GDCD 6 giam tai

72 3 0
GDCD 6 giam tai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài mới: GTB: Một người biết chăm chỉ, bền bỉ làm việc để có thu nhập cao nhưng nếu ko biết tiết kiệm trong tiêu dùng thì cuộc sống vẫn bị nghèo khổ....-> bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN[r]

(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Tiết 1- Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I.Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu biểu hiện, ý nghĩa việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể Kĩ năng: - Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Biết đề kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao Thái độ: Thường xuyên rèn luyện thân thể,giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ thân II.Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp: Giải tình huống,động não, thảo luận nhóm, trò chơi Phương tiện: SGK,SGV, tranh bài 6, ca dao, tục ngữ III.Tiến trình dạy- học: Ổn định lớp Bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài: Ông cha ta thường nói: " Có sức khoẻ là có tất cả", Sức khoẻ quý vàng" Vậy làm để có thể có sức khoẻ tốt –Tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG  Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc I/ Tìm hiểu truyện: Yêu cầu hs đọc truyện ? Điều kì diệu nào đã đến với Minh - Minh tập bơi và biết bơi mùa hè qua ? Vì Minh có điều kì diệu - Minh thầy giáo Quân hướng dẫn luyện đó tập TT ? Sức khoẻ có cần cho người hay - Có Vì có sức khoẻ tham gia tốt các không hoạt động ? Bản thân các tự chăm sóc, giữ gìn - Suy nghĩ và trả lời sức khoẻ và rèn luyện thân thể ntn => KL: Mọi người muốn mình có sức khỏe tốt Vì chúng ta cần biết tự chăm sóc và giữ gìn sức khoẻ cho thân  Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa việc chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể a Mtiêu: Hiểu ý nghĩa việc II/ Bài học: Ý nghĩa việc chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể (2) CSSK, RLTT'; Cách rèn luyện b PP: Thảo luận nhóm N1, 2: Sức khoẻ học tập N3, 4: Sức khoẻ lao động, vui chơi giải trí ? Ý nghĩa việc chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể Cử đại diện nhóm lên trình bày - Sức khoẻ là vốn quý người - Sức khoẻ tốt giúp ta htập tốt, lao động có hiệu quả, suất lao động, sống vui vẻ, thoải mái, yêu đời - Sức khoẻ là vốn quý người - Sức khoẻ tốt giúp ta htập tốt, lđộng có hiệu quả, suất cao, sống vui vẻ, thoải mái, yêu đời ? Nếu chúng ta không rèn luyện sức - Nếu sức khoẻ ko tốt khoẻ tốt gây hậu gì? ngồi học ể oải, mệt mỏi, ko tiếp thu bài giảng, dẫn đến kquả kém - Công việc khó hoàn thành có thể phải nghĩ làm việc ảnh hưởng đến tập thể, thu nhập thấp - Buồn bực, khó chịu, chán nãn, ko hứng thú tham gia các hoạt động tập thể ? Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải rèn luyện ntn ? Hãy đánh dấu vào ý kiến đúng a) Bố mẹ sáng nào tập thể dục b) Vì sợ muộn nên Hà ăn cơm vội vàng c) Tuấn thích mùa đông vì ít phải tắm Rèn luyện sức khoẻ - Giữ gìn vệ sinh cá nhân - Ăn uống điều độ, đủ chất dinh dưỡng - Hằng ngày luyện tập TDTT đúng mức - Phòng bệnh chữa bệnh - Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để - Không hút thuốc lá và các chất gây nghiện khác (3) d) Mai hay đau bụng ngại khám ? Ở địa phương em có hoạt - Buổi sáng sớm động RLSK? người tập thể dục - Chơi cầu lộng, đá bóng => Mỗi chúng ta cần phải biết chăm sóc cho thân  Hoạt động 3: Luyện tập a Mtiêu: Nhằm khắc sâu kiến thức b PP: Trò chơi ? Tìm ca dao, TN nói RL, CSSK Dặn dò: - Đọc NDBH - Làm bài tập còn lại - Soạn bài IV/ ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM III/ Luyện tập: Bt a/4: Ko chọn ý BT c/4: Nghiện thuốc lá, rượu, bia ảnh hưởng sức khoẻ - Ăn kĩ no lâu, cày sau tốt lúa - Cơm ko rau đau ko thuốc (4) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2- Tiết Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (T 1) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm nào là siêng năng, kiên trì - Biểu ko siêng năng, kiên trì Kĩ năng: - Tự rèn luyện, có kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ học tập, lao động và các hoạt động khác Thái độ: - Biết tự đánh giá hành vi thân, người khác siêng năng, kiên trì học tập, lao động và các hoạt động khác II Phương pháp và phương tiện: Phương pháp: Đàm thoại, nêu gương, Phương tiện: SGK,SGV, câu chuyện SN,KT III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Bài cũ: ? Nêu ý nghĩa việc chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể? Kể vài việc làm ctỏ em biết CSSK,RLTT? Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG  Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc I Siêng năng, kiên trì là: a Mục tiêu: HS bước đầu hiểu nào là SN,KT b PP: Đàm thoại, nêu gương c Cách tiến hành: Yêu cầu hs đọc truyện ? Bác Hồ đã thứ tiếng? - BH biết nhiều thứ tiếng: Pháp, Anh, Nga, TQ Bổ sung: Bác còn biết tiếng Đức, Ý, Nhật Khi đến nước nào Bác học tiếng nước đó ? Bác tự học tiếng nước ngoài ntn - Bác học thêm nghỉ, Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ vào cánh tay, vừa làm vừa học, (5) sáng sớm và buổi chiều tự học vườn hoa, ngày nghĩ tuần Bác học với giáo sư người Ý, Bác tra ? Bác đã gặp khó khăn gì htập từ điển, nhờ người nước ngoài giảng - Bác không học trường lớp, Bác làm phụ bếp trên tàu, thời Bổ sung: Bác học ngoại ngữ lúc gian làm việc Bác Bác vừa lđộng kiếm sống vừa tìm từ 17 – 18 tiếng/ngày hiểu sống các nước, tìm hiểu đường lối cmạng ? Cách học Bác thể đức tính gì => KL: BH đã có lòng quan tâm và kiên trì đức tính SNKT đã giúp - SGK Bác thành công nghiệp  Hoạt động 2: Tìm hiểu KN SNKT II Bài học: Khái niệm: ? Kể tên danh nhân có tính SN, KT - Nhà Bác học Lê Quý Đôn, Bsĩ Tôn Thất Tùng, nhà văn ? Trong lớp, em thấy là người có M Gorki, nhà Bác tính SN KT thể ntn Kết đạt học Nuitơn a Siêng năng: là đức tính ? Vậy nào là SN người biểu cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đặn b Kiên trì: là quan tâm ? Kiên trì là gì làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ Trái với SNKT ? Trái với siêng kiên trì là gì - Lười biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩu thả - Ngại khó, ngại khổ, trốn tránh, chán nản 4/ Củng cố ? Đánh dấu vào câu thể SN KT (6) a Là người yêu lao động b Miệt mài công việc c Làm theo ý thích, gian khổ ko làn d Lấy cần cù bù KN 5/ Dặn dò: - Đọc NDBH - Soạn ý nghĩa IV/ ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 3- Tiết Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Tìm hiểu biểu hiện, ý nghĩa SNKT Kĩ năng: - Rèn luyện SNKT học tập, lđộng, các hđộng khác Thái độ: - Có kế hoạch vượt khó, ktrì, bền bỉ htập II Phương pháp và phương tiện: - Phiếu học tập - Những câu ca dao, tục ngữ III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Bài cũ: ? Thế nào là SN, KT trái với SNKT Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG  Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu a Mtiêu: Biết biểu SNKT b PP:Thảo luận c Cách tiến hành (7) Yêu hs thảo luận nhóm - Trong htập ? Tìm bhiện SNKT htập, + Đi học chuyên cần lđộng và các hđộng xh khác + Chăm làm bài + Có kế hoạch học tập + Gặp bài toán khó ko nản chí + Không chơi là cà, đạt kết cao - Trong lao động + Chăm làm việc nhà + Không bỏ dở công việc + Không ngại khó + Miệt mài với công việc + Tiết kiệm, tìm tòi sáng tạo - Trong các hđộng khác + Ktrì ltập TDTT + Kiên trì đtranh phòng chống TNXH  Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa + Bvệ môi trường SNKT a Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa SNKT b PP: Giải tình c Cách tiến hành: Tình huống: Trước đây, Loan luôn bị cô giáo phê bình là người viết chữ cẩu thả, xấu xí Từ đó, ngày bạn cố gắng chăm rèn luyện và cuối cùng đã đạt giải cao thi chữ đẹp ? Nêu việc làm bạn Loan thể tính SNKT ? Kết đạt được? - Chăm rèn luyện viết chữ - Đạt giải cao thi ?Ý nghĩa SNKT? Ý nghĩa (8) -Giúp người thành công sống ? Tìm câu ca dao tục ngữ nói SNKT - Tay làm hàm nhai - Siêng làm thì có -Có công mài sắt có ngày nên kim - Kiến tha lâu đầy tổ -Cần cù bù khả Củng cố: Làm bài tập a,b /6 - TB a/6: SNKT: a,b - BTb/6: HS tự kể Dặn dò: - Đọc kỹ NDBH - Làm bài tập còn lại - Soạn bài IV/ ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: (9) Ngày dạy: Tuần - Tiết Bài 3: TIẾT KIỆM I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nào là tiết kiệm, biểu hiện, ý nghĩa Kỹ năng: - Tự đánh giá mình đã có ý thức và thực tốt tiết kiệm hay chưa - Thực tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức cá nhân, gđ, xh Thái độ: - Quý trọng người tiết kiệm - Ghét lối sống xa hoa lãng phí II.Phương pháp và phương tiện: PP: Giải tình huống, thảo luận, đàm thoại PT: SGK, SGV, Phiếu học tập III Tiến hành dạy học: Ổn định lớp Bài cũ: ? Thế nào là SNKT, ý nghĩa , rèn luyện? Nêu vài việc làm thể SNKT Bài mới: GTB: Một người biết chăm chỉ, bền bỉ làm việc để có thu nhập cao ko biết tiết kiệm tiêu dùng thì sống bị nghèo khổ -> bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu nào là tiết Tiết kiệm là: kiệm a Mục tiêu: Hiểu nào là tiết kiệm b PP: Thảo luận lớp c Cách tiến hành: -Yêu cầu HS đọc truyện ? Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền ko? - Có Vì đã trúng tuyển vào lớp 10 ? Thảo có suy nghĩ gì mẹ thưởng tiền? Việc làm Thảo thể đức tính gì? - Ko nhận tiền vì để tiền mua gạo - Tiết kiệm ? Diễn biến và suy nghĩ Hà trước và sau đến nhà Thảo? ? Em đã có việc làm nào thể - Ân hận-> thương mẹ-> hứa tiết kiệm (10) tính tiết kiệm? ? Thế nào là tiết kiệm? - Dùng sách cũ chị để lại ko đòi mẹ mua sách -Biết sử dụng cách hợp lí, đúng mức cải, thời gian, sức lực mình và người khác ? Cho vd tiết kiệm? - Biết xếp thời gian để học tập - Biết sử dụng tiết kiệm TNTN để bảo vệ MTvà TNTN - Dùng tiền vào việc cần thiết, Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu và ý quan trọng Biểu hiện: nghĩa a Mục tiêu: Biết rõ biểu và ý nghĩa tiết kiệm b PP: GQTH, đàm thoại, thảo luận c Cách tiến hành: Cho tình : Gia đình bà Hoa ko khá giả lúc nào nấu cơm và thức ăn thừa thải Những lúc bà thường đổ bờ sông ? Nêu việc làm bà Hoa? Thể điều gì? - Cơm và thức ăn luôn thừa thải-> đổ đi-> ko tiết kiệm - Đổ bờ sông-> làm ô nhiễm môi trường ? Tiết kiệm biểu ntn? - Thể quý trọng thành lao động mình và người khác * Thảo luận nhóm:Cho vd tiết kiệm gđ, nt, xh * Gđ: - Ăn mặc giản dị, tiêu dùng đúng mức, ko lãng phí điện nước, tận dụng đồ cũ * NT: (11) Giữ gìn bàn ghế, tắt điện quạt trước về,dùng nước xong khoá lại, ko vẽ viết lên bàn ghế * XH: -Giữ gìn TNTN, thu gom giấy vụn, ko hái hoa bẻ cành ? Trái với tiết kiệm là gì? -Lãng phí, xa hoa, hoang tàn ?Tiết kiệm có ý nghĩa ntn? * KL: Tiết kiệm khác với keo kiệt và bủn xỉn Rèn luyện tiết kiệm, thực hành tiết kiệm là các em đã góp phần vào lợi ích xh Mặc dù lứa tuổi các em chưa làm cải phải biết tiết kiệm để thể quý trọng thành lao động bố mẹ và người khác Củng cố: Nhắc lại NDBH Dặn dò: - Đọc kỹ NDBH - Làm bài tập - Soạn bài IV/ ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ý nghĩa: Làm giàu cho mình,gđ,xh (12) Ngày dạy: Tuần - Tiết Bài 4: LỄ ĐỘ I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nào là lễ độ, biểu hiện, ý nghĩa, rèn luyện Kỹ năng: - Biết tự đánh giá hvi thân để từ đó đề phương hướng rèn luyện tính lễ độ Thái độ: - Có thói quen rèn luyện tính lễ độ giao tiếp với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè II.Phương pháp và phương tiện: - Phiếu học tập - SGK, SGV, Chuyện kể, cao dao, tục ngữ III Tiến hành dạy học: Ổn định lớp Bài cũ: Tiết kiệm là gì? biểu hiện? ý nghĩa? Vd tiết kiệm Bài mới: Trong csốn ngày có nhiều mqh, cac mqh đó phải có phép tắc qđịnh cách ứng xử, gtiếp với Đó là lễ độ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG  Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện I/ Tìm hiểu truyện Yêu cầu hs đọc truyện ? Hãy kể lại việc làm Thuỷ - Nhanh nhẹn kéo ghế mời khách ngồi Khánh đến nhà - Đi pha trà - Mời bà, mời khách uống trà - Xin phép bà nói chuyện - Giới thiệu bố mẹ, vui vẻ kể chuyện học, hđộng đội lớp - Tiễn khách và hẹn gặp lại ? Có nhận xét gì cách cư xử - Nhanh nhẹn, khéo Thủy léo lịch tiếp khách - Biết tôn trọng bà và khách - Làm vui lòng khách và để lại ứng tượng tốt đẹp ? Cách cư xử biểu đức tính gì - Ngoan, lễ độ (13)  Hoạt động 2: Tìm hiểu NDBH II/ Bài học Thế nào là lễ độ Bảng phụ TH1: Mai và Hoa học khác lớp, hôm bạn gặp cô dạy Văn lớp Mai Mai lễ phép chào cô còn Hoa thì ko, đứng yên sau lưng Mai ? Nhận xét cách cư xử các nhân vật - Mai có cách ứng xử Là cách cư xử đúng mực ? Thế nào lễ độ đúng mực, lễ độ người giao tiếp với người khác Biểu ? Biểu - Tôn trọng, hoà nhã, quý mến người ? Đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em người già cả, lớn tuổi, em nhỏ cần phải đối xử ntn - Tôn kính, biết ơn, vâng lời - Quý trọng, đkết, hoà thuận, gần gũi, lễ phép, nhường nhịn, ? Trái với lễ độ là gì thương yêu - Vô lễ, hỗn láo, láo ? Biểu trái với lễ độ xược - Lời ăn tiếng nói cộc lốc thiếu văn hoá, thái độ ngông nghêng, coi TL nhóm thường người khác Ý nghĩa ? Tìm vd lễ độ và thiếu lễ độ - Thể người có văn ? Ý nghĩa - Tluận và trình bày hoá, đạo đức - Quan hệ với người Yêu cầu hs giải thích câu tót đẹp TN DGK Rèn luyện ? Rèn luyện - Học hỏi các quy tắc, cách cư xử có văn hoá - Tự ktra hành vi, thái độ cá nhân - Tránh hvi, thái độ vô lễ Dặn dò: - Đọc kĩ NDBH - làm bài tập còn lại - Soạn bài Ngày soạn: (14) Ngày dạy: Tuần - Tiết Bài 5: TÔN TRỌNG KỶ LUẬT I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nào là tôn trọng kỉ luật - Ý nghĩa và cần thiết phải tôn trọng kỉ luật Kỹ năng: - Biết rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở người khác cùng thực Thái độ: - Biết tự đánh giá hvi thân, người khác ý thức, thái độ tôn trọng kỉ luật II.Phương pháp và phương tiện: - Phiếu học tập - SGK, SGV GDCD III Tiến hành dạy học: Ổn định lớp Bài cũ: nào là lễ độ? Ý nghĩa? biểu Bài mới: hs ko xuống xe vào cổng trường, bị bác bảo vệ phê bình Theo em bạn đó bị phê bình vì lí gì? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG  Hoạt động 1: Tìm hiêu truyện đọc I Tìm hiểu truyện Yêu cầu hs đọc truyện ? Qua câu chuyện đó, em thấy Bác Hồ đã tôn trọng quy định - Bỏ dép ngoài, theo hướng dẫn và chung ntn thắp hương, đèn đỏ dừng lại, gương mẫu TT luật lệ gt =>KL: Mặc dù là chủ tịch nước, cử Bác đã thể tôn trọng luật lệ chung đặt cho tất người  Hoạt động 2: Tìm hiểu hvi tôn trọng kluật Tl nhóm N1: Tìm hvi tôn trọng kl Trong gia - Hoàn thành công việc giao đình - Ngủ dậy đúng - Đồ đạc để ngăn nắp, đúng quy định N2: Tìm hvi TTkl lớp, nt - Vào lớp đúng - Học bài làm bài đầy đủ - Mặc đồng phục (15) - Ko nói chuyện riêng học - Ko vứt rác bừa bãi N3: TTKL ngoài xhội - Nếp sống văn minh - Ko hút thuốc lá - Bvệ môi trường, ATGT N4: Em có nhận xét gì các việc làm thể TTKL hs trường  Hoạt động 3: Tìm hiểu NDBH ? Thế nào là TTKL II/ Bài học Tôn trọng kl: Là bất tự giác chấp hành quy định chung tập thể tổ chức xh lúc, nơi ? Nêu vd hvi ko tự giác thực - Tham gia sinh hoạt kl đội cách bắt buộc - Đèn đỏ dừng lại vì sợ người chê trách Biểu TTKL Biểu hiện: Tự giác chấp hành phân công tập thể ? Ý nghĩa Ý nghĩa - Cuộc sống gia đình, NT, XH có nề nếp, kỉ cương - Mang lại lợi ích cho thân và người, xh tiến ? Bản thân em đã tự giác TTKL chưa? Vd => KL: Trong sống, cá nhân và t2 có mqh gắn bó với nhau, đó là bảo đảm công việc, qlợi chung và riêng, xh càng đòi hỏi người phải có ý thức kl cao Dặn dò - Đọc kĩ NDBH - Làm btập - Soạn bài V/ ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 6-10-11 (16) Ngày dạy: 8-10-11 Tuần - Tiết Bài 6: BIẾT ƠN I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nào là biết ơn và biểu lòng biết ơn - Ý nghĩa việc rèn luyện lòng biết ơn Kỹ năng: - Biết tự đánh giá hành vi thân và người khác lòng biết ơn Thái độ: - Có ý thức tự nguyện làm việc thể biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo cũ và thầy giáo cô giáo giảng dạy II.Phương pháp và phương tiện: - Phiếu học tập, ca dao, tục ngữ - SGK, SGV GDCD III Tiến hành dạy học: Ổn định lớp Bài cũ: TTkluật là gì? Ý nghĩa? Vd Bài mới: GTB: Hằng ngày, đến 10/3 âm lịch, nhân dân nước lại nô nức dự ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Việc làm đó thể lòng biết ơn các vua Hùng đã có công dựng nên nước VN ngày HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG  Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc I/ Tìm hiểu truyện Yêu cầu hs đọc truyện ? Thầy giáo Phan đã giúp đỡ chị - Giúp chị Hồng rèn viết tay phải Hồng ntn - Thầy khuyên: "nét chữ là nét người" ? Việc làm và ý nghĩa chị Hồng - Ân hận vì làm trái lời thầy - Quan tâm thực lời bảo thầy: viết tay trái - Luôn nhớ kỉ niệm và lời dạy thầy - Sau 20 năm chị tìm thầy và viết thư thăm hỏi thầy ? Ý nghĩa việc làm đó nói lên đức - Chị đã thể lòng biết ơn chăm sóc, tính gì dạy dỗ thầy Đó là truyền thống đạo đức dtộc ta  Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (17) - TL nhóm ? Chúng ta biết ơn ai? Vs ? Tìm ví dụ thể lòng biết ơn - Tổ tiên, ông bà, cha mẹ - Thầy cô người giúp đỡ chta lúc khó khăn - Anh hung, liệt sĩ - Đảng CSVN và Bác Hồ - Các dân tộc trên tgiới - Sinh thành, nuôi dưỡng - Dạy dỗ, mang đến điều tốt lành - Có công bảo vệ tổ quốc, đem lại độc lập tự - VC, tinh thần để bảo vệ và xdựng đất nước ? Bản thân đã làm gì để thể lòng biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy - Học giỏi, chăm cô ngoan - Giúp đỡ công việc nhà - Chăm sóc, hỏi thăm đau ốm - Lễ phép với người lớn => KL: Từ xưa, ông cha ta đã luôn đề cao long biết ơn Lòng biết ơn làm cho người biết sống nhân nghĩa, có trước có sau là biểu tình người, nét đẹp, phẩm chât đạo đức người  Hoạt đông 3: Tìm hiểu nội dung bài II/ Bài học Biết ơn Là bày tỏ học thái độ trân trọng, tình ? Biết ơn là gì cảm và việc làm đền ơn đáp nghĩa người đã giúp mình, với người có (18) ? Ý nghĩa ? Biểu trái với biết ơn công với dân tộc, đất nước Ý nghĩa: - Là truyền thống dtộc - Làm đẹp quan hệ người với người - Làm đẹp nhân cách người - Vô ơn, bội nghĩa, bạc tình, "ăn cháo, đá Bảng phụ: T và A học cùng lớp hồi bác" cấp T biết tìm cô giáo CN hồi lớp bị ốm T rủ A thăm cô A ko với lí cô đó ko còn dạy mình nữa, T đã khuyên mãi A ko nghe đành phải mình ? Nhận xét ? Là Hs, chta cần rèn luyện lòng biết Rèn luyện ơn đó ntn - Thăm hỏi, chăm sóc vâng lời giúp đỡ cha mẹ - Tôn trọng người già, người có công tham gia hđộng đền ơn đáp nghĩa - Phê phán vô ơn, bạc bẽo vô lí diễm sống ? Tìm ca dao tục ngữ biết ơn Dặn dò: Làm bt - Đọc NDBH - Soạn bài IV/ ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 13-10-11 (19) Ngày dạy: 15-10-11 Tuần tiết 8- bài: YÊU THIÊN NHIÊN - SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu Kiến thức - Biết ơn thiên nhiên bao gồm gì - Hiểu vai trò thiên nhiên sống cá nhân và loài người - Hiểu tác hại việc phá hại thiên nhiên Thái độ: - Tôn trọng, yêu quý thiên nhiên - Có nhu cầu sống gần gũi với thiên nhiên Kỹ năng: - Biết cách bảo vệ, giữ gìn môi trường thiên nhiên - Biết ngăn cản kịp thời hành vi cố ý vô ý phá hoại môi trường tự nhiên, xâm hại đến cảnh đẹp thiên nhiên II/ Chuẩn bị - Tranh ảnh, phiếu học tập - SGK, SGV III/ Tiến trình dạy- học Ổn định lớp Bài cũ: ? Biết ơn là gì? cần biết ơn ai? Vì sao? Bài mới: GTB: Cho HS xem cảnh đẹp thiên nhiên-> HS nêu cảm nghĩ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc I Truyện đọc -Yêu cầu hs đọc truyện ? Những chi tiết nào nói lêncảnh đẹp - Dãy núi Tam Đảo địa phương, đất nước? hùng vi mờ sương - Cây xanh, mây trắng - Bạch Mã, Lăng ? Ở Huế có cảnh đẹp nào? Cô ? Các em đã tham quan nơi nào? - Suy nghĩ, trả lời Cảnh đó ntn? II/ Bài học:  Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài Định nghĩa: học Thiên nhiên bao gồm ? Thiên nhiên là gì? không khí, bầu trời, sông suối, rừng núi, động thực vật * TL nhóm (20) ? Nêu việc làm nhằm bảo vệ thiên nhiên - Trồng cây xanh - Ko xả rác bừa bãi, ko chặt cây,đốt rừng làm nương rẫy ? Nêu việc làm nhằm phá hoại thiên nhiên? - Săn bắt đvật quý - Đốt rừng làm nương rẫy - Khai thác gỗ bừa bãi ? Tác hại việc làm sai trái đó? - Gây ô nhiễm môi trường - Lũ lụt, hạn hán Cạn kiệt TNTN - Sự thay đổi khí hậu ? Vai trò thiên nhiên? Vai trò thiên nhiên - Thiên nhiên là tài sản vô giá cần thiết cho người ? Bản thân người cần phải Trách nhiệm: làm gì để bảo vệ TN? - Bảo vệ, giữ gìn TN - Tuyên truyền, nhắc nhở ngưòi cùng thực - Sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên ? Hãy nêu việc làm trường, - Biết tiết kiệm TNTN lớp nhằm bảo vệ Tnhiên Dặn dò - Đọc kỹ NDBH -Làm bài tập - Xem lại các bài đã học IV/ ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM (21) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần - Tiết 9: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức từ bài 1-7 - Vận dụng kiến thức vào bài II.Chuẩn bị: -SGK, SGV GDCD - Bài tập tình III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài cũ: ?Thiên nhiên bao gồm gì? Vai trò? Trách nhiệm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết ? Ý nghĩa việc chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể? - Sức khoẻ là vốn quý người - Sức khỏe tốt giúp ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, suất cao, sống vui ? Để có sức khoẻ tốt chúng vẻ, thải mái yêu đời ta cần phải rèn luyện ntn? ? Thế nào là siêng kiên trì? - SN là đức tính cảu người biểu cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đặn - KT là tâm làm việc đến cùng dù có gặp khó ? Ý nghĩa? khăn gian khổ - Giúp người thành công (22) ? Biểu tiết kiệm ? Tôn trọng kỉ luật là gì? lĩnh vực sống - Thể quý trọng kq lao động thân và người khác - Là biết tự giác chấp hành quy định chung tập thể, tổ chức xh ? Chúng ta cần biết ơn lúc, nơi ai? Vì lại biết ơn họ? -Tổ tiên, ông bà, cha mẹ: vì sinh thành, nuôi dưỡng - Thầy cô, người giúp đỡ ta lúc khó khăn: Dạy dỗ, mang đến điều tốt lành - Anh hùng liệt sĩ, Đảng CSNM, Bác hồ: Có công bảo vệ tổ quốc, đem lại độc lập, tự - Các dân tộc trên giới: Ủng hộ vật chất, tinh thần để ? Thiên nhiên bao gồm bảo vệ và xdựng đất nước gì? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên Hoạt động 2: Luyện tập - Cho hs làm lại bài tập sgk - Nêu số tình sách bài tập cho sh làm Dặn dò: - Xem lại các bài đã học - Tuần sau kiểm tra 1t Ngày soạn: 24-10-11 Ngày dạy: 26-10-11 (23) Tuần Tiết 10 Bài 8: SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu biểu sống chan hoà và không sống chan hoà với người - Hiểu ý nghĩa và biết xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hoà, cởi mở 2/ Kỹ năng: Biết sống chan hòa với bạn bè và người xung quanh 3/ Thái độ: - Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với người II Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, lên án cái xấu II/ Chuẩn bị: - SGk, SGV, GDCD - Phiếu học tập III/ Tiến trình dạy-học 1/ Bài cũ 2/ Bài Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện I/ Tìm hiểu truyện Mục tiêu: Bước đầu biết số biểu sống chan hòa PP: Hỏi đáp Cách tiến hành - Sống chan hoà, - Gọi hs đọc truyện quan tâm đến ? Qua câu chuyện, BH là người người nào - Đi thăm hỏi đồng ? Những chi tiết nào nói lên điều đó bào - Quan tâm đến cụ già em nhỏ - Cùng ăn, làm việc, vui chơi TDTT với các đồng chí quan - Tiếp khách, hỏi thăm đới sống bà - Ân cần chu đáo II/ Bài học (24) => Kl: Bác là người bận trăm công ngàn việc quan tâm đến người * Hoạt động 2: Tìm hiểu NDBH Mục tiêu: - Hiểu nào là sống chan hòa - Nêu biểu sống chan hòa và chưa biết sống chan hòa - Rèn kỹ hợp tác, giải vấn đề, lên án cái xấu ? Thế nào là sống chan hoà - Bảng phụ: TH "Nga và An là hai người học chung lớp, Nga là hs sinh giỏi, dễ gần gũi, quan tâm đến người lớp An thì người lạnh lung, biết mình, không quan tâm đến An cho rằng: cần học giỏi là được, còn chuyện khác không cần quan tâm Có lần hai bạn gặp chuyện buồn, người lớp đến động viên, an ủi Nga còn An chẳng để ý đến" - Yêu cầu hs đọc TH ? Nhận xèt An và Nga 1/ Sống chan hoà: - Vui vẻ hoà hợp với người - Sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích - Nga là người tâm gần gũi, chan hoà với người - An là người lung, ích kỷ quan sống lạnh Tluận nhóm ? Tìm bhiện biết sống chan hoà và - Sống chan hoà: chưa biết sống chan hoà + Không đối xử phân biệt với các bạn lớp + Quan tâm, giúp đỡ người khác + Chân thành biết nhường nhịn + Yêu thương, sống (25) trung thực, thẳnh thắn - Không sống chan hoà + Lợi dụng, ghen ghét + Nói xấu nhau, ích kỷ + Đố kị, lạnh lung ? Vì phải sống chan hoà với người Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Kiến thức: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế - Rèn luyện kĩ ứng xử, giao tiếp PP: Động não Cách tiến hành ? Khi bạn bè người thân gặp chuyện - An ủi, chia sẽ, động buồn thì em làm gì? viên 3/ Củng cố: Hành vi nào TH sống chan hoà với người a) Cởi mở, vui vẻ b) Giúp đỡ, quan tâm người khác c) Chỉ cần học hỏi, không quan tâm đến - Cởi mở, chia sẻ ? Để sống chan hoà với người, - Tham gia tích cực cần htập, rèn luyện ntn hoạt động lớp, đội tổ chức - Quan tâm tới công 4/ Dặn dò: việc lớp, trường - Đọc kỹ NDBH - Làm bài tập - Soạn bài Ngày dạy: 2-11-11 2/ Ý nghĩa - Được người yêu quý giúp đỡ - Tạo mối quan hệ xh tốt đẹp (26) Ngày soạn: 31-10-11 Tuần -Tiết 12- Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nào là lịch sự, tế nhị - Nêu ý nghĩa lịch sự, tế nhị gia đình, với người xung quanh 2.Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị - Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với người xung quanh Thái độ: Yêu mến, quý trịng người lịch sự, tế nhị giao tiếp II Các kĩ sống giáo dục bài: Kĩ hợp tác, tự tin III Chuẩn bị: - Tranh bài - Tình thể lịch sự, tế nhị IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Bài cũ ? Thế nào là sống chan hoà? Lợi ích? Rèn luyện? Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu tình I Tình Mục tiêu: Bước đầu biết số biểu lịch sự, tế nhị và ngược lại PP: Thảo luận Cách tiến hành Yêu cầu HS đọc tình ? Hãy nhận xét hành vi các bạn -Bạn ko chào: Vô lễ, thiếu lịch sự, tế nhị - Bạn chào to: Ko lịch sự, tế nhị - Bạn Tuyết: Lễ phép, lịch sự, tế nhị và kính trọng thầy giáo ? Nếu em là thầy Hùng, em nhắc nhở các bạn tnt? - Phê bình gắt gao trước sinh hoạt - Phê bình kịp thời lúc đó - Nhắc nhở nhẹ nhàng tan học - Coi ko có chuyện gì (27) - Kể cho các bạn nghe câu chuyện lịch sự, tế nhị Hoạt động 2: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Hiểu và kể biểu lsự, tế nhị - rèn luyện kĩ hợp tác và tự tin PP: Thảo luận nhóm Cách tiến hành TL nhóm: N1: Nếu học thấy nhà có khách em xử ntn? - Vòng tay chào khách và bước nhẹ nhàng vào cất sách N2: Kể câu chuyện lstn bạn - Trong lần mua bút, em bạn Lan gặp bạn khác mua quên ko mang theo tiền Lúc bạn băng khoăn ko biết làm nào thì Lan đến gần và nói: Xin phép cho mình gửi tiền cho cây bút này N3.4: Kể lại câu chuyện ko lịch tế nhị KL: Là hs cần phải rèn luyện tính LSTN từ đầu để dần tạo cho mình LSTN Hoạt động 3: Tìm hiểu NDBH ? Thế nào là lich sự, tế nhị ? Ý nghĩa? II Bài học Lịch là: Cử dùng giao tiếp ứng xử phù hợp với qđịnh xh thể truyền thống đạo đức dân tộc Tế nhị: Là khéo léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp ứng xử, thể là người có hiểu biết, văn hoá Ý nghĩa: (28) - Thể tôn trọng giao tiếp và quan hệ với người xung quanh - Thể trình độ văn hoá đạo đức người 4.Dặn dò: -Đọc kĩ NDBH - Làm bài tập - Soạn bài 10 Ngày dạy: 09-11-11 Ngày soạn: 07-11-11 Tuần -Tiết 13 Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nào là tích cực, tự giác - Hiểu biểu việc tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội thân và người Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội II Các kĩ sống giáo dục bài: Kĩ hợp tác, phê phán,tự tin III Chuẩn bị: - Tranh ảnh bài 10 - Phiếu học tập IV Tiến trình dạy – học Ổn định lớp Bài cũ: ? Thế nào là lịch sự, tế nhị? Ý nghĩa? Vd Bài mới: GTB HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG (29) Hoạt động 1: Tìm hiểu I Tìm hiểu truyện đọc nào là tích cực, tự giác MT: Bước đầu để hs hiểu ntn là TC, TG PP: Giải vấn đề Cách tiến hành Ycầu hs đọc truyện ? Trương Quế Chi có suy - Trở thành ngoan trò nghĩ, ước mơ gì? giỏi, cháu ngoan Bác Hồ - Suy nghĩ: Muốn trở thành nhà báo cần phải giỏi văn, phải viết hay, nhanh và có cảm xúc ? TQC đã làm gì để thể - Cố gắng học tập cách tích ước mơ đó? cực, tự giác - Tập viết văn, làm thơ - Say sưa học và tập dịch thơ truyện ? Những chi tiết nào chứng tỏ TQC tích cực, tự giác - Sáng lập nhóm tham gia hđ tập thể và xh người nói tiếng Pháp trẻ tuổi trường - Tham gia văn nghệ, câu lạc thơ và hài hước - tham gia hđ đội, sinh hoạt tập thể ? Những chi tiết nào thể tham gia giúp đỡ cha mẹ và người xung quanh - Đưa đón em học - Giúp đỡ công việc nội trợ ? Động nào giúp TQC - Xuất phát từ ước mơ hành động tích cực, tự giác ích ? Những việc làm tích cực, tự giác đem lại thành gì? - Đạt danh hiệu hs giỏi toàn diện - Một loạt truyện ngắn đăng - Tranh đạt giải hcv - Trở thành hs gương mẫu (30) ? Rút bài học gì cho thân? - Tích cực, tự giác hđộng, học tập - kiên trì, chịu khó - Tham gia hđộng nhà trường, xh - Giúp đỡ cha mẹ và người xung quanh KL: Sự thành công người ko thể thiếu tự giác và tích cực ? Thế nào là tích cực, tự giác? Hoạt động 2: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Nêu biểu tính tích cực, tự giác - Rèn luyện kĩ hợp tác, phê phán cái xấu,tự tin 2.PP: Thảo luận nhóm Cách tiến hành: TL nhóm: N1: Tìm vd tính tích cực, tự giác học tập - Tự giác học bài, làm bài, đọc thêm tài liệu - Vượt khó khăn để học đặn - Rèn luyện để viết chữ đẹp, N2: Tìm vd tính tích cực đọc diễn cảm… tự giác việc giúp đỡ bố mẹ và người xung quanh - Nấu cơm, rửa chén, quét nhà, trông em - Đưa cụ già qua đường - Cõng bạn học II Bài học: Định nghĩa: - Tích cực: cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện - Tự giác: chủ động làm việc học tập, ko cần nhắc nhở (31) N3: Tìm vd tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể , xh N4: Tìm guơng tiêu biểu Dặn dò: - Đọc kỹ NDBH - Tích cực, tự giác có lợi gì? Ngày dạy: 16-11-11 - Tham gia bảo vệ môi trường - Ủng hộ người tốt, việc tốt - Nhắc nhở bạn bè chống lại biểu sai trái tập thể (32) Ngày soạn: 13-11-11 Tuần -Tiết 14 Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội Kỹ năng: Biết vận động bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội II Các kĩ sống rèn luyện bài Kĩ nhận xét, lên án III Chuẩn bị: - Tâm gương tiêu biểu, phiếu học tập - SGK,SGV IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài cũ ? Thế nào là tích cực, tự giác? Cho vd Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Ước mơ thân Mục tiêu: Hiểu để có tính tích cực, tự giác cần phải làm gì? PP: động não Cách tiến hành ? Các em có ước mơ gì nghề nghiệp tương lai mình? ? Các em có ước mơ thì phải xây dựng kế hoạch để thực qoqcs mơ đó? ? Để trở thành người tích cực, tự giác chúng ta phải làm gì? Hoạt động 2: tìm hiểu ý HOẠT ĐÔNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG - HS tự trả lời - Siêng học tập - Kiên trì, tâm vượt qua khó khăn - Tham gia hoạt động nhà trường 2, Để có tính tích cực, tự giác chúng ta cần phải: - Có ước mơ - Quyết tâm thực kế hoạch đã định - Tham gia các hoạt động tập thể và xã hội (33) nghĩa tính tích cực, tự giác Mục tiêu: hiểu ý nghĩa PP: Xử lí tình Cách tiến hành Cho t/ huống: Nhân dịp 20/11 trường phát động thi văn nghệ Phương lớp trưởng 6A khích lệ các bạn tham gia, Phương chăm lo nước uống cho lớp Cả lớp sôi nhiệt tình tham gia, có Khanh là ko nhập ? Hãy nhận xét Phương và Khanh? ? Lợi ích? - Phương tích cực, chủ động hđộng tập thể - Khanh trầm tính, xa rời tập thể Lợi ích: - Mở rộng hiểu biết mặt - Rèn luyện kĩ cần thiết thân - Góp phần xây dựng qhệ tập thể, tcảm thân ái với người xung quanh - Được người yêu quý Hoạt động 3: Luyện tập Dặn dò: - Đọc kĩ NDBH - Làm bài tập còn lại - Soạn bài 11 Ngày dạy: III Luyện tập TB a/24: TB b/24: - P thiếu trách nhiệm và ý thức tham gia hđộng tập thể - Tuấn có trách nhiệm, nhiệt tình hđộng tập thể (34) Ngày soạn: Tuần -Tiết 15 Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu nào là mục đích học tập học sinh Kĩ năng: Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho thân và việc cần làm để thực mục đích đó Thái độ: Quyết tâm thực mục đích học tập đã xác định II Các kĩ sống thực bài Kĩ tự tin, tự giác,phân biệt III Chuẩn bị: - Sưu tầm gương tốt - SGK, SGV GDCD IV Tiến trình dạy- học Ổn định lớp Bài cũ: ? Để có tính tích cực, tự giác cần phải làm gì? Ý nghĩa Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động1: Khai thác I Truyện đọc truyện đọc Mục tiêu: - Bước đầu tìm hiểu số biểu tự học, kiên trì, vượt khó học tập - Rèn kĩ tự tin, tự giác 2.PP: Thảo luận Cách tiến hành Ycầu hs đọc truyện ? Hãy nêu biểu tự học, kiên trì, vượt khó học tập bạn Tú? - Tự học thêm nhà - Tìm nhiều cách giải toán khó - Say mê học tiếng Anh ? Vì Tú đạt thành tích cao học tập? - Học tập và rèn luyện tôt ? Tú gặp khó khăn gì (35) học tập? - Con nhà nghèo ? Tú ước mơ gì? Làm gì để đạt ước mơ? - Trở thành nàh toán học - Tự học, rèn luyện, kiên trì vượt khó để học tập tốt ? Em học tập gì bạn Tú? - Phải xác định mục đích học tập - Phải có kế hoach để mục đích trở thành thực Hoạt động 2: Xác định mục đích học tập thân ? Mục đích học tập trước mắt em là gì? ? Em đã làm gì để thực mục đích đó? Dặn dò: - Xem lại bài - Tìm câu ca dao tục ngữ nói học tập Ngày dạy: - Học sinh trả lời (36) Ngày soạn: Tuần -Tiết 16 Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt mục đích học tập đúng và mục đích hcọ tập sai - Nêu ý nghĩa mục đích học tập đúng đắn Kĩ năng: -Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho thân và việc cần làm để thực mục đích đó Thái độ: Quyết tâm thực mục đích học tập đã xác định II Các kĩ sống rèn luyện bài Kĩ hợp tác , tự tin, phân biệt mục đích tốt và xấu III Chuẩn bị: - SGK, SGV GDCD - Phiếu học tập IV Tiến hành dạy- học Ổn định lớp Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích học tập đúng đắn Mục tiêu: hiểu mục đích học tập đúng đắn - Rèn kĩ hợp tác, tự tin, phân biệt mục đích tốt PP: Thảo luận nhóm Cách tiến hành - Người có mục đích luôn xác định công việc mình phải đạt đến đích nào đó Với hs, chúng ta cần xác định mục đích trước mắt Ycầu thảo luận nhóm ? Mục đích học tập trước mắt hs là gì? Vì phải kết hợp mđích cá nhân, gđình, xã hội - Phải học giỏi, trở thành ngoan trò giỏi, người hữu ích cho gia đình, xh - Tương lai là công dân tốt, lđộng tốt, xdựng và bảo vệ (37) tổ quốc - Mđích cá nhân: vì tương lai mình, danh dự thân Thể kính trọng đvới cha mẹ - Mđích vì gđình: Mang lại danh dự và niềm tự hào cho gđình, dòng họ - Mục đích vì xh: Góp phần xdựng qhương, đất nước Nhận xét và khái quát mđích học tập II Bài học Mục đích: - Học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành ngoan trò giỏi - Phát triển toàn diện - Góp phần xdựng gia đình và xh hạnh phúc Ý nghĩa - Phải kết hợp mđích vì mình, gđình, xh - Xác định đúng mục đích học tập thì học tập tốt Hoạt động 2: Cần học tập ntn để đạt mđích Mục tiêu: Biết cách rèn luyện để học tập tốt PP: Động não Cách tiến hành ? Hãy kể việc làm đúng để thực mục đích học tập ? Rèn luyện? Dặn dò - Đọc kĩ NDBH - Làm bài tập - Xem qđịnh ATGT đường Ngày soạn: - Có kế hoạch, tự giác, stạo - Chuẩn bị tốt phương tiện - Tham gia các hoạt động xh Rèn luyện - Cần phải có ý chí, nghị lực - Phải tự giác, stạo (38) Ngày dạy: Tuần : Tiết 17: THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I Mục tiêu: - Hiểu số biển báo thông dụng - Chấp hành tôt luật giao thông - Tuyên truyền, nhắc nhở người cùng thực - Biết đúng sai người tham gia giao thông II Chuẩn bị: - Một số biển báo thông dụng - Phiếu học tập III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu Một số biển báo thông dụng số biển báo thông dụng ? Hãy miêu tả số biển báo thông dụng chúng ta thường gặp 1.Biển báo cấm: - Hình tròn, màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể điều cấm - Vd: Cấm ngược chiều, cấm rẽ trái, phải Biển báo nguy hiểm - Hình tam giác đều, màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể điều nguy hiểm cần đề phòng - VD: Sắp giao với đường ưu tiên, có đường sắt băng qua đường - Hình tròn xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành - VD: Đi theo đường vòng xuyến theo hướng mũi tên Hoat động 2: Tìm hiểu an toàn đường sắt ? Về an toàn đường sắt pl qđịnh nào? - Ko chăn thả trâu bò, gia Biển hiệu lệnh (39) súc trên đường sắt - Ko chơi đùa trên đường sắt - Ko thò đầu, chân tay ngoài tau chạy - Ko ném các vật gây nguy hiểm từ trên tàu xuống từ lên KL: Chúng ta phải chấp hành các quy định pháp luật Dặn dò: Ôn lại các bài đã học Ngày dạy: Ngày soạn: Tuần: Tiết 18: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Nắm hệ thống các bài đã học - Nắm các kiến thức đã học - Vận dụng kiến thức vào bài làm II Chuẩn bị: - SGK GDCD - Sách thực hành GDCD6 III Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG (40) Bài 1: ? Ý nghĩa việc chăm sóc sức khỏe? - Sức khỏe là vốn quý người - Sức khỏe tốt giúp chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu suất cao - Yêu cầu hs làm bài tập a/4 - Ko chọn ý - tập thể dục - Vệ sinh cá nhân - Btập b/4 ? Thế nào là siêng kiên trì? - Cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đặn ? Ý nghĩa ? - Giúp người thành công sống - Ycầu hs làm bài tập a,d/ - a,c,d - Tiêu xài, lãng phí ? Tìm câu ca dao tục ngữ nói lễ độ - Đi thưa, trình - Kính trên, nhường ? Thế nào là tôn trọng kĩ luật? Ý nghĩa? Biểu hiện? Ycầu hs làm bài tập a/13 - Hành vi thể kluật: b, f, g Btập b/13 - Ko Vì có tôn trọng kluật thì gia đình, xh có kĩ cương, nề nếp ? Thế nào là biết ơn? - Ycầu hs làm btập a/ 15 - Thể lòng biết ơn: a, c, d ? Tìm ca dao, tục ngữ thể lòng biết ơn ? Thiên nhiên có vai trò gì? ? Thế nào là sống chan hòa? (41) Ý nghĩa? Ycầu hs làm btập c/20 ? Thế nào là lịch sự, tế nhị? Làm bài tập a/22 ? Mục đích, ý nghĩa việc học tập Dặn dò - Ôn lại các bài đã học - Xem lại các bài đã học Ngày soạn: - cởi mở, chia - Tham gia tích cực hoạt động trường, lớp (42) Ngày dạy: Tuần Tiết 19- Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I Mục tiêu: Tôn trọng quyền mình và người Kiến thức: Nêu tên bốn nhóm quyền và số quyền bốn nhóm theo Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá việc thực quyền và bổn phận trẻ em thân và bạn bè Biết thực quyền và bổn phận thân Thái độ: II Các kĩ rèn luyện bài: Kĩ tự tin, hợp tác, tôn trọng quyền người khác III Chuẩn bị: - Phiếu học tập - SGK, SGV GDCD IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài mới: GTB HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Khai thác nội I Truyện đọc dung truyện đọc Mục tiêu: - Hiểu số quyền trẻ em nhóm quyền PP: Thảo luận Cách tiến hành - Ycầu hs đọc truyện ? Tết làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ntn? - Tết đây diễn vui - 28-29 tết nhà nào luộc bánh chưng - Tổ chức tết đầy đủ tiện nghi - Sắm áo quần, dày dép, bánh trái, hoa ? Em có nhận xét gì sống trẻ em nơi này? - Đầm ấm, đầy đủ vất chất lẫn tinh thần - Được vui chơi, học hành - Sống hạnh phúc KL: Trẻ em mồi côi (43) làng trẻ em SOS sống hạnh phúc Đó là quyền trẻ em ko nơi nương tựa nhà nước bảo vệ và chăm sóc - Giới thiệu điều 20 Công ước Liên hiệp quốc: “ Trẻ em tạm thời hay vĩnh viễn bị tước môi trường gia đình mình có quyền hưởng bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt nhà nước.” Hoạt động 2: Giới thiệu khái quát công ước Mục tiêu: Hiểu khái quát Công ước PP: thuyết trình Cách tiến hành - Năm 1989 công ước LHQ quyền trẻ em đời - Năm 1990 VN kí và phê chuẩn công ước - Năm 1991 VN ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - Giải thích: + Công ước LHQ là luật quốc tế quyền trẻ em + VN là nước đầu tiên châu Á và nước thứ trên giới tham gia Công ước, đồng thời ban hành luật để bảo đảm việc thực quyền trẻ em VN Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung nóm quyền Mục tiêu: Hiểu ndung nhóm quyền và lấy vd PP: Động não Cách tiến hành ? Nêu nội dung nhóm quyền và lấy vd - Năm 1989 Công ước LHQ quyền trẻ em đời - Năm 1990 VN kí và phê chuẩn Công ước II Bài học Nhóm quyền sống còn: Là (44) Dặn dò: - Đọc kĩ NDBH - Soạn phần Ngày soạn: quyền sống và đáp ứng các nhu cầu để tồn nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức phân biệt đối xử bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại Nhóm quyền phát triển: Là quyền đáp ứng các nhu cầu cho phát triển cách toàn diện học tập, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật Nhóm quyền tham gia: Là quyền tham gia vào công việc có ảnh hưởng đến đời sống trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng mình (45) Ngày dạy: Tuần Tiết 20- Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu ý nghĩa Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá việc thực quyền và bổn phận trẻ em thân và bạn bè Biết thực quyền và bổn phận thân Thái độ: Tôn trọng quyền mình và người II Các kĩ rèn luyện bài: Kĩ tự tin, hợp tác, tôn trọng quyền người khác III Chuẩn bị: - Phiếu học tập - SGK, SGV GDCD IV Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp Bài cũ : ? Nêu tên và nội dung nhóm quyền trẻ em? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Xử lí tình Mục tiêu: Hiểu việc làm vi phạm quyền trẻ em 2.PP: Xử lí tình Cách tiến hành TH: Trên bài báo có đoạn tin vắn sau: Bà A Nam Định vì ghen tuông với vợ trước chồng đã liên tục hành hạ đánh đập riêng chồng và ko cho học Thấy vậy, HPN địa phương đã đến can thiệp nhiều lần bà ko thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt tượng này ? Hãy nhận xét hvi ứng xử bà A tình - Bà A vi phạm quyền trẻ (46) trên? em - Dán bảng phụ điều 24, 28, 37 Công ước ? Em làm gì chứng - Cần lên án, can tiệp kịp kiến việc đó? thời với hành vi vi phạm quyền trẻ em ? Trách nhiệm Nhà nước đvới Công ước quyền trẻ em ntn? -Qtâm, bđảm quyền trẻ em Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa Công ước Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa Công ước PP: Thảo luận Cách tiến hành ? Ý nghĩa Công ước? ? Bổn phận trẻ em? Dặn dò: - Làm bài tập - Đọc kĩ NDBH - Soạn bài 13 Ngày dạy: 2/2012 Ý nghĩa: - Thể tôn trọng và qtâm cộng đồng qtế trẻ em - Tạo điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ Bổn phận : - Hiêu quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy cô người đã dạy dỗ, chăm sóc, giúp đỡ mình - Đền đáp lại công ơn đó cách thực tốt bổn phận nghĩa vụ mình - Bảo vệ quyền mình, tôn trọng quyền người khác (47) Tuần Tiết 21- Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu nào là công dân, để xác định công dân nước, nào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.Kĩ năng: Biết thực quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi Thái độ: Tự hào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam II Các kĩ sống giáo dục bài: III Chuẩn bị: - Phiếu học tập - SGK, SGV GDCD IV Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp Bài cũ : ? Ý nghĩa công ước liên hợp quốc quyền trẻ em? Trách nhiệm, bổn phận? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình I Tìm hiểu tình huống HS đọc tình ? Theo em, Alia nói - Đúng Vì có bố là người có đúng ko? Vì sao? VN (nếu bố, mẹ chọn qtích VN cho Alia) * Hoạt động 2: Tìm hiểu để xác định cdân - Dán phụ Điều kiện để có quy định Vnam Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ VN có quyền có quốc tịch VNam Đối với công dân người nước ngoài và người ko có quốc tịch: + Phải từ 18 tuổi trở lên biết Tiếng Việt, có ít năm cư trú VN tự nguyện tuân theo PL VN + Là người có công lao đóng góp xdựng, bvệ tổ quốc Vnam (48) + Là chồng, vợ, con, bố mẹ (kể nuôi, bố mẹ nuôi) công dân VNam Đối với trẻ em + Trẻ em có cha mẹ là người Vnam + Trẻ em sinh VNam xin thường trú Vnam + Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Vnam ko rõ cha mẹ là ? Người nước ngoài đến VN công tác có coi là công dân VNam ko? ? Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài VNam có coi là công dân VN ko? * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học ? Công dân là gì? Căn vào đâu để xđịnh công dân nước? KL: Công dân nước CHXH CN VN là người có quốc tịch VN nước CHXH CNVN, cá nhân có quyền có qtịch, cdân thuộc các dtộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN có quyền có qtịch VN Dặn dò: - Đọc kĩ NDBH - Chuẩn bị phần Ngày dạy: 8/2/2012 - Học sinh đọc to rõ ràng - Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài VN tự nguyện tuân theo PL VN thì coi là cdân VN II Bài học Định nghĩa Công dân là người dân nước - Căn vào qtịch để xác định cdân nước (49) Tuần 23 Tiết 22- Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: Quyền và nghĩa vụ cdân VN 2.Kĩ năng: Biết cố gắng htập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành cdân có ích cho đất nước Thái độ: Mong muốn góp phần xdựng nhà nước và xh II Các kĩ sống giáo dục bài: III Chuẩn bị: - Phiếu học tập - SGK, SGV GDCD IV Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp Bài cũ : ? Cdân là gì? Căn vào đâu để xđịnh cdân nước Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ nhà nước và cdân Thảo luận nhóm N1: Nêu các quyền cdân - Quyền htập, nghiên cứu mà em biết KHKT, hưởng chế độ bvệ sức khỏe, bất khả xâm phạm chỗ N2: Nêu các ng/vụ cdân Nhà Nước mà em - Ng/vụ htập, bvệ tổ quốc, biết ng/vụ quân sự, đóng thuế và lđộng công ích N3: Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì? - Quyền sống còn, bvệ, phát triển, tham gia N4: Vì cdân phải thực đúng các quyền và - Đã là công dân VN thì ng/vụ mình hưởng các quyền cdân mà PL quy định Vì phải thực tốt quyền và ng/vụ KL: cdân nhà nước Có vậy, quyền cdân đảm bảo Công dân VN có quyền và ng/vụ nhà nước CHXH CNVN nhà nước CHXH CNVN bvệ và (50) * Hoạt động 2: Luyện tập Dặn dò: - Đọc kĩ NDBH - Làm btập còn lại - Soạn bài 14 Ngày dạy: 15/2/2012 đbảo việc thực các quyền và ng/vụ theo quy định PL Nhà nước CHXH CNVN tạo điều kiện cho trẻ em sinh trên lãnh thổ VN có qtích VN III Luyện tập BT b/36 - Hoa là cdân VN Vì Hoa sinh và lớn lên VN Gia đình Hoa đã thường trú VN đã nhiều năm (51) Tuần 24 Tiết 23- Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu nguyên nhân phổ biến tai nạn giao thông - Nhận biết tín hiệu đèn giao thông và số biển báo thông dụng trên đường 2.Kĩ năng: - Phân biệt hành vi đúng với hành vi vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông - Biết thực đúng quy định trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực Thái độ: - Tôn trọng quy định trật tự, an toàn giao thông - Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực đúng và phê phán hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông II Các kĩ sống giáo dục bài: tự tin, hợp tác, biết phê phán hành vi vi phạm pl III Chuẩn bị: - Phiếu học tập - SGK, SGV GDCD IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài cũ: ? Công dân nước CHXHCN Việt Nam có nghĩa vụ gì nhà nước VN? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt động 1: I Tìm hiểu bài Yêu cầu hs xem tranh vể TNGT ? Em có suy nghĩ gì? - Suy nghĩ trả lời - Giới thiệu bảng số liệu thống kê số tai nạn và số người chết, bị thương nước và HN ? Nxét gì tình hình TNGT - Ngày càng gia tăng, số hnay? người chết và bị thương tăng * Hoạt động 2: Tìm hiểu ngnhân TNGT ? Những ngnhân nào dẫn đến tình trạng TNGT nhiều - Dân cư tăng nhanh - Các phương tiện tham gia gthông ngày càng nhiều - Quản lý nhà nước còn nhiều hạn chế - Ý thức số người tham gia gthông chưa tốt (52) ? Phải làm ntn để tránh tai nạn gthông, đbảo an toàn đường * Hoạt động 3: Tìm hiểu các tín hiệu đèn ? Khi tham gia gthông đường bộ, thấy kí hiệu tín - Đèn đỏ: cấm hiệu đèn nào? Ý nghĩa - Đèn vàng: chậm lại - Đèn xanh: * Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại biển báo gthông: ? Có loại biển báo - Biển báo: hình tròn, viền nào? đỏ - Biển báo nguy hiểm: hình tam giác, viền đỏ - Biển báo hiệu lệnh: hình tròn, xanh lam - Biển dẫn: hình chữ nhật, vuông, xanh lam ? Những người tham gia gthông địa phương em ntn Dặn dò: - Soạn phần Ngày dạy: 22/2/2012 II Bài học: Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu gthông Các tín hiệu đèn gthông Các loại biển báo gthông - Biển báo cấm - Biển báo nguy hiểm - Biển báo hiệu lệnh - Biển dẫn (53) Tuần 25 Tiết 24- Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu quy định cần thiết đường 2.Kĩ năng: - Biết xử lí tình đường thường gặp, biết đánh giá hvi đúng sai người khác thực trật tự an toàn giao thông Thái độ: - Thực nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực II Các kĩ sống giáo dục bài: tự tin, hợp tác, biết phê phán hành vi vi phạm pl III Chuẩn bị: - Phiếu học tập - Tranh ảnh các tình đường IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài cũ: ? để đảm bảo an toàn đường em phải làm gì? Mô tả các loại biển báo thông dụng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu các I Một số quy định quy tắc đường - Hs quan sát đường ? Em có nhận xét gì hvi người tgia gthông? - Mọi người đã vi phạm TTATGT: + Người đi lòng đường + Đi xe đạp hàng 3, dàn hàng ngang + Chăn thả súc vật trên đường sắt ? Qua đây, em nào rút qtắc trường hợp - Người phải trên hè trên phố lề đường - Đi xe đạp ko dàn hàng ngang - Không thả súc vật, chơi đùa trền đường sắt ? Hãy kể vài trường hợp vi phạm khác mà em biết? - Đi xe đạp lạng lách, đánh võng - Phải đúng phần đường - Ném đá, đất lên đường rầy * Hoạt động 2: Tìm hiểu (54) NDG ? Hãy rút số quy định đường: Đối với người - Giới thiệu điều 30 luật gthông đường - Hs đọc to, rõ Đối với người xe đạp: - Giới thiệu điều 29 - Đọc to, rõ => KL: Đối với người bộ, xe đạp phải chấp hành đúng theo quy định pluật Trẻ em 12t ko xe đạp người lớn Vậy trẻ em 16t có phép lái xe gắn máy ko? ? Những quy định an toàn đường sắt ntn? Gthiệu thêm: ngoài qđịnh đó thì còn có qđịnh đường sông, đbiệt miền Nam Khi hành trình ptiện phải hẳn bên luồng, ptiện a Đối với người - Phải trên hè phố, lề đường ko có lề phải sát mép đường - Đi đúng phần đường quy đinh - Đi theo tín hiệu gt b Đối với người xe đạp - Ko đèo 3, hàng 3, lạng lách, đánh võng - Đi đúng phần đường - Đi đúng chiều, bên phải tránh bên phải, vượt bên trái - Trẻ em 12 t ko xe đạp người lớn c Trẻ em 16t ko lái xe gắn máy, đủ 16t trở lên lái xe có dung tích xilanh 50cm3 d Quy định an toàn đường sắt - Ko chăn thả trâu bò gia súc chơi đùa trên đường sắt - Ko thò đầu, chân tay ngoài tàu chạy - Ko ném đất, đá và các vật gây nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống (55) ngược hướng gặp cần phải tránh phía tay phải mình, ptiện xuôi ưu tiên * Liên hệ thực tế Vụ đắm thuyền tỉnh Qbình c25/1/09->30 tết) ? Em thấy các bạn trường mình đã thực đúng ATGT chưa? - Chưa: lạng lách, hàng ? Hs phải làm gì để đảm bảo ATGT? Trách nhiệm - Học và thực theo qđịnh pluật gt - Tuyên truyền qđịnh luật gt - Nhắc nhở người cùng thực - Lên án tình trạng cố tình vi phạm luật gthông Củng cố: Hãy nối cột A và B cho thích hợp Người xe đạp a Hình tam giác đều, Người vàng có viền đỏ Biển báo nguy hiểm b Ko thò đầu ngoài Đ/a: 1-c Khi tàu chạy c Ko lạng lách, đáng 2-d Biển báo cấm võng 3-a d Phải trên hè phố 4-b e Hình tròn, trắng viền 5-e đỏ Dặn dò: Đọc NDBH Làm btập, soạn bài 15 Ngày soạn: (56) Ngày dạy: 29/2/2012 Tuần Tiết 25- Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa việc học tập 2.Kĩ năng: - Thực đúng quy định, nhiệm vụ htập thân Thái độ: - Tự giác và mong muốn thực tốt quyền htập và yêu thích việc học II Các kĩ sống giáo dục bài: tự tin, hợp tác, biết phê phán hành vi vi phạm pl III Chuẩn bị: - Phiếu học tập - SGK, SGV GDCD IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài cũ: ? Hãy nêu quy định đường Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu I Truyện đọc truyện đọc Yêu cầu hs đọc truyện - To, rõ ? Cuộc sống huyện đảo Cô Tô trước đay ntn? - Hòn đảo hoang vắng - Rừng cây bị chặc phá - Ruộng thiếu nước, bỏ hoang - Trình độ dân trí thấp, thất học nhiều KL: Hầu hết trẻ em ko có điều kiện học ? Điều đbiệt thay đổi đảo CôTô ngày là - Tất trẻ em huyện gì? đến tuổi học đến trường - Xóa xong nạn mù chữ - Đã phổ cập gdục tiểu học - Phong trào học tập sôi - Chất lượng học tập cao ? Vì lại có thay đổi to lớn đó? - Thành lập hội khuyến học, ban đại diện cha mẹ hs - Vận động các gđình cho trẻ (57) đến trường - Giúp đỡ gđình thương binh liệt sĩ khó khăn - Trường xây dựng khang trang - Thầy cô gắn bó việc dạy học đảo Nhận xét và bổ sung: Đảng, nhà nước, gđình, ntrường, xh quan tâm tạo đkiện để tất trẻ en đến trường học tập ? Rút bài học gì? - Trẻ em có quyền htập - Gđình, nt, xh tạo đkiện để trẻ em htập * Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa việc htập TL: ? Vì chta phải htập? Nếu ko htập chta bị thiệt thòi ntn? - Nếu ko htập bị thiệt thòi: + Mất quyền và nghĩa vụ htập mình + Trở thành người mù chữ, ko có kiến thức + Hiểu biết kém, ko giải các việc khó + Dễ bị kẻ xấu lôi kéo làm việc xấu Dặn dò - Đọc NDBH - Tìm gương tốt Ngày soạn: / /2012 II Bài học: Ý nghĩa - Học tập là vô cùng qtrọng - Nhờ có htập mà chta có kiến thức, hiểu biết Từ đó việc htập giúp chta trở thành người có ích cho thân, gđình, xh (58) Ngày dạy: / /2012 Tuần Tiết 27- Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nội dung quyền và nghĩa vụ htập cdân - Thấy qtâm nhà nước và xh quyền lợi htập cdân 2.Kĩ năng: - Siêng năng, cố gắng đổi cách học để đạt kquả tốt Thái độ: - Tự giác và mong muốn thực tốt quyền htập và yêu thích việc học II Các kĩ sống giáo dục bài: tự tin, hợp tác, biết phê phán hành vi vi phạm pl III Chuẩn bị: - Phiếu học tập - SGK, SGV GDCD IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài cũ: ? Vì chta phải htập? Nếu ko htập bị thiệt thòi ntn? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu quy định PL quyền và nghĩa vụ htập Tình huống: Gđình anh Minh có đứa gái tên là A A học lớp Một hôm thấy A ko học nữa, thầy cô đến thăm thì bố A bảo: gái học đủ rồi, phải nhà giúp đỡ bố mẹ ? Anh minh suy nghĩ - Không có đúng ko? ? Không cho học có vi phạm PL ko hay là - Vi phạm PL Vì A chưa quyền anh Minh? học xong lớp 5, chưa hoàn thành bậc phổ cập tiểu học KL: Ko cho học là anh Minh đã vi phạm đến quyền và nghĩa vụ học tập quy định điều 59-HP 92 - Treo bảng phụ điều 59, 10 - Đọc to, rõ (59) và Yêu cầu hs tluận nhóm ? Quyền và ngvụ htập cdân thực ntn? Quy định PL quyền và nghĩa vụ htập - Quyền: + Được phép học ko hạn chế + Được lựa chọn ngàng học phù hợp với thân + Có thể học = nhiều hình thức khác - Nghĩa vụ: + Phải hoàn thành bậc phổ cập tiểu học, THCS + Gđình, nt, xh có trách nhiệm tạo đkiện cho cdân htập Chính sách nhà nước * Hoạt động 4: Tìm hiểu c/sách nhân đạo nhà nước ? Nhà nước đã có chính sách nào để tạo đkiện cho cdân thực quyền và ngvụ học tập Củng cố: đánh dấu x vào cột Quyền x - Được học - Học hành chăm x - Có thể học ngành nghề nào x - Phổ cập tiểu học - Học nữa, học mãi Dặn dò: - Đọc NDBH - Làm bài tập - Xem lại bài để ktra 1tiết Ngày soạn: 15/3/2011 - Mở mang rộng khắp hthống trường lớp - Miễn phí cho hs tiểu học - Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó khăn Nvụ x x x (60) Ngày dạy: 16/3/2011 Tuần -Tiết 27 ÔN TẬP I Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức từ bài 13-18 -Vận dụng kiến thức vào bài tập II Chuẩn bị - SGK GDCD - Sách bài tập trắc nghiệm III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo? Ý nghĩa? Trách nhiệm? 3.Bài mới: Ôn lại lí thuyết và các bài tập Ngày soạn: (61) Ngày dạy: /3/2012 Tuần I Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức - Vận dụng kthức vào bài làm II Chuẩn bị: - Hs đọc từ bài 12-15 - GV: đề III Tiến trình - GV: phát đề - Hs: Làm bài IV Đáp án Trắc nghiệm: Tự luận SGK Ngày soạn: Tiết 29- Bài: KIỂM TRA TIẾT (62) Ngày dạy: 21/3/2012 Tuần Tiết 28- Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể và quyền pluật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm công dân - Hiểu đó là tài sản quý người, cần phải giữ gìn, bvệ 2.Kĩ năng: - Biết xử lí các tình phù hợp với quy định với pháp luật quyền đảm bảo an toàn tính mạng,thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm - Biết tự bvệ mình có nguy bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm, ko xâm hại người khac Thái độ: - Tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác, phản đối hành vi xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm công dân II Các kĩ sống giáo dục bài: tự tin, hợp tác, biết phê phán hành vi vi phạm pl tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm công dân III Chuẩn bị: - Hiến pháp 1992- điều 71 - SGK, SGV GDCD - Tranh vụ án Khánh Trắng - HN IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu I Tìm hiểu truyện truyện Yêu cầu hs đọc truyện ? Vì ông Hùng gây cái chết chô ôn Nở? - Do ông Hùng cứu lúa khỏi bị chuột phá = cách căng dây điện xung quanh ruộng Ông Nở ngang qua đó bị điện giật chết ? Hành vi đó ông Hùng có phải cố ý ko? - Ko Do vô ý ? Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì? - PL nước ta nghiêm minh, đã thực coi trọng tính mạng người Ông Hùng vi phạm PL và bị xử ? Theo em, đvới người phạt (63) thì gì là quý giá nhất? Vì sao? - Thân thể, tính mạng danh dự, nhân phẩm là quý giá Ví dụ: - Thân thể, tính mạng là sống còn người - Sức khỏe là đkiện để người sống và làm việc KL: Đối với người - Danh dự và nhân phẩm thì thân thể, tính mạng, sức chính là gtrị làm người khỏe, danh dự, nhân phẩm là người quý giá Vì PL bảo vệ tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm là quyền người * Hoạt động 2: giải tình - Tluận nhóm TH1: Nhà ông Tâm có giàn hoa lan đẹp, bị vài giò phong lan, nên ông bực tức Để bvệ ông Tâm đã đặt cái bẩy có tẩm chất độc Một đêm, sau lấy trộm được, Huy đã sập bẫy bị thương dập bàn chân Do đó phải vào viện để tháo khớp nhiễm trùng nặng ? Huy và ông Tâm đã vi phạm PL điểm nào? Ngoài việc bị khởi tố ông Tâm còn phải có trách nhiệm - Huy đánh cắp tsản cd, gì đvới Huy? ông Tâm cố ý gây thương ? PL nước ta quy định ntn? tích cho kẻ trộm II.Bài học: Quyền PL bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là quyền cdân - Bồi thường Dặn dò: - Làm bài tập a, b - Soạn bài tiếp PL nước ta quy định - Cdân có quyền bất khả xâm (64) phạm thân thể - Cdân có quyền PL bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm Ngày soạn: Ngày dạy:28/3/2012 Tuần Tiết 29- Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Cdân có trách nhiệm gì việc sử dụng quyền pl bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm - Nêu ý nghĩa quyền đó công dân 2.Kĩ năng: - Biết xử lí các tình phù hợp với quy định với pháp luật quyền đảm bảo an toàn tính mạng,thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm - Biết tự bvệ mình có nguy bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm, ko xâm hại người khac Thái độ: - Tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác, phản đối hành vi xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm công dân II Các kĩ sống giáo dục bài: tự tin, hợp tác, biết phê phán hành vi vi phạm pl III Chuẩn bị: - SGK, SGV GDCD - Phiếu học tập IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài cũ: Nêu vài hành vi vi phạm đến quyền PL bảo hộ TM, TT, SK, DD và NP? PL quy định này ntn? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Trách nhiệm cdân ? Cdân có trách nhiệm ntn Trách nhiệm cdân việc sử dụng quyền - Tôn trọng quyền người này khác, ko xâm hại thân thể tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác - Biết tự bảo vệ mình, phê (65) * Hoạt động 2: Luyện tập BT b/sgk BT c/ 56 BT d/56 Dặn dò phán, tố cáo việc làm sai trái III Luyện tập BTb/45 - Tuấn vi phạm PL: Đã chửi và vẽ người đánh Hải - Anh trai Tuấn sai vì: Ko can ngăn mà còn tiếp tay cho Tuấn - Đánh lại, im lặng, giải thích, giải hòa BT c/56 Đ/a: Bảo với bố mẹ, thầy cô BT d/56 Đúng: a, c Sai: b, d, e Ngày soạn: Ngày dạy: 4/4/2011 Tuần Tiết 32- Bài 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu và nắm vững nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân 2.Kĩ năng: - Phân biệt đâu là hvi vi phạm pl chỗ cdân - Biết đưa cách ứng xử các tình phù hợp với quy định pl quyền bất khả xâm phạm chỗ mình - Biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm chỗ mình Thái độ: - Có ý thức tôn trọng chỗ người khác - Biết phê phán, tố cáo làm trái pl, xâm phạm đến chỗ người khác II Các kĩ sống giáo dục bài: tự tin, hợp tác, biết phê phán hành vi vi phạm pl III Chuẩn bị: - SGK, SGV GDCD - Tranh bài 17 IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài cũ: Trách nhiệm cdân việc sử dụng quyền PL bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (66) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình Mục tiêu: 2.PP: Cách tiến hành: Yêu cầu hs đọc tình ? Chuyện gì đã xảy với gđ bà Hòa? ? Trước việc sảy bà Hòa đã có suy nghĩ và hđộng ntn? HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG I Tìm hiểu tình - Mất gà mái hoa mơ, và quạt - Bà Hòa nghĩ: có nhà T lấy trộm + Bà chửi suốt ngày + Bà chạy sang nhà T đòi khám nhà, mẹ T ko cho bà xung vào - Sai Vì phạm pl Vì chưa có chứng cứ, ko ? Theo em bà Hòa làm đồng ý bà T, chưa đúng hay sai? Vì sao? pl cho phép - Hs đọc to, rõ - Điều 73/HP 92 - Qsát, theo dõi ? Theo em bà Hòa nên làm - Cần báo với chính quyền ntn để có thể xác minh địa phương để nhờ can thiệp nhà T lấy trộm ts mình - Ko tự ý xông vào lục mà ko vi phạm chỗ ở? lợi, khám xét nhà người khác II Bài học * Hoạt động 2: Tìm hiểu NDBH 1.Mục tiêu: Tìm hiểu quy định pl quyền này PP: Tluận Cách tiến hành Yêu cầu hs TL nhóm ? Quyền bất khả xâm phạm chỗ cd pl qđ ntn? Quyền bất khả xâm phạm chỗ là nhừng quyền cdân Công dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, cdân có quyền các quan nhà nước và người tôn trọng chỗ người khác ko người đó đồng ý trừ TH pl cho phép Chúng ta phải biết tôn trọng chỗ người khác, phải biết tự bvệ chỗ (67) mình và phê phán, tố cáo người làm trái pl xâm phạm đến chỗ người khác ? Trách nhiệm: Dặn dò: - Đọc NDB - Làm btập - Soạn bài 18 Ngày soạn: Ngày dạy: 20/4/2011 Tuần Tiết 33- Bài 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu và nắm ndung quyền bđảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cdân qđịnh HP nhà nước ta 2.Kĩ năng: - Phân biệt đâu là hvi vi phạm PL và thực tốt quyền bđảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Biết phê phán, tố cáo làm trái pl, xâm phạm bí mật và an toàn thư tín, điện thoại, điện tín Thái độ: - Tôn trọng quyền bđảm an toàn và bí mật thư tín, điện thọai, điện tín II Các kĩ sống giáo dục bài: tự tin, hợp tác, biết phê phán hành vi vi phạm pl III Chuẩn bị: - SGK, SGV GDCD - Phiếu học tập IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài cũ: Quyền bất khả xâm phạm chỗ pl qđịnh ntn? Trách nhiệm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG (68) * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình I Tìm hiểu tình huống 1.Mục tiêu: Bước đầu tìm hiểu quyền này PP: Giải tình Cách tiến hành: Yêu cầu hs đọc tình ? Theo em, P có thể đọc thư - Ko Vì đó ko phải là thư gửi Hiền mà ko cần đồng gửi P Dù là bạn thân H, ý Hiền ko? Vì sao? ko đồng ý H thì ko đọc \ ? Em có đồng ý với giải pháp P là đọc xong thư, dán lại đưa cho H ko? - Ko Vì làm là dối bạn, là vi phạm quyền đbảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Hs đọc to, rõ - Giới thiệu điều 73 – HP 92 - Giải thích để P hiểu, ko - KL: P làm là sai đọc thư bạn ? Nếu là Loan, em làm chưa bạn đồng ý ntn? - Nếu cố tình đọc là vi phạm quyền đbảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Nếu bạn ko nghe có thể nhờ thầy, cô can thiệp * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Mục tiêu: Tìm hiểu ndung quyền này PP: Tluận Cách tiến hành Kđịnh: Quyền bđảm an toàn và bí mật TT, ĐT, ĐT là quyền cdân va quy định HP nhà nước ta ? Quyền đbảo an toàn II Bài học Quyền bđảm an toàn và bí mật TT, ĐT, ĐT là quyền cdân và qđịnh HP nhà nước ta Quyền bđảm an toàn và bí mật TT, ĐT, ĐT có nghĩa là: ko chiếm đoạt tự ý mở TT, đtín (69) và bí mật TT, ĐT, ĐT có nghĩa là ntn? Kđịnh: Việc bóc mở, ksoát, thu giữ TT, ĐT, ĐT cdân phải người có thẩm quyền tiến hành theo qđịnh PL Còn TH khác, vi phạm bị xử phạt - Giới thiệu điều 125-pl hs 1999 - TL: nêu vài hành vi vi phạm PL quyền bđảm an toàn và bí mật TT, ĐT, ĐT người khác, ko nghe trộm điện thoại - Đọc trộm thư người khác - Nghe trộm điện thoại người khác - Thu giữ thư tín, điện tín người khác - Đọc thư người khác nói lại cho người biết - Đọc nhật kí người khác - Nhắc nhở ko làm - Ptích để thấy đó là hvi vi phạm pl - Nếu bạn ko nghe có thể ? Nếu thấy bạn nghe trộm báo cho thầy cô gđình đthoại người khác thì em để ptích cho bạn hiểu làm gì? - Giải thích để bố mẹ hiểu ? Nếu thấy bố, mẹ đọc nhật kí mình thì em làm gì? Củng cố: Sắm vai: T/ "Hòa và An trên đường học thấy cặp bị đánh rơi, bạn giở cặp xem thấy toàn tài liệu công ty (70) TNHH có ghi rõ địa chỉ, đó có bì thư An định xem, Hòa bảo ko đọc An ko nghe, vui vẻ đọc ? Ai đúng, sai? Dự đoán bạn giải cặp đó ntn? Theo em, em làm gì? Dặn dò: - Đọc NDBH - Làm btập - Chuẩn bị vđề MT: ng/ nh, bpháp, Ngày dạy: 18/4/2012 Tuần: Tiết 34 – THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I Mục tiêu: - Hiểu nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm Mt và cạn kiệt TNTN - Biết biện pháp bvệ mt và TNTN - Có thái độ, việc làm bvệ MT và TNTN - Phê phán việc làm sai trái II Chuẩn bị III Tiến hành Hoạt động giáo viên Yêu cầu hs thảo luận nhóm ? Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm MT và cạn kiệt TNTN Hoạt động học sinh - Khai thác gỗ bừa bãi - Đốt rừng làm nương rẫy - Xả rác bừa bãi Nội dung ghi bảng (71) - Săn bắt đvật quý ? Biện pháp bvệ MT và TNTN - Tuyên truyền, vận động người bvệ MT và TNTN - Trồng cây xanh, bvệ nguồn nước - Ko xả rác bừa bãi ? Đại diện tổ lên trình bày - Trình bày và nhận xét bảng ? Em làm gì để bvệ MT và TNTN - Ko xả rác bừa bãi - Ko hái hoa bẻ cành - Giữ vệ sinh đường làng ngõ xóm Dặn dò Ngày dạy: 25/4/2012 Tuần: Tiết 35 – THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I Mục tiêu: - Hiểu nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm Mt và cạn kiệt TNTN - Biết biện pháp bvệ mt và TNTN - Có thái độ, việc làm bvệ MT và TNTN - Phê phán việc làm sai trái II Chuẩn bị III Tiến hành dạy – học Cho hs làm vệ sinh xung quanh trường học (72) NS: ND: Tuần Tiết 36 ÔN TẬP HỌC KỲ II I/ Mục Đích: Kiến thức - Nắm các kiến thức bài đã học - Hệ thống lại các kiến thức Thái độ Kỹ - Vận dụng các kiến thức vào bài học II/ Chuẩn Bị: III/ Tiến Trình Dạy Học: Ổn định lớp (1') Bài (1') - Cho hs ôn lại lí thuyết các bài hk - Làm lại các bài tập sgk - Nêu số tình sách bài tập tình cho hs làm (73)

Ngày đăng: 16/06/2021, 07:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan