Nâng cao công tác quản lý cơ sở vật chất của ban quản lý chợ dưới góc nhìn của tiểu thương chợ đông ba

124 971 1
Nâng cao công tác quản lý cơ sở vật chất của ban quản lý chợ dưới góc nhìn của tiểu thương chợ đông ba

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -------------- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN SỞ VẬT CHẤT CỦA BAN QUẢN CH DƯỚI GÓC NHÌN CỦA TIỂU THƯƠNG CH ĐÔNG BA Sinh viên thực hiện: Khổng Thị Thu Huyền Lớp: K43 QTKDTM Niên khóa: 2009 - 2013 Giảng viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Minh Hòa Huế, 05/2013 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa SVTH: Khổng Thị Thu Huyền i H H o o à à n n t t h h à à n n h h c c ô ô n n g g t t r r ì ì n n h h n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u l l à à s s ự ự t t ổ ổ n n g g h h ợ ợ p p k k i i ế ế n n t t h h ứ ứ c c v v à à k k ế ế t t q q u u ả ả h h ọ ọ c c t t ậ ậ p p t t r r o o n n g g c c á á c c n n ă ă m m h h ọ ọ c c v v ừ ừ a a q q u u a a . . T T r r o o n n g g q q u u á á t t r r ì ì n n h h t t ì ì m m h h i i ể ể u u n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u v v à à v v i i ế ế t t k k h h ó ó a a l l u u ậ ậ n n t t ô ô i i đ đ ã ã n n h h ậ ậ n n đ đ ư ư ợ ợ c c s s ự ự q q u u a a n n t t â â m m g g i i ú ú p p đ đ ỡ ỡ t t ậ ậ n n t t ì ì n n h h c c ủ ủ a a n n h h i i ề ề u u t t ậ ậ p p t t h h ể ể , , c c á á n n h h â â n n , , c c á á c c t t h h ầ ầ y y c c ô ô g g i i á á o o t t r r o o n n g g t t r r ư ư ờ ờ n n g g Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c K K i i n n h h T T ế ế H H u u ế ế . . T T r r ư ư ớ ớ c c h h ế ế t t , , t t ô ô i i x x i i n n t t r r â â n n t t r r ọ ọ n n g g c c ả ả m m ơ ơ n n q q u u ý ý t t h h ầ ầ y y c c ô ô g g i i á á o o đ đ ã ã g g i i ả ả n n g g d d ạ ạ y y t t ô ô i i t t r r o o n n g g n n h h ữ ữ n n g g n n ă ă m m h h ọ ọ c c q q u u a a . . Đ Đ ặ ặ c c b b i i ệ ệ t t t t ô ô i i x x i i n n t t r r â â n n t t r r ọ ọ n n g g c c ả ả m m ơ ơ n n T T i i ế ế n n s s ĩ ĩ N N g g u u y y ễ ễ n n T T h h ị ị M M i i n n h h H H ò ò a a – – K K h h o o a a Q Q u u ả ả n n T T r r ị ị K K i i n n h h D D o o a a n n h h t t r r ư ư ờ ờ n n g g Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c K K i i n n h h T T ế ế H H u u ế ế đ đ ã ã h h ư ư ớ ớ n n g g d d ẫ ẫ n n t t ô ô i i t t ậ ậ n n t t ì ì n n h h t t r r o o n n g g s s u u ố ố t t t t h h ờ ờ i i g g i i a a n n n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u v v à à h h o o à à n n t t h h à à n n h h k k h h ó ó a a l l u u ậ ậ n n . . T T ô ô i i c c ũ ũ n n g g x x i i n n g g ử ử i i l l ờ ờ i i c c ả ả m m ơ ơ n n c c h h â â n n t t h h à à n n h h đ đ ế ế n n B B a a n n q q u u ả ả n n l l ý ý c c h h ợ ợ Đ Đ ô ô n n g g B B a a đ đ ã ã t t ạ ạ o o m m ọ ọ i i đ đ i i ề ề u u k k i i ệ ệ n n c c h h o o t t ô ô i i t t r r o o n n g g t t h h ờ ờ i i g g i i a a n n n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u v v ừ ừ a a q q u u a a , , c c u u n n g g c c ấ ấ p p n n h h ữ ữ n n g g k k i i n n h h n n g g h h i i ệ ệ m m k k i i ế ế n n t t h h ứ ứ c c t t h h ự ự c c t t ế ế q q u u ý ý b b á á u u c c ũ ũ n n g g n n h h ư ư n n h h ữ ữ n n g g t t ư ư l l i i ệ ệ u u c c ầ ầ n n t t h h i i ế ế t t c c h h o o t t ô ô i i t t r r o o n n g g v v i i ệ ệ c c n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u h h o o à à n n t t h h à à n n h h k k h h ó ó a a l l u u ậ ậ n n n n à à y y . . T T ô ô i i c c ũ ũ n n g g x x i i n n g g ử ử i i l l ờ ờ i i c c ả ả m m ơ ơ n n đ đ ế ế n n c c á á c c c c á á n n h h â â n n đ đ ã ã t t ậ ậ n n t t ì ì n n h h g g i i ú ú p p đ đ ỡ ỡ c c h h o o t t ô ô i i t t r r o o n n g g v v i i ệ ệ c c p p h h ụ ụ c c v v ụ ụ đ đ i i ề ề u u t t r r a a v v à à p p h h ỏ ỏ n n g g v v ấ ấ n n . . V V ì ì đ đ i i ề ề u u k k i i ệ ệ n n t t h h ờ ờ i i g g i i a a n n c c ò ò n n h h ạ ạ n n c c h h ế ế , , k k i i ế ế n n t t h h ứ ứ c c c c ó ó h h ạ ạ n n , , k k i i n n h h n n g g h h i i ệ ệ m m t t h h ự ự c c t t i i ễ ễ n n c c h h ư ư a a n n h h i i ề ề u u n n ê ê n n t t r r o o n n g g b b á á o o c c á á o o đ đ ề ề t t à à i i k k h h ó ó a a l l u u ậ ậ n n k k h h ô ô n n g g t t r r á á n n h h k k h h ỏ ỏ i i n n h h ữ ữ n n g g s s a a i i s s ó ó t t . . R R ấ ấ t t m m o o n n g g n n h h ậ ậ n n đ đ ư ư ợ ợ c c s s ự ự g g ó ó p p ý ý c c h h â â n n t t h h à à n n h h c c ủ ủ a a q q u u ý ý t t h h ầ ầ y y c c ô ô g g i i á á o o . . H H u u ế ế , , t t h h á á n n g g 4 4 n n ă ă m m 2 2 0 0 1 1 3 3 S S i i n n h h v v i i ê ê n n t t h h ự ự c c h h i i ệ ệ n n K K h h ổ ổ n n g g T T h h ị ị T T h h u u H H u u y y ề ề n n i i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa SVTH: Khổng Thị Thu Huyền ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN . i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC BẢNG vi PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ . 1 1. Tính cấp thiết của đề tài . 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Câu hỏi nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu . 3 5. Phương pháp nghiên cứu . 4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ CHỢBAN QUẢN CHỢ . 10 1.1. sở luận . 10 1.1.1. Nguồn gốc về chợ 10 1.1.1.1. Trên thế giới 10 1.1.1.2. Ở Việt Nam 10 1.1.2. Khái niệm về chợ . 12 1.1.3. Những đặc trưng về chợ . 13 1.1.4. Các loại chợ . 14 1.1.4.1. Phân theo quy mô . 14 1.1.4.2. Phân theo thời gian . 14 1.1.4.3. Phân theo ngành hàng . 15 1.1.4.4. Phân theo tính chất . 15 1.1.4.5. Phân loại theo sở vật chất kỹ thuật . 16 1.1.5. Phân cấp quản 16 1.1.6. Vai trò của chợ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương . 16 1.1.7. Chức năng của chợ 19 1.1.8. Một số mô hình tổ chức quản chợ hiện nay ở nước ta 19 1.1.8.1. Tổ chức quản chợ theo mô hình doanh nghiệp 19 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa SVTH: Khổng Thị Thu Huyền iii 1.1.8.2. Tổ chức quản chợ theo mô hình hợp tác . 22 1.1.8.3. Tổ chức quản chợ theo mô hình ban quản . 24 1.2. sở thực tiễn 29 1.2.1. Tình hình hiện trạng các chợ 29 1.2.2. Tình hình công tác quản chợ trên cả nước 32 1.2.3. Tình hình quản chợ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế . 34 1.3. Mô hình nghiên cứu. . 35 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 2.1. Đặc điểm chợ Đông Ba . 37 2.1.1. Giới thiệu chung về chợ Đông Ba 37 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển . 38 2.1.3. cấu tổ chức Ban quản chợ Đông Ba 39 2.1.3.1. đồ bộ máy quản chợ 39 2.1.3.2. Chức năng của từng tổ 40 2.1.3.3. cấu kinh doanh 41 2.1.4. Nguồn nhân lực trong hoạt động quản của Ban quản chợ Đông Ba 42 2.1.5. Kết quả hoạt động của Ban quản chợ Đông Ba 44 2.1.6. Tình hình sở vật chấtcông tác quản sở vật chất của Ban quản chợ Đông Ba . 46 2.1.6.1. Các lô hàng . 47 2.1.6.2. Nhà vệ sinh . 48 2.1.6.3. Ngoài lô hàng . 48 2.2. Kết quả nghiên cứu . 49 2.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu . 49 2.2.1.1. Đặc điểm mẫu theo giới tính . 49 2.2.1.2. Đặc điểm mẫu theo địa chỉ lô . 50 2.2.1.3. Đặc điểm mẫu theo ngành hàng 51 2.2.1.4. Đặc điểm mẫu theo hình thức bán . 52 2.2.2. Đặc điểm của tiểu thương 53 2.2.2.1. Mức độ hiểu biết của tiểu thương về công việc của Ban quản chợ 53 2.2.2.2. Những kênh thông tin mà Ban quản sử dụng. . 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa SVTH: Khổng Thị Thu Huyền iv 2.2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha . 55 2.2.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA . 58 2.2.5. Kiểm định tính phân phối chuẩn của nhân tố mới 63 2.2.6. Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của tiểu thương đối với công tác quản sở vật chất của Ban quản chợ Đông Ba 64 2.2.6.1. Hệ số tương quan 65 2.2.6.2. Đánh giá độ phù hợp của mô hình 66 2.2.6.3. Kiểm định hệ số β trong mô hình 68 2.2.6.4. Đa cộng tuyến 69 2.2.6.5. Tự tương quan 69 2.2.6.6. Phân phối chuẩn của phần dư . 70 2.2.7. Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về công tác quản của Ban quản với sở vật chất chợ Đông Ba bằng kiểm định One- Sample T-Test . 71 2.2.7.1. Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về Công tác quản sở vật chất trong lô hàng của Ban quản chợ Đông Ba 72 2.2.7.2. Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về Công tác quản sở vật chất nhà vệ sinh . 73 2.2.8. Kiểm định sự khác biệt mức độ hài lòng về công tác quản sở vật chất của Ban quản chợ Đông Ba giữa 6 khu vực . 75 2.2.9. Kiểm định sự khác biệt mức độ hài lòng về công tác quản sở vật chất của Ban quản chợ Đông Ba giữa các hình thức bán . 76 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN SỞ VẬT CHẤT CỦA BAN QUẢN CHỢ ĐÔNG BA 79 3.1. Một số định hướng công tác quản sở vật chất của Ban quản lý. 79 3.2. Một số giải pháp cụ thể . 80 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 82 1. Kết Luận 82 2. Kiến nghị. 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa SVTH: Khổng Thị Thu Huyền v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. cấu tổ chức doanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản chợ 20 Hình 1.2. cấu tổ chức Ban quản chợ 24 Hình 1.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất về công tác quản sở vật chất của Ban quản chợ Đông Ba . 36 Hình 2.2. cấu kinh doanh tại chợ Đông Ba 41 Hình 2.3. Đặc điểm mẫu theo giới tính 49 Hình 2.4. Đặc điểm mẫu theo địa chỉ lô 50 Hình 2.5. Biểu đồ tần số Histogram của phần dư chuẩn hoá 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa SVTH: Khổng Thị Thu Huyền vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 0.1. Mẫu được chọn theo khu vực 5 Bảng 0.2. Mẫu được chọn theo ngành ở từng khu vực. . 6 Bảng 1.1. Số chợ được dự kiến xây dựng giai đoạn 2011-2015 . 34 Bảng 2.1. Tình hình lao động tại Ban quản chợ Đông Ba qua 3 năm 2010, 2011, 2012 . 42 Bảng 2.2. Kết quả hoạt động qua 3 năm 2010, 2011, 2012 44 Bảng 2.3. Tình hình sở vật chất tại chợ Đông Ba 46 Bảng 2.4. Đặc điểm mẫu theo ngành hàng 51 Bảng 2.5. Đặc điểm mẫu theo hình thức bán . 52 Bảng 2.6. Mức độ hiểu biết của tiểu thương về công việc của Ban quản chợ . 53 Bảng 2.7. Những kênh thông tin mà Ban quản sử dụng . 54 Bảng 2.8. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với nhân tố “Cơ sở vật chất của các lô hàng ở chợ Đông Ba” 55 Bảng 2.9. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với nhân tố “Nhà vệ sinh ở chợ Đông Ba” 56 Bảng 2.10. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với nhân tố “Cơ sở vật chất nằm ngoài lô” 57 Bảng 2.11. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test . 58 Bảng 2.12. Kết quả phân tích nhân tố . 59 Bảng 2.13. Các tiêu chí sau khi tiến hành phân tích nhân tố 62 Bảng 2.14. Kiểm tra tính phân phối chuẩn của thang đo mới 64 Bảng 2.15. Kiểm định hệ số tương quan . 65 Bảng 2.16. Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy 67 Bảng 2.17. Xác định độ phù hợp của mô hình hồi quy 68 Bảng 2.18. Kết quả mô hình hồi quy . 68 Bảng 2.19. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến . 69 Bảng 2.20. Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về Công tác quản sở vật chất trong lô hàng của Ban quản chợ Đông Ba bằng kiểm định One- Sample T-Test 72 Bảng 2.21. Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về Công tác quản sở vật chất nhà vệ sinh bằng kiểm định One- Sample T-Test . 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa SVTH: Khổng Thị Thu Huyền vii Bảng 2.22. Kiểm định One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test 75 Bảng 2.23. Kiểm định Kruskal-Wallis về mối quan hệ giữa sự hài lòng của tiểu thương đối với công tác quản sở vật chất của ban quản và khu vực buôn bán . 75 Bảng 2.24. Hệ số chi- bình phương của kiểm định Kruskal-Wallis . 76 Bảng 2.25. Kiểm định Kruskal-Wallis về mối quan hệ giữa sự hài lòng của tiểu thương đối với công tác quản sở vật chất của ban quản và hình thức bán 77 Bảng 2.26. Hệ số chi- bình phương của kiểm định Kruskal-Wallis . 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa SVTH: Khổng Thị Thu Huyền 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Khi nhắc đến Huế thì người ta nghĩ ngay đến một thành phố du lịch, nhiều danh lam thắng cảnh, địa danh nổi tiếng như: sông Hương, núi Ngự, lăng tẩm, chùa chiền,… và không thể không nhắc đến chợ Đông Ba- cái chợ đã gắn bó với bao thăng trầm biến cố của đất nước. Chợ Đông Ba hình thành từ năm 1899 dưới thời vua Thành Thái với diện tích 47.614m 2 . Chợ bắt đầu từ múi cầu Tràng Tiền đến cầu Gia Hội, một mặt phố chính là Trần Hưng Đạo, mặt sau là sông Hương, với hàng ngàn lô hàng đáp ứng nhu cầu lưu thông hàng hóa của nhân dân. Trong 113 năm xây dựng và phát triển, chợ Đông Ba là nơi truyền thống đấu tranh cách mạng bất khuất, kiên cường trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Ước tính tiểu thương chợ Đông Ba đã tham gia được 255 cuộc biểu tình và lúc lên đến 400 tiểu thương. Để ghi nhận những đóng góp to lớn của chị em tiểu thương chợ Đông Ba thì Nhà nước đã tặng thưởng Huân chương kháng chiến hạng nhất. Hiện nay, chợ được xem là trung tâm thương mại của tỉnh gồm 2536 hộ kinh doanh cố định, 140 lô bạ và gần 700 hộ buôn bán hàng rong. Năm 2010, Ban quản chợ Đông Ba cũng đã thu được trên 10 tỷ đồng tiền thuế, nộp ngân sách trên 2,6 tỷ đồng. Hàng ngày chợ Đông Ba thu hút khoảng 700 khách du lịch trong và ngoài nước, số khách hàng ngày đi chợ chiếm khoảng 10%, gần những dịp lễ, tết hàng ngày khoảng trên 10.000 khách đến chợ. 1 Với những thành tựu mà chợ đã đạt được cùng với những bản sắc văn hóa Huế thì đáng lẽ chợ phải trở thành một điểm hấp dẫn thu hút khách trong và ngoài nước đến. Nhưng thực tế cả khách trong và ngoài nước đều cái nhìn không mấy thiện cảm với chợ Đông Ba. Sau khi tham quan hầu hết họ đều nhận xét: sở vật chất đã 1 Chợ Đông Ba, một điểm đến hấp dẫn ở thành phố Huế - Báo mới: http://www.baomoi.com/Cho-Dong-Ba-mot- diem-den-hap-dan-o-thanh-pho-Hue/137/6046021.epi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa SVTH: Khổng Thị Thu Huyền 2 xuống cấp (lối đi ẩm thấp, chật hẹp, nhà vệ sinh còn ít và bẩn), tiểu thương nói giá thách cao, không niêm yết rõ ràng giá, không nhã nhặn, lịch sự với khách, Đặc biệt vấn đề sở vật chất xuống cấp cũng như công tác quản sở vật chất của Ban quản chợ chưa tốt không chỉ khách hàng mà cả tiểu thương cũng đều nhận xét như vậy. Ắt hẳn mọi người vẫn chưa quên được thời gian vừa qua đã thông tin chợ Đông Ba được giao cho Tổng công ty thương mại Thương Tín xây dựng lại chợ với kinh phí 1000 tỷ đồng. Việc này đã gây xôn xao dư luận mà chủ yếu tiểu thương là những người phản ứng mạnh mẽ nhất vì lợi ích của họ bị ảnh hưởng nhiều nhất. Và khi vấp phải sự phản kháng quyết liệt và mạnh mẽ của tiểu thương thì dự án đó đã được xếp lại không đề cập nữa. Nhưng tình trạng sở vật chất chợ cũng như công tác quản sở vật chất của Ban quản thì vẫn thế chưa biện pháp khắc phục rõ ràng. Mặt khác ở thành phố Huế các siêu thị như BigC, Coop mart đang hoạt động rất hiệu quả thu hút một lượng khách hàng lớn từ chợ Đông Ba sang siêu thị, là đối thủ cạnh tranh lớn của chợ Đông Ba. Trước tình hình đó, tôi thiết nghĩ Chợ Đông Ba cần phải thay đổi để nâng cao khả năng cạnh tranh, mà công tác quản của Ban quản Chợ đóng vai trò quan trọng trong quá trình thay đổi đó. Chính vì những do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao công tác quản sở vật chất của Ban quản chợ dưới góc nhìn của tiểu thương chợ Đông Ba” để làm khóa luận của mình. Với mong muốn tìm hiểu tình hình quản sở vật chất của Ban quản chợ Đông Ba, và đưa ra những giải pháp mang tính khả thi để nâng cao hiệu quả của công tác quản đó. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên sở đánh giá tình hình công tác quản sở vật chất của Ban quản chợ Đông Ba trong thời gian qua, phân tích những mặt hạn chế, nguyên nhân tồn tại. Đưa ra một số giải pháp mang tính khả thi để nâng cao hiệu quả công tác quản đó. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá mức độ hiểu biết của tiểu thương đối với công tác quản của Ban quản chợ Đông Ba.

Ngày đăng: 14/12/2013, 01:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan