Văn hóa khoa cử thời trung đại qua một số tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam giai đoạn 1930 1945

129 984 4
Văn hóa khoa cử thời trung đại qua một số tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam giai đoạn 1930 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN NH TIN VĂN HóA KHOA Cử THờI TRUNG ĐạI QUA MộT Số TáC PHẩM VĂN XUÔI Tự Sự VIệT NAM GIAI ĐOạN 1930 - 1945 CHUYấN NGNH: Lí LUN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, tơi cịn nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo Phan Huy Dũng, góp ý chân thành thầy giáo khoa Ngữ văn động viên khích lệ gia đình bạn bè Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn xin gửi đến thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành Vinh, tháng 10 năm 2012 Nguyễn Như Tin MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM - NGUỒN CẢM HỨNG LỚN TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ 1930 - 1945 1.1 Những tình sáng tạo đặc thù văn học Việt Nam 1930 -1945 1.1.1 Công đại hóa văn học đẩy mạnh 1.1.2 Yêu cầu khẳng định sắc văn hóa dân tộc trở nên thiết 1.1.3 Vấn đề tự nhận thức phương diện văn hóa nhằm hướng tới hội nhập trở thành nhu cầu thường trực 1.2 Cảm hứng văn hóa truyền thống Việt Nam văn xuôi tự 1930 -1945 1.2.1 Các kiện, nhân vật lịch sử với tư cách thành tố văn hóa làm sống dậy 1.2.2 Những biểu muôn mặt đời sống vật chất tinh thần xưa phục 1.2.3 Những tính cách dân tộc nhận thức 1.3 Văn hóa khoa cử thời trung đại - đề tài giàu ý nghĩa văn xuôi tự 1930 - 1945 1.3.1 Khái niệm văn hóa khoa cử 1.3.2 Những điều kiện thuận lợi việc chiếm lĩnh thẩm mỹ đề tài văn hóa khoa cử 1.3.3 Nhìn chung tính đa dạng cách thể đề tài văn hóa khoa cử Chương NHỮNG GÓC ĐỘ TIẾP CẬN VĂN HÓA KHOA CỬ THỜI TRUNG ĐẠI TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ 1930 - 1945 2.1 Xem văn hóa khoa cử truyền thống tốt đẹp phải giữ gìn 2.1.1 Tái đẹp đời sống coi trọng chữ 2.1.2 Phục dựng chế độ tuyển chọn hiền tài khắt khe, quy củ 2.1.3 Ca ngợi nhân cách kẻ sĩ 2.2 Nhìn văn hóa khoa cử hệ thống lỗi thời 2.2.1 Vạch trần tệ lậu chế độ giáo dục - thi cử 2.2.2 Phê phán tâm lý háo danh 2.2.3 Chia sẻ tâm nho sinh “nổi loạn” 2.3 Tiếp cận văn hóa khoa cử để chuyển vị cảm giác thẩm mỹ 2.3.1 Đi tìm đẹp túy “ta” để đối chọi với lai căng 2.3.2 Đi tìm giá trị tinh thần để đối trọng với xã hội kim tiền 2.3.3 Xây dựng “mỹ học hồi cựu” để khẳng định cá tính sáng tạo Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VĂN HĨA KHOA CỬ THỜI TRUNG ĐẠI TRONG VĂN XI TỰ SỰ 1930 - 1945 3.1 Kết hợp óc tưởng tượng phong phú với tinh thần khảo cứu công phu 3.1.1 Biểu kết hợp 3.1.2 Ý nghĩa kết hợp 3.1.3 Các phương thức kết hợp 3.2 Yếu tố tự truyện 3.2.1 Những nhân vật hóa thân tác giả 3.2.2 Những trải nghiệm cá nhân tiểu thuyết hóa 3.2.3 Những độ gián cách khác tác giả thực tác phẩm 3.3 Vấn đề xử lý ngôn ngữ 3.3.1 Phục sinh lớp từ cổ 3.3.2 Đan xen ngôn ngữ thân kiện ngôn ngữ đánh giá kiện 3.3.3 Trang trọng, u hồi giễu nhại hình thức ngôn ngữ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chế độ khoa cử Việt Nam gắn liền với phát triển lịch sử dân tộc suốt gần nghìn năm qua Bất triều đại phong kiến muốn kén chọn người tài giúp nước dùng đến khoa cử Trong Bài kí Đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba, tiến sĩ Thân Nhân Trung viết: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp Vì đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên” Như khoa cử có vai trị đặc biệt quan trọng vận mệnh đất nước Con đường tiến thân kẻ sĩ giáo dục Hán học lúc khơng ngồi đường dùi mài kinh sử, lều chõng thi để mong có ngày vinh quy bái tổ, làm rạng danh gia đình, dịng họ Nhưng kể từ kết thúc khoa thi cuối đến nay, phần lớn người ta không cịn biết đến khoa cử Để lưu giữ giá trị tinh thần dân tộc, nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả Việt Nam ngồi nước dày cơng nghiên cứu, biên khảo cơng trình lịch sử giáo dục khoa cử qua triều đại Riêng lĩnh vực sáng tác văn chương, không kể đến tác phẩm Ngô Tất Tố Lều chõng, Trong rừng nho, Chu Thiên với Bút nghiên, Nhà Nho, Nguyễn Tuân với tập Vang bóng thời Tuy sáng tác theo khuynh hướng văn học khác nhà văn có cơng lớn việc dựng lại cách sống động văn hóa khoa cử thời Họ có đóng góp lớn cho lịch sử văn hóa cho văn học Văn hóa khoa cử qua nhìn số nhà văn Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 đề tài giúp có thêm hiểu biết sâu sắc vấn đề học hành, thi cử, đời sống, nếp sống sinh hoạt Nho gia thời Mặt khác viết đề tài nhà văn lại có cách thể riêng, quan điểm thái độ riêng khứ văn hóa dân tộc “một khơng trở lại” Việc tìm hiểu đề tài cịn giúp người đọc phát giá trị vẻ đẹp riêng tác phẩm Lịch sử vấn đề Khoa cử Nho học Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc khoa cử độc lập Việt Nam thức đời từ kỉ XI, đời Lí Nhân Tơng Từ lâu có nhiều nhà sử học quan tâm ghi chép nhiều nhà nghiên cứu, biên khảo văn hóa dày cơng tìm hiểu, khảo cứu chế độ giáo dục thi cử Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc Gần đây, đề tài nghiên cứu này, kể số tác phẩm đáng ý như: Khoa cử giáo dục Việt Nam Nguyễn Q Thắng, Nxb Văn hóa Thơng tin, 1993; Nho học Việt Nam - giáo dục thi cử Nguyễn Thế Long, Nxb Giáo dục, 1995; Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 Nguyễn Đăng Tiến, Nxb Giáo dục, 1996; Giáo dục, khoa cử quan chế Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc Nguyễn Công Lý Các học giả, nhà nghiên cứu tìm hiểu văn hóa khoa cử nước nhà có tâm huyết lưu giữ điều tốt đẹp văn hóa Việt, đời sau biết đến khoa cử gì, cách tổ chức thi cử thời phong kiến, thời Pháp thuộc sao, cách chấm thi, lễ xướng danh, yết bảng nào, Có cơng trình nghiên cứu cơng phu, thời gian biên soạn lâu dài Lối xưa xe ngựa (2 tập), Đại lược khoa cử (2 tập) Nguyễn Thị Chân Quỳnh (Việt kiều sống lâu năm Pháp) Bà khái quát cách xác chế độ khoa cử Việt Nam xa xưa qua nhiều triều đại, với nhiều ảnh quý liên quan đến khoa cử khứ nghiên bút, ống quyển, lều chõng, quang cảnh trường thi, cảnh xướng danh khoa thi, ảnh thí sinh 60 tuổi trường Hà Nam khoa Nhâm Tý (1912), Như lĩnh vực biên khảo lịch sử có nhiều cơng trình đáng quý Còn văn học, nhà văn nhìn khoa cử theo cách riêng với ưu riêng văn chương Lều chõng, Trong rừng nho Ngô Tất Tố, Bút nghiên Chu Thiên, Vang bóng thời Nguyễn Tuân tác phẩm tiêu biểu đề tài khoa cử giáo dục Hán học Bên cạnh giá trị văn học, tác phẩm cịn có giá trị tư liệu lịch sử quý Tuy nhiên việc tìm hiểu, đánh giá cách toàn diện giá trị tác phẩm chưa có cơng trình nghiên cứu lớn Sách Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên), Nxb Giáo dục 2006 tóm tắt nội dung tác phẩm, đánh giá khái quát giá trị tác phẩm Cuốn Văn học Việt Nam 1930 - 1945 nhóm tác giả Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức, Nxb Giáo dục, 1999 có bình luận chung tác phẩm Lều chõng Ngơ Tất Tố, Vang bóng thời Nguyễn Tuân.Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại đánh giá đầy đủ thành công số khuyết điểm giá trị nội dung nghệ thuật Lều chõng (Ngô Tất Tố), Bút nghiên, Nhà nho (Chu Thiên), Vang bóng thời (Nguyễn Tn) Cịn Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 1, Nxb Văn học, 1981, Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét, bình luận nhiều vấn đề trình sáng tác, giá trị tác phẩm học bổ ích rút từ đời bốn mươi năm cầm bút Nguyễn Tuân Nhà phê bình nói đến “mỹ học hồi cựu”, nói đến cốt cách kẻ sĩ tác phẩm Nguyễn Tuân nhân vật mà ông ưu Điều giúp có hiểu biết thêm mẫu hình nhân cách nhà nho, người đào tạo nơi “cửa Khổng sân Trình” Đó biểu văn hóa khoa cử xưa Ở lĩnh vực nghiên cứu tác giả Ngơ Tất Tố, Nguyễn Tn, có nhiều viết, cơng trình sâu tìm hiểu phương diện khác 10 giới nghệ thuật họ Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu khám phá Lều chõng, Trong rừng nho, Vang bóng thời theo góc nhìn mà luận văn chúng tơi lựa chọn Có thể nói tác phẩm giáo dục khoa cử thời phong kiến Ngô Tất Tố, Chu Thiên Nguyễn Tuân sản phẩm sáng tạo nhà văn tài hoa, có vốn sống, vốn văn hóa phong phú vốn kiến thức lịch sử uyên thâm Họ nhà Nho hay xuất thân từ gia đình có dịng dõi khoa bảng Những tác phẩm chiêm nghiệm khoa cử, văn hóa truyền thống dân tộc Cùng hướng khứ người cách viết, tâm riêng với thời Trên sở tìm hiểu thêm nguồn tài liệu giáo dục khoa cử Việt Nam, đặc biệt qua sáng tác số nhà văn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, chúng tơi muốn góp phần nghiên cứu vẻ đẹp giá trị văn hóa khoa cử mà tác phẩm để lại Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài rõ, đối tượng nghiên cứu luận văn thể văn hóa khoa cử thời trung đại số tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam giai đoạn 1930-1945 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Văn hóa khoa cử qua nhìn Ngơ Tất Tố với Lều chõng (1939), Trong rừng nho (1945); Chu Thiên với Bút nghiên (1941), Nhà nho (1942); Nguyễn Công Hoan với Thanh đạm (1943), Nguyễn Triệu Luật với Bốn yêu hai ơng đồ (1943), Nguyễn Tn với Vang bóng thời (1940), Chúng khảo sát tác phẩm Nho phong (1928) Nhất Linh để có thêm liệu khẳng định luận điểm khoa học 115 Với tác phẩm khoa cử, ta thấy có đan xen ngơn ngữ thân kiện ngôn ngữ đánh giá kiện Bên cạnh việc liệt kê, phân loại số lớp từ cổ chúng tơi trình bày phần cịn có ngơn ngữ đánh giá kiện đằng sau Đây đoạn thư dài Trần Đằng Long viết cho Vân Hạc: “Anh Tư Đào Nguyên, trước án tạm ghé mắt xanh Đệ quê nhà gần nửa tháng Vì bận rộn chuyện thù tiếp khách khứa, báo tin với huynh ơng Tính lại ngày đệ với huynh ông xa cách, thấm đầy năm Trong tháng tập việc viện Cát Sĩ, xuân sắc đế thành có rườm rà, tươi thắm, khơng thể khiến đệ qn cảnh vui nơi cửa tuyết, song huỳnh, đêm gió mát trăng trong, đứng bên sơng Hương ngó phương Bắc, ngắm đám mây bạc lơ lửng núi Tản Viên, đệ thường tưởng tiếng cười, sắc mặt huynh ông phảng phất đâu bên cạnh ” [68, 156] Đọc đoạn thư trên, nhận lối viết khoa trương, sách kẻ sĩ Nghè Long (điều ta thấy trường hợp Khắc Mẫn) Với lối học hành theo cổ nhân, học thuộc lòng lời lẽ Thánh hiền theo kiểu sách vở, sáo mịn cách viết thư Trần Đằng Long khơng có làm độc giả ngạc nhiên Đằng sau cách xưng hô với bạn (đệ - huynh ông), cách viết sáo rỗng với mục đích làm đẹp câu văn (đứng sơng Hương mà ngắm đám mây bạc núi Tản Viên quê bạn) chứa đựng nụ cười mỉa mai nhà văn người đứng rường cột nước nhà Cái ấn tượng rõ tiếp xúc với Bút nghiên, Nhà nho, Lều chõng lối xưng hô kiểu cách dùng với liều lượng nhiều Chẳng hạn bạn bè xưng hô với từ như: huynh, huynh ông, đệ, chư huynh, đại huynh, tôn huynh; người học vị thấp nói với người học vị cao 116 từ như: vãn sinh, bỉ phu, hạt dân, tiên sinh, thần đẳng, thần, hạ ti; cách xưng hô theo danh vị khoa cử trình bày Rồi trước nói với người lớn tuổi có danh vị, người ta thường “thưa, bẩm, lạy” kèm theo lối xưng hô nhún nhường Nhà văn phục dựng sinh động đối tượng miêu tả truyện qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, Tuy nhiên, ta thấy nhân vật sử dụng ngôn ngữ nhiêu khê, lặp lại nhiều lời nói Bản thân ngơn ngữ có giá trị biểu Nhà văn mô tả khách sáo, kiểu cách lời xưng hô giúp người đọc nhận điều: người xã hội phong kiến bị áp đặt khn phép, cá tính, tơi cá nhân bị chìm lấp sau “thi, thư, lễ, nhạc” Đó người bổn phận, người an phận 3.3.3 Trang trọng, u hoài giễu nhại hình thức ngơn ngữ Với nhà nho Ngô Tất Tố, Chu Thiên hay người “suốt đời tìm đẹp thật” Nguyễn Tuân viết giáo dục cũ qua hồi tưởng phần đời họ, tìm lại kí ức “những cịn vương sót lại” để “làm nơi ẩn dật tâm hồn cảm thấy mệt mỏi với tại” (Nguyễn Đăng Mạnh) Bởi vậy, đọc trang văn họ, ta nhận trang trọng, u hoài giễu nhại giọng điệu Bút nghiên, Nhà nho Chu Thiên tiểu thuyết thiên miêu tả cách học hành cha ông ta nghi lễ sinh hoạt xã hội Nhà văn tưởng nhớ lại thời vang bóng khoa cử giáo dục phong kiến tâm trạng hồi cổ da diết Tốt lên toàn tác phẩm giọng điệu vừa trang nghiêm vừa thành kính Ta đọc đoạn văn miêu tả cảnh ông đồ ông lý đưa Tâm đến xin học trường quan Nghè Phạm Xá, bậc đại khoa có tiếng vùng Nam Định 117 “Tên gia nhân thò đầu gật; ba người bước vào, chắp tay vái chào, phủ phục lạy, miệng nói: - Bẩm lạy cụ lớn ! - Bẩm lạy cụ lớn ! - Bẩm lạy cụ lớn ! Cụ Nghè ngồi sập cất tiếng sang sảng truyền xuống: - Thôi! Miễn lễ ! Ba người vừa lễ xong lễ, nghe cụ truyền bình thản đứng người, cúi đầu vái vái Ông đồ chạy cửa bưng vào đặt xuống sập trước mặt cụ Nghè, mở nắp ra, cầm đưa cho ơng lý Ơng lý để dựa xuống kẽ ngạch Trong phòng im lặng lúc lâu Tâm dịp ngắm nghía cụ Nghè gian phịng ( ) Tâm đương lạc vào triều đường nào, tiếng cụ Nghè truyền kéo chàng lại, thứ tiếng đồng nghiêm nghị: - Các thầy ngồi ! Các thầy đến việc gì? Ơng đồ Tri khúm núm chắp tay thưa: - Bẩm cụ lớn, vãn sinh, Trần Văn Tri, Tam trường Mỹ Lý, nhập môn cụ lớn năm Hợi - Phải, nhớ! Các thầy ngồi Ông đồ khúm núm thưa: - Bẩm cụ lớn, khoa Tý năm trước, vãn sinh nhờ cụ lớn tác thành cho, vào đến Tam trường Chỉ hiềm gia đình bần bách, vào cửa cụ lớn q, cịn khao khát Cụ Nghè gật đầu: -Ừ! - Nhưng chưa Nay gọi có chút bạc lễ đến cửa cụ lớn, lạy xin cụ lớn cho tên Tâm (ông đồ giơ tay vào Tâm) nhập môn cụ lớn vào lớp Đại tập để kịp thi khoa Mão 118 Cụ Nghè trợn mắt trừng trừng nhìn Tâm: - Thầy nói tên à? Nó bé học Ở khơng hẹp già trẻ, e khơng theo kịp mà ép nó, đuối sức đâm chán nản có hại ” [62, 142-144] Cuối Tâm cụ Nghè nhận vào học Đọc đoạn văn ta thấy khát vọng học hành người xưa thật chân thành, tha thiết Nhắc đến đời sống coi trọng chữ nghĩa, nhắc đến danh dự giáo dục Nho học xưa, Chu Thiên thể giọng văn trang trọng, cổ kính xen lẫn nuối tiếc Đặc biệt màu sắc cổ tốt lên qua việc sử dụng ngơn ngữ phù hợp (qua lời thầy đồ) Cái giọng văn trang trọng, u hồi ta cịn thấy rõ tập Vang bóng thời Nguyễn Tuân Cách sử dụng thành cơng hệ thống từ cổ (đã trình bày phần trên), cách dựng người, dựng cảnh tài hoa với văn phong uyển chuyển linh hoạt giúp nhà văn tái sống động “cái đẹp xưa” nhìn luyến tiếc, thán phục Giọng văn Nguyễn Tn Vang bóng thời vừa đơn hậu, sáng vừa có âm hưởng u hồi, ngân vang lòng người đọc Viết thú chơi đẹp, nhân cách đẹp, cách ứng xử đẹp thuộc dĩ vãng, tất nhiên nhà văn không dấu buồn bã, tiếc nuối Là hệ nhà văn sống vào buổi giao thời, với nhìn Tây học, họ nhận phản tiến bộ, phản văn hóa chế độ giáo dục - thi cử phong kiến Bởi thế, Ngô Tất Tố viết quang cảnh trường ốc với nhìn trào lộng xuyên suốt tác phẩm Lều chõng, Trong rừng nho Ta xem tác giả miêu tả chân dung quan Chánh chủ khảo: “Bộ dạng quan Chánh chủ khảo oai làm sao! Cái bối tử hình cơng, vành đai đội vàng, gấu áo thêu thủy ba, xiêm xanh viền chân hạt bột, đơi ủng đen có đơi bướm bạc long lanh, nhiêu thứ hợp lại với hốt ngà cầm trước 119 ngực mũ gấm xòe hai cánh hai tai, đủ làm cho ngài giống hệt quan phường chèo ngài có râu dài họ” [68, 98] Dưới ngòi bút châm biếm sắc sảo, Ngơ Tất Tố “bi hài hóa” ông quan trường, họ chẳng khác “quan phường chèo”, “ông nghè giấy” múa may quay cuồng sân khấu “Tất quan phường chèo, ông nghè giấy đó, ngịi bút thực Ngơ Tất Tố giống nhau: dáng điệu trịnh trọng, bệ vệ, tồn thân cứng nhắc, đuỗn Đó vẻ bề ngồi kiểu người ln ln nói đến lễ nghĩa thứ tôn ti trật tự: kiểu người Khổng Tử” [43, 163] Khi châm biếm kiểu người giáo lí Khổng, Mạnh đào tạo nên, nhà văn viết giọng văn giễu nhại sắc sảo Ẩn đằng sau dòng chữ nỗi đau nhà nho yêu nước mơn đệ cửa Khổng sân Trình Thể đề tài phong tục xưa, nhà văn viết tất trái tim người dân đất Việt Họ phục dựng sinh động cảnh cũ, người xưa trải nghiệm đời Và đóng góp khơng nhỏ làm nên thành cơng tác phẩm vấn đề sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật, phương tiện để phản ánh thực thơng qua hình tượng 120 KẾT LUẬN Văn hóa khoa cử phận cấu thành đặc biệt văn hóa truyền thống Nhắc đến văn hóa khoa cử người ta nghĩ đến bề dày học vấn Nho học “đã làm chủ vận mệnh giang sơn” nghìn năm Bởi thế, ảnh hưởng sâu đậm đời sống tâm thức người dân Các triều đại xưa dùng khoa cử để kén chọn người tài giúp vua trị đất nước Bởi người sức dùi mài kinh sử mong có ngày hưởng đãi ngộ triều đình Họ coi trọng văn chương, chữ nghĩa, đề cao nhân cách cao đẹp bậc nhân quân tử Khám phá đề tài có ý nghĩa trọng đại đến vận mệnh quốc gia niềm đam mê nhà sử học, nhà nghiên cứu, biên khảo Họ kiên trì tìm kiếm tài liệu, khảo cứu sách vở, đối chiếu, xếp lại cách nghiêm túc cơng phu mong góp sức vào việc lưu giữ, bảo tồn vốn văn hóa dân tộc Cũng với thành tâm ấy, nhà văn Việt Nam giai đoạn 19301945 giúp người đọc tìm hiểu lối sống, cách sinh hoạt văn hóa ứng xử Nho gia qua tư liệu xã hội học, dân tộc học phong phú tác phẩm Bằng kinh nghiệm sống kết hợp với tài tâm huyết người trí thức yêu nước, họ phục sinh động tranh lều chõng, đời sống bút nghiên vang bóng thời Văn hóa khoa cử thời trung đại đề tài giàu ý nghĩa văn xuôi tự 1930 - 1945 Xét phương diện mục tiêu tiếp cận, người ta xem văn hóa khoa cử truyền thống tốt đẹp phải giữ gìn; nhìn văn hóa khoa cử hệ thống lỗi thời tiếp cận văn hóa khoa cử để chuyển vị cảm giác thẩm mỹ Ở góc độ tiếp cận khác nhau, nhà văn phát mặt tích cực mặt trái, mặt phản tiến khoa cử phong kiến Xuất phát từ quan điểm nghệ thuật lập trường sáng tác khác 121 nhau, nhà văn có cách tiếp cận riêng đề tài phong tục xưa Tuy nhiên, kí ức nhà nho yêu nước Ngô Tất Tố, Chu Thiên, Nguyễn Tuân nét đẹp đời sống văn hóa Nho gia Vì nâng niu, trân trọng nét văn hóa cao đẹp dân tộc nên họ nhận lỗi thời, lạc hậu học vấn cũ Tái cho sống động không gian thời gian ngày qua việc làm địi hỏi nhiều cơng phu tài người nghệ sĩ Họ phải viết cho người đọc nhìn thấy từ khung cảnh người thời xưa, nghe hiểu lời ăn, tiếng nói cách cảm, cách nghĩ nhân vật Nghĩa nhà văn phải dựng lại khơng khí thời xưa, thời xã hội làng nho gọi tên người gắn liền với chức danh khoa cử ông đồ, ông cống, bà nghè, bà thám, cố ông, cố bà, Bằng liên tưởng phong phú, nhạy cảm người nghệ sĩ kết hợp với tinh thần khảo cứu công phu, nhà văn cung cấp cho ta nhiều tài liệu quý khoa cử, từ kiến thức lối học hành, thi cử mẫu hình nhân cách nhà nho thời đại cũ Họ sử dụng có hiệu lớp từ cổ để tạo nên sắc thái cổ điển, trang trọng, phù hợp với nhịp sống cha ông Nền giáo dục Nho học qua để lại nhiều học kinh nghiệm quý cho giáo dục ngày Đó vấn đề xã hội lớn lao mà cộng đồng quan tâm thực Trong phạm vi luận văn, mong muốn tìm hiểu mảng văn hóa có ý nghĩa quan trọng làm nên văn hóa truyền thống Việt Nam, tìm hiểu góc độ tiếp cận nghệ thuật thể văn hóa khoa cử thời trung đại văn xuôi tự 1930 - 1945 Tác giả sách đề tài khoa cử “những người muôn năm cũ” họ người có sứ mệnh lịch sử quan trọng: nối xưa với nay, nối khứ để ta hiểu thêm miền văn hóa có ý nghĩa đặc biệt sống cịn triều 122 đại phong kiến: văn hóa khoa cử Để kết thúc luận văn này, xin trích ý kiến Vương Trí Nhàn Nguyễn Tuân: “Khi đặt tên cho tác phẩm đầu tay Vang bóng thời, Nguyễn Tn tự chứng tỏ ơng người có quan niệm chắn thời gian: thời gian làm nên giới hạn cho đời người, song sống hết lịng với thời mình, người coi tìm cách để đến với vĩnh viễn” Chúng ta mượn ý để nói Ngơ Tất Tố Chu Thiên, rộng nói tất nhà văn thể văn hóa khoa cử thời trung đại sáng tác tất thấu hiểu địi hỏi nghiêm khắc 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên, 2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều Hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1999), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Đại Doãn (chủ biên, 1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thái Dũng (2008), Giở trang sử Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Đức Thành Dũng (2000), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Nguyễn Đức Đàn (1968), Văn học thực phê phán, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ, Nguyễn Đức Đàn (1962), Ngơ Tất Tố, Nxb Văn hóa, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 124 14 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1999), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Vu Gia (1995), Nhất Linh tiến trình đại văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Ninh Viết Giao (1995), Thơ văn nhà Nho xứ Nghệ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Dương Quảng Hàm, “Việt Nam văn học sử yếu”, www.mediafire.com / ?ymznije3zoz 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Mai Hồng (1989), Các trạng nguyên nước ta, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Mai Hương, Tôn Phương Lan (2001) tuyển chọn giới thiệu, Ngô Tất Tố - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Bửu Kế (1999), Từ điển Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa 26 Lan Khai (1941), Mực mài nước mắt, Nxb Đời mới, Hà Nội 27 Vũ Ngọc Khánh (1986), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 125 29 Thụy Khuê (2004), “Thi pháp Nguyễn Tuân”, Hợp Lưu, (75), tháng 2, thuykhue.free.fr 30 Nguyễn Hoành Khung (1973), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Mai Quốc Liên (tuyển chọn, 2003), Văn học Việt Nam kỉ XX (Tiểu thuyết trước 1945, 1, tập 11), Nxb Văn học, Hà Nội 32 Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục khoa cử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 33 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam: Giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Công Lý (2011), Giáo dục khoa cử quan chế Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Giáo trình văn học Việt Nam 1930 -1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử VHVN 1930-1945, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn, 2001), Nguyễn Tuân - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lữ Huy Ngun, Phan Cự Đệ (1996), Ngơ Tất Tố tồn tập, tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Lữ Huy Nguyên (2000), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Lãng Nhân (1992), Giai thoại làng Nho, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 126 43 Nhiều tác giả (2011), Ngô Tất Tố- tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Đỗ Văn Ninh (2001), Từ điển quan chức Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Vũ Ngọc Phan (2005)), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 47 Thế Phong (1971), Nhà văn tiến chiến 1930-1945, Nxb Vàng son, Sài Gòn 48 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (1992), “Phép Thi nghiêm mật”, Chimviet free fr /vanhoc /chquynh / loixua / loixua 02 htm 49 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (1995), Lối xưa xe ngựa, tập 1, Nxb An Tiêm, Paris 50 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2002), Lối xưa xe ngựa, tập 2, Nxb An Tiêm, Paris 51 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2009), Khoa cử Việt Nam (2 Thượng, Hạ), Nxb Văn học, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Hoài Thanh - Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam (bản in lần thứ 16), Nxb Văn học, Hà Nội 54 Tuấn Thành, Anh Vũ (tuyển chọn, 2002), Lều chõng - Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Q Thắng (1993), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác giả văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 58 Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Chu Thiên (1968), Nhà nho, Nxb Đồ Chiểu 60 Chu Thiên (1970), Bóng nước Hồ Gươm (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 61 Chu Thiên (1970), Bóng nước Hồ Gươm (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 62 Chu Thiên (2009), Bút nghiên, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Ngô Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919), Nxb Văn học, Hà Nội 64 Đinh Khắc Thuân (2009), Giáo dục khoa cử Nho học thời Lê Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 66 Nguyễn Đăng Tiến (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Ngô Tất Tố (1997), Tiểu thuyết Ngô Tất Tố, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Ngô Tất Tố (2009), Lều chõng, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 69 Đào Thái Tôn (1993), Hồ Xuân Hương, từ cội nguồn vào tục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Nguyễn Tuân (1988), Cảnh sắc hương vị đất nước, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 71 Nguyễn Tuân (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Nguyễn Tuân (2003), Vang bóng thời, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Nguyễn Tuân (1981), Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 1, Nxb Văn học 74 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 128 75 Viện văn học (1964), Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 77 Trần Ngọc Vương (1987), Loại hình học tác giả văn học - Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... khoa cử nguồn cảm hứng sáng tạo lớn văn xuôi 1930 - 1945 4.2 Phân tích góc độ tiếp cận văn hóa khoa cử thời trung đại văn xuôi tự 1930 - 1945 4.3 Làm sáng tỏ nghệ thuật thể văn hóa khoa cử thời trung. .. văn hóa khoa cử thời trung đại văn xi tự 1930 - 1945 12 Chương VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM - NGUỒN CẢM HỨNG LỚN TRONG VĂN XI TỰ SỰ 1930 - 1945 1.1 Những tình sáng tạo đặc thù văn học Việt Nam. .. kháng thực nhà văn 43 Chương NHỮNG GÓC ĐỘ TIẾP CẬN VĂN HÓA KHOA CỬ THỜI TRUNG ĐẠI TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ 1930 - 1945 Văn hóa khoa cử thời trung đại mảng đề tài góp phần làm phong phú văn hóa dân tộc

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan