Tổ chức học viên lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1919 1945 (lớp 12) ở các trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố hồ chí minh

134 941 0
Tổ chức học viên lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1919   1945 (lớp 12) ở các trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN CHƯƠNG TỔ CHỨC HỌC VIÊN LĨNH HỘI KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 – 1945 (LỚP 12) Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN CHƯƠNG TỔ CHỨC HỌC VIÊN LĨNH HỘI KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 – 1945 (LỚP 12) Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN THỊ CÔI NGHỆ AN – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng đề tài chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Văn Chương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu, Trưởng khoa đào tạo Sau Đại học, Trưởng Khoa Lịch sử, Chủ nhiệm chuyên ngành Lý luận Phương pháp Dạy học môn Lịch sử, tập thể giảng viên Trường Đại học Vinh, Trường đại học Sư phạm Hà Nội, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Ban Giám hiệu Phòng Tổ chức cán Trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện sở vật chất tốt cho việc học tập Ban Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên quận 1, quận 2, quận 12, quận Bình Thạnh quận Thủ Đức tạo điều kiện thuận lợi để tơi tiến hành khảo sát thực trạng tình hình học tập mơn lịch sử, thực nghiệm sư phạm lớp 12 Ban Giám đốc, Lãnh đạo anh (chị) chuyên viên phòng Giáo dục thường xuyên Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh động viên tinh thần, tạo điều kiện thời gian cho học tập đóng góp quý báu Luận văn Đặc biệt, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS TS Nguyễn Thị Côi, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Những thiếu sót luận văn điều khơng thể tránh khỏi, đó, tơi mong đón nhận ý kiến đóng góp, phê bình quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp Nghệ An, tháng 08 năm 2012 Tác giả Lê Văn Chương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC : đối chứng GDTX : giáo dục thường xuyên GS.TS : giáo sư, tiến sĩ HV : học viên KTKN : kiến thức kỹ NXB : Nhà xuất PGS.TS : phó giáo sư, tiến sĩ THPT : trung học phổ thông TL : tự luận TN : trắc nghiệm TR : trang VN : Việt Nam MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI 10 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .12 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .12 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 10 CẤU TRÚC LUẬN VĂN .14 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC CHO HỌC VIÊN LĨNH HỘI KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYẾN……… 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Quan niệm kiến thức dạy học lịch sử 14 1.1.2 Xuất phát điểm vấn đề 20 1.1.3 Vai trò ý nghĩa việc tổ chức cho học viên lĩnh hội kiến thức dạy học lịch sử trung tâm giáo dục thường xuyên .26 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên .28 1.2.2 Thực trạng đối tượng học viên trung tâm giáo dục thường xuyên .34 1.2.3 Kinh nghiệm thực tiễn vấn đề cần giải 38 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CHO HỌC VIÊN LĨNH HỘI KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 - 1945 (lớp 12) Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……………………………………………………………… 40 2.1 Vị trí, mục tiêu lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945…………… 40 2.2 Xác định nội dung kiến thức lịch sử VN giai đoạn 1919 – 1945……… 42 2.2.1 Một số yêu cầu xác định kiến thức ……………………………… 42 2.2.2 Nội dung kiến thức Lịch sử VN giai đoạn 1919 – 1945……… 45 2.3 Một số biện pháp sư phạm…………………………………………………………………… 48 2.3.1 Yêu cầu lực chọn sử dụng biện pháp……………………………… 48 2.3.1.1 Biện pháp lựa chọn phải phù hợp với đặc trưng môn …………… 48 2.3.1.2 Biện pháp lựa chọn phải đáp ứng mục tiêu dạy học…………………… 49 2.3.1.3 Biện pháp lựa chọn phải phát huy tính tích cực học viên …… 50 2.3.1.4 Các biện pháp lựa chọn phải sử dụng linh hoạt………………… .51 2.3.2 Một số biện pháp sư phạm để tổ chức hướng dẫn học viên lĩnh hội kiến thức dạy học lịch sử trung tâm giáo dục thường xuyên…… .55 2.3.2.1 Vận dụng dạy học nêu vấn đề …………………………………………………… .55 2.3.2.2 Tổ chức cho học viên khai thác đồ dùng trực quan…………………… 67 2.3.2.3 Tổ chức cho học viên làm việc với sách giáo khoa…………………… 75 2.3.2.4.Tổ chức cho học viên củng cố, ôn tâp kiến thức .82 2.3.2.5 Tổ chức kiểm tra đánh giá hướng dẫn cho học viên tự kiểm tra đánh giá kết lĩnh hội kiến thức 86 2.4 Thực nghiệm sư phạm 93 2.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 93 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm 93 2.4.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 94 2.4.4 Phương pháp tiến hành 94 2.4.5 Kết thực nghiệm sư phạm .95 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Theo Luật Giáo dục ban hành năm 2005 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Giáo dục thường xuyên nằm hệ thống giáo dục quốc dân Về tên gọi, từ năm 1945 – 1959, ngành học gọi Bình dân học vụ; từ năm 1959 – 1990 gọi Bổ túc văn hoá, từ 1990 – 1994 gọi Giáo dục Bổ túc chức, từ năm 1994 đến mang tên Giáo dục thường xuyên hay gọi Giáo dục khơng quy Dù giai đoạn nào, tên gọi Giáo dục thường xuyên mang đặc thù chung ngành học ln có nét riêng biệt Khác với nhà trường hệ thống Giáo dục quy, phương thức hoạt động Giáo dục thường xuyên đa dạng, đa phương, linh hoạt lại hiệu việc nâng cao dân trí cho người lao động, Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) rõ: “Giáo dục thường xuyên giúp người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ để cải thiện sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội” [ 46 ,tr.20] Cũng môn khác trường trung học phổ thông, môn lịch sử trung tâm giáo dục thường xuyên có nhiệm vụ trang bị cho học viên kiến thức lịch sử giới lịch sử dân tộc, bước giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào truyền thống hào hùng bất khuất dựng nước giữ nước cha ông ta rèn luyện kỹ học tập theo yêu cầu đặt Đối tượng học viên trung tâm giáo dục thường xuyên không học sinh phổ thông Đối tượng chênh lệch trình độ đầu vào, lứa tuổi, tâm sinh lý khác nhau, thời gian đến lớp không hoàn toàn giống nhau, mục tiêu động học tập khác Vì vậy, xác định tổ chức cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên lĩnh hội kiến thức dạy học lịch sử cần thiết bổ ích Dù nằm hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục thường xuyên chưa xã hội nhìn nhận đánh giá đặc thù, chức trung tâm giáo dục thường xuyên, đối tượng học phức tạp với đủ thành phần nên khơng người thường gắn thiếu thiện cảm, không đầu tư nghiên cứu nhiều cho loại hình đào tạo Đối với mơn lịch sử thường xem môn phụ, học thuộc lòng đủ nên việc tổ chức dạy học mang tính qua loa chiếu lệ đối phó với chương trình thi cử chính… Trong q trình dạy học nói chung, dạy học mơn Lịch sử nói riêng, việc xác định kiến thức cho học viên vấn đề quan trọng giúp học viên nắm vững kiến thức môn sở hiểu rõ kiện, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử…, từ bồi dưỡng cho họ lịng u nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc tình hình Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 giúp nhận thức giai đoạn hào hùng Lịch sử dân tộc: lựa chọn đắn đường giải phóng dân tộc, giai đoạn đánh dấu đời trưởng thành giai cấp công nhân Việt Nam thông qua đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam, giai đoạn khẳng định đắn sáng tạo Đảng ta việc vận dụng Học thuyết Chủ nghĩa Mác – Lênin Lý luận cách mạng vơ sản vào hồn cảnh cụ thể nước ta, đưa nước ta từ nước nửa thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập, đưa dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Tổ chức cho học viên lĩnh hội kiến thức dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 (Lớp 12) trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.1 Ở nước ngồi: thơng qua số nguồn tài liệu dịch, chúng tơi tiếp cận cơng trình nghiên cứu sau: N.G Đai – Ri với cơng trình “Chuẩn bị học lịch sử nào”, NXB Giáo dục – Hà Nội năm 1973 Tác giả nêu lên phương thức giải 10 ... MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CHO HỌC VIÊN LĨNH HỘI KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 - 1945 (lớp 12) Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………………………………………………………………... định kiến thức dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 - Đề xuất biện pháp sư phạm tổ chức cho học viên giáo dục thường xuyên lĩnh hội kiến thức dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945. .. trình dạy học lịch sử Trung tâm Giáo dục thường xuyên thành phố Hồ Chí Minh nói chung, việc tổ chức cho học viên lĩnh hội kiến thức môn lịch sử lớp 12 phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:04

Hình ảnh liên quan

THỐNG KÊ BẢNG ĐIỂM CHI TIẾT CỦA CÁC ĐƠN VỊ - Tổ chức học viên lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1919   1945 (lớp 12) ở các trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố hồ chí minh
THỐNG KÊ BẢNG ĐIỂM CHI TIẾT CỦA CÁC ĐƠN VỊ Xem tại trang 102 của tài liệu.
BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA - Tổ chức học viên lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1919   1945 (lớp 12) ở các trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố hồ chí minh
BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan