Tài liệu CÂU HỎI ÔN TẬP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC doc

38 2.6K 40
Tài liệu CÂU HỎI ÔN TẬP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    Tài Liệu CÂU HỎI ÔN TẬP QUẢN PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC www.hanhchinhvn.com QUN Lí V PHT TRIN T CHC HNH CHNH NH NC Câu 1.Tổ chức: khái niệm, các cách tiếp cận, tại sao nói tổ chức là một thực thể xã hội phức tạp?sự khác nhau giữa tổ chức hành chính nhà nước với các tổ chứchội khác. Câu 2.phân tích các đặc trưng cơ bản của một tổ chức Câu 3.Phân tích các đặc trưng cơ bản của tổ chức hành chính nhà nước?Dấu hiệu để phân biệt tổ chức hành chính nhà nước với các tổ chức khác. Câu 4. tại sao lại hình thành tổ chức HCNN ở trung ương địa phương Câu 5.Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong mối quan hệ giữa tổ chức hành chính nhà nước ở trung ương địa phương Câu 6. Trình bày các nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước? Phân tích các nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước Việt nam. Câu 7. Trình bày các mô hình tổ chức tổ chức HCNN ở trung ương phân tích sự khác nhau giữa các mô hình này? Mối quan hệ giữa các quyền lập pháp hành pháp có ảnh hưởng gì đến việc hình thành các tổ chức hành chính nhà nước ở trung ương. Câu 8. Hãy thể hiện bằng sơ đồ hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Câu 9. Trình bày các cách thức (mô hình) tổ chức hệ thống tổ chức hành chính điạ phương hiện nay?Liên hệ với Việt nam. Câu 10. Thiết kế tổ chức là gì? trình bày các phương pháp thiết kế tổ chức hành chính nhà nước? Câu 11. Phân tích các yếu tố hiệu quả của tổ chức hành chính nhà nước. Câu 12.TRình bày các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của các tổ chức hành chính nhà nước?Yếu tố nào là quan trọng nhất?Tại sao? Câu 13. Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả của tổ chức ? Phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới việc lựa chọn cơ cấu tổ chức. Câu 14. Phát triển tổ chức là gì? Phân tích những nội dung cơ bản của phát triển tổ chức? Câu 15. Nêu các xu hướng phát triển của tổ chức hành chính nhà nước hiện nay? B sung thờm : www.hanhchinhvn.com 1.Trỡnh by khỏi nim v quyn lc? Quyn lc trong t chc c hiu nh th no ? 2.Trỡnh by cỏc loi c cu t chc ? Trỡnh by loi c cu t chc m anh ch quen thuc nht ? 3.Anh ch hiu th no l mụi trng t chc? Mụi trng t chc cú nh hng nh th no n qun lớ v phỏt trin t chc? 4.Trỡnh by cỏc loi mc tiờu ca t chc ? cng : ôn tập quản phát triển tổ chức hành chính nhà nước Câu 1.Tổ chức: khái niệm, các cách tiếp cận, tại sao nói tổ chức là một thực thể xã hội phức tạp?sự khác nhau giữa tổ chức hành chính nhà nước với các tổ chứchội khác. #Tổ chức là một thuật ngữ được sử dụng rất phổ biến trong đời sống hàng ngày.Xét trên tổng thể tổ chức đòi hỏi ít nhất 2 người trở lên có sự liên kết với nhau nhằm hướng tới mục tiêu chung.Tổ chức là một hệ thống gồm nhiều phân hệ có những mối quan hệ hữu cơ hợp , rõ ràng hợp tác phân phối chặt chẽ tác động lẫn nhau trong một tổng thể. Như vậy có thể hiểu :tổ chức là một hệ thống tập hợp của hai hay nhiều người, có sự phối hợp một cách có ý thức, có phạm vi ( lĩnh vực chức năng hoạt động)tương đối rõ ràng; hoạt động nhằm đạt được một hoặc nhiều mục tiêu chung. Có nhiều cách tiếp cận tổ chức.Cách đưa ra các cách tiếp cận khác nhau về tổ chức cũng xuất phát từ cách nghiên cứu tổ chức từ nhiều giác độ. -tổ chức được xem như một cỗ máy -Tổ chức được xem như một cơ thể sống -Tổ chức được nhìn nhận như một bộ não -Tổ chức là một nền văn hoá -tổ chức là một hệ thống có tính chính trị -tổ chức là một yếu tố tinh thần -tổ chức được nhìn nhận như một dòng chảy sự biến hoá #Tổ chức là một thực thể xã hội phức tạp. -Trước hết nói tại sao tổ chức là một thức thể xã hội?Tổ chức là một thực thể xã hội vì theo khái niệm của tổ chức thì tổ chức thực hiện những chức năng nhất định trong xã hội, tổ chức gồm nhiều người, nhiều mối quan hệ trong xã hội, điều tất yếu tổ chức tồn tại trong một xã hội nhất định , nó thuộc một xã hội nhất www.hanhchinhvn.com định, xã hội là môi trường cho sự hình thành tồn tại phát triển của tổ chức, vì vậy tổ chức là một thực thể xã hội. -Tổ chức là một thực thể xã hội phức tạp.Tổ chức bao gồm rất nhiều yếu tố cấu thành trong mỗi yếu tố cấu thành đó lại có rất nhiều yếu tố cấu thành bé hơn với mỗi yếu tố đó, mỗi bộ phận lại có sự khác nhau về cơ cấu, mục tiêu, cơ chế quyền lực, môi trường Sự phức tạp của tổ chức do đó đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có sự kết hợp của nhiều yếu tố để đạt được mục đích quản lý.Có thể nói gắn gọn các yếu tố cấu thành của tổ chức như sau: +Mục tiêu: Nó phụ thuộc vào quy mô của tổ chức chức năng nhiệm vụ của tổ chức được giao. Để đảm bảo sự tồn tại phát triển của tổ chức thì mỗi tổ chức ngay từ ban đầu mỗi tổ chức đã đưa ra những mục tiêu cho tổ chức đó Trong một tổ chức có rất nhiều loại mục tiêu trong đó có: mục tiêu chiến lược giành được cho cả tổ chức; mục tiêu phối hợp là mục tiêu của mỗi bộ phận nhằm đạt được mục tiêu chiến lược. Phân loại theo thời gian có mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu trung dài hạn. +Cơ cấu tổ chức: Mỗi tổ chức đều phải phân định rõ chức năng nhiệm vụ quyền hạn của các bộ phận trong tổ chức để thực hiện mục tiêu đã đặt ra. Chính vì vậy việc bố trí sắp xếp các vị trí trong tổ chức là rất quan trọng. Cơ cấu tổ chức phụ thuộc vào quy mô tổ chức, cùng nhiệm vụ của tổ chức. Tuỳ theo mỗi tổ chức khác nhau mà có thể sắp xếp cơ cấu khác nhau. +Nguồn lực của tổ chức: Mỗi tổ chức muốn tồn tại phát triển được thì các yếu tố quyết định nhất đó là nguồn lực của tổ chức. Nguồn lực của tổ chức của tổ chức được chia thành: +)nguồn nhân lực , bất kỳ một tổ chức nào đều đòi hỏi được cung ứng về nguồn nhân lực phù hợp với sự phát triển của tổ chức. Đây là nguồn lực quan trọng nhất quyết định đến sự tồn tại phát triển của tổ chức. .Nguồn cơ sở vật chất.Tổ chức muốn tồn tại phát triển cần có cơ sở vật chất, vốn phương tiện, trang thiết bị máy móc , nhà xưởng ,. +Văn hoá của tổ chức. Các yếu tố văn hoá có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách con người đương nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến tổ chức tồn tại trong môi trường văn hoá đó. Văn hoá của tổ chức bao gồm các yếu tố: .mối quan hệ các thành viên trong tổ chức .phối hợp làm việc .chấp hành nội quy tổ chức .mối quan hệ nhân viên thủ trưởng +Môi trường của tổ chức. Trong thời đại ngày nay mọi tổ chức muốn cạnh tranh thì cần có áp dụng về khoa học công nghệ mới nhằm cải tiến cách thức quản , cách thức sản xuất, trang thiết bị làm việc sự lạc hậu của khoa học công nghệ là yếu tố kìm hãm sự tồn tại của tổ chức. www.hanhchinhvn.com Có thể nói tổ chức bao gồm rất nhiều yếu tố rất phức tạp có tác động qua lại lẫn nhau.Đòi hỏi người lãnh đạo trong tổ chức cần phải phối hợp không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của mình để đạt được mục tiêu của tổ chức. #Sự khác nhau giữa tổ chức hành chính nhà nước với các tổ chứchội khác: -tổ chức hành chính nhà nước là thực hiện chức năng hành pháp đây là đặc trưng cơ bản để phân biệt với các tổ chức khác như: tổ chức chính trị xã hội , đoàn thể -Tổ chức hành chính nhà nước là những tổ chức hoạt động vì lợi ích công cộng cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cho xã hội, công dân mà không vì lợi nhuận -Các hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước mang tính thứ bậc cao, thường áp dụng các biện pháp cưỡng chế, độc quyền, mệnh lệnh hành chính mang tính đơn phương. -Các tổ chức không phải tổ chức hành chính nhà nước thường có ảnh hưởng trong phạm vi nhỏ trong khi đó hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nướchội rộng lớn. -Các sản phẩm dịch vụ của các cơ quan hành chính nhà nước tạo ra không phải là sản phẩm mua bán, trao đổi trên thị trường, trong khi đó sản phẩm của các tổ chức kinh tế , tổ chứchội thường để mua bán, trao đổi trên thị trường vì mục tiêu lợi nhuận. -Do bị quy định bởi hành lang pháp về quyền hạn nhiệm vụ trong hoạt động mà tính linh hoạt thích ứng của các cơ quan hành chính nhà nước còn nhiều hạn chế so với các tổ chức khác. Câu 2.phân tích các đặc trưng cơ bản của một tổ chức Đặc trưng của một tổ chức bao gồm nhiều đặc trưng như sau: 1.Mục tiêu của tổ chức Mục tiêu của tổ chức là cái đích mà tổ chức mong muốn đạt đến.Mục tiêu của bất kỳ tổ chức nào trong xã hội cũng đều có vai trò quan trọng đối với sự hình thành, tồn tại, vận động phát triển của tổ chức.Mục tiêu được xác định khi thành lập khi thành lập tổ chức được cùng phát triển, bổ sung cùng với sự trưởng thành của tổ chức.Mục tiêu là sự mong muốn, đòi hỏi phải xác định có cơ sở khoa học biết cách thức để đạt được.Bất kỳ một tổ chức nào muốn hoạt động tốt cũng phải đề ra mục tiêu hết sức rõ ràng cho mình.Xác định được mục tiêu xác đáng, rõ ràng đòi hỏi phải có sự phân tích lựa chọn từ một khối lượng lớn những yếu tố, nhân tố diễn ra trong môi trường hoạt động tương lai.Có nhiều loại mục tiêu trong tổ chức như: mục tiêu chiến lược;mục tiêu mang tính phối hợp; các mục tiêu tác nghiệp, hoạt động.Mục tiêu của tổ chức cũng có thể chia thành mục tiêu chung, tổng quát mục tiêu cụ thể.Cấp độ của mục tiêu chi tiết có thể khác nhau tuỳ thuộc vào quy mô của tổ chức vấn đề mà tổ chức quan www.hanhchinhvn.com tâm. Một tổ chức là doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh kiếm lời, mục tiêu chung là lợi nhuận. Nhưng để đạt lợi nhuận, doanh nghiệp phải đề ra nhiều nhóm mục tiêu khác.Mục tiêu dài hạn là các kết quả mong muốn được đề ra cho một khoảng thời gian tương đối dài. Số năm thực hiện mục tiêu này thường dài hơn một chu kỳ quyết định.Mục tiêu trung hạn nhằm làm thế nào để phát triển tổ chức điều chỉnh tổ chức phù hợp với sự thay đổi của môi trường.Mục tiêu ngắn hạn, đó là các mục tiêu mà tổ chức dự định đat được trong chu kỳ quyết định. 2. Cơ cấu của tổ chức Đây cũng là đặc trưng cơ bản của một tổ chức.Cơ cấu tổ chức được hiểu như là cấu trúc bên trong các quan hệ giữa các cá nhân , bộ phận cấu thành tổ chức nhằm đảm bảo cho tổ chức vận hành tốt, đạt được các mục tiêu của tổ chức.Mỗi một tổ chức dù lớn hay bé đều có sự phân chia nhất định những hoạt động của tổ chức để đạt đến mục tiêu của tổ chức đã đề ra. Nếu tổ chức cành có nhiều hoạt động càng có nhiều người tham gia, việc bố trí, chia nhóm thành các bộ phận khác nhau có ý nghĩa ảnh hưởng đến năng suất, hiệu quả của tổ chức. Các nhóm hay từng bộ phận nhằm thực hiện một công việc hay nhiều công việc giống nhau do những người có trình độ nhất định đảm nhận. #Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ cấu tổ chức như: -chiến lược phát triển tổ chức. -quy mô tổ chức. -công nghệ mà tổ chức sử dụng. -môi trường -quyền sự kiểm soát quyền lực #Cơ cấu tổ chức có nhiều loại: -Mô hình cứng nhắc -Mô hình hữu cơ, thích ứng linh hoạt -mô hình trực tuyến hay còn gọi cơ cấu tổ chức thẳng đứng -mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng. -mô hình cơ cấu tổ chức theo sản phẩm -mô hình theo khu vực -mô hình theo khách hàng -các mô hình hỗn hợp 3.Quyền lực trong tổ chức Thuật ngữ quyền lực của tổ chức cũng có thể hiểu như là sức mạnh của tổ chức để làm thế nào tổ chức đạt được các mục tiêu đề ra.Sức mạnh của tổ chức hay quyền lực của tổ chức chính là sức mạnh tạo nên tổ chức tiến hành các hoạt www.hanhchinhvn.com động để đạt mục tiêu. Xét trên nghĩa đó, quyền lực của tổ chức có thể chia thành hai nhóm: +)quyền lực của tổ chức đối với thành viên của tổ chức +)sức mạnh của tổ chức tạo ảnh hưởng ra bên ngoài tổ chức, tức đòi hỏi đwocj những tổ chức khác có thể có những hành vi nhất định đối với tổ chức. Đó cũng chình là khả năng ảnh hưởng của tổ chức đến các yếu tố bên ngoài. 4.Con người các nguồn lực Con người trong tổ chức là nguồn tài nguyên, là nhân tố quyết định sự tồn tại, vận động phát triển của các tổ chức. Con người là hạt nhân cơ bản cấu thành tổ chức đảm nhận các chức năng , nhiệm vụ cụ thể của tổ chức.Trong bối cảnh nguồn lực tài chính ngày càng trở nên eo hẹp, nguồn nhân lực không được tăng thêm trong các tổ chức trong khi sự đòi hỏi của khách hàng hội ngày càng cao thì vai trò phát triển về chất đối với nguồn nhân lực như là một đòi hỏi khách quan. Đó cũng chính do ngày naym quản nguồn nhân lực đang dần thay thế quản nhân sự trong các tổ chức nhằm tăng sức mạnh cộng hưởng của nhân tố con người. 5.Môi trường tổ chức. Có nhiều cách hiểu thuật ngữ môi trường trong thực tiễn hoạt động quản cũng như trong nghiên cứu khoa học tuỳ theo mục đích cách tiếp cận. Môi trường có nội dung rộng lớn đa dạng. Theo nghĩa rộng, môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Đối với tổ chức, môi trường là tất cả các yếu tố nằm bên ngoài ranh giới của tổ chức nhưng có ảnh hưởng đến hoạt động mục tiêu, mục đích của tổ chức theo nhiều cách thức khác nhau.Sự phân loại các yếu tố môi trường tổ chức thường mang ý nghĩa tương đối. Có thể môi trường tổ chức thành các nhóm yếu tố sau: -Các yếu tố thuộc về chính trị pháp luật -Các yếu tố kinh tế. -Các yếu tố kỹ thuật công nghệ -các yếu tố văn hoá -Các yếu tố thuộc về thị trường ( hay các yếu tố về môi trường tác nghiệp của tổ chức) -Các yếu tố thuộc về khách hàng -Các yếu tố về đối thủ cạnh tranh -Các yếu tố nguồn nhân lực -Độ tin cậy rủi ro, không chắc chắn của các yếu tố môi trường. 6.Chu trình của tổ chức www.hanhchinhvn.com Tổ chức cũng có quá trình hình thành, phát triển tàn lụi. Khi tổ chức ở giai đoạn tàn lụi, nếu không có cách cứu vãn tổ chức sẽ chết.Các tổ chức có thể tồn tại rất lâu, nhưng có tổ chức chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định. Tổ chức có thời gian tồn tại ngắn khó có thể chia ra các giai đoạn phát triển của tổ chức, ngược lại các tổ chức có khoảng thời gian sống dài, các giai đoạn phát triển thể hiện rất rõ. Trong mỗi giai đoạn phát triển có nhiều yếu tố thay đổi trong tổ chức. Mỗi một giai đoạn phát triển, tổ chức phải có những sự thay đổi để phù hợp với sự thay đổi. Câu 2: phân tích đặc trưng cơ bản của một tổ chức: tổ chức có 5 đặc trưng cơ bản sau: *Mục tiêu của tổ chức: là cái đích mà tổ chức mong muốn để đạitới là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với sự hình thành phát triển của tổ chức. -Trong tổ chức ngoài mục tiêu chung còn có các loại mục tiêu thành phần, các mục tiêu của cá nhân, của các đơn vị cấu thành. -Mụctiêu của tổ chức, phải dược xác định rõ ràng, ổn định nhưng không phải là bất biến mà mục tiêu có tính tương đối. -Mục tiêu được xác định khi thành lập tổ chức được phát triển bổ sung cùng với sự trưởng thành của tổ chức. -Mục tiêu là một sự mong muốn, đòi hỏi phải xác định trên cơ sở khoa học biết cách để đạt được. Nếu một mục tiêu đã dược xác định ra mà không đạt được thì nhà quản phải xem xét trên 2 giác độ xem xét lại mục tiêu có phù hợp tổ chức hay không, xem xét lại cơ cấu, tổ chức nội lực bên trong. -Sự thay đổi của mục tiêu thường bắt đầu từ đối tác có liên quan sự mong muốn của nhà quản hay do những nguyên nhân về chính trị. + tổ chức có các mục tiêu sau: -mục tiêu ban đầu: là mục tiêu khởi điểm khi hình thành tổ chức -mục tiêu phát triển: là mục tiêu được hình thành phát triển theo quá trình hình thành phát triển của tổ chức. -Mục tiêu chiến lược: là mục tiêu tổng quát mang tầm vĩ mô đó là những gì đặt ra cho tổ chức trong tương lai. -Mục tiêu dài hạn: là những kết quả mong muốn đề ra trong một khoảng thời gian dài, mục tiêu trúng hạn là mục tiêu trong một thời gian vừa phải còn có mục tiêu ngắn hạn. *cơ cấu của tổ chức: được hiểu như là cấu trúc bên trong mối quan hệ giữa các cá nhân, bộ phận cấu thành tổ chức nhằm đảm bảo cho tổ chức vận hành đạt được mục tiêu của tổ chức. www.hanhchinhvn.com -tổ chức có cách sắp xếp khác nhau như sắp xếp các yếu tố bộ phận nằm ngang, theo thứ bậc hay còn gọi là thẳng đứng sắp xếp theo khu vực địa lý. Nhưng trên thực tế thì không có một tổ chức nào lại sắp xếp tổ chức theo sách mà thường là sự kết hợp của các cách sắp xếp đó để có một cơ cấu hợp khắc phục phù hợp với môi trường mà tổ chức đang hoạt động -Việc lựa chọn cơ cấu tổ chức phụ thuộc vào các yếu tố như: chiến lược phát triển của tổ chức vì một tổ chức có chiến lược phát triển lớn thì cơ cấu tổ chức phải phù hợp. Quy mô tổ chức gắn liền với cơ cấu tổ chức Yếu tố công nghệ mà tổ chức áp dụng thì tuỳ vào mô hình sản xuất hình thức sản xuất mà có thể có những cơ cấu hợp lý. Yếu tố môi trường nếu thiếu yếu tố này thì tổ chức không thể hợp như khi môi trường ổn định, thì xác định quy mô của tổ chức đơn giản. Yếu tố quyền hạn, sức mạnh của tổ chức đối với tổ chức khác nghĩa là nếu quyền lực tập trung thì tổ chức có một dạng cơ cấu phân công nếu quyền hạn của tổ chức được mở rộng với sự tham gia của nhiều người thì lại tổ chức khác. Việc xác định cơ cấu tổ chức phải được tiến hành theo các bước sau: B1: Xem xét đánh giá lại mục tiêu của tổ chức để làm cơ sở xác địnhcơ cấu B2: xác định các hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu đó. B3: Phân loại các hoạt động thành nhóm vì đây là cong việc quan trọng, trong trường là sắp xếp của hoạt động có tiêu chí chung giống nhau thành một nhóm. B4: thiết lập các mối quan hệ quyền hạn trách nhiệm giữa các yếu tố cấu thành của tổ chức, thông thường phải trả lời dược các câu hỏi tôilà ai? Tôi phải báo cáo tới ai, nhân báo cáo từ ai. B5: Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức điều chỉnh lại -Các loại cơ cấu tổ chức +Mô hình cơ cấu cứng nhắc, hay là mô hình máy móc cơ học dây là loại mô hình được nhiều tổ chức sử dụng nó là loại mô hình truyền thống có nét đặc trưng là: Thiếu mói quan hệ ngang, mà chủ yếu là theo chiều dọc Mang tính tập trung quyền lực tổ chức Sự kiện ** mang tính thứ bậc Sự chính thức hoà cao đó là cơ cấu v các thủ tục được thiết lập một cách chính thức thông qua việc xác định các luật lệ nội quy của tổ chức. Các kênh giao tiếp dược chính thức hoá. www.hanhchinhvn.com +Mô hình cơ cấu tổ chức có linh hoạt, mô hình này dược khá nhiều tổ chức áp dụng mang lại thành công hơn mô hình cứng nhắc cơ học. mô hình này có một nét đặc trưng . sự khác biệt theo chiều ngang không cao phối hợp cả ngang dọc nhiệm vụ qua sự chấp nhận giao tiếp không chính thức, sự chính thức hoá không cao phân quyền quyết định. +Mô hình cơ cấu trực tuyến hay thẳng đứng, có nghĩa là các yếu tố cấu thành sắp xếp theo chiều ngang. Nó có nét đặc trưng. là loại hình tổ chức đơn giản, tồn tại từ lâu, chỉ có cấp trên, cấp dưới trực tiếp. Mỗi nhà điều hành thực hiện quyền lực trực tuyến đối với thuọc địa. Lãnh đạo mang tính trực tuyến, mỗi người phải báo cáo với một người. đây là loại tổ chức thích hợp với quy mô nhỏ ổn định. Loại ** hình này đơn giản, rõ ràng là thuận lợi cho việc ra quyết định về kiểm tra, kiểm soát. Nhưng lại thiếu sự phối hợp thiếu sự giám sát. +Mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng. Mô hình này áp dụng triệt để theo mục tiêu phân công lao động, theo chuyên môn hoá là mô hình tổ chức thích hợp cho một phân xưởng, một bộphận sản xuất. -mô hình này có ưu điểm: phân chia nhiệm vụ rõ ràng, chuyên môn hoá cao. Tạo ra các biện pháp kiểm tra, giám sát chặt chẽ. Nhưng lại hạn chế sự phát triển của (quản chung) tạo cách nhìn hẹp đối với cán bộ chủ chốt, quyền lực trách nhiệm nhiều lúc bị chồng chéo dẫn tới việc không rõ ràng về trách nhiệm. +mô hình co cấu tổ chức theo ma trận: đây là loại hình tổ chức áp dụng cho tổ chức ở giai đoạn phát triển mạnh, có nhiều hoạt động thay đổi. +mô hình cơ cấu tổ chức thường sử dụng trong tổ chức kinh tế là mạng thì thiết kế tổ chức này dựa trên những thành tựu KHCN liên kết mạng thông tin nội bộ, loại v này có thể khai thác những lợi thế của mạng thông tin nọi bộ toàn cầu. Nhưng ngược lại tổ chức phải chỉ ra các khoản phí lớn. +mô hình cơ cấu tổ chức theo quan điểm bộ máy thư lại: bộ máy trở lại là bộ phận thực hiện chức năng của Chính phủ hay không phải Chính phủ quyền hạn để thực thi nhiệm vụ hàng ngày được phân chia giữa các bộ phận khác nhau. Nó có đặc trưng cơ bản là: tính chuyên môn hoá cao công việc mang tổ chức lặp lại ngày này qua ngỳa khác những công nghệ kỹ thuật chính được thiết lập những cáhc thức để làm một số công cụ trong tổ chức có một hệthống quy chế, quy tắc hoạt động [...]... nhóm trở thành yếu tố quan trọng trong hoạt động quảnlý các tổ chức hiện đại Phát triển tổ chức cũng chính là giải quýêt các vấn đề liên quan đến tạo nhóm quản nhóm -Thiết kế điều hành tổ chức là nhóm yếu tố thứ ba cần chú ý khi nghiên cứu phát triển tổ chức Câu1 5: Nêu các xu hướng phát triển chủ yếu của tổ chức hành chính hiện nay Các xu hướng phát triển chủ yếu của tổ chức hành chính Đây... pháp có ý nghĩa rất quan trọng vì đó là cơ sở để xem xét thẩm quyền các dặc trưng của tổ chức Địa vị pháp quy định cách thức thành lập cơ quan nhà nước nói chung quan hành chính nhà nước nói riêng Các tổ chức hành chính nhà nước được thành lập htường mang ý trí của quyền lực nhà nước Không có tổ chức hành chính nhà nước ra đời mang ý trí cá nhân mà do nhu cầu của hoạt động quản hành chính. .. trên ý chí chung của các thành viên.Mỗi tổ chức hành chính nhà nươc được thành lập ra nhằm thực hiện những mục tiêu không phải do tự tổ chức đặt ra mà do nhà nươc các cơ quan quyền lực nhà nước tạo ra -Mỗi tổ chức hành chính nhà nươc được thành lập ra nham thưc hiện chức năng quản mọi hành vi xã hội đưa pháp luật vào cuộc sống -Mục tiêu của tổ chức hành chính rất rông ảnh hưởng tói nhiều đôi... hoàn thiện tổ chức được các nhà nghiên cứu quảnlý quan tâm .Phát triển tổ chức gắn liền con người tổ chức, con người trong tổ chức Phát triển tổ chức gắn liền với những sự thay đổi được lập kế hoạch nhằm làm cho cá nhân, nhóm tổ chức vận hành tốt hơn.Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong giai đoạn đầu của phát triển tổ chức thường tổ chức đi theo xu thế tự thay đổi hay tự phát triển Nhưng... hình thành, phát triển tàn lụi vì v có thế tồn tại rất lâu nhưng cũng có giới hạn Câu 3.Phân tích các đặc trưng cơ bản của tổ chức hành chính nhà nước? Dấu hiệu để phân biệt tổ chức hành chính nhà nước với các tổ chức khác 1.Mục tiêu của tổ chức hành chính nhà nước -Mỗi một tổ chức khi thành lập đều có những mục tiêu cụ thể đó là cái đích mà tổ chức cần hướng tới.Mục tiêu của tổ chức được xác định... động của tổ chức theo môi trường , có thể đưa ra một định nghĩa tổng quát về phát triển tổ chức theo quan điểm hệ thống Phát triển tổ chức là một quá trình làm cho tổ chức thích ứng một cách hiệu quả nhất những sự thay đổi của môi trường bên trong bên ngoài của tổ chức, nhằm làm cho tổ chức phát triển bền vững cả trước mắt lâu dài #Những nội dung cơ bản của phát triển tổ chức Phát triển tổ chức là... pháp .Tổ chức nền hành chính trước hết phải phù hợp với những yêu cầu của chức năng quản của chính phủ, phải dựa vào mục tiêu chức năng mà định ra thể chế lập ra các bộ máy tổ chức tương ứng Đây là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức nền hành chính 2).Nguyên tắc hoàn chỉnh thống nhất Tổ chức hành chính nhà nước phải là một tổ chức hoàn chỉnh thống nhất ở các nước hiện nay, dù thực hành theo... thức thành lập hay vị trí pháp của các cơ quan hành chính trong hệ thống các cơ quan nhà nước nói chung www.hanhchinhvn.com Các cơ quan hành chính nhà nước đều do nhà nước thành lập thay mặt nhà nước thực hiện các hoạt đọng quản mọi lĩnh vực kinh tế , văn hoá, an ninh quốc phòng Các cơ quan hành chính nước đều có vị trí pháp nhất định Địa vị pháp của các cơ quan hành chính nhà nước được... tổ chức hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước Việt nam Mỗi một quốc gia đều có những nguyêntắc rất cơ bản cho việc xây dựng cơ cấu tổ chức hành chính nhà nước nhằm đảm bảo cho việc quản nhà nước thống nhất, thông suốt, có hiệu lực hiệu quả, bảo đảm sự phát triển ổn định bền vững của quốc gia 1).Nguyên tắc nền hành chính phù hợp với những yêu cầu của chức năng thực thi quyền hành pháp .Tổ. .. chế độ nhà nước đơn nhất hay chế độ liên bang, thực hành chế độ tập quyền hay phân quyền trong quốc gia liên bang hay một quốc gia đơn nhất, hay một nước thành viên, chỉ có một chính phủ thực hành quyền quản lý, thống nhất quản nền hành chính nhà nước bộ máy tổ chức Chính phủ là một tổ chức hoàn chỉnh thống nhất Bộ máy hành chính càng thể hiện rõ, đầy đủ nguyên tắc thống nhất Bộ máy hành chính .     Tài Liệu CÂU HỎI ÔN TẬP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC www.hanhchinhvn.com QUN Lí V PHT TRIN T CHC HNH CHNH NH NC Câu 1 .Tổ chức: . bản của tổ chức hành chính nhà nước? Dấu hiệu để phân biệt tổ chức hành chính nhà nước với các tổ chức khác. 1.Mục tiêu của tổ chức hành chính nhà nước -Mỗi

Ngày đăng: 13/12/2013, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan