nghe nghiep tuan 15

24 9 0
nghe nghiep tuan 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thì các con phải học thật gioi, chăm chỉ, nghe lới, ăn uống đủ chất để mau lớn nhe 3 Hoạt động 3 Trẻ tô màu tranh thợ gặt - Các con ơi ở đây cô có rất nhiều tranh thợ gặt nhưng cô[r]

(1)Thứ hai, ngày 10 tháng năm 2012 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ  Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi  Cô cùng trẻ trò chuyện chủ đề những nghề bé yêu  Điểm danh TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN Đi học đúng có mang khăn tay, mang dép Nghĩ học phải xin phép Biết chào cô chào khách đến trường, đến lớp Giờ học biết giơ tay phát biểu to Tiểu tiêu đúng nơi quy định * Điểm Danh  Cô chuẩn bị các hoạt động ngày THỂ DỤC SÁNG Khởi động: Cho trẻ các kiểu  Hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o…” TTCB: Đứng thẳng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi TH: Bước chân trái lên phía trước, chân phải kiễng gót, tay khum trước miệng, vươn người bên trái giả làm tiếng gà gáy ò ó o Sau đó hạ tay xuống, đưa chân trái TTCB Tiếp tục đổi bên và thực trên 2.Trọng động - Tay vai : Hai tay đưa trước lên cao CB: Đứng thẳng, chân khép, tay để dọc thân + Nhịp1: bước chân trái sang bên bước rộng vai, tay đưa phía trước, lòng bàn tay sấp + Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lồng bàn tay sấp hướng vào +Nhịp 3: Hai tay đưa phía trước nhịp +Nhịp 4: Vế tư chuẩn bị + Nhịp ,6, 7, thực trên chân phải bước sang bên - Chân 3: Đứng đưa chân trước lên cao CB: Đứng thẳng tay chống hông + Nhịp 1: : Đưa chân trái phía trước, lên cao + Nhịp 2: TTCB + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị + Nhip 5,6,7,8 tiếp tục thực trên - Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người sang hai bên CB: Đứng thẳng, tay thả xuôi + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên bước rộng, tay đưa ngang (lòng bàn tay hướng vào nhau) + Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái (tay thẳng trên cao) (2) + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị Nhịp 5,6,7,8: Đổi chân, nghiêng người sang phải - Bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau CB: Đứng đứng thẳng tay chống hông + Nhịp 1:Bật tách chân trái phía trước, chân phải phía sau + Nhịp Bật đổi ngược lại: chân phải sau, chân trái trước bật theo nhịp 1-2 hoặc bật theo tiếng vỗ tay Hồi tỉnh: * Cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” vài lần HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: BẬT XA 50CM NÉM XA BẰNG TAY TCVĐ: THI XEM TỔ NÀO NHANH I Mục đích và yêu cầu - Dạy trẻ biết bật xa 50cm và biết ném xa tay, Khi bật trẻ biết bật chân và ném trẻ biết dùng sức vai để đẩy ném vật xa - Phát triển tay, chân, vai và tố chất khéo léo - Trẻ chơi được đúng luật chơi trò chơi vận động Trẻ chơi vui và hứng thú - Giáo dục có tính kỷ luật trật tự học II Chuẩn bị - Sân bãi thoáng mát, vạch kẻ để bật xa 50cm, túi cát, hoặc bóng nho - Băng nhạc trống lắc III Tổ chức hoạt động Hoạt động Cô Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu - Các ơi, các thấy thời tiết hôm nào - Hôm thời tiết đẹp chúng ta cùng sân tập thể dục và hít thở không khí lành thể chúng ta luôn khoe mạnh nha các * Khởi động - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu mũi chân  thường  gót chân - Hô hấp 1: “gà gáy” Hoạt động 2: Trọng động *Bài tập phát triển chung - Tay vai : Hai tay đưa trước lên cao - Chân 3: Đưa chân trước lên cao - Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - Dạ - Thực 2l x 8n - Thực 2l x 8n - Thực 2l x 8n - Thực 2l x 8n - Thực 3l x 8n (3) sang hai bên - Bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau - Đồng ý * Vận động - Rối bé Na - Na chào tất các bạn lớp lá 4, các bạn - Trẻ lắng nghe hôm Na đến lớp là để mời tất các bạn đến nhà Na tham quan vườn xoài ba mình nè, các bạn thấy nào? Các bạn có đồng ý không? - Vậy ngày mai cô giáo cùng các bạn lớp lá nhớ đến tham quan vười xòa ba Bé Na nhe, chào cô giáo và các bạn Na - Các các thấy không bạn Na đến mời lớp chúng ta đến nhà ba bạn để tham quan vườn xoài nhà bạn , đường đến nhà bạn Na xa, trên đường các phải bật nhảy qua mương thật to và ném cho cho hăng ở gần - Trẻ quan sát đó bo nữa, mà để bật qua được cái mương và ném đuổi chó thì các phải tập nhảy trước và hôm cô sẽ hướng dẫn các bật nhảy qua cái mương bài tập bật xa 50cm, ném xa tay, các hãy lập lại tên vận động theo cô nhe - Cho trẻ nhắc lại tên vận động (cả lớp , 3-4 - Bật xa 50cm và ném xa tay trẻ) - Để các thực được tốt các -Trẻ chú ý nghe chú ý nhìn cô làm mẫu nhe + Cô làm mẫu lần 1: không giải thích + Cô làm mẫu lần 2: vừa làm vừa giải thích - Trẻ thi đua * Bật xa 50cm Tư chuẩn bị, cô đứng ở trước vạch kẻ, mui bàn chân cô sát mép vạch, không chạm vào vạch, tay thả xuôi, Tạo đà nhảy, hai tay - Trẻ thực đưa phía trước lăng nhẹ xuống dưới, sau đồng thời gối khuỵu, người cúi phía trước, nhún hai chân bật qua vạch đối diện, tay hất đưa phía trước, chạm đất gối khuỵu, nhảy không chạm vào vạch và phải giữ thăng - Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi * Ném xa bằng tay -Sau đã bật xa 50cm xong cô nhặt túi cát, cô đứng chân trước chân sau, đưa tay từ trước xuống dưới, sau lên caovà ném túi cát đi, thực xong chúng ta nhẹ nhàng chỗ ngồi xuống - Cô vừa thực vận động gì? (4) - Cô mời hai trẻ làm thử Cô nhận xét * Trẻ thực hành: - Cho cháu thực Cô chú ý sửa sai khuyến khích trẻ thực - Trẻ yếu cho thực thêm lần, khích lệ trẻ * Thi đua - Bây cô sẽ cho các thi đua bật xa 50cm, kết hợp ném xa tay với Cô cần bạn, Hai bạn sẽ thi bật xa 50cm kết hợp ném xa tay, bạn nào bật đúng và ném xa sẽ là bạn chiến thắng, lư ý bật tư tiếp đất là chân và phải thăng bị ngã thì bị lượt chơi * Trò chơi vận động “thi xem tổ nào nhanh” Luật chơi: Trẻ phải về đúng tổ của mình Cách chơi: Cô chia trẻ thành tổ đứng ở góc khác nhau, cô đứng sang góc, cho trẻ chạy tự sân thể dục, theo nhịp của trống lắc, trẻ vừa vừa hát, cú khoảng 30 giây cô tín hiệu lần, lần thư nhất cô đưa tay khoanh tròn trước ngực, thì trẻ từng tổ xếp thành vòng tròn, lần thứ cô giơ tay sang ngang thì trẻ từng tổ xếp thành hàng ngan, lần thứ cô giơ tay trước mặt, trẻ từng tổ sẽ phải xếp thành hàng dọc, tổ nào chậmhoặc xếp nhầm hàng sẽ thua cuộc (cho trẻ chơi 2-3 lần tùy theo hứng thú của trẻ) Hoạt động 3: Hồi tỉnh: Cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” (2 lần) - Trẻ cắm hoa *Nhận xét cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được chữ cái i, t, c - Hiểu được mối quan hệ giữa lời nói với chữ viết, mối quan hệ giữa hình ảnh và các từ - Phát âm đúng chữ cái i, t,c - Tích cực hợp tác thoả thuận cùng bạn chơi với chữ cái i, t, c II Chuẩn bị: - Tranh từ thợ mộc, thợ may, thợ điện - Thẻ chữ cái i,t,c cô và đủ cho trẻ - Rối bé Na, đàn, trống lắc (5) - Tranh ảnh theo chủ đề III Tổ chức thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu: - Cô cùng trẻ dao chơi và quan sát tranh theo chủ đề - Trẻ đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” - Bài thơ các vừa đọc nói đến những nghề nào vậy? - Cô đố cô đố? -Nghề gì làm việc ở trên cao,tiếp xúc với nhiều ốc vít, kiềm…mang lai ánh sang cho muôn nhà - Để xem bạn chúng ta trả lời đúng hay sai gời chúng ta cùng quan sát nhe các Hoạt động 2: Bé học cùng cô! * Cô cho trẻ làm quen chữ “i”: - Đây là nghề gì con? - Chú thợ điện làm gì các con? - Các đọc theo cô “Tranh thợ điện, từ thợ điện” - Cô cho trẻ ghép từ giống từ tranh - Hôm cô sẽ cho các học thêm chữ cái từ “thợ điện” đó là chữ cái “i” - Cô giới thiệu chữ cái “i” và gắn thẻ chữ “i” lên bảng - Cô phát âm lần “chữ i âm i” * Cho lớp đọc lại theo cô * Phân tích nét : Chữ i in thường gồm có 1nét thẳng đứng và dấu chấm nho trên đầu - Cô giới thiệu chữ “i” viết thường và chữ “i” in hoa cho trẻ xem - Cô gắn thẻ chữ “ i” lên góc bảng * Cô cho trẻ làm quen chữ “t”: Cô đố lớp lá nè Kim chỉ, kéo, vải… Là những vật dụng cần thiết cho nghề gì? Để xem bạn trả lời đúng không chúng ta xem tranh nhe các - Cô gắn tranh từ “thợ may” - Người thợ may thì là gì? - Các đọc theo cô “Tranh thợ may”, từ “thợ may” - Cô cho trẻ ghép từ giống từ tranh - Cho trẻ đọc lại từ đã ghép - Cô giới thiệu chữ cái “t” và gắn thẻ chữ “t” lên bảng - Cô phát âm lần “chữ t âm t” * Cho lớp đọc lại theo cô * Phân tích nét : Chữ t in thường gồm nét thẳng đứng và nét thẳng ngang gần phía trên đầu - Cô giới thiệu chữ t viết thường và chữa t in thường cho trẻ xem * Cô cho trẻ làm quen chữ “c”: Hoạt động trẻ - Trẻ đọc thơ - Đố gì đố gì? - Nghề điện - Nghề thợ điện - Sửa chửa điện lực - Trẻ lên ghép -Trẻ đếm từ - Cả lớp đọc -Trẻ quan sát cô viết mẫu - Nghề thợ may - May quần áo - Trẻ đọc - Trẻ ghép từ - Trẻ đọc (6) Cô đố cô đố Nghề gì cầm búa, cưa cây đốn gô Đóng lại thành ghế bàn cho chúng ta dùng Để xem bạn trả lời đúng không chúng ta xem tranh nhe các - Cô gắn tranh từ “thợ mộc” - Người thợ mộc thì là gì? - Các đọc theo cô “Tranh thợ mộc”, từ “thợ mộc” - Cô cho trẻ ghép từ giống từ tranh - Cho trẻ đọc lại từ đã ghép - Cô giới thiệu chữ cái “c” và gắn thẻ chữ “c” lên bảng - Cô phát âm lần “chữ c âm c” * Cho lớp đọc lại theo cô * Phân tích nét : Chữ c in thường gồm cong hở phải - Cô giới thiệu chữ t viết thường và chữa t in thường cho trẻ xem - Cô vừa dạy cho các những chữ cái nào rồi? Hoạt động 3: trò chơi “dung dăng dung dẻ” Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Tới ngõ nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc ở nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống đây * Cách chơi - Cho 5-6 trẻ nắm tay theo hàng ngangvừa vừa đọc và vung tay theo nhịp lời ca, trẻ hát đến tiếng “dung” thì vung tay phía trước, đến tiếng “dăng” thì vung tay phía sau, hoặc ngược lại Trẻ tiếp tục chơi từ cuối cùng thì ngồi thụp xuống Trò chơi lại tiếp tục từ đầu * Nhận xét - cắm hoa - Nghề thợ mộc - Trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe hướng dẫn cách chơi và tham gia chơi vui - Trẻ cắm hoa HOẠT ĐỘNG GÓC I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung các góc chơi, thông qua vai chơi trẻ biết được số hoạt động, vai trò các nghề - Giáo dục trẻ biết yêu lao động, biết giữ gìn các ngành nghề truyền thống ở địa phương mình (7) - Trẻ biết thoa thuận chọn vai chơi, biết liên kết các góc chơi với Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, tinh thần tập thể, vui chơi ngoan, không ồn ào, không tranh giành đồ chơi với bạn, chơi xong biết cất dọn đồ chơi đúng nơi qui định II Chuẩn bị: - Nghệ thuật: giấy, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn viết chì, viết màu và các vật liệu tự nhiên cho trẻ tạo hình, nhạc cụ cho trẻ hát múa các bài hát - Phân vai: đồ dùng đồ chơi bác sĩ, cô giáo, thợ may, công nhân, thức ăn - Xây dựng: hàng rào, gạch, nhà, cổng, cây xanh, - Học tập: tập tô, tranh đôminô, tranh ghép hình , … III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Lớp hát “cháu yêu cô chú công nhân” Các công nhân là những người làm các công việc khác nhau, xã hội có người làm thợ xây, người là cô giáo, có người là thợ dệt… tất là những nghành nghề phổ biến ở địa phương chúng ta Các đã đến chơi hôm chúng ta chơi theo chủ đề “những nghề bé yêu” các hãy nghe cô giới thiệu các góc chơi nha Hoạt động 2: Cô giới thiệu các góc chơi * Góc phân vai: Chơi phòng mạch Bác sĩ, bác sĩ khám bệnh, toa, y tá tiêm thuốc, lấy thuốc Chơi nấu ăn cho gia đình Chơi cửa hàng bán các loại thức ăn, có dinh dưỡng… * Góc xây dựng: Xây dựng hợp tác xã, nhà máy, xí nghiệp… * Góc nghệ thuật: các chơi vẽ, nặn, xé dán, tô màu các đồ dùng các nghề, đọc thơ, kể chuyện, hát với chủ đề nghề nghiệp * Góc học tập: Chơi lô tô, đôminô chủ đề Xem tranh, ảnh chủ đề thân Đọc, kể những câu chuyện chủ đề * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, tưới nước cho cây, nhặt lá vàng * Cô nhắc các cháu chơi ngoan, không giành đồ chơi, chơi xong cất đồ chơi gọn gàng Quá trình chơi * Cô cho các cháu đọc thơ “đồ chơi lớp” góc chơi và phân công công việc * Cô lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia chơi với các cháu * Tích hợp trò chơi dân gian: Trong các cháu chơi ở các góc thì cô cho trẻ chơi “trời mưa” - Luật chơi: Ai không tìm được gốc cây sẽ bị loại - Cách chơi: Cô xếp cái ghế thành hình vòng cung Hoạt động trẻ - Lớp hát - Tay thơm tay ngoan - Trẻ kể * Trẻ vui chơi (8) Cái cách cái 30cm Khi có hiệu lệnh “trời * Trẻ vui chơi mưa”, mỗi trẻ phải trốn vào gốc cây (là cái ghế) Trẻ vừa vừa hát, cô giáo hiệu lệnh “trời mưa” và gõ trống dồn dập, trẻ phải chạy nhanh để tìm mình “một gốc cây” trú mưa (ngồi vào ghế) Ai chạy chậm không tìm được “gốc cây” sẽ bị loại Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi - Cô đến góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi * Trẻ cắm hoa - Hết giờ, cô nhận xét góc chơi và cho trẻ chơi ngoan cắm hoa - Trẻ cất đồ chơi     NÊU GƯƠNG Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan Chấm vào sổ cho các cháu đạt 2-3 hoa Động viên các cháu đạt hoa Hát “Đi học về” Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LÀM QUEN CHỮ CÁI I,T,C I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được chữ cái i, t, c - Hiểu được mối quan hệ giữa lời nói với chữ viết, mối quan hệ giữa hình ảnh và các từ - Phát âm đúng chữ cái i, t,c - Tích cực hợp tác thoả thuận cùng bạn chơi với chữ cái i, t, c II Chuẩn bị: - Tranh từ thợ mộc, thợ may, thợ điện - Thẻ chữ cái i,t,c cô và đủ cho trẻ - Rối bé Na, đàn, trống lắc - Tập bé tập tô, bút chì, bàn ghế, bút màu III Tổ chức thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu: - Trẻ đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” - Rối Bé Na, Các bạn các bạn đọc bài thơ gì mà hay thế? - Bài thơ các bạn vừa đọc nói đến những nghề nào vậy? À, các nghề mà các bạn vừa kể có nghề quan không có nghề này thì những buổi tối chúng ta không có điện để sử dụng các bạn có biết đó là nghề gì không? Na đố các bạn đó - Để xem bạn trả lời đúng không chúng ta cùng quan sát nha các Hoạt động 2: Bé học cùng cô! Hoạt động trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Nghề thợ điện (9) * Cô cho trẻ làm quen chữ “i”: - Đây là nghề gì con? - Chú thợ điện làm gì các con? - Các đọc theo cô “Tranh thợ điện, từ thợ điện” - Cô cho trẻ ghép từ giống từ tranh - Cho trẻ tìm từ “thợ điện” những chữ cái đã học - Hôm cô sẽ cho các học thêm chữ cái từ “thợ điện” đó là chữ cái “i” - Cô giới thiệu chữ cái “i” và gắn thẻ chữ “i” lên bảng - Cô phát âm lần “chữ i âm i” * Cho lớp đọc lại theo cô *Từng tổ đọc * Cá nhân đọc * Phân tích nét : Chữ i in thường gồm có 1nét thẳng đứng và dấu chấm nho trên đầu - Cô giới thiệu chữ “i” viết thường và chữ “i” in hoa cho trẻ xem - Cô gắn thẻ chữ “ i” lên góc bảng * Cô cho trẻ làm quen chữ “t”: Cô đố lớp lá nè Kim chỉ, kéo, vải… Là những vật dụng cần thiết cho nghề gì? Để xem bạn trả lời đúng không chúng ta xem tranh nhe các - Cô gắn tranh từ “thợ may” - Người thợ may thì là gì? - Các đọc theo cô “Tranh thợ may”, từ “thợ may” - Cô cho trẻ ghép từ giống từ tranh - Cho trẻ đọc lại từ đã ghép - Cho trẻ tìm từ “thợ may” những chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ cái “t” và gắn thẻ chữ “t” lên bảng - Cô phát âm lần “chữ t âm t” * Cho lớp đọc lại theo cô * Từng tổ * Cá nhân * Phân tích nét : Chữ t in thường gồm nét thẳng đứng và nét thẳng ngang gần phía trên đầu - Cô giới thiệu chữ t viết thường và chữa t in thường cho trẻ xem - Cô gắn thẻ chữ “ t” lên góc bảng Cô cho trẻ làm quen chữ “c”: Cô đố cô đố Nghề gì cầm búa, cưa cây đốn gô Đóng lại thành ghế bàn cho chúng ta dùng Để xem bạn trả lời đúng không chúng ta xem tranh nhe các - Cô gắn tranh từ “thợ mộc” - Người thợ mộc thì là gì? - Các đọc theo cô “Tranh thợ mộc”, từ “thợ mộc” - Cô cho trẻ ghép từ giống từ tranh - Nghề thợ điện - Sửa chửa điện lực - Trẻ lên ghép -Trẻ đếm từ - Cả lớp đọc - Tứng tổ - Cá nhân -Trẻ quan sát cô viết mẫu - Nghề thợ may - May quần áo - Trẻ đọc - Trẻ ghép từ - Trẻ đọc - Nghề thợ mộc (10) - Cho trẻ đọc lại từ đã ghép - Con hãy tìm xem từ “thợ mộc” chữ cái nào đã được học - Hôm cô sẽ giới thiệu cho các thêm chữ cái từ “Thợ mộc ” đó là chữ cái “c” - Cô giới thiệu chữ cái “c” và gắn thẻ chữ “c” lên bảng - Cô phát âm lần “chữ c âm c” * Cho lớp đọc lại theo cô *Từng tổ đọc * Cá nhân đọc * Phân tích nét : Chữ c in thường gồm cong hở phải - Cô giới thiệu chữ t viết thường và chữa t in thường cho trẻ xem - Cô vừa dạy cho các những chữ cái nào * Cô cho trẻ đọc lại chữ cái đã học  Trò chơi “úp lá khoai” chọn chữ cái theo yêu cầu cô - Cô yêu cầu trẻ chữ cái nào trẻ chọn đưa lên và đọc to chữ cái đó  Trò chơi “Về đúng nhà” - Cách chơi: Cô gắn sẵn các chữ cái u, xung quanh lớp Cô chia lớp thành đội, phát cho mỗi trẻ thẻ chữ cái i,t hoặc “c” Khi có hiệu lệnh đúng nhà trẻ cầm thẻ chữ chạy nhà tương ứng với thẻ chữ mà trẻ cầm - Cô bao quát trẻ Nhận xét cháu nào không đúng nhà cô hướng dẫn trẻ đúng nhà có thẻ chữ mà trẻ cầm  Trò chơi nhanh - Cách chơi : các hãy tìm chữ cái i,t,c va gạch chân và đọc những chữ cái đó những tranh ảnh các nghề, chia thành đội, đội nào gạch chân và đọc dúng nhiều chữ cái sẽ là đội chiện thắng * Nhận xét - cắm hoa - Cả lớp đọc - Từng tổ - Cá nhân - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ biết nặn cái bát, lăn tròn ấn bẹt viên đất để làm thành các bát - Khuyến khích trẻ tự sáng tạo nặn cái bỏt có độn lớn nhỏ khác nhau, đớnh hột hạt, làm ho văn tren bát - Trẻ sử dụng kỹ đã hoc để tạo nên đợc sản phẩm - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết giúp đỡ cùng tạo phẩm II Chuẩn bị: - Đất nặn - Cái bát nặn mẫu - Trống lắc - Bảng III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu: Cô cùng trẻ quan sát tranh theo chủ đề Hoạt động trẻ (11) - Cho trẻ đọc bài thơ cái bát xinh xinh - Hôm cô sẽ hướng dẫn các nặn cái bát nhe Hoạt động 2: Cô trò chuyện và hướng dẫn trẻ nặn mẫu - Cô cùng trẻ trò chuyện - Cô đố, cô đố - Miệng tròn lòng trắng phau phau Đựng cơm đựng thịt đựng rau hắng ngày - Để xem bạn chúng ta trả lời có đúng không cô mời chúng ta cùng quan sát đáp án nhe - Cài gì đây các - Cái bát người ta còn gọi là cái gì? Dùng để làm gì? - Nhà có cái bát không? - Những người là cái bát họ làm nghề gì? - Các nhìn xem cô có cái gì đây? - Cái bát có những phận nào? - Àh cái bát có những phận miệng bát, lòng bát, đáy bát * Cô làm mẫu Dầu tiên cô nhào đất thật là mềm, sau đó cô chia đất làm phần phần ít, phần nhiều, cô lấy phần đất nhiều cô xoay tròn ấn lõm viên đất và tiếp tục xoay đều, cò phần đất ít cô cũng lăn dọc sau đó uốn tròn đầu để làm đế cái bát, cuối cùng thì cô trang trí thêm vào cái bát - Con đã biết nặn cái bát chưa? - Con nặn cái bát nào? - Khi nặn ngồi nào cho đẹp? - Nặn xong đôi tay chúng ta phải làm gì? hoạt động trò chơi dung dăng dung dẻ ( Chơi thứ 2) * Nhận xét cắm hoa     - Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ - Cái bát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời trẻ cắm hoa HOẠT ĐỘNG GÓC NÊU GƯƠNG Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan Chấm vào sổ cho các cháu đạt 2-3 hoa Động viên các cháu đạt hoa Hát “Đi học về” -Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ NẶN CÁI BÁT I Mục đích yêu cầu: (12) - Dạy trẻ biết nặn cái bát, lăn tròn ấn bẹt viên đất để làm thành các bát - Khuyến khích trẻ tự sáng tạo nặn cái bỏt có độn lớn nhỏ khác nhau, đớnh hột hạt, làm ho văn tren bát - Trẻ sử dụng kỹ đã hoc để tạo nên đợc sản phẩm - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết giúp đỡ cùng tạo phẩm II Chuẩn bị: - Đất nặn - Cái bát nặn mẫu - Trống lắc - Bảng III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu: - Rối bé Tí - Các bạn hôm ba mẹ mình đến nhà máy để làm việc rồi, ba mẹ đưa Tí vào để học cùng các bạn nè, các bạn có biết ba mẹ mình làm nghề gì không? - Vậy các bạn hãy cùng đọc bài thơ này với Tí là các bạn se biết ba mẹ mình làm việc ở đâu àh - Các bạn đọc nhe ”mẹ cha công tác” Công cha công mẹ Bé cầm trên tay - Vậy các bạn biết ba mẹ Tí làm gì chưa nào - Các bạn đọc bài thơ gì vậy? - Cha mẹ công tác ở đâu? - Mang cho bé cái gì? - Các có muốn trở thành những chú công nhân nghề gốm không? - Vậy hôm cô sẽ hướng dẫn các nặn cái bát có thích không? Hoạt động 2: Cô trò chuyện và hướng dẫn trẻ nặn mẫu - Cô cùng trẻ trò chuyện - Cô đố, cô đố - Miệng tròn lòng trắng phau phau Đựng cơm đựng thịt đựng rau hắng ngày - Để xem bạn chúng ta trả lời có đúng không cô mời chúng ta cùng quan sát đáp án nhe - Cài gì đây các - Cái bát người ta còn gọi là cái gì? Dùng để làm gì? - Nhà có cái bát không? - Những người là cái bát họ làm nghề gì? - Các nhìn xem cô có cái gì đây? - Cái bát có những phận nào? - Àh cái bát có những phận miệng bát, lòng bát, đáy bát - Để các nặn được cái bát xinh xắn thì các chú ý nhìn xêm cô làm mẫu nhé Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ - Trẻ quan sát, nhận xét - Thợ gốm - Cái bát xinh xinh - Nhà máy Tát Tràng - Cái bát hoa - Dạ muốn - Dạ thích - Cái bát - Trẻ trả lời (13) * Cô làm mẫu Dầu tiên cô nhào đất thật là mềm, sau đó cô chia đất làm phần phần ít, phần nhiều, cô lấy phần đất nhiều cô xoay tròn ấn lõm viên đất và tiếp tục xoay đều, cò phần đất ít cô cũng lăn dọc sau đó uốn tròn đầu để làm đế cái bát, cuối cùng thì cô trang trí thêm vào cái bát - Con đã biết nặn cái bát chưa? - Con nặn cái bát nào? - Khi nặn ngồi nào cho đẹp? - Nặn xong đôi tay chúng ta phải làm gì? * Trẻ thực hiện: - Cô quan sát nhắc nhở gợi ý trẻ cách chia đất, tạo dáng, cho cái bát, cô giúp đỡ những trẻ còn lunhg túng Hoạt động Kết thúc nhận xét sản phẩm: * *Trình bày sản phẩm: - Cho trẻ trình bày sản phẩm lên bàn, Cô cùng lớp chọn những sản phẩm đẹp, vì trẻ thích sản phẩm đó? Gv gợi ý cho trẻ nhớ lại và kể sản phẩm mình -Cô nhận xét số sản phẩm, kết hợp giáo dục Tuyên dương trẻ,nhận xét kết thúc tiết học * Nhận xét cắm hoa - Cháu thực nặn theo ý tưởng sáng tạo mình -Cháu trình bày sản phẩm - Cháu nhận xét sản phẩm mà cháu thích? Vì cháu thích Khen khích lệ trẻ cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Mục đích – yêu cầu: - Trẻ ôn đếm thêm bớt phạm vi Trẻ biết chia số lượng thành phàn Đặt số tương ứng cho mỗi phần và đọc kết - Biết chia thành thạo qua các trò chơi - Rèn cho trẻ kỹ chia nhóm - Trẻ hứng thú học bài II Chuẩn bị: - Tranh ảnh theo chủ đề - Một thẻ chữ số từ – 7, cái cuốc,7 cái cưa, cái búa Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “bé làm bao nhiêu nghề” -Rối bé Lan xuất - Các bạn các bạn đọc thơ hay quá -Các bạn đọc bài thơ gì vậy? - Trong bài thơ có bao nhiêu nghề? - Các bạn đã biết đến số lượng - Các bạn các bạn hay quá, các bạn hôm mình nghe cô giáo các bạn nói sẽ dại các bạn cách chia đối Hoạt động cháu - Lớp đọc thơ - Cháu trả lời (14) tượng thành phần và thêm bớt phạm vi các bạn có thích không? - Mình cũng thích nữa nên hôm mình đến đây học với các bạn nè, nào mình cùng học nha các bạn Hoạt động 2: + Phần 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng - Khi đồng làm việc thì bác nông dân chúng ta cần phải mang theo cái gì? - Để xem bạn chúng ta trả lời có đúng không thì cô mời chúng ta cùng quan sát nhe - Đây là cái gì? - Đúng cái cuốc các xem cô có bao nhiêu cái cuốc nè? - Các tìm xem lớp mình còn có những loại đồ dùng đồ chơi nào có số lượng - Cô cho trẻ đếm lại số lượng các nhóm đồ vật này + Phần 2: Chia đối tượng thành phần, luyện tập thêm bớt phạm vi - Các trời tối rồi! Sáng - Các các xem trên bảng cô có gì nè? - Cô có bao nhiêu cửa hàng nè - Vậy còn đây là gì? Cô có cái cưa - Đúng cô có cái cưa - Bây cô sẽ mang 1cái cưa đến cửa hàng nho để bán cô cũng mang cái cưa còn lại đến cửa hàng lớn, các cái cưa ở cửa hàng này nào với nhau? - Như cô phân chia cái cưa theo cách nào? - Đúng cô có cách chia (6-1) bây cô sẽ mang cái cưa từ cửa hàng lớn sang cửa hàng nho ở cửa hàng lớn cô có bao nhiêu cái cưa? Cửa hàng nho có bao nhiêu cái cưa? -Vậy cô có cách chia nào? - Các gioi cô có cách chia(5-2) cô cũng mang thêm cái cưa nữa từ cửa hàng lớn đến cửa hàng nho thấy số cưa cửa hàng này nào với nhau? - Sớ cưa ở cửa hàng lớn là bao nhiêu và cửa hàng nho là bao nhiêu? - Như cô có cách chia nào? -Àh các gioi cô có cách chia là 4-3 Giờ cô đố các nhe, các thấy có bao nhiêu cách chia cái cưa cho cửa hàng các con? - Đúng có cách chia, cô có những cách chia - Số - Cái cuốc - Cái cuốc - Có cái cuốc - Trẻ tìm - cửa hàng bán đồ dùng dụng cụ nghề mộc - Có cửa hàng - Cái cưa, cai cưa - số cưa ở cửa hàng không - phân chia theo cách - - cái cưa ở cửa hàng lớn, cái cưa ở cửa hàng nho - chia 5-2 -không - Số cưa ở cưuả hàng lớn là và cửa hàng nho là - chia 4-3 - có cách chia (15) nào? - Àh cô có cách chia đó là (1-6, 2-5, 3-4) Hoạt động 3: Trò chơi dung dăng dung dẻ Chơi thứ * Nhận xét – cắm hoa - 1-6, 2-5, 3-4 - Trẻ tham gia chơi - Trẻ cắm hoa HOẠT ĐỘNG GÓC NÊU GƯƠNG  Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan  Chấm vào sổ cho các cháu đạt 2- hoa  Động viên các cháu đạt hoa  Hát “Đi học về” -Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TRẺ BIẾT CÁCH CHIA ĐỐI TƯỢNG THÀNH PHẦN, LUYỆN TẬP THÊM BỚT TRONG PHẠM VI I Mục đích – yêu cầu: - Trẻ ôn đếm thêm bớt phạm vi Trẻ biết chia số lượng thành phàn Đặt số tương ứng cho mỗi phần và đọc kết - Biết chia thành thạo qua các trò chơi - Rèn cho trẻ kỹ chia nhóm - Trẻ hứng thú học bài II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ thẻ chữ số từ – 7, mỗi trẻ cái cuốc,7 cái cưa, cái búa - Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng – đặt xung quanh lớp - Đồ dùng cô giống đồ dùng trẻ kích thước to - Vở tập toán Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động cháu Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Đọc thơ “bé xếp nhà” - Lớp đọc thơ - Rối bé gái: chào các bạn! Mình nghe cô giáo khen các bạn thật là gioi! biết xếp gỗ thành hình nhà Đôi bàn tay các bạn cũng thật khéo léo Nên hôm mình đến học với các bạn đây! Các bạn có thể nói cho mình biết, đôi bàn tay các bạn có thể làm được những gì nữa không? - Đôi bàn tay chúng ta còn giúp chúng ta cầm viết - Cháu trả lời (16) để viết chữ, tô màu và làm toán nữa - Thế các bạn đã được cô giáo dạy đếm đến số lượng bao nhiêu rồi? - Mình nghe cô giáo nói là hôm sẽ dạy cho các bạn chia đối tượng thành phần luyện tập thêm bớt phạm vi 6.Các bạn cho mình học chung với nhé! Hoạt động 2: Bé học Toán + Phần 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng - Khi đồng làm việc thì bác nông dân chúng ta cần phải mang theo cái gì? - Để xem bạn chúng ta trả lời có đúng không thì cô mời chúng ta cùng quan sát nhe - Đây là cái gì? - Đúng cái cuốc là dụng cụ không thể thiếu được nghề nông Và bác nông dân không thể nào thiếu cái cuốc đồng - Các xem cô có bao nhiêu cái cuốc nè? - Các tìm xem lớp mình còn có những loại đồ dùng đồ chơi nào có số lượng - Cô cho trẻ đếm lại số lượng các nhóm đồ vật này * Trò chơi “Tìm đúng nhà mình” - Số nhà là các thẻ số từ đến và mỗi trẻ có bìa vẽ các nhóm đồ vật từ đến Khi nghe thấy hiệu lệnh “trời mưa” thì trẻ có bìa vẽ bao nhiêu đồ vật sẽ “về nhà” có số nhà là nhiêu (trẻ chơi -3 lần) + Phần 2: Chia đối tượng thành phần, luyện tập thêm bớt phạm vi - Các trời tối rồi! Sáng - Các các xem trên bảng cô có gì nè? - Cô có bao nhiêu cửa hàng nè - Vậy còn đây là gì? Cô có cái cưa - Đúng cô có cái cưa - Bây cô sẽ mang 1cái cưa đến cửa hàng nho để bán cô cũng mang cái cưa còn lại đến cửa hàng lớn, các cái cưa ở cửa hàng này nào với nhau? - Như cô phân chia cái cưa theo cách nào? - Đúng cô có cách chia (6-1) bây cô sẽ mang cái cưa từ cửa hàng lớn sang cửa hàng nho ở cửa hàng lớn cô có bao nhiêu cái cưa? Cửa hàng nho có bao nhiêu cái cưa? -Vậy cô có cách chia nào? - Các gioi cô có cách chia(5-2) cô cũng mang thêm cái cưa nữa từ cửa hàng lớn đến cửa - Số - Được - Cái cuốc - Cái cuốc - Có cái cuốc - Trẻ tìm - Trẻ chơi - cửa hàng bán đồ dùng dụng cụ nghề mộc - Có cửa hàng - Cái cưa, cai cưa - số cưa ở cửa hàng không - phân chia theo cách - - cái cưa ở cửa hàng lớn, cái cưa ở cửa hàng nho (17) hàng nho thấy số cưa cửa hàng này nào với nhau? - Sớ cưa ở cửa hàng lớn là bao nhiêu và cửa hàng nho là bao nhiêu? - Như cô có cách chia nào? -Àh các gioi cô có cách chia là 4-3 Giờ cô đố các nhe, các thấy có bao nhiêu cách chia cái cưa cho cửa hàng các con? - Đúng có cách chia, cô có những cách chia nào? - Àh cô có cách chia đó là (1-6, 2-5, 3-4) Hoạt động 3: Luyện tập củng cố - Nảy các học có mệt không? - Bây cô sẽ cho các chơi trò chơi nhò các có thích không? - Trò chơi cô có tên là * chia theo yêu cầu - Trong rổ các cô đã chuẩn bị nhiều cái búa và chữ số Các hãy đếm xem có bao nhiêu cái búa nhe - Các hãy đặt hết những cái búa xuống trước mặt và chia số búa làm phần cho phần có cái búa, phần có cái búa? Con hãy dùng chữ số tương ứng để biểu thị cho số lượng nhóm búa - Các hãy gộp cái cái búa với cái búa lại thì mình lại có cái búa? Giờ chúng ta lại chia làm cho bên có cái búa, phần còn lại có cái búa? Tương tự hãy dùng chữ số tương ứng để biể thị cho số lương nhóm cái búa - Các hãy gộp cái búa với cái búa thành thì chúng ta có bao nhiêu cái nón? - Các hãy chia những cái búa thành phần cho bên cái búa thì phần còn lại chúng ta có cái búa? Con hãy đặt chữ số thích hợp vào để biểu thị cho số lương nhóm búa - Gộp phần này lại chúng có cái ? - Các học ngoan cô sẽ thưởng cho các trò chơi nho các có thích không? *Trò chơi nhanh - Cách chơi: - Cô cần đội mỗi đội bạn trên bảng cô có nhiều tranh có số lượng khác từ 1-7, đội A hãy tìm những tranh nào có số lượng đồ dùng nghề mộc có số lượng là 7, Đội B hãy tìm cho cô những tranh nào có số lượng gắn lên bảng, vòng bài hát đội nào tìm và gắn nhiều và chính xác sẽ là đội chiến thắng - chia 5-2 -không - Số cưa ở cưuả hàng lớn là và cửa hàng nho là - chia 4-3 - có cách chia - 1-6, 2-5, 3-4 - cái búa - cái búa - cái búa - cái búa - cái búa - cái búa - Dạ thích - Trẻ tham gia chơi (18) * Nhận xét – cắm hoa - Trẻ cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu được công việc người nông dân người làm các nông sản phục vụ cho các bữa ăn sống ngày sống ngày - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ có thể đàm thoại cùng với cô nghề nghiệp mà bé thích tương lai - Giáo dục trẻ biết yêu quí lao động Biết giữ gìn sản phẩm người lao động làm - Định hướng nghề nghiệp cho các cháu tương lai II Chuẩn bị: - Đàn, trống lắc - Tranh tranh truyện cây rau tho út - Một số lô tô dụng cụ các nghề cho trẻ chơi trò chơi III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định – Giới thiệu - Cô cùng trẻ quan sát tranh và trò chuyện theo chủ đề Trẻ cùng cô chơi trò chơi nhìn hành động đoán nghề nghiệp - Các hôm cô có câu chuyện hay muốn kể cho các nghe, các có muốn nghe không? - Câu chuyện có tên cây rau tho út, các chú ý lắng nghe nhe Hoạt động 2:Kể chuyện “cây rau Thỏ Út - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện cây rau tho út nghe thông qua tranh truyện “ Mùa thu đã qua mùa đông đã tới…… Tho mẹ vui vì tho Út biết chăm chỉ làm việc” - Các đã nghe cô kể câu chuyện gì nè? - Trong câu chuyện có những ai? - Tho mẹ dặn các điều gì? - Thái độ anh em nhà tho nào? - Sau dặn dò các xong mẹ tho làm gì? - Tới mùa thu hoạch thì cây rau tho út sao? - Tho mẹ nói gì với các sau mùa thu hoạch? - Sau mùa vụ đó thì tho út lảm gì? Hoạt động trẻ - Dạ muốn - Trẻ nghe kể chuyện - Cây rau tho út - Tho mẹ, tho anh và tho út - Trẻ trả lời - Tho anh chú ý nghe, còn tho em thì lo mãi nhìn theo những bướm - mẹ tho cùng xới đất trồng rau - cây rau tho út cằn cõi vì thiếu nước - Nếu nghe lời mẹ chăm sóc vườn rau thì cây rau không bị cằn cõi - Theo mẹ học lại cách gieo trồng (19) * trẻ tìm hiểu nghề nông - Các nhìn xem nhìn xem? - Cô có gì nè - Bác nông dân làm việc ở đâu? - Sản phẩm mà các bác nông dân tạo là gì các con? - Vậy các sẽ làm gì để giúp bác nông dân? - Các nè bác nông dân làm việc phải tiếp xúc với nhiều phân thuốc độc hại, các khuyên các bác nông dân điều gì? - Sau này lớn lên sẽ làm gì? - Muốn là được những nghề mà yêu thích thì phải làm sao? - Đúng muốn trở thành bác sĩ, cô giáo hay chú công an… Thì các phải học thật gioi, chăm chỉ, nghe lới, ăn uống đủ chất để mau lớn nhe Hoạt động Trò chơi dung dăng dung dẻ - Chơi thứ * Giáo dục tư tưởng: - Các nè các bác nông dân làm việc nơi đồng ruộng vất vả, và phải tiếp xúc với nhiều chất độc hại, vì phải biết tôn trọng và yêu quý các bác nông dân, và tôn trọng những sản phẩm má các bác nông dân đã làm nha các nha các * Nhận xét cắm hoa - Xem gì đó cô - Tranh bác nông dân - làm việc ở ngoài đồng - Rất cực khổ - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ trả lời - Trẻ cắm hoa HOẠT ĐỘNG GÓC NÊU GƯƠNG  Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan  Chấm vào sổ cho các cháu đạt 2-3 hoa  Động viên các cháu đạt hoa  Hát “Đi học về” Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN TCXH KỂ CHUYỆN CÂY RAU CỦA THỎ ÚT I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu được công việc người nông dân người làm các nông sản phục vụ cho các bữa ăn sống ngày sống ngày (20) - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ có thể đàm thoại cùng với cô nghề nghiệp mà bé thích tương lai - Giáo dục trẻ biết yêu quí lao động Biết giữ gìn sản phẩm người lao động làm - Định hướng nghề nghiệp cho các cháu tương lai II Chuẩn bị: - Đàn, trống lắc - Tranh tranh truyện cây rau thọ út - Một số lô tô dụng cụ các nghề cho trẻ chơi trò chơi III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định – Giới thiệu Trẻ chơi trò chơi nhìn hành động đoán nghề nghiệp - Các người chúng ta ăn gì để sống nè? - Thế muốn có được rau cù hay lúa gạo để ăn thì chúng ta làm sao? - Khi trồng thì chúng ta làm gì? - Các hôm cô có câu chuyện hay muốn kể cho các nghe, các có muốn nghe không? - Câu chuyện có tên cây rau tho út, các chú ý lắng nghe nhe Hoạt động 2:Kể chuyện “cây rau Thỏ Út - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện cây rau tho út nghe thông qua tranh truyện “ Mùa thu đã qua mùa đông đã tới…… Tho mẹ vui vì tho Út biết chăm chỉ làm việc” - Các đã nghe cô kể câu chuyện gì nè? - Trong câu chuyện có những ai? - Tho mẹ dặn các điều gì? - Thái độ anh em nhà tho nào? - Sau dặn dò các xong mẹ tho làm gì? - Khi hai anh cùa tho út chăm chỉ làm thì thái độ tho út làm việc nào? - Tới mùa thu hoạch thì cây rau tho út sao? - Tho mẹ nói gì với các sau mùa thu hoạch? - Sau mùa vụ đó thì tho út lảm gì? hoạt động Trò chuyện thảo luận cùng trẻ về nghề nông - Các thấy đó ham chơi nên đến mùa thu hoạch Hoạt động trẻ - Trẻ chơi cùng cô - Cơm cá, rau củ - Phải trồng - Chăm sóc - Trẻ nghe kể chuyện - Cây rau tho út - Tho mẹ, tho anh và tho út - Trẻ trả lời - Tho anh chú ý nghe, còn tho em thì lo mãi nhìn theo những bướm - mẹ tho cùng xới đất trồng rau - chỉ lo chơi - cây rau tho út cằn cõi vì thiếu nước - Nếu nghe lời mẹ chăm sóc vườn rau thì cây rau không bị cằn cõi - Theo mẹ học lại cách gieo trồng (21) cậy rau tho út không tươi tốt các anh - Các nhìn xem nhìn xem? - Cô có gì nè - Cả lớp quan sát tranh và tham gia thảo luận - Bác nông dân làm gì? - Bác nông dân làm việc ở đâu? - Dụng cụ làm việc bác nông dân là những gì? - Sản phẩm mà các bác nông dân tạo là gì các con? - Các thấy bác nông dân làm việc có cực khổ không? - Vậy các sẽ làm gì để giúp bác nông dân? - Các nè bác nông dân làm việc phải tiếp xúc với nhiều phân thuốc độc hại, các khuyên các bác nông dân điều gì? - Con có thích nghề nông không? - Vì thích? - Sau này lớn lên sẽ làm gì? - Muốn là được những nghề mà yêu thích thì phải làm sao? - Đúng muốn trở thành bác sĩ, cô giáo hay chú công an… Thì các phải học thật gioi, chăm chỉ, nghe lới, ăn uống đủ chất để mau lớn nhe Hoạt động Trẻ tô màu tranh thợ gặt - Các ở đây cô có nhiều tranh thợ gặt cô không biết phải tô màu nào cho phù hợp, bây các hãy giúp cô tô màu các cô thợ gặt này nhe - Cho trẻ đọc đồng dao bàn tô - Các chú ý tô đừng để bị lem ngoài, lưng chúng ta thẳng, không tì ngực vào bàn, cầm bút màu tay phải nha các * Giáo dục tư tưởng: - Các nè các bác nông dân làm việc nơi đồng ruộng vất vả, và phải tiếp xúc với nhiều chất độc hại, vì phải biết tôn trọng và yêu quý các bác nông dân, và tôn trọng những sản phẩm má các bác nông dân đã làm nha các nha các * Nhận xét cắm hoa - Xem gì đó cô - Tranh bác nông dân - làm việc ở ngoài đồng - Cuốc, leng, lưỡi hái… - Lúa gạo và các loại rau củ… - Rất cực khổ - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời theo hiểu biết - Dạ thích - Trẻ trả lời - Trẻ cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Mục đích – yêu cầu: - Cháu biết được mối quan hệ kém phạm vi Tạo nhóm có số lượng là - Biết được giá trị sức lao động và yêu quý lao động, giữ gìn những sản phẩm các nghề tạo (22) - Cháu biết ngồi đúng tư thế, tô màu đều, sáng, đẹp, đúng số lượng cho trước - Rèn cho cháu có tư nhanh nhẹn - Giúp cháu có đôi tay khéo léo - Cháu biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ thẻ chữ số từ – 7, mỗi trẻ cái leng ,7 Cái cuốc, lưỡi hái - Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng – đặt xung quanh lớp - Đồ dùng cô giống đồ dùng trẻ kích thước to III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu -Đọc thơ “bé xếp nhà” - Mình là Na mình nghe cô giáo nói là hôm sẽ dạy cho các bạn nhận biết mối quan hệ kém phạm vi Tạo nhóm có số lượng là Các bạn cho mình học chung với nhé! Hoạt động 2: củng cố kiến thức toán - Các bác nông dân đồng thường vác theo cái gì nè? - Đúng rồi! dụng cụ làm nông là thứ không thể thiếu bác nông dân đồng, các nhìn xem cô có gì đây? - Cây cuốc là những thứ dụng cụ làm nông mà bác nông dân thường xuyên mang đồng, các nhìn xem cô có bao nhiêu cây cuốc nè? - Các tìm xem lớp mình còn có những loại đồ dùng đồ chơi nào có số lượng - Cô cho trẻ đếm lại số lượng các nhóm đồ vật này * Trò chơi “Tìm đúng nhà mình” - Số nhà là các thẻ số từ đến và mỗi trẻ có bìa vẽ các nhóm đồ vật từ đến Khi nghe thấy hiệu lệnh “trời mưa” thì trẻ có bìa vẽ bao nhiêu đồ vật sẽ “về nhà” có số nhà là nhiêu (trẻ chơi -3 lần) + Phần 2: Cho trẻ so sánh, thêm bớt và tạo nhóm có đối tượng - Bây chúng ta sẽ chơi tập làm nông dân gặt lúa nhe Khi gặt lúa thì chúng ta sẽ phải mang theo thứ gì để gặt lúa nè các con?Các đã có lưỡi hái hết chưa? - Thế chúng ta cùng chợ mua lưỡi hái nhé! - Các hãy mua cái lưỡi hái nào! - Cô cho trẻ đếm lại số lưỡi hái vừa xếp - Có lưỡi hái , chúng ta mua thêm những cái bao để mình gặt xong mình mang lúa nhé! Chúng ta xếp mỗi cái lưỡi hái là cái bao nào! (xếp tương ứng đối 1) - Có tất cái bao chứa lúa? Hoạt động cháu - Lớp đọc thơ - Dụng cụ làm nông - Cây cuốc - Có cây cuốc - Dạ chưa! - Trẻ lấy cái nón và xếp thành hàng ngang - Lưỡi hái - Dạ chưa - Dạ (23) - cái lưỡi hái và cái bao chứa lúa, nhóm nào nhiều hơn? - cái lưỡi hái - Nhóm lưỡi hái nhiều nhóm bao chứa lúa là mấy?Muốn nhóm lưỡi hái nhóm bao đựng lúa ta làm nào? - Chúng ta sẽ mua thêm cái bao chứa lúa nữa cái bao chứa lúa mua thêm cái bao chứa lúa nữa, tất là - cái bao chứa lúa bao chứa lúa? - Nhóm cái lưỡi hái nhiều - Những cái bao chứa lúa được chúng ta lần lượt đem vào kho, còn lại bao nhiêu cái trang? - Nhiều - cái lưỡi hái và bao chưa lúa, nhóm nào nhiều hơn? - Thêm cái bao chứa lúa Nhiều là bao nhiêu? - cái bao chứa lúa đã được mang kho đã được sử dụng - bao chứa lúa hết chúng ta lại mang đồng bây có bao nhiêu cái bao lúa rồi? - Trẻ cất cái bao chứa lúa, - Chúng ta lại tiếp tục mang bao lúa khác vào kho , đếm số bao chứa lúa còn lại và nói: còn cái còn lại bao nhiêu bao chứa lúa? - cái lưỡi hái nhiều cái bao chứa lúa là mấy? - Phải thêm cái bao chứa lúa nữa để nhóm bao chứa - Lưỡi hái nhiều hơn, nhiều hơn, nhiều là lúa nhiều nhóm lưỡi hái? - Trẻ đặt cái bao lúa vừa cất - Tương tự cho trẻ thêm bớt cái bao chứa lúa - Sau đó cho trẻ cất dần đến hết số bao chứa lúa và số lưỡi lại chỗ cũ Trẻ đếm và nói cái bao chứa lúa hái - Cất cái bao chứa lúa – + Phần 3: Luyện so sánh, thêm bớt tạo nhóm đồ vật Cô cho trẻ tìm xung quanh xem có đồ dùng đồ chơi gì có đếm lại và nói: còn cái số lượng ít Nếu đúng nhóm đối tượng cô đã chuẩn -Là - Thêm cái bao chứa lúa bị, cô cho trẻ tự mình tìm thêm để có đủ cái * Cho trẻ chơi thêm bớt cách sử dụng cây cưa phạm vi 7.6 thêm 1, thêm 2; thêm 3; thêm 4… là bớt 1,7 bớt 1; bớt 2; bớt 3… còn mấy? Hoạt động 3: Trò chơi dung dăng dung dẻ - Cách chơi Đây là trò chơi nhẹ có mục đích giải trí, thư giãn Số lượng khoảng từ - 10 trẻ Những người chơi ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi thẳng chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc các câu đồng dao Mỗi từ bài đồng dao được đập nhẹ vào chân, đầu tiên bài đồng dao là từ "nu"sẽ đập nhẹ vào chân 1, từ "na" sẽ đập vào chân người đầu, đến - Trẻ lắng nghe và tham gia chân người thứ hai thứ ba theo thứ tự người đến chơi cuối cùng quay ngược lại từ "trống" Chân gặp từ "trống" thì co chân đó lại, co đủ hai chân đầu tiên người đó sẽ vế nhất, co đủ hai chân sẽ nhì người còn lại cuối cùng sẽ là người thua * Nhận xét – cắm hoa HOẠT ĐỘNG GÓC NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY (24) NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN  Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan  Chấm vào sổ cho các cháu đạt cháu ngoan Bác Hồ  Động viên các cháu chưa đạt Tổ trưởng duyệt …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (25)

Ngày đăng: 16/06/2021, 18:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan