho công nghiệp dịch vụ trong đô thị; Tính theo % của (a) d) Nớc khu công nghiệp (lấy theo điều 2.4-Mục 2) e) Nớc thất thoát; Tính theo % của (a+b+c+d) f) Nớc cho yêu cầu riêng của nh máy xử lý nớc; Tính theo % của (a+b+c+d+e) 165 120 85 80 10 10 22ữ 45 < 25 7 ữ10 200 150 99 95 10 10 22ữ 45 < 20 5 ữ 8 II. Đô thị loại II, đô thị loại III a) Nớc sinh hoạt: - Tiêu chuẩn cấ p nớc (l/ngời.ngy): + Nội đô + Ngoại vi - T ỷ lệ dân số đợc cấp nớc (%): + Nội đô + Ngoại vi b) Nớc phục vụ công cộng (tới cây, rửa đờng, cứu hoả,); Tính theo % của (a) c) Nớc cho công nghiệp dịch vụ trong đô thị; Tính theo % của (a) d) Nớc khu công nghiệp (lấy theo điều 2.4-Mục 2) e) Nớc thất thoát; Tính theo % của (a+b+c+d) f) Nớc cho yêu cầu riêng của nh máy xử lý nớc; Tính theo % của (a+b+c+d+e) 120 80 85 75 10 10 22ữ 45 < 25 8 ữ10 150 100 99 90 10 10 22ữ 45 < 20 7 ữ 8 [...]... 4 Nguồn nớc 4.1 Chọn nguồn nớc phải căn cứ theo ti liệu kiểm nghiệm dựa trên các chỉ tiêu lựa chọn nguồn nớc mặt, nớc ngầm phục vụ hệ thống cấp nớc sinh hoạt TCXD- 233- 1999; Ti liệu khảo sát khí tợng thuỷ văn, địa chất thuỷ văn; Khả năng bảo vệ nguồn nớc v các ti liệu khác Khối lợng công tác thăm dò, điều tra cần xác định tuỳ theo đặc điểm, mức độ ti liệu hiện có của khu vực; Tuỳ theo lu lợng v chất... ti liệu thăm dò, yêu cầu bố trí thiết bị v thi công thuận tiện, tối thiểu l 0,7m v không quá 5m Giếng có thể lm hình trụ tròn hay hình chóp cụt; thnh giếng có thể xây bằng gạch, bằng đá hay bêtông cốt thép lắp ghép Nớc vo giếng khơi có thể vo từ thnh, từ đáy hoặc vừa từ thnh Page20 TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 33 : 2006 v đáy, hoặc có thêm các ống thu hình nan quạt Chọn kiểu no l tuỳ theo ti liệu. .. 100mm, thnh phần của hạt vật liệu chèn xem Phụ lục 5 Khi thiết kế một nhóm giếng, nếu có điều kiện thì nên dùng kiểu xi phông để tập trung nớc, khi đó mực nớc động trong giếng tập trung phải cao hơn đầu hút nớc của xi phông 1m Độ sâu ống dẫn không quá 4m Độ sâu tính từ tim ống đến mực nớc động trong giếng không quá 7m Page21 TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam 5 .33 Tcxdvn 33 : 2006 Tốc độ nớc chảy trong ống... (5-1) - Diện tích cửa thu của một ngăn thu (m2) v - Tốc độ nớc chảy vo cửa thu (m/s), tính với diện tích thông thuỷ của cửa Q - Lu lợng nớc tính toán của một ngăn thu (m3/s) Page33 TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 33 : 2006 K - Hệ số kể đến sự thu hẹp diện tích do các thanh song chắn hoặc lới K= a+c đối với song chắn a (a + c )2 K= a đối với lới c - Chiều rộng khe hở của song chắn hoặc lới (cm)...TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam III Tcxdvn 33 : 2006 Đô thị loại IV, đô thị loại V; Điểm dân c nông thôn a) Nớc sinh hoạt: - Tiêu chuẩn cấp nớc (l/ngời.ngy): - Tỷ lệ dân số đợc cấp nớc (%): b) Nớc dịch vụ; Tính theo % của (a) c) Nớc thất thoát;... tháng hoặc trung bình ngy của các nguồn nớc mặt phải lấy theo bảng 4.1, tuỳ theo bậc tin cậy Bảng 4.1 Bậc tin cậy cấp nớc Độ đảm bảo lu lợng tháng hoặc ngy của Page14 TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 33 : 2006 các nguồn nớc mặt (%) I 95 II 90 III 85 Ghi chú: Bậc tin cậy cấp nớc lấy theo điều 1.3 4.4 Việc đánh giá khả năng sử dụng nguồn nớc vo mục đích cấp nớc v việc chọn khu vực để xây dựng hồ chứa... ảnh hởng của việc khai thác nguồn nớc đối với nhu cầu sử dụng nớc của các ngnh kinh tế khác 4.12 Chọn biện pháp điều ho dòng chảy v dung tích hồ chứa phải dựa Page15 TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 33 : 2006 vo những đặc trng tính toán thuỷ văn v những qui định về sử dụng nguồn nớc của cơ quan quy hoạch v quản lý nguồn nớc 4.13 Hồ chứa để cấp nớc ăn uống sinh hoạt nên xây dựng ngoi các khu dân c,... mới v mở rộng các công trình hiện có phải xét đến điều kiện hoạt động phối hợp với những công trình thu nớc hiện có hoặc đang đợc xây dựng ở khu vực lân cận Page16 TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam 5.4 Tcxdvn 33 : 2006 Các loại công trình thu nớc ngầm có thể sử dụng l: 1) Giếng khơi dùng để thu nớc mạch nông vo từ xung quanh hoặc từ đáy ở độ sâu thích hợp 2) Họng hay giếng thu nớc ngầm chảy lộ thiên 3) Đờng... 5.9 Kích thớc v kết cấu ống lọc cần xác định trên cơ sở điều kiện địa chất v địa chất thuỷ văn tuỳ theo liều lợng v chế độ khai thác, theo chỉ dẫn ở Phụ lục 5 Page17 TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 33 : 2006 5.10 Chiều di phần công tác của ống lọc, nếu thu nớc trong tầng chứa nớc có áp v chiều dy tầng chứa nớc dới 10m thì lấy bằng chiều dy tầng chứa nớc; nếu thu nớc trong tầng chứa nớc không áp... nớc mặt thấm qua lm nhiễm bẩn giếng Trong một giếng khoan nếu bên trên đờng ảnh hởng của tầng chứa nớc dự kiến khai thác có một tầng đất bở rời chứa nớc, thì Page18 TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 33 : 2006 khoảng giữa thnh giếng v mặt ngoi ống vách phải chèn kỹ bằng bêtông hoặc đất sét viên Trong trờng hợp cần thiết phải cấu tạo nhiều lớp ống chống để hạn chế mực nớc tầng trên rút xuống dới mang . VP&Vụ KHCN Nguyễn Văn Liên TI£U CHUÈN X¢Y DùNG ViÖt nam Tcxdvn 33 : 2006   Page 2  TCXDVN 33 : 2006 CÊp n−íc - M¹ng l−íi ®−êng èng vμ c«ng tr×nh Tiªu chuÈn. - Hạnh phúc Số: 06 /2006/ QĐ-BXD H nội, ngy 17 tháng 3 năm 2006 Quyết định Ban hnh TCXDVN 33 : 2006 " Cấp nớc - Mạng lới đờng ống v công trình - Tiêu

Ngày đăng: 14/12/2013, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan