Tài liệu giới thiệu về hệ cơ sở dữ liệu docx

11 856 1
Tài liệu giới thiệu về hệ cơ sở dữ liệu docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu về các Hệ sở Dữ liệu TH107 –Cơ sở Dữ liệu Bài 1 Dữ liệu(Data) Bài 1TH1072 } Dữ liệu (data) là một mô tả hình thức phù hợp về những sự kiện, khái niệm, hay chỉ thị để giúp con người giao tiếp, diễn giải, xử lý hoặc thực hiện (một cách tự động). So sánh dữ liệu với thông tin (information) • Dữ liệu được t ✱ o thành từ các khối thông tin • Thông tin được tạo ra thông qua việc xử lý dữ liệu • Thông tin nói lên ý nghĩa của dữ liệu • Thông tin hay, đúng lúc, hợp thời sẽ góp phần tạo ra các quyết định chính xác. • Quyết định đúng đắn sẽ giúp cho tổ chức tồn tại CSDL là gì? HQTCSDL là gì? sở dữ liệu (CSDL) –một tập hợp rất nhiều dữ liệu mang tính persistent, được tổ chức đặc biệt cho việc lưu trữ, tìm kiếm và rút trích dữ liệu hệ quản trị CSDL (HQTCSDL) –là một hệ thống hoặc phần mềm được thiết kế để quản lý CSDL, và thực hiện các thao tác trên dữ liệu do nhiều client yêu cầu. Bài 1TH1073 HQTCSDL CSDL Vì vậy, môn học này thực sự nhằm… Bài 1TH1074 } giới thiệu lý thuyết và thực hiện thao tác trên các hệ quản trị sở dữ liệu © Bui MT Diem, 2007 1 Tại sao lại Nghiên cứu CSD Bài 1TH1075 } Vìd ★ li ✫ u vô cùng quý giá: } th ✩  ngcó giá tr ✺ hơn phần mềm vd., các mẫu tin tài khoản ngân hàng, các mẫu tin về thuế, … } nó phải được bảo vệ -cho xảy ra chuyện gì liên quan tới sự cố máy móc, hư đĩa cứng, lũ lụt, thiên tai, … } nó thể được phối hợp và được tổngkết theo nhiều cách –nhằm phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau } Vìlĩnh vực CSDL đóng góp rất nhiều cho ngành khoa học máy tính bản: } vì sự tập trung vào dữ liệu … và đĩa … } vì tính chuẩn hóa các khái niệm } Vì phần mềm hệ quản trị CSDL thành công rất lớn như là một công nghệ thương mại (Oracle, Informix, MS Access, …) } Vì lĩnh vực CSDL đang được nghiên cứu rất tích cực và thể mang đến các hội nghề nghiệp sau này: } Chuyên gia phân tích hệ thống } Thiết kế CSDL } Phát triển ứng dụng } Quản trị CSDL Dàn bài Bài 1TH1076 } Khái niệm và Định nghĩa về sở Dữ liệu } Mô tả cách Tiếp cận sở Dữ liệu } Mô hình Dữ liệu } Trừu tượng Dữ liệu } Kiến trúc 3 mức } Độc lập Dữ liệu } Tổng quan về Hệ Quản trị sở Dữ liệu } Kết luận Một số Khái niệm Bài 1TH1077 } sở Dữ liệu (Database) : Tập hợp rất nhiều các mục dữ liệu quan hệ với nhau (về mặt logic) về một lĩnh vực cụ thể được lưu trữ để lưu giữ và phân tích mẫu tin dữ liệu } Lĩnh vực (domain) thường được gọi là Universe of Discourse. } CSDL được vi tính hóa được quản lý bởi một hệ thống phần mềm Hệ Qu ✿ n trị CSDL (Database Management System (DBMS)) } Cách lưu trữ hiệu quả, an toàn đối với lượng dữ liệu lớn } Ngôn ngữ cao cấp được dùng để đặc tả các thao tác mà người dùng muốn thao tác trên dữ liệu } Bảo vệ người dùng không được biết chi tiết về cách thức lưu trữ dữ liệu } Ứng dụng CSDL (Database application) : Chương trình tương tác với một CSDL trong quá trình thi hành } Hệ CSDL (Database System) : CSDL cùng với HQTCSDL và các ứng dụng liên quan Mô hình hóa Dữ liệu Bài 1TH1078 } Để thực hiện nhiệm vụ, CSDL lưu trữ thông tin theo một cách cấu trúc } Cấu trúc được dùng để lưu trữ thông tin được gọi là mô hình dữ liệu (data model) } Mô hình dữ liệu rất phổ biến là Mô hình Quan hệ (Relational Model) } lưu trữ dữ liệu theo các bảng, dòng, cột } một số mô hình khác nữa (E-R, hướng đối tượng, …) } môn học này tập trung vào mô hình quan hệ © Bui MT Diem, 2007 2 c đi m của CSDL Bài 1TH1079 } Đặc điểm của CSDL } cấu trúc chặt chẽ về mặt logic } ngữ nghĩa vốn } mục đích, phục vụ cho đối tượng người sử dụng và chương trình ứng dụng cụ thể } kích thước thay đổi } nội dung thay đổi, mở rộng } tổ chức vật lý với độ phức tạp khác nhau } dùng cho nhiều ứng dụng với mục đích khác nhau Loại dữ li u nào th t trong CSD Bài 1TH10710 } Khi dữ liệu thường cấu trúc: } tất cả các mẫu tin tài khoản ngân hàng luôn theo một cấu trúc nhất định } ta thể khai thác cấu trúc thông thường này – để rút trích dữ liệu theo nhiều cách hữu dụng khác nhau (nghĩa là, ta thể sử dụng ngôn ngữ truy vấn) Các H CSDL Hi n nay Bài 1TH10711 } Các hệ CSDL xuất hiện trong khắp nơi trong thế giới thực ngay cả khi ta thường không trực tiếp thao tác với chúng } các ho t ng kinh doanh: quản lý bán hàng (lẻ/sỉ), thương mại điện tử (amazone, eBay), ngân hàng và tài chính, các hệ thống đặt chỗ, lập lịch và lên kế hoạch phân công, các hệ thống phân bổ tài nguyên, … } các ho t ng khác c a t chức: thư viện, bệnh viện, chính phủ, trường học, phòng nghiên cứu, … ph i WWW là DBM Bài 1TH10712 } nhiều tìm kiếm tương đối phức tạp } crawler thực hiện index các web pages, tìm kiếm pages dựa trên keyword } Nhưng hiện nay } dữ liệu hầu như không cấu trúc và không theo kiểu } chỉ tìm kiếm (read-only) } không cập nhật dữ liệu, không thống kê, kết hợp dữ liệu } không bảo đảm cung cấp dữ liệu mới nhất, nhất quán trên các mdl, chịu được sự cố, … } các web site (TMĐT) thường DBMS bên dưới để cung cấp các chức năng này } Bức tranh đang thay đổi } Web đưa ra bức tranh về HTTT, khởi đầu bằng DBMS } Nhiều chuẩn như XML ra đời thể giúp mô hình dữ liệu } Các nhóm nghiên cứu đang nghiên cứu để cung cấp chức năng về thao tác nhiều website } Ranh giới WWW/CSDL đang mờ nhạt! © Bui MT Diem, 2007 3 Các H CSDL Hi n nay Bài 1TH10713 Các H CSDL Hi n nay Bài 1TH10714 Dàn bài Bài 1TH10715 } Khái ni m và Định nghĩa về sở Dữ liệu } Mô tả cách Tiếp cận sở Dữ liệu } Mô hình Dữ liệu } Trừu tượng Dữ liệu } Kiến trúc 3 mức } Độc lập Dữ liệu } Tổng quan về Hệ Quản trị sở Dữ liệu } Kết luận V n Nêu ra Bài 1TH10716 } Thực hiện một hệ thống để quản lý hàng hóa cho một công ty bán lẻ } dữ liệu: thông tin về hàng hóa (tên hàng, mô tả, kho) } thêm mặt hàng mới, quản lý kho hàng } Bạn phải làm gì nếu không cài đặt một CSDL? } Một số loại khó khăn nào mà bạn sẽ gặp phải? © Bui MT Diem, 2007 4 Tạo sao c n n CSD Bài 1TH10717 } Không HQTCSDL, để lưu trữ dữ liệu một cách bền vững ứng dụng phải dựa vào các tập tin. } Một hệ th ng t p tin (file based system) là một tập các ứng dụng sử dụng tập tin để lưu dữ liệu } Cách tiếp cận HTTT nhiều hạn chế. Gia tăng mã lệnh viết cho truy xuất tập tin Dữ liệu luôn bị thừa trên các tập tin khác nhau Chi phí bảo trì cao ❑ hó hỗ trợ truy xuất thông tin bởi nhiều người dùng ❑ hó kết nối thông tin trên nhiều tập tin khác nhau ❑ hó phát triển các ứng dụng mới ✴✁ ử lý dữ liệu bị thay đổi File 1 File 2 … File 3 Program 1 •Data management Program 2 •Data management Program 3 •Data management Hỗ trợ của H H đ/v n trị Dữ li u Bài 1TH10718 } Dữ liệu thể được lưu ở RAM } đây là điều mà mọi ngôn ngữ lập trình đều cung cấp } RAM nhanh, và truy xuất ngẫu nhiên } phải là tuyệt vời không? } Mọi HĐH đều hệ thống tập tin } quản lý files trên băng đĩa } cho phép open read seek close 1 file } cho phép thiết lập bảo vệ trên một file } hạn chế của RAM? H n trị CSDL Bài 1TH10719 } Ta mong muốn những gì hơn hệ thống tập tin? } Truy vấn đơn giản, hiệu quả và “ad hoc” } ngôn ngữ truy vấn khai báo } Thực hiện đồng thời hiệu quả chi tiết hơn tập tin } thể khôi phục gọn gàng sau sự cố } Cung cấp giao diện quản trị đơn giản } Cung cấp tính an toàn và toàn vẹn ở cấp thấp } thể làm giảm thời gian phát triển ứng dụng 1 ad hoc : được thành l ✪ p hay được dùng cho các bài toán/yêu cầu đặc thù hay ngay l ✪ p tức Ti p cận Dựa trên Tập tin Bài 1TH10720 File 1 File 2 … File 3 Program 1 •Data management Program 2 •Data management Program 3 •Data management Vấn đề chính: } phát triển các ứng dụng dựa trên các tập tin, nghĩa ứng dụng phụ thuộc vào cấu trúc tập tin. Hạn chế: không sự độc lập chương trình ✲✂ ữ liệu tách biệt ứng dụng khỏi dữ liệu mà nó đang thi hành code code code © Bui MT Diem, 2007 5 Ti p cận CSDL Bài 1TH10721 Program 1 Program 2 DBMS Query Processor Transact Mgr … Storage Mgr Integrated DB Ti ❋ p cận CSDL: tách biệt giữa dữ liệu (lớ ♥✄ được cập nhật thường xuyên) và cấu trúc của dữ liệu (nhỏ ✄ ổn định) Trừu tượng dữ liệu (data abstraction) cho phép định nghĩa 1 đối tượng thay đổi mà không ảnh hưởng đến các chương trình sử dụng đối tượng đó thông qua một định nghĩa bên ngoà ✐☎ Mô t Dữ li u: Mô hình Dữ li u Bài 1TH10722 } Mô hình dữ liệu (data model): m t tập hợp các khái niệm mô tả dữ liệu } Lược đồ (schema): một mô tả về một tập dữ liệu cụ thể, bằng cách sử dụng một mô hình dữ liệu cụ thể } Mô hình dữ liệu quan hệ (relational data model): được sử dụng rộng rãi nhất ngày nay } Khái niệm chính: quan hệ (relation), cụ thể là table rows và columns } Mỗi quan hệ một schema, mô tả columns, hoặc fields Lược Dữ liệu Bài 1TH10723 Lược đồ CSDL (Database Schema) mô tả cấu trúc của CSDL Trạng thái CSDL (Database State) đề cập tới dữ liệu của CSDL ở một thời điểm cụ thể (snapshot) Thay đổi thường xuyên còn gọi database extension HQTCSDL bảo đảm tất cả trạng thái CSDL đều ở trạng thái hợp lệ (valid) Ít bị thay đổi còn gọi database intension còn gọi metadata (= dữ liệu về dữ liệu) Các Cấp Trừu tượng Bài 1TH10724 } Một trong những lợi ích chính của các hệ CSDL là tính trừu tượng dữ liệu. } Tính trừu tượng dữ liệu được nhờ vào việc định nghĩa các khung nhìn (view) khác nhau về dữ liệu. } Mỗi khung nhìn lập các khung nhìn mức cao hơn khỏi việc thể hiện chi tiết dữ liệu. © Bui MT Diem, 2007 6 Ki n Trúc ANS Bài 1TH10725 Ki ❀ n trúc 3-lược đồ (ANSI/SPARC) gồm: } Internal view } Conceptual view } External view ✶ ✷ ✸ ✶ ✷ ✸ Cách th ✆ hiện vật lý về CSDL trên máy tính ✳ Cách thức lưu dữ liệu Cấu trúc logic về CSDL mô tả dữ liệu nào được lưu và mối quan hệ giữa chúng ✝ hung nhìn của người dùng về CSDL cung cấp một phần CSDL liên quan tới người dùng đó Bài 1TH10726 L ✞ i ích c ✟ a Ki ✠ n trúc 3 m ✡ c } External Level: } Mỗi người thể truy xuất dữ liệu, nhưng khung nhìn dữ liệu riêng độc lập với những người dùng khác. Độc lập dữ liệu logic } Conceptual Level: } Một thể hiện dữ liệu được chia sẻ cho tất cả các ứng dụng và người dùng độc lập với cách lưu trữ dữ liệu vật lý } Người dùng không phải hiểu chi tiết thể hiện vật lý } DBA thể thay đổi các cấu trúc lưu trữ mà không ảnh hưởng tới người dùng và chương trình ứng dụng. Độc lập dữ liệu vật lý. } Physical Level: } Cung cấp các tiện ích chuẩn để tương tác với hệ điều hành về cấp phát không gian và thi hành tập tin. ❱ í d ✹ : CSDL Qu ✯ n lý Sinh vi ê☛ ✶ ✷ ✸ ✶ ✷ ✸ Các quan hệ được lưu trong các tập tin không được sắp thứ tự ☞ Chỉ mục đặt trên cột đầu tiên của Svie ✌☞ Svien(masv: string ✍ tensv: string ✍ login: string ✍ diemtb:real) Hphan(mahp:string ✍ tenmh:string ✍ sotc:integer) Dky(masv:string ✍ mahp:string ✍ diem:string) Thongtin_HP(mahp:string ✍ dangky:integer) Khung nhìn Ngoài Bài 1TH10727 } CSDL phục vụ các nhu cầu của nhiều người dùng ⇒ cần phải những quan sát hay cách nhìn (view) khác nhau về cùng một dữ liệu } ✎✏ ung nhìn (View): việc tái cấu trúc mức quan niệm về dữ liệu sao cho phù hợp với ứng dụng. } HQTCSDL chịu trách nhiệm về tính tương ứng giữa khung nhìn và dữ liệu Cung cấp một mức độ an toàn bảo mật Cung cấp một chế để tùy biến thể hiện CSDL Trình bày một hình ảnh nhất quá ✑✒ không thay đổi về cấu trúc của CSD ▲✒ thậm chí khi CSDL bên dưới thay đổ ✓ ✔ Độc lập Dữ liệu Tính ✕✖ c l ✽ p D ✗ li ✘ u ❱ í dụ Bài 1TH10728 } Ứng dụng lập khỏi cách thức dữ liệu được định nghĩa và lưu trữ } Tính độc lập dữ liệu logic: } khả năng sửa đổi conceptual schema mà không ảnh hưởng đến external schema hay các chương trình ứng dụng } Tính độc lập dữ liệu vật lý: } khả năng sửa đổi physical schema mà không ảnh hưởng đến conceptual (hay external) schema hoặc phải viết lại các chương trình ứng dụng } Sắp thứ tự dữ liệu khi đưa ra kết quả: } cách thức thực hiện (sắp xếp vật lý) là do HQTCSDL đảm nhận và chương trình ứng dụng không thể nhìn thấy } Thêm một chỉ mục vật lý để làm tăng tốc độ một ứng dụng: } không nên đòi hỏi phải cập nhật chương trình ứng dụng, cái thể thấy được là hiệu quả của việc thêm chỉ mục } Thêm một field vào một file: } chỉ các chương trình nào truy xuất đến thông tin mới này mới cần phải thay đổi Tại sao độc lập dữ liệu lại quan trọng? © Bui MT Diem, 2007 7 Dàn bài Bài 1TH10729 } Khái ni m và Định nghĩa về sở Dữ liệu } Mô tả cách Tiếp cận sở Dữ liệu } Mô hình Dữ liệu } Trừu tượng Dữ liệu } Kiến trúc 3 mức } Độc lập Dữ liệu } Tổng quan về Hệ Quản trị sở Dữ liệu } Kết luận Ki ✙ n trúc HQTCSDL Các HQTCSDL nói chung đều kiến trúc phân tầng. HQTCSDL cấu trúc tương tự như HĐH: đều bộ quản lý bộ nhớ, bộ lập lịch, I/O, giao tiếp Ngoài ra, các HQTCSDL còn thực hiện nhiều chức năng quản lý dữ liệu Tên khác của HQTCSDL: data manager Bài 1TH10730 SQL Commands Plan Executor Operator Evaluator Transaction Manager Lock Manager File/Access Methods Buffer Manager Disk Space Manager Query Execution Concurrency Control Index Files Data Files System Catalog Recovery Manager Forms Application Front ends SQLInterface DBMS Parser Optimizer ❳✾ lý Truy vấn B ❅ quản lý Truy vấn (Query processor) Không chỉ xử lý truy vấn mà còn các yêu cầu về cập nhật, … Đưa ra cách tốt nhất để truy tìm dữ liệu Bài 1TH10731 SQL Commands Plan Executor Operator Evaluator Transaction Manager Lock Manager File/Access Methods Buffer Manager Disk Space Manager Query Execution Concurrency Control Index Files Data Files System Catalog Recovery Manager Forms Application Front ends SQLInterface DBMS Parser Optimizer H T C s Dữ li u Bài 1TH10732 } Một Hệ QTCơ sở Dữ liệu cung cấp việc lưu trữ và truy xuất hiệu quả thuận lợi và an toàn nhiều người dùng tới một lượng dữ liệu vô cùng lớn một cách bền vững . } Hiệu quả: khả năng xử lý tập dữ liệu lớn và các truy vấn phức tạp mà không phải tìm kiếm tất cả các tập tin và mục dữ liệu } Thuận lợi: dễ dàng viết các truy vấn để rút trích dữ liệu } ❆ n toàn: bảo vệ dữ liệu khỏi sự cố hệ thống và hackers } Vô cùng lớn: kích thước CSDL tính bằng gigabytes và terabytes } Bền vững: dữ liệu vẫn tồn tại sau khi chương trình thi hành xong } Nhiều người dùng: nhiều hơn một người dùng thể truy xuất và cập nhật dữ liệu cùng một lúc mà vẫn bảo đảm tính nhất quán © Bui MT Diem, 2007 8 Các Ngôn ngữ của H n trị CSDL Bài 1TH10733 } Data Definition Language (DDL) } Được dùng để định nghĩa các lược đồ mức quan niệm và lược đồ trong } Bao gồm ngôn ngữ định nghĩa ràng buộc (constraint definition language (CDL)) để mô tả các điều kiện mà các thể hiện CSDl phải thỏa } Bao gồm ngôn ngữ định nghĩa lưu trữ (storage definition language (SDL)) để tác động đến mô hình của lược đồ vật lý (một số HQTCSDL) } Data Manipulation Language (DML) } Được dùng để mô tả các thao tác trên các thể hiện của CSDL } Procedural DML (how) >< declarative DML (what) (Đại số Quan hệ >< SQL) Các C p của Ngôn ngữ CSDL Bài 1TH10734 } Cấp cao } chỉ cần mô tả dữ liệu gì được rút trích hơn là cách thức rút trích } được sử dụng hay nhúng (data sublanguage) trong các ngôn ngữ lập trình (host language) như C, Pascal, COBOL } còn được gọi là khai báo (declarative) phi thủ tục (nonprocedural) } Lưu ý, SQL bao gồm cả DML và DDL! } Cấp thấp } rút trích từng mẫu tin và xử lý riêng lẻ } cũng được gọi là thủ tục (procedural) hân loại H TCSDL Bài 1TH10735 } Một số loại HQTCSDL: } Hệ Quản trị CSDL với mục tiêu chung } Hệ Quản trị CSDL đa phương tiện } Hệ thống Thông tin Địa lý } Hệ Quản trị CSDL Kho dữ liệu } Hệ Quản trị CSDL Thời gian thực } Hệ Quản trị CSDL Tích cực Người dùng CSDL Bài 1TH10736 •xây dựng phần mềm HQTCSDL Oracle, IBM, MS, Sybase, NCR, … database vendors, implementors •giáo dục, khoa học, y tế, kinh doanh, … •muốn lưu trữ và sử dụng dữ liệu trong một HQTCSDL end users ở nhiều lĩnh vực •phát triển chương trình cho end user truy xuất dữ liệu thông qua việc sử dụng các NNLT và các công cụ phần mềm đưa ra bởi nhà cung cấp HQTCSDL database application programmers •Thiết kế các lược đồ logic/ vật lý •Xử lý an toàn và chứng thực •Bảo đảm đáp ứng dữ liệu, khôi phục sau sự cố • Điều chỉnh dữ liệu phù hợp với các yêu cầu database administrators (DBAs) © Bui MT Diem, 2007 9 S lược Lịch sử về n lý Dữ liệu Bài 1TH10737 } Th i k đầu tiên của HQTCSDL (các năm cuối của thập niên 60) là các hệ thống dựa trên tập tin } Cần hỗ trợ truy xuất đồng thời dữ liệu bởi nhiều người dùng, khôi phục dữ liệu, sao lưu, … } Bắt đầu từ hệ thống đặt chỗ máy bay (SABRE), hệ thống ngân hàng, các hệ thống lưu trữ thông tin phối hợp } Hình dung dữ liệu như cách nó được lưu trữ } Tree-based (hierarchical model) } Graph-based (network model) } Sử dụng n ◗ ng nề ✚ c ◆ n chương trình truy xu ● t dữ liệu PB NV QL NN TEN MA hát minh ra các H TCSDL Hiện i Bài 1TH10738 } Những năm đầu của thập niên 70, Ted Codd đưa ra một mô hình dữ liệu mới (=relational data model) và khái niệm về trừu tượng dữ liệu (data abstraction) } Không lâu sau đó, các thành viên của IBM đã đưa ra SQL (Structured Query Language) } Trở thành chuẩn cho các ngôn ngữ truy vấn dựa trên mô hình dữ liệu quan hệ } Các hệ quản trị CSDL thương mại ra đời dựa trên mô hình quan hệ hiện nay được chấp nhận rộng rãi trong giới công nghiệp } vd., Microsoft Access, Oracle 9i, Sybase Adaptive Server, … } ngành công nghệ >10 tỉ dollar! Một số Khuynh hướng Hiện nay Bài 1TH10739 } Hệ quản trị CSDL ngày càng nhỏ hơn } Hệ quản trị CSDL thể lưu trữ GB dữ liệu thể chạy trên PC } CSDL ngày càng lớn hơn } Nhiều TBs (terabyte = 10 12 bytes) không còn hiếm thấy nữa } CSDL cũng thể lưu trữ hình ảnh, video, audio } CSDL được lưu trên secondary storage devices } Hệ Quản trị CSDL hỗ trợ xử lý song song } Gia tăng việc xử lý truy vấn thông qua việc xử lý song song (vd., đọc dữ liệu từ nhiều đĩa) } Tuy nhiên, cần các thuật toán đặc biệt để phân chia dữ liệu cho đúng Hạn chế của một H TCSDL Bài 1TH10740 } Các hạn chế của một HQTCSDL: } Đầu tư ban đầu quá cao(phần mềm, phần cứng, đào tạo) } Chi phí chuyển đổi từ cách tiếp cận dựa trên tập tin } Overheads (an ninh, đồng thời, khôi phục) } Ảnh hưởng sự cố cao (nếu HQTCSDL sự cố, ta gặp các vấn đề …) } Khi nào không sử dụngHQTCSDL } Nếu cấu trúc dữ liệu đơn giản, đã được định nghĩa tốt, và không dự tính thay đổi. } những đòi hỏi nghiêm ngặt về thời gian thực } Không yêu cầu truy xuất của nhiều người sử dụng } Thay thế: các tập tin được quản lý bởi các chương trình truy xuất © Bui MT Diem, 2007 10 [...]... Định nghĩa vềsở Dữ liệu Mô tả cách Tiếp cận Cơ sở Dữ liệu } } M c tiêu } } Mô hình Dữ liệu Trừu tượng Dữ liệu Kiến trúc 3 mức Độc lập Dữ liệu } } } } } Tổng quan về Hệ Quản trị sở Dữ liệu Kết luận } } } 41 TH107 Bài 1 Định nghĩa: CSDL, HQTCSDL, ứng dụng CSDL, hệ CSDL Mô tả các đặc điểm của hệ thống dựa trên tập tin và một số hạn chế của kiến trúc này Định nghĩa độc lập chương trình -dữ liệu và giải... nghĩa bằng cách sử dụng mô hình dữ liệu Kiến trúc 3-lược đồ gồm lược đồ ngoài, quan niệm, trong Mỗi khung nhìn cung cấp cách trừu tượng dữ liệu lập chi tiết thực hiện dữ liệu nào đó với các mức ở trên 42 HỆ QUẢN TRỊ CSDL Ràng buộc toàn vẹn Siêu Dữ liệu Dữ liệu CƠ S DỮ LIỆU 3 } Các CSDL khác TH107 Bài 1 © Bui MT Diem, 2007 11 ... ba lớp 43 TH107 Bài 1 K t luận } CSDL là một tập dữ liệu liên quan với nhau về mặt logic được lưu trữ và quản lý bởi một HQTCSDL Ưu điểm HQTCSDL >< HTTT truyền thống: hỗ trợ độc lập dữ liệu và cung cấp thực hiện chuẩn tác vụ quản lý dữ liệu } } } } ngôn ngữ (DDL và DML) System catalog mô tả lược đồ CSDL được định nghĩa bằng cách sử dụng mô hình dữ liệu Kiến trúc 3-lược đồ gồm lược đồ ngoài, quan... mà hệ thống tập tin không được Định nghĩa DDL và DML Sự khác nhau? Liệt kê một số thành phần của HQTCSDL Liệt kê các loại người khác nhau gắn với HQTCSDL và vai trò của họ Liệt kê một số ưu điểm và hạn chế của HQTCSDL Giải thích lược đồ khác dữ liệu như thế nào? Vẽ đồ về kiến trúc 3-lược đồ và giải thích chức năng của mỗi mức Liệt kê lợi ích của kiến trúc này Lược đồ cung cấp tính độc lập dữ liệu . Giới thiệu về các Hệ Cơ sở Dữ liệu TH107 Cơ sở Dữ liệu Bài 1 Dữ liệu( Data) Bài 1TH1072 } Dữ liệu (data) là một mô tả hình thức phù hợp về những. nghĩa về Cơ sở Dữ liệu } Mô tả cách Tiếp cận Cơ sở Dữ liệu } Mô hình Dữ liệu } Trừu tượng Dữ liệu } Kiến trúc 3 mức } Độc lập Dữ liệu } Tổng quan về Hệ Quản

Ngày đăng: 13/12/2013, 21:15

Hình ảnh liên quan

Giới thiệu về cácH ệ Cơ sở Dữ liệuTH107 – Cơ sở Dữ liệu - Tài liệu giới thiệu về hệ cơ sở dữ liệu docx

i.

ới thiệu về cácH ệ Cơ sở Dữ liệuTH107 – Cơ sở Dữ liệu Xem tại trang 1 của tài liệu.
} Dữ liệu (data) là một mô tả hình thức phù hợp về những - Tài liệu giới thiệu về hệ cơ sở dữ liệu docx

li.

ệu (data) là một mô tả hình thức phù hợp về những Xem tại trang 1 của tài liệu.
} Mô hình dữ liệu rất phổ biến là Mô hình Quan hệ - Tài liệu giới thiệu về hệ cơ sở dữ liệu docx

h.

ình dữ liệu rất phổ biến là Mô hình Quan hệ Xem tại trang 2 của tài liệu.
} Nhiều chuẩn như XML ra đời có thể giúp mô hình dữ liệu - Tài liệu giới thiệu về hệ cơ sở dữ liệu docx

hi.

ều chuẩn như XML ra đời có thể giúp mô hình dữ liệu Xem tại trang 3 của tài liệu.
Mô t Dữ li u: Mô hình Dữ li u - Tài liệu giới thiệu về hệ cơ sở dữ liệu docx

t.

Dữ li u: Mô hình Dữ li u Xem tại trang 6 của tài liệu.
} Hình dung dữ liệu như cách nó được lưu trữ - Tài liệu giới thiệu về hệ cơ sở dữ liệu docx

Hình dung.

dữ liệu như cách nó được lưu trữ Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan