Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương dự báo phát triển toàn khu đến năm 2010

63 564 2
Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương dự báo phát triển toàn khu đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương dự báo phát triển toàn khu đến năm 2010

LỜI NÓI ĐẦU Chùa Hương! hai tiếng dường đỗi gần gũi mà thiêng liêng với người Việt Nam, để rồi: "Chẳng nhớ thương Ra mến cảnh chùa Hương khơng về" Nhưng Hương Sơn không chốn non kỳ thuỷ tú, danh thắng biệt chiếm "nhất Nam thiên" Mà nơi cội nguồn tín ngưỡng dân gian, cõi tâm linh huyền ảo, trung tâm lớn Phật giáo Việt Nam đương đại Theo Phật tích cịn lưu lại nơi lưu dấu Đức Quan Thế Âm Bồ Tát ứng thân làm công chúa Diệu Thiện vua Diệu Trang Vương tẩy bụi trần suối Giải Oan tu hành đắc đạo Hương Tích Bảo Động, trở thành bà mẹ độ lượng, bao dung cho sinh linh mà ngày linh tượng người lưu lại nơi mà dân gian gọi Bà Chúa Ba Theo tư liệu lịch sử cho thấy chùa Hương đời từ thời Lê Thánh Tơng niên hiệu Quang Thuận thứ (1476) Khi tuần phú phương Nam ngài nghỉ chốn Tĩnh đô vương Trịnh Sâm xa giá đến vào năm Canh Dần (1770) ơng khẳng định "Nam Thiên đệ động" cho tạc vào cửa động dòng chữ Để với tạo hố, người góp cơng cho chùa Hương trở thành quần thể kiến trúc nguy nga tráng lệ ngàn non mà có "cao chất ngất tồ cổ sối" Nhưng đáng tiếc thay, trải qua bao dâu bể thăng trầm giặc ngoại xâm bao lần gây binh lửa can qua, xoá bao cơng trình tú lệ Nhưng khơng mà "Hương Tích" ngớt hương thơm, ngược lại hàng năm chùa Hương rộng mở thiền mơn đón hàng chục vạn chúng Phật tử hành hương đất phật Tạo lễ hội tôn giáo lớn kéo dài bậc nước Nam ta lễ hội dài thấy giới Đây hội lớn cho ngành du lịch nước nhà, từ nhiều năm khu danh thắng di tích Hương Sơn đưa vào khai thác phục vụ ngành du lịch, 1 địa quan trọng đồ du lịch Việt Nam Tuy nhiên hầu hết điểm du lịch khác, nhiều tiềm khu danh thắng Hương sơn chưa khai thác khai thác chưa mức, nhiều giá trị tín ngưỡng, tâm linh, khảo cổ học, dân tộc học… cịn chưa biết đến Trong đó, nhiều vấn đề đặt mức báo động Vì vậy, đề tài “Xây dựng mơ hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương” đề tài mẻ có nhiều ý nghĩa thực tiễn Qua người viết muốn góp nhìn nhỏ bé cho phát triển khu danh thắng trình chuẩn bị cho việc đề nghị trở thành di sản văn hoá giới Cũng nhân đây, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Trần Nhạn, thầy cô giáo thuộc trường đại học Văn hoá Hà Nội, Sở du lịch Hà Tây, Ban tổ chức lễ hội chùa Hương, Ban quản lý thư viện quốc gia – TT Thông tin Khoa học Xã Hội Nhân văn, quan tập thể cá nhân giúp đỡ tơi hồn thành khoá luận A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật đại kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng, du lịch trở thành nhu cầu thiếu sống người Trong xu mới, với mong muốn hiểu biết văn hố, nâng cao dân trí, tiếp nối truyền thống niềm khát khao du lịch để tìm hiểu tận mắt chứng kiến di tích lịch sử, phong cảnh hữu tình ngày mạnh mẽ Đây động lực chủ yếu thúc đẩy du lịch phát triển Du lịch Việt Nam với hiệu “ Việt Nam - điểm đến thiên niên kỷ mới” cố gắng để tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao vừa mang tính dân tộc, vừa mang tính đại, có sức hấp dẫn lớn du khách nước Du lịch Hà Tây khơng nằm ngồi guồng máy Đặc biệt, Chùa Hương tài sản du lịch vơ giá Hà Tây nói riêng Việt Nam nói chung Đây quần thể di tích danh lam 2 thắng cảnh tiếng, bao gồm hệ thống hang động, đền chùa xen lẫn rừng núi, hoa cỏ vùng văn hoá đặc sắc với lễ hội phong tục nếp sống sinh hoạt đặc trưng làng quê Việt Nam Đây miền đất đạo Phật với nhiều truyền thuyết mang ý nghĩa tôn giáo đặc biệt lễ hội chùa Hương có sức hấp dẫn đặc biệt với người dân Việt miền đất nước Có thể nói, khu Du lịch thắng cảnh chùa Hương tranh “ sơn thuỷ hữu tình” đep, nên thơ thiên nhiên người tạo dựng Chẳng Chùa Hương thi sĩ Tản Đà phác họa bốn câu thơ : “ Chùa Hương trời điểm lại trời tơ Một tranh tình trải thu Xn lại xuân không dấu vết Ai nhớ thơm tho” Theo Quy hoạch tổng thể phát triển Việt Nam nói chung Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Hà Tây nói riêng thời kì 1995 ( 2010 xác định Chùa Hương điểm Du lịch quan trọng có ý nghĩa quốc gia Quốc tế khu Du lịch Bắc Bộ Do cách Hà Nội không xa tương đối thuận lợi giao thông, chùa Hương điểm du khách quốc tế quan tâm hàng đầu đặt chân đến thủ đô Hà Nội Tuy nhiên, việc khai thác hoạt động du lịch Chùa Hương thực chưa tương xứng với tiềm to lớn tài nguyên nhân văn tự nhiên khu vực Trong năm gần xuất nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu cách nghiêm túc trước thực trạng đặt vấn đề phát triển khu du lịch Một vấn đề xúc kìm hãm phát triển Chùa Hương khu Du lịch thắng cảnh chùa Hương chưa tìm mơ hình quản lý phù hợp làm sở cho phát triển khu vực Việc xây dựng mơ hình quản lý khai thác tài nguyên khu Du lịch chùa Hương yêu cầu cấp thiết mang ý nghĩa lý luận thực tiễn cao không phát triển du lịch Hà Tây mà cịn góp phần tích cực cho nghiệp phát 3 triển kinh tế - xã hội địa phương Ngoài ra, phát triển bền vững khu Du lịch thắng cảnh chùa Hương đáp ứng yêu cầu chiến lược, phát triển trung tâm Du lịch Hà Nội phụ cận, vùng Bắc Bộ Du lịch nước Với lý trên, giúp đỡ tận tình TS Trần Nhạn thầy giáo khoa Văn hố du lịch trường ĐH Văn Hoá, ban lãnh đạo, chuyên viên Sở du lịch Hà Tây em mạnh dạn chọn vấn đề: “ Xây dựng mơ hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương” làm đề tài nghiên cứu cho khố luận tốt nghiệp ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Mơ hình quản lý khai thác tài nguyên khu Du lịch - thắng cảnh – lễ hội chùa Hương - Phạm vi nghiên cứu: + Về khơng gian lãnh thổ: Đề tài có giới hạn phạm vi nghiên cứu khu vực địa bàn xã Hương Sơn xã liền kề, số đặc điểm chung khu vực huyện Mỹ Đức Nhưng chủ yếu tập trung vào khu di tích thắng cảnh, lễ hội chùa Hương đặc biệt số khu quan trọng Đền Trình, động Hương Tích + Về thời gian : Phân tích dựa sở số liệu theo báo cáo tổng kết năm 1997 đến năm 2003 dự báo phát triển toàn khu đến năm 2010 + Nội dung: Mơ hình quản lý giải pháp cho tương lai MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung: Xây dựng mơ hình quản lý tối ưu cho khu Du lịch chùa Hương phù hợp với vị trí tiềm phát triển, trở thành khu Du lịch Văn hố có sức hấp dẫn đặc biệt Hà Tây nói riêng trung tâm Du lịch Hà Nội phụ cận nói chung - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá tiềm khu Du lịch chùa Hương + Nghiên cứu xem xét trạng phát triển chùa Hương (1997 - 2003) đặc biệt mơ hình tổ chức quản lý khai thác tài nguyên khu Du lịch chùa Hương, tìm 4 mặt đạt cần phát huy mặt hạn chế tồn cần khắc phục + Đề xuất mô hình quản lý khai thác cho khu Du lịch chùa Hương nhằm khắc phục hạn chế đến phát triển du lịch, phát huy tiềm năng, lợi để phát triển đa dạng bền vững PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhằm thực mục tiêu đặt trình thực tuỳ theo giai đoạn công việc khác nhau, phương pháp sử dụng thích hợp bao gồm phương pháp sau: Duy vật lịch sử, vật biện chứng, phương pháp thu nhập số liệu (thứ cấp, sơ cấp), phương pháp khảo sát thực địa, thống kê, phân tích, tổng hợp KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài nghiên bố cục làm chương: Chương 1: Khái quát khu Du lịch chùa Hương Chương 2: Thực trạng phát triển Du lịch tổ chức quản lý khai thác tài nguyên khu Du lịch chùa Hương Chương 3: Một số kiến nghị xây dựng mơ hình quản lý khai thác tài nguyên khu Du lịch chùa Hương B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KHU DU LỊCH CHÙA HƯƠNG 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA KHU DU LỊCH CHÙA HƯƠNG Khu Du lịch thắng cảnh chùa Hương bao gồm phân giới hành xã Hương Sơn, An Tiến, Hùng Tiến An Phú thuộc huyện Mỹ Đức tỉnh Hà Tây, với diện tích 5131 5 Khu Du lịch chùa Hương nằm toạ độ địa lý từ 20 029' đến 20024' vĩ độ Bắc 105041' kinh độ Đơng Phía Nam giáp tỉnh Nam Hà, phía Bắc Đơng thuộc tỉnh Hà Tây, phía Tây giáp tỉnh Hồ Bình Khu Du lịch thắng cảnh chùa Hương cách Hà Nội phía Tây- Nam khoảng 60km 1.2 ĐIỀU KIỆN DÂN SỐ VÀ LỊCH SỬ 1.2.1 Dân số Khu Du lịch Hương Sơn nằm khu dân cư bao gồm xã Hương Sơn, An Tiến, Hùng Tiến, An Phú Trong Hương Sơn xã đông dân cư với gần 7000 hộ có 32.210 nhân khẩu.Đây vùng đất nơng nghiệp nên nhân dân chủ yếu sống nghề nông Khi vào hội nhân dân vùng tập chung chủ yếu phục vụ khách du lịch Nhân dân xã Yến Vĩ chủ yếu sống nghề chèo đò xã khác chủ yếu bán hàng lưu niệm gánh hàng thuê cho khách 1.2.2 Lịch sử chùa Hương Theo Phật Thoại nơi Đức Quan Thế Âm Bồ Tát tu hành đắc đạo Bồ Tát ứng thân làm công chúa Diệu Thiện, vua Diệu Trang Vương nước Hưng Lâm, tu hành năm động Hương Tích Khi đắc đạo Người trở chữa bệnh cho cha ,trừ nghịch cho đất nước phổ độ chúng sinh Khi câu chuyện truyền bá ra, thiền sư , cổ đức chống gậy tích tới đây, nhàn du mây nước Kết ba vị hoà thượng đời vua Lê Thánh Tơng (14421497) tìm thấy động Hương Tích dựng lên thảo am Thiên Trù Kể từ động Hương Tích thường gọi Chùa Trong, Thiên Trù gọi Chùa Ngoài, người ta lấy tên chung hai chùa khu vực Chùa Hương, hay “Hương Thiên Bảo Sái” Hương Tích có nghĩa dấu vết thơm tho, ý nói nơi tu hành Bồ Tát Quan Thế Âm, Thiên Trù đọc theo âm Hán Việt nghĩa Bếp Trời, chùa nằm khu vực ứng với ngơi chủ việcẩm thực Do nói trẩy hội Chùa Hương tức chiêm bái khu vực Hương - Thiên vùng núi Hương Sơn Hàng năm có chục vạn lượt người hành hương tới để dâng lên đức Phật lời nguyện cầu, nén tâm hương thả hồn bay bổng hoà quyện với 6 thiên nhiên vùng rừng núi thơm tho in dấu Phật Kể từ vua Lê Thánh Tông tuần thú Phương Nam lần thứ II chư vị Liệt Tổ chống tích trượng khai sơn phát đến Trải qua trăm năm với chiều sâu lịch sử bề dầy truyền thống văn hố tơ bồi cho vùng thiên nhiên hùng vĩ tranh “kỳ sơn tú thuỷ” Dãy núi bị xâm thực lâu đời thiên nhiên nên mạch nước khoét núi tạo thành nhiều hang động với nét đẹp tự nhiên Năm 1687 hoà thượng Trần Đạo Viên Quang chống thiền trượng hoằng truyền xiển dương đạo Phật khiến vùng trở thành nơi linh sơn phúc địa Đến đầu năm 1947 chùa Hương trải qua đời tổ sư nối tiếp xây dựng ủng hộ thiện tín mn phương nhân dân sở Ngày 17/02/1947 giặc Pháp tàn phá Thiên Trù Tiên Sơn sau hồ bình lập lại với đạo nghành văn hoá chủ trương đắn nhà nước, thắng cảnh chùa Hương khôi phục mà ngày mở rộng phát triển đến hôm 1.3 TÀI NGUYÊN DU LỊCH CHÙA HƯƠNG Toàn khu thắng cảnh tranh toàn mỹ bố cục lẫn màu sắc, nội dung đường nét Âm hưởng tranh hoà quện đạo với đời, thiên nhiên hoang sơ với bóng dáng người Hàng năm Chùa Hương đón tiếp đơng đảo nhân dân miền đất nước, kiều bào nước khách quốc tế đến thăm Trong tâm trí người dân Việt Nam, Chùa Hương coi báu vật quốc gia, tài sản vô giá hôm qua, hôm mai sau Đây nơi hội tụ giá trị to lớn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn khiến Chùa Hương trở thành điểm du lịch tiếng nước 1.3.1 Tài nguyên Du lịch tự nhiên 1.3.1.1 Vị trí địa lý Vị trí địa lý Du lịch chùa Hương có lợi hẳn điểm Du lịch khác Từ thủ Hà Nội tỉnh đồng liên hệ thuận tiện với khu Du lịch đường bộ, đường sơng Ngồi ra, nơi dừng chân khách quốc tế khu vực 7 phía Bắc thường Hà Nội nên chùa Hương điểm thu hút khách tới tham quan để tìm hiểu phong tục tập quán người Việt Nam tín ngưỡng Phật Giáo Đây điểm du lịch văn hoá, tham quan, nghiên cứu có ý nghĩa quốc gia quốc tế, khơng Hà Tây mà cịn với trung tâm du lịch Hà Nội phụ cận, vùng du lịch Bắc Bộ 1.3.1.2 Địa hình, địa mạo, địa chất Khu Du lịch chùa Hương thuộc phần cuối dẫy núi đá vôi kéo dài từ Lan Nhi Thăng, cao nguyên Sơn La, cao nguyên Mộc Châu, vùng đá vơi Hồ Bình - Ninh Bình đến tận bờ biển Nga Sơn - Thanh Hoá, với độ cao từ 1444m (đỉnh Bu Lan Nha Thăng) giảm xuống 100m - 300m phía biển xuống Khu vực tiếp giáp với châu thổ sơng Hồng, ranh giới rừng núi, đồng phía Tây Nam, đồng sông Hồng Do vậy, dẫy núi Hương Sơn núi thấp, đỉnh cao 381m Tuy nhiên, độ chia cắt ngang dày đặc với hệ thống hố rụt, phễu, máng trũng; dẫy chuỗi, hố nhỏ riêng biệt dạng tháp tháp cụt liên kết với mạng phức tạp, hệ thống khe dịng chẩy, mảng rừng nhiệt đới gió mùa xen kẽ tạo nên ấn tượng mạnh mẽ vùng núi non hùng vĩ, đa dạng cạnh đồng Địa hình, địa mạo khu du lịch mang đặc điểm thời kỳ chấn động vỏ trái đất tạo thành từ thời Triat cách xấp xỉ 250 triệu năm Hiện nay, trình xâm thực, rửa lũ diễn nên khối núi Hương Sơn mẫu tiêu biểu cho trình địa chất, diễn biến Mang đặc trưng rõ nét karst nhiệt đới ẩm đa dạng hình thái thung lũng tạo thành phong cảnh trông viện bảo tàng đá tuyệt đẹp Khu vực Chùa Hương có ba nhóm dạng địa hình : +Nhóm dạng địa hình nguồn gốc karst xâm thực tích tụ +Nhóm dạng địa hình nguồn gốc karst +Nhóm dạng địa hình bãi bồi 8 Một số hang động dạng karst ngầm đẹp nh Hinh Bồng, Long Vân, đặc biệt Hương Tích chúa Trịnh Sâm khắc vào động: "Nam thiên đệ động" với chiều dài từ 20-25m, cao 10-15m Hệ thống núi khơng đẹp chiều cao mà cịn đẹp chiều dầy, chiều rộng quần tụ bố cục nhịp nhàng núi với núi núi với nước Những dãy núi có hình dáng độc đáo có ý nghĩa chốn cửa phật núi mâm xơi với hình ảnh mâm xơi gà hay núi voi phục mang vẻ đẹp tự nhiên tạo hố Đánh giá chung địa hình, địa mạo khu vực Chùa Hương cho thấy nơi có địa hình núi thấp xâm thực nằm cạnh đồng bằng, có phong cảnh “sơn thuỷ hữu tình” có lợi lớn mức độ hâp dẫn du khách 1.3.1.3 Khí hậu, thời tiết Khí hậu thời tiết yếu tố ảnh hưởng lớn tới khách du lịch Chính khí hậu tạo loại thời tiết định mùa du lịch Khu du lịch chùa Hương nằm hồn tồn vành đai khí hậu nóng, hàng năm có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh Đặc biệt với lễ hội chùa Hương thời tiết mùa xn quan trọng trực tiếp tác động tới hoạt động lễ hội Thòi tiết mùa xuân với nhiệt độ dễ chịu 16200C Mặt trời chuyển dịch lên cao,nắng xuân ấm dịu Mưa chủ yếu mưa bay, mưa bụi, mưa phùn lên trắng hư ảo, mong manh trước cổng chùa núi rừng Hương Sơn Đó yếu tố thuận lợi cho khách khách cảm thấy bầu khơng khí khác lạ, n tĩnh, tơn nghiêm, linh thiêng phần bớt mệt leo núi - Tổng nhiệt độ đạt từ 80000C – 85000C/năm Nhiệt độ trung bình năm 23.30C/năm Một năm chia làm hai mùa nóng lạnh rõ rệt Thời kỳ nóng nhiệt trung bình 270C Thời kỳ lạnh có nhiệt độ trung bình 18 0C Thời kỳ tháng 3,4,9,10,11 tương đối thích nghi với sức khoẻ người thuận lợi cho tham quan, nghỉ dưỡng Chế độ gió nói chung không gây tác động xấu đến sức khoẻ người, tạo độ thơng thống vừa phải tương đối thuận lợi cho hoạt động tham quan Du lịch, nghỉ dưỡng 9 - Chế độ xạ nắng,mây, mưa tương đối thích nghi với sức khoẻ người thuận lợi cho hoạt động tham quan nghỉ dưỡng - Lượng mưa trung bình 1800-2000mm /năm với ngày mưa 140-150 ngày/năm ngưỡng thích hợp đến thích hợp Tuy có lượng mưa nhiều số ngày mưa không cao cản trở đến hoạt động tham quan du lịch trời Với số nắng cao lượng nhiệt nên cối hoa kết quanh năm Các học giả ấn Độ đưa tiêu khí hậu sinh học người sau : Bảng 1: Chỉ tiêu khí hậu sinh học người Thích nghi Khá thích nghi Nóng Rất nóng o K thích nghi Nhiệt độ Biên độ t0 Lượng trung bình độ trung bình mưa trung năm (độ C) Ý nghĩa Nhiệt độ trung bình Hạng tháng (độ C) (độ C) bình năm 19 (mm) 1250-1902 1900-2550 >2550 35 (Nguồn : Viện nghiên cứu phát triển du lịch) Qua bảng số liệu tình hình khí hậu khu du lịch Chùa Hương ta thấy khí hậu thuộc vào loại thích nghi thích nghi, phù hợp với sức khoẻ người Đây yếu tố hấp dẫn thu hút khách du lịch Trên sở khu du lịch cần khai thác triệt để khía cạnh này, mặt cần có biện pháp phịng chống khó khăn khí hậu gây nhiệt độ vào mùa hè cao, cần có thiết bị chống nóng nhà nghỉ cho khách, hay trồng nhiều để lấy bóng mát tạo cảnh quan thêm đẹp 1.3.1.4 Thuỷ văn 10 10 khu du lịch chùa Hương, dựa yêu cầu thiết đặt khu du lịch trọng điểm tỉnh Hà Tây nói riêng trung tâm du lịch phía Bắc nói chung Nhằm phát huy tối đa tiềm khu vực mơ hình quản lý chưa phát huy tích chủ động tích cự cần có khu du lịch + Nguyên nhân từ bất cập mơ hình quản lý khai thác khu du lịch chùa Hương nên năm vừa qua việc kinh doanh du lịch khu vực đạt kết không cao + Đây khu du lịch trọng điểm Hà Tây, Bộ văn hóa đề nghị UNESCO công nhận di sản giới nên cần phải có mơ hình quản lý chặt chẽ, phối hợp ban ngành quyền địa phương, để khơng khai thác có hiệu quả, mà cịn khơng ngừng tôn tạo phát triển để chùa Hương sớm trở thành di sản văn hoá quốc gia mà mang ý nghĩa quốc tế + Nếu áp dụng mơ hình quản lý trực thuộc UBND huyện Mỹ Đức bị hạn chế trình độ quản lý mang tầm địa phương không đáp ứng tầm vóc khu du lịch lớn + Mơ hình quản lý cách năm khu du lịch Chùa Hương trực tiếp UBND tỉnh có tính khoa học việc tổ chức thực chưa việc phân cấp quản lý rắc rối chưa xác định rõ nhiệm vụ phận Dựa trên em xin mạnh dạn đề xuất mơ hình quản lý khắc phục khuyết điểm phát huy ưu điểm mơ hình quản lý cũ năm gần 3.3.2 Hình thức mơ hình quản lý Thành lập công ty cổ phần du lịch Chùa Hương theo hình thức cơng ty cổ phần nhà nước, chịu quản lý trực tiếp UBND tỉnh Hà Tây theo quan hệ quản lý địa bàn Bộ văn hoá theo quan hệ quản lý ngành dọc Công ty hoạt động độc lập quan chức khác có quyền tham mưu cho công ty Công ty cổ phần du lịch đơn vị có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng, tự quản lý tài chính, tự chịu lỗ lãi Cơng ty có quyền tối cao việc quản lý khai thác, tu bổ 49 49 khu du lịch Công ty phải thực theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh vi phạm phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Đây công ty cổ phần nên tất người dân địa phương trực tiếp trở thành cổ đông Tuy nhiên quan, sở, ban nghành có liên quan xã, huyện Mỹ Đức phân chia lợi ích kinh tế rõ ràng công thông qua quỹ phúc lợi xác định dựa số thuế phải nộp công ty du lịch * Sơ đồ : Mơ hình quản lý khu DL chùa Hương theo kiến nghị Bộ Văn Hố Thơng Tin UBND tỉnh Hà Tây Cơng ty cổ phần du lịch Chùa Hương Hội Đồng Quản Trị Ban giám đốc Phịn g hành tổng hợp 50 Phòn g kinh doanh P Mark etting quảng cáo Phịn g tài kế tốn Phịn g điều hành hướn g dẫn 50 Phòn g nhân P quản lý bảo tồn di tích P KT va sử lý môi trườn g 3.3.3 Chức năng, nhiệm vụ công ty cổ phần du lịch chùa Hương + Chủ trì tham mưu đề xuất với UBND tỉnh ban hành văn quản lý Nhà nước khu vực di tích thắng cảnh chùa Hương Xây dựng kế hoạch bảo tồn, gìn giữ bảo vệ di tích thắng cảnh chùa Hương trình UBND tỉnh phê duyệt đồng thời trực tiếp giám sát thực kế hoạch + Làm nhiệm vụ thường trực đạo việc tổ chức lễ hội chùa Hương theo chủ trương của, UBND tỉnh, Bộ văn hoá + Trực tiếp tổ chức quản lý dịch vụ vận chuyển đò, ăn uống, lưu trú bán hàng lưu niệm hộ kinh doanh địa bàn Công ty tổ chức bố trí, sếp ký hợp đồng với hộ kinh doanh theo quy hoạch đảm bảo trật tự, kỷ luật, không làm mĩ quan khu du lịch Nếu hộ kinh doanh vi phạm hợp đồng ký kết giã bên cơng ty thu hồi quyền kinh doanh + Tổ chức, giới thiệu ý nghĩa, giá trị khu du lịch chùa Hương, yêu cầu bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị khu du lịch + Chủ trì phối hợp với ngành: Văn hóa thơng tin, cơng an, tơn giáo, du lịch, KHCN môi trường, GTVT, XD, UBND huyện Mỹ Đức xã, thơn khu vực có liên quan lập phương án giám định giám sát hoạt động XD, phát triển xã hội, phương tiện lại nhằm bảo vệ, giữ gìn cảnh quan, vệ sinh môi trường, trật tự trị an khu du lịch + Chủ trì phối hợp ngành chuyên môn tỉnh kiến nghị với quan TW nghiên cứu, xây dựng dự án quy hoạch tổng thể chi tiết bảo vệ, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích thắng cảnh chùa Hương trình UBND tỉnh quan có thẩm quyền phê duyệt Nhưng việc thi công xác định cách thức, phương án thực cơng ty tiến hành Hàng năm cơng ty tự 51 51 định việc bỏ vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, kỹ thuật, sửa chữa tu bổ chùa Tuy nhiên muốn xây dựng cơng trình lớn ngồi khu quy hoạch cơng ty phải lập dự án chi tiết đảm bảo tính khả thi, khơng vi phạm đến phong mỹ tục đất nước trái đạo lý trình lên Bộ văn hoá UBND tỉnh phê duyệt Nếu thiếu vốn cơng ty làm đơn xin cấp kinh phí để thực cơng trình + Cơng ty tự thực chương trình quảng cáo tuyên truyền cho điểm du lịch + Để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch cơng ty tự tổ chức công tác tuyển dụng bước đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ nghiệp vụ, khả giao tiếp tốt + Phối hợp với Sở tài vật giá, cục thuế việc in vé cơng ty hồn tồn có quyền xác định mức thu phí, lệ phí tham quan + Phát hành tổ chức bán vé + Cơng ty hồn tồn có quyền độc lập tự chủ tài chính, việc thu - chi Tự chịu lỗ lãi có trách nhiệm nộp đủ số thuế cho ngân sách nhà nước theo quy định + Thực nhiệm vụ khác tỉnh ủy, UBND tỉnh, Bộ văn hóa giao 3.3.4 Điều kiện để thực mơ hình quản lý - UBND tỉnh Hà Tây cần có chế , sách tạo điều kiện thành lập hoạt động công ty cổ phần du lịch Chùa Hương - Các ban ngành có liên quan phối hợp với công ty cổ phần du lịch hoạt động tồt - Các đơn vị có trình độ quản lý tốt nguồn vốn đầu tư lớn đứng quản lý khu du lịch thông qua đề án phát triển qua đấu thầu công khai - UBND tỉnh Bộ văn hố quản lý vĩ mơ hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra, giám sát công ty hoạt động theo quy hoạch - Chính quyền nhân dân địa phương quyền lợi chung phối hợp công ty du lịch để hoạt động khai thác khu du lịch thực tốt 52 - Các cán bộ, nhân viên có lực máy quản lý cũ tuyển dụng 52 - Công ty du lịch quản lý tốt đảm bảo quyền lợi người dân địa phương quan quản lý khác Thực tốt theo quy hoạch cụ thể cấp quản lý vĩ mô - UBND tỉnh , Bộ văn hoá, sở du lịch , sở văn hoá nghiên cứu, xây dựng quy hoạch tổng thể để phát triển khu du lịch nói riêng tồn tỉnh nói chung 3.5.5 Kiến nghị số giải pháp để thực tốt mơ hình quản lý Các cấp ngành có liên quan xác định rõ nhiêm vụ chức để đưa khu du lịch phát triển Các ban ngành liên quan phải có phối hợp chặt chẽ hỗ trợ mặt công việc Công an Tỉnh phối hợp công an huyện xã Hương Sơn đảm bảo vấn đề an ninh trật tự cho điểm du lịch an toàn cho khách tính mạng tài sản Ln có phận kiểm tra giám sát bến đò, cổng bán vé để ngăn tình trạng mơi giới đón khách dọc đường ép giá khách Công ty cổ phần trực tiếp quản lý hộ kinh doanh, lấy chất lượng yếu tố hàng đầu Cần tăng cường đội kiểm tra có hịm thư góp ý du khách để cấp lãnh đạo công ty nắm tình hình có biện pháp xử lý cách kịp thời Do vào mùa lễ hội lượng khách tập trung đông gây ách tắc khu vực bến đị nên vấn đề giao thơng cịn gặp nhiều khó khăn nên công ty phối hợp với UBND tỉnh xem xét thực phương án đầu tư xây dựng cáp treo để thuận lợi cho khách việc quản lý vấn đề giao thông, trật tự điểm đu lịch Có đội ngũ cán tra có trình độ cao thường xun kiểm tra giám sát việc tổ chức thực đơn vị sở Phối hợp thường xuyên với sở du lịch tổ chức lớp bồi dưỡng, phổ biến trình độ chun mơn, văn minh du lịch cho đội nhũ lao động nhân dân địa phương 3.3.5.Ưu điểm: 53 + Mô hình quản lý thành lập cơng ty cổ phần du lịch trực tiếp chịu 53 quản lý UBND tỉnh Bộ văn hoá xác định nhiệm vụ rõ ràng, việc phân chia cơng việc hạn chế trình độ quản lý cịn yếu + Cơng ty hoạt động quản lý kinh doanh khai thác, vấn đề tài hồn tồn độc lập độc lập nên có đủ thẩm quyền định sách chế phù hợp để phát triển khu du lịch, hạn chế mâu thuẫn nảy sinh Ngồi lợi ích cộng đồng xác định cụ thể rõ ràng nên huy động phát huy tinh thần hợp tác, quan hệ chặt chẽ quan chức năng, tránh mâu thuẫn nảy sinh tranh giành quyền quản lý + Theo mơ hình quản lý mới, với cơng ty cổ phần du lịch người dân trở thành cổ đông nên quyền lợi họ gắn liền với tồn phát triển công ty du lịch họ có tinh thần trách nhiệm ý thức bảo vệ để thu hút, hấp dẫn khách + Do cơng ty phải có trách nhiệm trước pháp luật, tự quản lý tài chính, tự chịu lỗ lãi nên địi hỏi cơng ty có sách, sách lược quản lý khai thác khu du lịch cách hiệu Công ty du lịch tạo sản phẩm phong phú, đa dạng biến nơi không điểm du lịch lớn thu hút khách không hội mà phát triển quanh năm khắc phục tính mùa vụ du lịch + Cơng ty du lịch quyền lợi quản lý chặt chẽ, hạn chế tình trạng mơi giới, bắt ép khách, tình trạng trật tự, an ninh khu du lịch + Không cịn tình trạng chồng chéo quyền hạn nhiệm vụ chế quản lý cũ Tránh mâu thuẫn quan quản lý + Công ty du lịch tồn lợi ích nên phải tạo sản phẩm có chất lượng cao Muốn công ty phải đào tạo tuyển dụng đội ngũ lao động có trình độ nghiệp vụ cao đáp ứng nhu cầu ngày cao khách Hạn chế tình trạng chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch thấp ảnh hưởng tới tâm lý du khách + Đội ngũ cán quản lý người có trình độ nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm, kiến thức kinh doanh du lịch 54 54 + Phối hợp chặt chẽ ban ngành Xác định rõ nhiệm vụ trách nhiệm ban ngành cụ thể + Phối hợp với công an tỉnh huyện Mỹ Đức giúp công ty nắm rõ tình hình khu vực + Bộ máy quản lý tương đối nhỏ gọn bố trí khoa học 3.4 KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH CHÙA HƯƠNG 3.4.1 Những để xây dựng giải pháp: Kết hợp tăng trưởng phát triển bền vững kinh doanh du lịch Đây yếu tố quan trọng yêu cầu khách quan nghành kinh doanh Nếu trọng đến du lịch kinh tế mà quên coi nhẹ bảo vệ môi trường sinh thái sắc dân tộc phát triển du lịch dẫn đến tình trạng tàn phá mơi trường, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tức phá hủy hai nguồn tài nguyên du lịch quan trọng Du lịch phản ánh tốt vấn đề lợi ích tạo thành động lực phát triển tiến lợi ích phải hiểu bao gồm lợi ích kinh tế lợi ích xã hội khơng phân phối hợp lý dẫn đến tình trạng mâu thuẫn doanh nghiệp với cư dân địa phương lâm sinh hoạt động kinh doanh thiếu văn hóa gây tiêu cực phát triển vững Các giải pháp thể rõ quy luật vận động du lịch hoạt động, yếu tố cấu thành nên hình thái kinh tế xã hội Bên cạnh quy luật chung hình thành vận động phát triển theo quy luật phát triển riêng Thực chất trình quản lý hoạt động du lịch việc tác động đến chúng nhằm thực mục tiêu định trước: Các giải pháp phát triển du lịch phải thể rõ quy luật Các giải pháp không tác động đến khâu, trình mà tác động tồn diện định tính lẫn số lượng 3.4.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý 55 - Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Du lịch đẩy mạnh cải cách hành chính, 55 gắn liền với việc mở rộng đòn bẩy kinh tế tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh Làm rõ chức quản lý ngành cấp, tạo phối hợp chặt chẽ ngành cấp có liên quan địa phương từ tỉnh đến sở - Hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước du lịch yêu cầu khách quan giai đoạn Việc nâng cao lĩnh vực quản lý nhà nước địa bàn nhằm hưởng hoạt kinh doanh du lịch theo định hướng hạn chế xóa bỏ dần hành vi kinh doanh thiếu văn minh, cạnh tranh không lành mạnh chạy theo lợi nhuận phá hoạt môi trường sinh thái xã hội gây tiêu cực - Xây dựng quy chế liên ngành quan quản lý nhà nước Đầu tư xây dựng sở hạ tầng đường, điện, thông tin, nước cho cụm du lịch bảo vệ tôn giáo, quản lý danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hóa hoạt động kinh doanh du lịch đảm bảo hiệu kinh tế xã hội, gìn giữ, sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái - Tổ chức xếp lại doanh nghiệp nhà nước du lịch khai thác kinh doanh khu vực Để phù hợp với sách phủ đảm bảo tính thống nhất, có khả tập trung vốn, đầu tư nâng cấp đại hoá sở vật chất kỹ thuật, cạnh tranh cao lành mạnh Biện pháp tốt để thực hợp DNNN thành thành công ty cổ phần Nếu đủ điều kiện phát triển mở rộng cổ phần với ban quản lý khu du lịch cho xã, hợp tác xã, kể xã viên nằm khu vực hành chùa Hương theo phương thức phát hành cổ phiếu Có quy định tỉ lệ góp vốn chặt chẽ nhằm bảo đảm công quản lý hiêu nhà nước Nên có giải pháp tốt cho công ty cổ phần với biện pháp cụ thể như: + Chỉ biên chế hợp đồng dài hạn với máy lãnh đạo điều hành quản lý kinh tế tài lao động kỹ thuật, ban giám đốc, phịng kế hoạch tài kỹ thuật, bếp, bàn + Mở lớp đào tạo chuyên môn chỗ sử dụng lao động nông nhàn địa phương theo u cầu hình thức chun mơn (loại ký hợp đồng mùa vụ) mở rộng hình thức nhà cho thuê phù hợp với nhu cầu, sức mua khách du lịch Như 56 56 cần đầu tư nhà nước vừa đảm bảo lợi ích cộng đồng Hình thức khuyến khích phải thơng qua ban quản lý Chùa Hương, khơng cho phép hộ gia đình tự khai thác tự thu tiền Làm quản lý khách, quản lý giá cả, thuế Ban quản lý điều hành khai thác phân phối khách trực tiếp uỷ nhiệm gia đình thu tiền khách hộ kinh doanh hưởng môi giới giao dịch thu hút khách thông qua hợp đồng - Xây dựng quy chế nội quy quản lý Khai thác kinh doanh du lịch đôi với việc tuyên truyền giáo dục văn hoá nâng cao dân trí cho cộng đồng khách du lịch Xác định rõ vai trị, lợi ích du lịch với cấp, ngành có liên quan nhân dân nhằm nâng cao nhận thức xã hội du lịch tạo môi trường tự nhiên nhân văn thuận lợi cho du lịch phát triển - Thực quản lý nhà nước tất lĩnh vực theo luật pháp quy chế nội quy khu du lịch cách nghiêm túc, đưa hoạt động du lịch vào kỷ cương phép nước - Phối hợp với công an tỉnh, huyện, xã đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội điểm du lịch Tránh tình trạng ách tắc giao thông, nạn trộm cắp, ăn xin… - Cần tổ chức phá dỡ chùa, động hoạt động trái phép tồn làm mỹ quan khu du lịch - Đó đề xuất thiết thực cần xem xét triển khai đồng có hiệu lập lại trật tự quản lý, khai thác kinh doanh, bảo vệ môi trường phát triển bền vững khu du lịch 3.4.2.2 Giải pháp chế sách : Kinh nghiệm thực tế năm qua cho thấy vai trị quan trọng chế sách đối vơí phát triển kinh tế xã hội đất nước ta nói chung ngành kinh tế nói riêng có du lịch đặc kinh tế thị trường Để đảm bảo phát triển khu du lịch với mục tiêu đề cần nghiên cứu số chế sách bản: * Cơ chế sách thuế : 57 57 Là u tiên , miễn giảm, không thu thuế có giới hạn nhằm thay đổi cấu đầu tư vào khai thác tài nguyên xây dựng công trình khu du lịch, hình thức kinh doanh du lịch có tác dụng hấp dẫn khách, khuyến khích giúp ổn định sống cộng đồng cư dân khu du lịch Ngồi cần có chế sách giảm thuế nhập hàng hố trang thiết bị chuyên dùng du lịch * Cơ chế sách đầu tư: Trên sở luật pháp tình hình thực tế điều kiện cho thành phần kinh tế nước, chủ thể có quyền sử dụng đất , tài nguyên du lịch trực tiếp phối hợp khai thác đầu tư, kinh doanh du lịch cần có sách khuyến khích đảm bảo an tồn vốn cho người đầu tư, đơn giản hoá thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư Mặt khác cần có chế sách tích luỹ để tái đầu tư * Cơ chế sách thị trường Trên sở nghiên cứu thị trường Việt Nam nhằm khai thác tối đa tiềm thị trường Đối với thị trường nước trước mắt cần tập trung nghiên cứu ban hành chế sách giảm khoản thu lệ phí, chế sách bảo hiểm, dịch vụ nhà hàng nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho khách quốc tế, sách ưu đãi để thu hút khách vào thời điểm trái vụ * Cơ chế sách tổ chức quản lý : Đảm bảo quản lý có hiệu quả, kết hợp chặt chẽ, đồng hệ thống chế sách với q trình tổ chức lực thực thi máy quản lý đội ngũ công chức 3.4.2.3 Giải pháp vồn - Huy động vốn từ nguồn tích luỹ phát triển du lịch - Vay ngân hàng nước, nước vốn dân - Thu hút đầu tư nước Dự kiến chiếm 15% tổng số vốn đầu tư - Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI hoạc liên doanh với nước 58 58 - Tạo nguồn vốn : + Cổ phần hoá số khách sạn sở dịch vụ du lịch không hiệu + Dùng quỹ đất tạo nguồn vốn thông qua hình thức cho thuế đất trả tiền trước đổi lấy sở hạ tầng, có giới hạn thời gian sử dụng + Vốn ngân sách nhà nước dùng công tác bảo vệ tơn tạo di tích lịch sử văn hố, đền chùa, hạng mục cơng trình quan trọng động Hương tích, đền Trình Ngũ Nhạc, chùa Thiên Trù, chùa Tuyết Sơn… tuyên truyền quảng cáo hệ thống sở hạ tầng 3.4.2.4 Giải pháp xúc tiến tuyên truyền quảng cáo : Để góp phần nhanh phát triển du lịch khu vực thời gian tới cần phải đầu vào công tác xúc tiến chương trình quảng cáo du lịch để cơng tác thực trở thành nội dung hoạt động quan trọng Biên soạn phát hành ấn phẩm thông tin thức Chùa Hương để giới thiệu với người người cảnh quan, tài nguyên du lịch khu du lịch Chùa Hương Những thông tin cần thiết cho khách điểm lưu trú, hệ thống điểm tham quan, nhà hàng, khách sạn, điêù kiện sinh hoạt Những thông tin cần đặt đầu mối giao thông như: sân bay, bến xe, bến tàu Đối với tờ dẫn thơng tin sơ lược khu du lịch kết hợp phương tiện giao thông vận chuyển, phát miễn phí cho khách lộ trình qua khu du lịch Chùa Hương Xúc tiến xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh tư liệu lịch sử văn hố cơng trình kiến trúc, di tích, danh lam thắng cảnh, làng nghề, lễ hội hội khả phát triển khu du lịch Chùa Hương để giới thiệu với khách nước Cần tận dụng hội để tham gia hội nghị hội thảo hỗ trợ du lịch quốc tế để có điều kiện tuyên truyền tiếp thị sản phẩm đặc trưng khu du lịch 3.4.2.5 Giải pháp đào tạo 59 Du lịch ngành kinh tế địi hỏi có giao tiếp rộng trực tiếp 59 khách, đòi hỏi trình độ phục vụ, phong cách, thái độ giao tiếp cán nhân viên ngành đặc biệt hướng dẫn viên lễ tân Việt Nam nói chung khu du lịch Chùa Hương nói riêng tồn lối làm ăn bao cấp thời kỳ phaỉ tạm thời chấp nhận đội ngũ nhân viên ngành với trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa tương xứng với nhu cầu phát triển Tuy nhiên yêu cầu phát triển ngành địi hỏi trình độ đội ngũ cán cơng nhân viên cần phải nâng lên để đạt chuẩn mực quốc gia quốc tế Để đáp ứng u cầu cần có chương trình đào tạo toàn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo lại, đào tạo mới, nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ chun mơn cho đội ngũ cán công nhân viên hoạt động ngành Cụ thể: +Tiến hành điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ công tác tham gia kinh doanh khu vực để có kế hoạch đào tạo cụ thể (đào tạo lại đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển + Cử cán có trình độ tham gia vcuộc trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua chuyến công tác, khảo sát tham gia hội nghị hội thảo khoa học nước + Xây dựng chương trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết du lịch, cách ứng xử nhân dân vùng thông qua phương tiện đại chúng, hệ thống đào tạo trường phổ thông vùng - Phát triển tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn vùng trọng điểm khu du lịch Đảm bảo ăn nghỉ, lại, cung cấp hàng lưu niệm cho khách vừa tạo thêm việc làm, vừa tăng nguồn thu ngân sách Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, kiện toàn máy tổ chức, máy quản lý nhà nước du lịch, Xây dựng tuyến du lịch gắn liền với di tích lễ hội truyền thống - Không thể phát triển du lịch giá hình thức mà phải coi trọng vấn đề bảo vệ sắc dân tộc, bảo vệ môi trường tài nguyên nh môi trường xã hội Các hoạt động du lịch phải kết hợp hài hòa mục tiêu xã hội bên cạnh mục tiêu chủ yếu đạt hiệu cao kinh tế nh tăng việc làm tăng thu nhập, 60 60 nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương thúc đẩy ngành thủ công phát triển đồng thời bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn sắc dân tộc giá trị truyền thống khu vực Đầu tư sở vật chất - kỹ thuật tốt để đón khách du lịch Cần xây dựng hệ thống cáp treo để giải toả khách du lịch tránh tắc nghẽn giao thông vào mùa lễ hôị phục vục vụ nhu cầu ngày cao khách du lịch 61 61 B KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Căn vào kết nghiên cứu vấn đề quản lý khai thác khu du lịch chùa Hương rút số kết luận sau: - Khu du lịch chùa Hương có vị trí quan trọng chiến lược phát triển tỉnh Hà Tây nói riêng vùng du lịch Bắc Bộ nói chung, đặc biệt bối cảnh phát triển nhanh chóng trung tâm du lịch Hà Nội vùng phụ cận - Khu du lịch chùa Hương nơi tập chung nhiều tiềm du lịch phong phú có giá trị mặt tự nhiên nhân văn đặc biệt phải kể đến hoạt động lễ hội, di tịch lịch sử văn hố, di tích khảo cổ, hệ sinh thái, cảnh quan với nhiều hang động đẹp hấp dẫn Các lợi cho phép khu du lịch chùa Hương phát triển nhiều loại hình du lịch hấp dẫn mà tiêu biểu du lịch văn hoá, du lịch sinh thái, du lịch tham quan nghiên cú , nghỉ dưỡng,thể thao, đặc biệt du lịch lễ hội - Trong thời gian qua có quan tâm đạo cấp lãnh đạo Đảng quyền địa phương nhiên số nguyên nhân chủ quan khách quan chế nên chu có phối hợp chặt chẽ giữu ban ngành phát triển du lịch Hà Tây nói chung khu du lịch chùa Hương nói riêng Sự phát triển khu du lịch chùa Hương chưa tương xứng với tiêm Hiệu kinh doanh du lịch cịn thấp, nhiều khu vực có dấu hiệu xuống cấp hệ thống sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật khu du lịch ảnh hưởng xấu đến hoạt động phát triển kinh tế đặc biệt du lịch - Trong điều kiện nay, việc tìm mơ hình quản lý khai thác khu du lịch chùa Hương để tăng khả thu hút khách thu hút vốn đầu tư du lịch địa bà yêu cầu thực tế hội phát triển - Để thực tốt mơ hình quản lý khai thác khu du lịch chùa Hương kiến nghị với uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây, ban ngành địa phương số đề nghị cụ thể sau: *Đối với UBND tỉnh Hà Tây + Nhanh chóng thành lập cơng ty cổ phần du lịch chùa Hương , xác định rõ nhiệm vụ phận nh thiết lập mối quan hệ với ngành chức đặc biệt sở du lịch, sở văn Hố thơng tin, sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn, sở địa nh với quyền địa phương nhằm đảm bảo hoạt động có hiệu ban qủan lý + Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ban quản lý khu du lịch chua Hương đề nghị uỷ ban nhân dân tỉnh Hà tây việc đạo trực tiếp tạo môi trường pháp lý thuận lợi, cần xem xét phương án hỗ trợ tài tái đầu tư tồn diện tích du lịch khu thời gian từ -5 năm Kinh phí ngồi việc để trả lương nhân viên hợp đồng đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng quy mô nhỏ nh giao thông nội bộ, điểm sử lý rác thải, trồng cảnh quan 62 62 sinh thái + Đề nghị UBND tỉnh Hà Tây cần xem xét có sách u đãi nhà đầu tư thực dự án phát triển cụ thể theo quy hoạch + Cần xây dựng công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức người dân việc tham gia hoạt động khu du lịch bảo vệ cảnh quan tự nhiên cơng trình di tích lịch sử văn hố văn minh du lịch Ngồi cần có biện pháp khiên hành vi làm tổn hại đến lợi ích chung khu du lịch *Đối với Tổng cục du lịch + Ban hành biện pháp cụ thể phát triển du lịch khu vực chùa Hương + Phối hợp với UBND tỉnh Hà Tây nghiên cứu quy hoạch tổng thể du lịch phù hợp với tình hình thực tế khu du lịch + Phối hợp với Sở du lịch Hà Tây để có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán lao động trực tiếp tham gia công tác quản lý hoạt động khu du lịch để nâng cao hiệu công tác hoạt động kinh doanh du lịch * Đối với UBND huyện Mỹ Đức + Chỉ đạo thường xuyên đôn đốc tiểu ban thực tốt nhiệm vụ + Phối hợp với cơng an tỉnh công an huyện thực tốt vấn đề an ninh trật tự đảm bảo an tồn tính mạng tài sản cho khách du lịch, đặc biệt tình trạng mơi giới khách, theo khách mời đị tạo cho khách cảm giác khó chịu bắt ép giá khách + Chỉ đạo xã, thôn thực nhiệm vụ quản lý khu du lịch + Ban hành quy định khai thác khu du lịch đặc biệt hộ kinh doanh du lịch , có biện pháp sử lý cá nhân, tập thể vi phạm 63 63 ... hình quản lý khai thác tài nguyên khu Du lịch chùa Hương B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KHU DU LỊCH CHÙA HƯƠNG 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA KHU DU LỊCH CHÙA HƯƠNG Khu Du lịch thắng cảnh chùa Hương. .. 810 2010 (Nguồn : Viện nghiên cứu phát triển du lịch) 2.3 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHU DU LỊCH CHÙA HƯƠNG 2.3.1 Mơ hình quản lý khai thác khu du lịch chùa Hương Hiện nay, khu du lịch Chùa Hương. .. chương: Chương 1: Khái quát khu Du lịch chùa Hương Chương 2: Thực trạng phát triển Du lịch tổ chức quản lý khai thác tài nguyên khu Du lịch chùa Hương Chương 3: Một số kiến nghị xây dựng mơ hình

Ngày đăng: 12/11/2012, 17:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Lượng khách tới chùa Hương từ 1998-2002 - Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương dự báo phát triển toàn khu đến năm 2010

Bảng 3.

Lượng khách tới chùa Hương từ 1998-2002 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình doanh thu của chùa Hương năm 1998-2001. - Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương dự báo phát triển toàn khu đến năm 2010

Bảng 4.

Tình hình doanh thu của chùa Hương năm 1998-2001 Xem tại trang 22 của tài liệu.
2.1.3. Tình hình nộp ngân sách của chùa Hương trong một số năm - Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương dự báo phát triển toàn khu đến năm 2010

2.1.3..

Tình hình nộp ngân sách của chùa Hương trong một số năm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Nhìn vào bảng ta thấy số nộp ngân sách của chùa Hương từ năm 1998-2000 tăng nhanh nhưng đến năm 2002 thì tình hình nộp ngân sách giảm chỉ đạt 4,23 tỷ  đồng; giảm 8% so với năm 2000 và giảm 9.9  % so với kế hoạch năm 2002 - Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương dự báo phát triển toàn khu đến năm 2010

h.

ìn vào bảng ta thấy số nộp ngân sách của chùa Hương từ năm 1998-2000 tăng nhanh nhưng đến năm 2002 thì tình hình nộp ngân sách giảm chỉ đạt 4,23 tỷ đồng; giảm 8% so với năm 2000 và giảm 9.9 % so với kế hoạch năm 2002 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình cung ứng dịch vụ ăn uống tại khu vực chùa Hương năm 2002 - Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương dự báo phát triển toàn khu đến năm 2010

Bảng 7.

Tình hình cung ứng dịch vụ ăn uống tại khu vực chùa Hương năm 2002 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 9. Dự báo lượng khách nghỉ lại đêm tại khu du lịch chùa Hương                                        (2004-2010). - Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương dự báo phát triển toàn khu đến năm 2010

Bảng 9..

Dự báo lượng khách nghỉ lại đêm tại khu du lịch chùa Hương (2004-2010) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 13. Dự báo GDP du lịch và vốn đầu tưư của khu du lịch chùa Hương - Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương dự báo phát triển toàn khu đến năm 2010

Bảng 13..

Dự báo GDP du lịch và vốn đầu tưư của khu du lịch chùa Hương Xem tại trang 35 của tài liệu.
* Sơ đồ 3: Mô hình quản lý khu DL chùa Hương theo kiến nghị. - Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương dự báo phát triển toàn khu đến năm 2010

Sơ đồ 3.

Mô hình quản lý khu DL chùa Hương theo kiến nghị Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan