Công tác kế toán NVL tại xí nghiệp xây dựng công trình II

90 315 0
Công tác kế toán NVL tại xí nghiệp xây dựng công trình II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác kế toán NVL tại xí nghiệp xây dựng công trình II

Luận văn tốt nghiệp 1 Trờng CĐCN H NLời mở đầuVật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thờng xuyên và trực tiế2081 (III)p vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hởng đến chất lợng của sản phẩm đợc sản xuất.Trớc đây trong cơ chế, nhà nớc can thiệp quá sâu vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu pháp lệnh cụ thể có ý thức bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp, cơ chế này đã không khuyến khích hay phát huy đợc nội lực, sự năng động của mỗi doanh nghiệp thậm chí nó còn là động lực tiêu cực tác động kìm hãm quá trình phát triển của doanh nghiệp. Trong cơ chế đó nếu doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bị lỗ thì nhà nớc sẽ hỗ trợ, cấp bù để tiếp tục sản xuất kinh doanh, sự can thiệp này đã làm giảm tính năng động, sáng tạo của doanh nghiệp trong quá trình tạo lập và sử dụng nguyên vật liệu.Trong những năm gần đây nhà nớc ta đã thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý, giao quyền tự chủ, quyền quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cho mỗi doanh nghiệp, nhà nớc chỉ quản lý ở tầm vĩ mô .Vì vậy để có thắng lợi trong cạnh tranh, đứng vững trong cơ chế thị trờng, để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận các doanh nghiệp không ngừng nâng cao trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong đó doanh nghiệp phải quản lý tốt chi phí nguyên vật liệu tránh tình trạng cung cấp thừa, thiếu gây ngừng sản xuất hay gây ứ đọng vốn có ý nghĩa quyết định tới sản xuất kinh doanh. Muốn vậy doanh nghiệp phải quản lý Nguyên vật liệu một cách toàn diện từ khâu cung cấp, dự trữ, bảo quản tới khâu sử dụng. Đứng trên góc độ kế toán, kế toán nguyên vật liệu phải theo dõi về tình hình biến đổi nguyên vật liệu, đồng thời phải giúp các nhà quản lý doanh nghiệp lập dự án chi phí nguyên vật liệu đảm bảo cho việc cung cấp đợc đầy đủ, kịp thời đúng chất lợng, số lợng. Từ đó giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục nhịp nhàng và xác định lợng dự trữ hợp lý, tránh ứ đọng vốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. SV : Nguyễn Thị Hoa Lớp CĐKT3- K2 Luận văn tốt nghiệp 2 Trờng CĐCN H N Nền kinh tế thị trờng mở là một cơ hội lớn cho các doang nghiệp hội nhập và phát triển, nhng bên cạnh đó còn có các thách thức to lớn đối với các doanh nghiệp. Trong bối cạnh đó nhiều doanh nghiệp dã thích ứng với tình hình mới vợt qua khó khăn và từng bớc đạt kết quả khả quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiệp xây dựng công trình II thuộc tổng nghiệp t vấn xây dựng đ-ờng thuỷ là một doanh nghiệp nh vậy. Trong cơ chế thị trờng nghiệp đã khẳng định mình bằng kết quả hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra đòi hỏi nghiệp phải giải quyết, đặc biệt hiện nay là công tác quản lý và hạch toán vật liệu đợc đặt ra ở nghiệp rất đợc chú trọng và đợc xem là bộ phận quản lý không thể thiếu đợc trong toàn bộ công tác quản lý của nghiệp .Qua tìm hiểu tình hình thực tế tại nghiệp xây dựng công trình II, nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu, vói sự giúp đỡ hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Minh Phơng cùng các cán bộ trong phòng tài chính kế toán nghiệp xây dựng công trình II em đã đi sâu nghiên cứu đề tài :Công tác kế toán nguyên vật liệu tại nghiệp xây dựng công trình II . Chuyên đề gồm những nội dung sau :Chơng1 : Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất.Chơng2 : Tình hình thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại nghiệp xây dựng công trình II.Chơng3 : Một số phơng hớng đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại nghiệp xây dựng công trình II. SV : Nguyễn Thị Hoa Lớp CĐKT3- K2 Luận văn tốt nghiệp 3 Trờng CĐCN H NChơng 1 Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệutại các doanh nghiệp sản xuất.1. Những vấn đề chung về nguyên vật liệu và sự cần thiết phải hạch toán tại các doanh nghiệp sản xuất .1.1, Khái niệm và đặc điểm chung về nguyên vật liệu :1.1.1, Khái niệm : Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tợng lao động, biểu hiện cụ thể đối tợng lao động cụ thể ở đây chính là các nguyên vật liệu .Nh vậy, Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, tức là ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm đợc sản xuất.Ta có thể khái quát một số đặc điểm của nguyên vật liệu nh sau : - Nguyên vật liệu là đối tợng lao động biểu hiện dới dạng vật hoá, kế hoạch sản xuất phụ thuộc vào việc cung cấp vật liệu đợc đầy đủ kịp thời và đúng chất l-ợng hay không. Nếu nguyên vật liệu có chất lợng tốt đúng quy cách sẽ tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đợc thuận lợi, chất lợng sản phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng. - Nguyên Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, khi tham gia vào sản xuất thì vật liệu chịu sự tác động của lao động, chúng sẽ bị tiêu hao hoàn toàn hoặc bị thay hình đổi dạng vật chất ban đầu tạo ra hình thái vật chất sản phẩm. - Nguyên Vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm đợc sản xuất ra. SV : Nguyễn Thị Hoa Lớp CĐKT3- K2 Luận văn tốt nghiệp 4 Trờng CĐCN H N Nh vậy, Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đã đợc thay đổi do lao động có ích của con ngời tác động, là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm mới. Trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệptài sản dữ trữ quan trọng nhất của sản xuất thuộc tài sản l-u động. Thông thờng trong cấu tạo giá thành sản phẩm thì chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn nên việc sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích, đúng kế hoạch về nguyên vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạ thấp giá thành sản phẩm, nhng không làm giảm chất lợng sản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh.1.1.2, Vai trò của hạch toán nguyên vật liệu : Nguyên vật liệu là tài sản lu động đồng thời là một yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng lớn của doanh nghiệp, do vậy việc hạch toán nguyên vật liệu một cách chính xác hợp lý, kịp thời, đầy đủ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc kiểm soát chi phí, và đáp ứng yêu cầu quản lý.1.1.2.1, Đối với kiểm soát chi phí :Công việc bảo quản vốn, nhất là bảo quản vốn lu động cả về mặt hiện vật lẫn giá trị là mối quan tâm của các doanh nghiệp. nguyên vật liệu với t cách là tài sản lu động thờng chiến tỷ trọng lớn ( 60% đến 70% ) trong quá trình sản xuất kinh doanh, nên nó là đối tợng tất yếu của việc kiểm soát chi phí của doanh nghiệp.Quá trình vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh cho tới khi nó rút khỏi quá trình sản xuất kinh doanh chuẩn bị cho quá trình kinh doanh tiếp theo thể hiện qua sơ đồ sau:Sơ đồ 11.1.2.2, Đối với giá thành sản phẩm dịch vụ : SV : Nguyễn Thị Hoa Lớp CĐKT3- K2Sử dụng ngayVật liệu mua vềXuất theo yêu cầuSản phẩm dịch vụ Tiêu thụ sản phẩmTái sản xuất Luận văn tốt nghiệp 5 Trờng CĐCN H N Giá thành là chi phí sản xuất trong kỳ cho từng khối lợng hoặc đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành, cùng với chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là căn cứ quan trọng để tính giá thành sản phẩm. Để tính toán đợc chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán cần phải xác định đợc trị giá nguyên vật liệu đa vào sử dụng, bên cạnh đó phải chú ý kiểm tra, xác định số nguyên vật liệu đã lĩnh nhng cha sử dụng hết và giá trị của phế liệu thu hồi ( nếu có ) để loại khỏi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ. = - Để tổ chức tốt vấn đề này thì công việc hạch toán nguyên vật liệu phải đợc thực hiện một cách nghiêm túc đầy đủ, chính xác, hợp lý để làm cơ sở cho việc hạch toán tính giá thành sản phẩm.1.1.2.3, Đối với việc đáp ứng các yêu cầu quản lý : Hiện nay nền sản xuất- xây dựng cơ bản ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở thoả mãn không ngừng nhu cầu vật chất và văn hoá của mọi tầng lớp trong xã hội, sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, có kế hoạch ngày càng đợc quan trọng. Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp, sản phẩm của ngành xây dựng là những công trình có quy mô, kết cấu phức tạp và thờng cố định ở nơi sản xuất ( thi công ) còn các điều kiện khách đều phải linh động theo địa điểm xây dựng. Từ đặc điểm riêng của ngành xây dựng làm cho công tác quản lý sử dụng nguyên vật liệu phức tạp vì chịu ảnh hởng lớn của môi trờng bên ngoài nên cần xây dựng định mức cho phù hợp với điều kiện thi công thực tế, quản lý nguyên vật liệu là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất. Công việc quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là một yêu cầu hết sức quan trọng vì doanh nghiệp cần phải biết mức tồn kho của nguyên vật liệu SV : Nguyễn Thị Hoa Lớp CĐKT3- K2CPNVLTT trong kỳGiá trị NVL sản xuất đưa vào sử dụngGiá trị phế liệuthu hồi( nếu có) Luận văn tốt nghiệp 6 Trờng CĐCN H Nchênh lệch của mỗi loại nguyên vật liệu tồn kho so với định mức dự trữ, mục nguyên vật liệu cung cấp trong kỳ cho sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất và hiệu quả số vật liệu đó. Do yêu cầu cấp thiết đó kế toán giữ vai trò quan trọng trong công tác hạch toán và quản lý nguyên vật liệu :- Phản ánh chính xác kịp thời, kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vật liệu trên các mặt : số lợng, chất lợng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp.- Tính toán và phân bổ chính xác kịp thời giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho các đối tợng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những trờng hợp sử dụng nguyên vật liệu sai mục đích gây lãng phí.- Bộ phận kế toán-tài chính cần có quyết định đúng đắn ngay từ đầu trong việc lựa chọn nguồn vật t, địa điểm giao hàng, thời hạn cung cấp, phơng tiện vân tải và nhất là giá mua, cớc phí vận chuyển, bốc dỡ , cần phải dự toán những biến động về cung cầu, giá cả vật t trên thị trờng để đề ra biện pháp thích ứng. đồng thời thông qua thanh toán kế toán nguyên vật liệu cần kiểm tra lại giá mua nguyên vật liệu, các chi phí vận chuyển và tình hình thực hiện hợp đồng của ng-ời cung ứng vật t, ngời vận chuyển,việc tổ chức kho tàng, bến bãi thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu tránh hhổng,mất mát, hao hụt,đảm bảo an toàn cũng là một trong các yếu cầu quản lý nguyên vật liệu. Trong khâu dữ trữ đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định đợc mức dữ trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình thi công xây lắp đợc bình thờng,không bị ngừng trệ gián đoạn do việc cung ứng vật t không kịp thời hoặc gây ứ đọng vốn do dữ trữ quá nhiều. SV : Nguyễn Thị Hoa Lớp CĐKT3- K2 Luận văn tốt nghiệp 7 Trờng CĐCN H N- Sử dụng hợp lý, tiết kiệm cơ sở định mức tiêu hao và dự toán chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng tích luỹ, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Do vậy trong khâu sử dụng cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất vật liệu, định kỳ hành phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu để khuyến khích việc phát huy sáng tạo, cải tiến, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, tận dụng phế liệu 1.1.3. nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp xây lắp: Kế toáncông cụ phục vụ việc quán lý kinh tế, vì thế để đáp ứng một cách khoa học, hợp lý xuất phát từ đặc điểm của vật liệu, từ yêu cầu quản lý vật liệu, từ chức năng của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp, cần thực hiện các công việc sau :- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu. Tính giá thành thực tế vật liệu đã thu mua nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liệu về các mặt : số lợng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ, đúng quy cách cho quá trình thi công xây lắp.- áp dụng đúng đắn về kỹ thuật hạch toán vật liệu, hớng dẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu về vật liệu, mở chế độ đúng quy định nhằm đảm bảo sử dụng thống nhất trong công tác toán, tạo điều kiện thuận lợi chông công tác lãnh đạo.- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật t, phát hiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật t thừa, thiếu, ứ đọng hoặc mất phẩm chất. Tính toán, xác định chính xác số lợng và giá trị vật t thực tế đa vào xử dụng và đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh. SV : Nguyễn Thị Hoa Lớp CĐKT3- K2 Luận văn tốt nghiệp 8 Trờng CĐCN H N1.2, Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu :1.2.1, Phân loại nguyên vật liệu: Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên những giá trị của sản phẩm dịch vụ, tỷ trọng của chúng trong giá trị sản phẩm dịch vụ tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp. Mặt khác nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc nên có rất nhiều loại hình doanh nghiệp tồn tại và phát triển song song với nhau, nên nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng nên cần phải phân loại nguyên vật liệu để phù hợp với nhu cầu sản xuất.Trong các doanh nghiệp xây lắp vật liệu bao gồm rất nhiều loại khác nhau, đặc biệt trong ngành xây dựng cơ bản với nội dung kinh tế và tính năng lý, hoá học khác nhau. Để có thể tổ chức quản lý chặt chẽ, hạch toán chi tiết tới từng loại vật liệu phục vụ cho kế hoạch quản trị , cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu.1.2.1.1, Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình thi công xây lắp, căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp thì nguyên vật liệu đợc chia thành : - Nguyên vật liệu chính: bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để câú tạo nên thực thể bản thân sản phẩm.Trong ngành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vật kết cấu và thiết bị xây dựng. Các loại vật liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục công trình xây dựng nhng chúng có sự khác nhau vì vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngành công nghiệp.- Nguyên vật liệu phụ : là những nguyên vật liệu tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm đợc thực hiện bình thờng hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật trong quá trình lao động. SV : Nguyễn Thị Hoa Lớp CĐKT3- K2 Luận văn tốt nghiệp 9 Trờng CĐCN H N- Nhiên liệu : bao gồm các loại vật liệu đợc dùng để tạo ra năng lợng phục vụ cho sự hoạt động của các loại máy móc, thiết bị và dùng trực tiếp trong sản xuất.- Phụ tùng thay thế : bao gồm các loại vật liệu đợc sử dụng cho việc thay thế, sửa chữa các loại tài sản cố định, bảo dỡng máy móc trang thiết bị - Các loại vật liệu khác : bao gồm các loại vật liệu nh bao bì sản phẩm, phế liệu thu hồi đợc trong quá trình sản xuất và thanh lý tài sản. 1.2.1.2, Căn cứ theo nguồn hình thành :- Vật liệu mua ngoài.- Vật liệu tự sản xuất : trong quá trình sản xuất doanh nghiệp tự tạo ra để sản xuất kinh doanh.- Vật có từ các nguồn khác nhau : nh đợc cấp, phát, biếu tặng hay do điều kiện tự nhiên cung cấp.- Nguyên vật liệu thu hồi từ sản xuất.Việc phân loại trên giúp cho chúng ta biết đợc cơ cấu nguồn nhập nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đợc tính giá nguyên vật liệu để lập công tác thu mua, quản lý và sử dụng vật liệu có hiệu quả.1.2.1.3, Phân loại theo đối tợng tập hợp chi phí :- Nguyên vật liệu trực tiếp : các nguyên vật liệu sản xuất trực tiếp cho sản phẩm và dễ dàng xác định đợc mức tiêu hao cụ thể cho từng loại sản phẩm.- Nguyên vật liệu gián tiếp : là những loại dùng ở bộ phận sản xuất ( tính vào chi phí sản xuất chung ) hoặc dùng trên phạm vi toàn doanh nghiệp ( tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp ). ý nghĩa : giúp cho việc phân bổ chính xác giá trị vật liệu thực tế đã sử dụng vào các đối tợng tập hợp chi phí. Phân loại nguyên vật liệu là cơ sở doanh nghiệp xây dựng sổ danh điểm vật liệu nhằm thống nhất tên gọi, nhằm thống nhất mã hiệu, ký hiệu quy cách, đơn vị tính, giá hạch toán của từng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. SV : Nguyễn Thị Hoa Lớp CĐKT3- K2 Luận văn tốt nghiệp 10 Trờng CĐCN H N1.2.2, Đánh giá nguyên vật liệu :Trong quá trình hạch toán vật t tùy từng điều kiện cụ thể về giá vật t ở doanh nghiệp biến động thờng xuyên hay tơng đối ổn định, có giá kịp thời hay không khi tổ chức kế toán vật t ngời ta có thể sử dụng một trong các cách đánh giá vật t, tức là sử dụng giá nào để ghi sổ kế toán vật t hàng ngày và tính toán giá xuất hàng ngày.Mục đích của việc đánh giá nguyên vật liệu là để tổng hợp các loại vật t khách nhau về thớc đo vật lý để quy về giá trị cho việc đánh giá chính xác về mặt chất lợng, số lợng, giá trị và thực hiện việc hạch toán bằng tiền để cung cấp các chỉ tiêu : chi phí sản xuất vật t đầu vào xác định số vốn ứ đọng sau mỗi chu kỳ dự trữ, tính hệ số luân chuyển của vốn lu động trong khâu phân tích. Nh vậy đánh giá nguyên vật liệu, đã giúp cho doanh nghiệp chia tách những phần chi phí, số vốn lu động, hệ số luân chuyển * Các phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu :Tính giá nguyên vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vật liệu theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu trung thực tốt nhất.Về nguyên tắc : nguyên vật liệu đợc đánh giá theo giá thực tế ( bao gồm cả giá mua cộng (+) chi phí thu mua, vận chuyển ) .- Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng và cơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng chịu giá trị gia tăng, giá trị nguyên vật liệu mua vào là tổng giá thanh toán ( bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu vào ).- Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế : giá trị nguyên vật liệu mua vào là giá thực tế không có thuế giá trị gia tăng.1.2.2.1, Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho : Giá thực tế của vật liệu nhập vào đợc xác định theo từng nguồn nhập :- Với nguyên vật liệu mua ngoài : SV : Nguyễn Thị Hoa Lớp CĐKT3- K2Giá thực tế vật liệu mua ngoàiGiá mua ghi trên hoá đơn ( bao gồm cả thuế GTGT ).Thuế nhập khẩu( nếu có) Chi phí thu mua thực tế= + + -Giảm giá hàng mua được hưởng. [...]... văn tốt nghiệp 28 Trờng CĐCN HN Cuối kì từ TK 611 kế toán xác định giá trị hàng đã dùng trong kì, theo công thức sau: Trị giá Trị giá NVL NVL nhập Trị giá tồn đầu kỳ, = + trong kỳ NVL dùng NVL mua trong kỳ đang đi đường - Giảm giá NVL, Trị giá NVLNVL - - mua đang đi NVL trả đường cuối lại kỳ 1.5, Kế toán thừa thiếu nguyên vật liệu khi kiểm vào dự phòng giảm giá hàng tồn kho 1.5.1, Kế toán thừa... cuối niên độ kế toán trước vào thu nhập bất thường TK 642(6) (1) Cuối niên độ kế toán sau lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (2) Cuối niên độ kế toán sau đồng thời với việc hoà nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho niên độ kế toán sau 1.6, Các hình thức sổ kế toán áp dụng ở các doanh nghiệp Việt Nam Khái niệm: hình thức sổ kế toán là khái niệm đợc sử dụng để chỉ việc tổ chức hệ thống sổ kế toán áp dụng... chức hạch toán chi tiết vật liệu, đặc điểm nổi bật của phơng pháp này là kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của phòng kế toán Ơ kho chỉ hạch toán về mặt số lợng và ở phòng kế toán chỉ hạch toán về giá trị của vật liệu, vì vậy đã xoá bỏ đợc sự ghi chép trùng hợp giữa kho và phòng kế toán tạo điều kiện thực hiện kiểm tra thờng xuyên và có hệ thống của kế toán đối với... từ nhập Sổ số dư Kế toán tổng hợp Bảng luỹ kế nhập Bảng luỹ kế xuất Bảng luỹ kế nhập- xuất- tồn kho vật liệu Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi đối chiếu Ghi cuối tháng SV : Nguyễn Thị Hoa Lớp CĐKT3- K2 Luận văn tốt nghiệp 21 Trờng CĐCN HN -Ưu điểm: tránh đợc sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm bớt khối lợng ghi chép kế toán, công cuộc đợc tién hành đều trong tháng .Kế toán thực hiện kiểm... chứng từ hạch toán ban đầu phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình tự và thời gian do kế toán trởng quy định phục vụ cho việc phản ánh ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, ca nhận có liên quan Tổ chức tốt khâu hạch toán ban đầu kế toán nguyên vật liệu sẽ thuận lợi cho công tác hạch toán Nhập- Xuất- Tồn kho nguyên vật liệu 1.3.2, Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu : Hạch toán chi tiết... các phiếu xuất kho để giao kế toán Ngoài ra thủ kho còn phải ghi rõ số lợng vật liệu tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vật liệu vào sổ số d Số số d đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, trớc ngày cuối tháng kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ, ghi xong thủ kho phải gửi về phong kế toán để kiểm tra và tính thành tiền -Tại phòng kế toán: định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho để hớng... hợp chi tiết thuộc phần kế toán chi tiéet Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp với số liệu nói trên bảng cân đối số phát sinh đợc sử dụng để lập bảng cân đối kế toán và các báo biểu kế toán khác Đối với những tài khoản có mở các số hoặc thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ gốc sau khi sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ sách kế toán tổng hợp đợc chuyển đến các bộ phận kế toán chi tiết có liên quan... kế toán áp dụng trong doanh nghiệp nhằm thực hiện việc phân loại, xử lí và hệ thống hoá các thông tin đợc thu nhập từ các chứng từ kế toán để phản ánh số liệu hiện có và tình hình biến động của tng đối tợng kế toán cũng nh phục vụ cho việc lập các báo cáo kế toán theo yêu cầu quản lí Hình thức sổ kế toán bao gồm các nội dung sau: - Số lợng sổ và kết cấu của từng loại sổ - Trình tự và phơng pháp ghi... của thủ kho -Nhợc điểm: khó kiểm tra sai sót vì phòng kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị của từng nhóm, loại vật liệu -Điều kiện áp dụng: phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều danh điểm vật liệu ,nghiệp vụ nhập, xuất, tồn vật liệu và yêu cầu trình độ cao 1.4, Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu: Để hạch toán nguyên vật liệu, kế toán của các doanh nghiệp có thể áp dụng phơng pháp khai thờng xuyên hoặc... chứng từ nhập, xuất kho, tại phòng kế toán nhân viên kế toán kiểm tra chứng từ và hoàn thiện chứng từ SV : Nguyễn Thị Hoa Lớp CĐKT3- K2 Luận văn tốt nghiệp 20 Trờng CĐCN HN sau đó tổng hợp giá trị vật liệu theo từng nhóm, loại vật liệu nhập, xuất theo từng nhóm loại vật liệu đợc ghi vào bảng quỹ luỹ kế nhập và bảng luỹ kế xuất vật liệu Cuối tháng công số liệu trên các bảng luỹ kế nhập, xuất để ghi các . chính kế toán Xí nghiệp xây dựng công trình II em đã đi sâu nghiên cứu đề tài :Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp xây dựng công trình II . Chuyên. về công tác kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất.Chơng2 : Tình hình thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp xây dựng công

Ngày đăng: 13/11/2012, 08:43

Hình ảnh liên quan

Thỡng thêng trong cÊu tÓo giĨ thÌnh sộn phẻm thÈ chi phÝ vồ nguyởn vẹt liơu chiỏm tủ trảng khĨ lắn nởn viơc sö dông tiỏt kiơm, ợóng môc ợÝch, ợóng kỏ hoÓch  vồ nguyởn vẹt liơu cã ý nghưa rÊt quan trảng trong viơc hÓ thÊp giĨ thÌnh sộn  phẻm, nhng khỡng lÌ - Công tác kế toán NVL tại xí nghiệp xây dựng công trình II

h.

ỡng thêng trong cÊu tÓo giĨ thÌnh sộn phẻm thÈ chi phÝ vồ nguyởn vẹt liơu chiỏm tủ trảng khĨ lắn nởn viơc sö dông tiỏt kiơm, ợóng môc ợÝch, ợóng kỏ hoÓch vồ nguyởn vẹt liơu cã ý nghưa rÊt quan trảng trong viơc hÓ thÊp giĨ thÌnh sộn phẻm, nhng khỡng lÌ Xem tại trang 4 của tài liệu.
ớẺnh kÈ hoậc ợét xuÊt, doanh nghiơp cã thố thÌnh lẹ ban kiốm tra tÌi sộn ợở kiốm tra tÓi chç tÈnh hÈnh tÌi sộn hiơn cã cĐa doanh nghiơp nãi chung vÌ cĐa vẹt  liơu nãi riởng - Công tác kế toán NVL tại xí nghiệp xây dựng công trình II

nh.

kÈ hoậc ợét xuÊt, doanh nghiơp cã thố thÌnh lẹ ban kiốm tra tÌi sộn ợở kiốm tra tÓi chç tÈnh hÈnh tÌi sộn hiơn cã cĐa doanh nghiơp nãi chung vÌ cĐa vẹt liơu nãi riởng Xem tại trang 28 của tài liệu.
HÌng ngÌy cĨc nhờn viởn kỏ toĨn phô trĨch tõng phđn hÌnh cÙn cụ vÌo cĨc chụng tõ gèc ợỈ kiốm tra lẹp cĨc chụng tõ ghi să - Công tác kế toán NVL tại xí nghiệp xây dựng công trình II

ng.

ngÌy cĨc nhờn viởn kỏ toĨn phô trĨch tõng phđn hÌnh cÙn cụ vÌo cĨc chụng tõ gèc ợỈ kiốm tra lẹp cĨc chụng tõ ghi să Xem tại trang 33 của tài liệu.
tõng giai ợoÓn Tiỏn hÌnh thi cỡngNghiơm thu  - Công tác kế toán NVL tại xí nghiệp xây dựng công trình II

t.

õng giai ợoÓn Tiỏn hÌnh thi cỡngNghiơm thu Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Kỏ toĨn trẽn g: lÌ ngêi ợîc ợÌo tÓo vồ chuyởn nghÌnh kỏ toĨn-tÌi chÝnh, cã thờm niởn cỡng tĨc vÌ ợỈ ợîc bại dìng chŨng trÈnh kỏ toĨn trẽng  - Công tác kế toán NVL tại xí nghiệp xây dựng công trình II

to.

Ĩn trẽn g: lÌ ngêi ợîc ợÌo tÓo vồ chuyởn nghÌnh kỏ toĨn-tÌi chÝnh, cã thờm niởn cỡng tĨc vÌ ợỈ ợîc bại dìng chŨng trÈnh kỏ toĨn trẽng Xem tại trang 46 của tài liệu.
ớVT Sèlîng ớŨn giĨ ThÌnh tiồn - Công tác kế toán NVL tại xí nghiệp xây dựng công trình II

l.

îng ớŨn giĨ ThÌnh tiồn Xem tại trang 51 của tài liệu.
ớŨn giĨ ThÌnh tiồn - Công tác kế toán NVL tại xí nghiệp xây dựng công trình II

n.

giĨ ThÌnh tiồn Xem tại trang 56 của tài liệu.
ớŨn giĨ ThÌnh tiồn - Công tác kế toán NVL tại xí nghiệp xây dựng công trình II

n.

giĨ ThÌnh tiồn Xem tại trang 57 của tài liệu.
Sè tt Ttởn hÌng hoĨ ợvt Sèlîng ợŨn giĨ ThÌnh tiồn - Công tác kế toán NVL tại xí nghiệp xây dựng công trình II

tt.

Ttởn hÌng hoĨ ợvt Sèlîng ợŨn giĨ ThÌnh tiồn Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hả tởn ngêi muahÌn g: nguyÔn thÌnh linh - Công tác kế toán NVL tại xí nghiệp xây dựng công trình II

t.

ởn ngêi muahÌn g: nguyÔn thÌnh linh Xem tại trang 58 của tài liệu.
Sèlîng ợŨn giĨ ThÌnh tiồn - Công tác kế toán NVL tại xí nghiệp xây dựng công trình II

l.

îng ợŨn giĨ ThÌnh tiồn Xem tại trang 59 của tài liệu.
ớŨn giĨ ThÌnh tiồn - Công tác kế toán NVL tại xí nghiệp xây dựng công trình II

n.

giĨ ThÌnh tiồn Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan