Kich ban tieu phamNGUOI AN MINH VOI TEN GOIGIAI NHAN

7 5 0
Kich ban tieu phamNGUOI AN MINH VOI TEN GOIGIAI NHAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lúc ốm nặng, biết qũi thời gian của mình không còn nhiều, ông gọi hai chị em chúng tôi lại: “Riêng hai con là phận gái ba mới nói điều này, ba nghèo không có gì để lại cho hai con…nhưng [r]

(1)

Người ẩn tên gọi giai nhân

Tác giả: Lâm Bích Thủy

Ơng xuất thi đàn với ba người bạn khác nhóm “Tứ hữu Bàn Thành” Nhóm cịn có tên gọi “Tứ Linh” Và với Hàn Mặc Tử, Quách Tấn, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Phạm Hổ, đất võ Bình Định, ơng đã góp khơng cơng cho văn học Dân tộc Việt Nam quê hương mình Nhưng, thực tế, nhắc đến tên Yến Lan, lớp trẻ chẳng mấy người biết ai, trai hay gái Người yêu thơ tin thành cổ Đồ Bàn - Bình Định thực có bến sơng tên “Bến My Lăng”, ánh trăng bàn bạc đầy vàng lạnh khiến ơng lão lái đị buồn để gió vào râu ông để mơn

Những tên “Bến My Lăng” “Bình Định năm1935” “Lại tỉnh nhỏ” “Nhớ làng” thơ làm giàu thêm ngôn ngữ cho văn học Việt Nam của ông in Sách Giáo Khoa, biên sọan lại bỏ ra! Còn lớp trẻ, phần lớn thích ngồi chát hàng vi tính hoăc xem ti vi với những quãng cáo “Làm để sành điệu” đọc sách, báo mà biết Yên Lan ai! chí có chị hiểu biết nói với tơi “Má em làm thơ hay ?”

Trong lời tựa tập “Thơ Yến Lan” NXB Văn Học in cách 20 năm, nhà thơ Chế Lan Viên viết “Có nhiều lý Nhưng thơ đẹp lặng im, lầm lũi im lặng, không nhắc đến, ra, gọi tên tán dương bị vùi lấp Đầu im lặng mà sau lãng quên”

Từ góc nhìn hạn hẹp người con, xin thông qua mẫu chuyện đời thường để bạn yêu thơ hiểu ông-nhà thơ Yến Lan - người mà theo đánh giá nhà nghiên cứu - nhà thơ tài hoa đầy tâm huyết lận đận đời thơ

(2)

trường ghi Lâm Thanh Lang, ông nội không chữa để

Những ngày tiên, chập chững bước vào làng thơ, vần lục bát tuyên tryền cho dân hiểu Cách mạng, ông lấy bút danh Thọ Lâm Trên Tiểu Thuyết Thứ Bảy ơng có bút danh Xuân Khai Còn bút danh Yến Lan sự ghép tên hai giai nhân.:

Thầy giáo Lang 12 học trò quây quần bên gian nhà mái ngói âm, dương, đối diện với me cổ thụ Trong lớp có cô gái trông rất nã,kháu khỉnh Một cô tên Yến, cô tên Lan, hai cô thân chị em ruột Thây Lang biết làm thơ có tài kể chuyện, lại dí dỏm nên cũng thích Thây thường đọc thơ người cho lớp nghe Thây giáo ăn nói có dun, người mãnh mai, trí thức đẹp trai nên hai cô thầm thương, trộm nhớ Ngày nghĩ họ rũ vào chùa, lấy cớ học thêm nhưng thực để gặp thầy Một hôm, thây Lang nghe lõm câu chuyện hai người: “Tao với mày chơi thân này, sau có lấy chồng lấy người thật đẹp trai làm chồng chung để tụi khỏi phải xa nhau” Thầy Lang cười ý nhị…

Ít lâu sau đó, Yến theo gia đình chuyển vào Nha Trang Cịn cô Lan ngày mong đêm nhớ thầy Lang…

Trong thị trấn bé nhỏ ấy, gia đình Lan thuộc lọai giả Nhiều nhà giàu ở huyện muốn hỏi cưới cô cho trai, cô Lan khơng chịu Cơ đem lịng u chàng thi sĩ nghèo họ Lâm thơi Cha khơng tán đồng việc u chàng “khơng mơn đăng hộ đối” Không lấy chàng thi sĩ, cô Lan nhất tu Cô vào tu chùa Sư Nữ Phan Thiết Cả nhà lo mà khơng biết tìm đâu May có bà chị ông cậu lễ Phật, bắt gặp tin cho gia đình biết Chàng thi sĩ họ Lâm nghe tin, khăn gói tìm, có bài Phan Thiết:

Ơi Phan Thiết, Sơng Cầu, Lăng Cô, Đà Nẵng Đến lần để nhớ khơng khy Đêm lạnh, tóc mai dầm hướng gió

(3)

Gạn vơ lịng chất biếc tình thương

Sau năm, cha Lan thấy hai người tình nên đành chấp nhận cho họ lấy Trong giai đoạn gian nan nhất, cô Yến thường viết thư động viên, vun đắp chân tình cho hai người không nhắc lại lời hứa năm xưa Lần tản cư, gia đình Yến bị lật thuyền, chết Nhớ lại câu chuyện tâm tình xưa hai người, để kỷ niệm tình bạn họ, ba đổi bút danh Yến Lan

Khi tên Yến Lan trở nên quen thuộc gần gủi với khách thơ thời giờ, Tịa Soạn Báo Phụ Nữ ơng Minh Vĩ làm chủ bút sôi động, phải liên tục giải thích thư hâm mộ kèm theo tò mò: “Yến Lan ai?, nam hay nữ?, đẹp hay xấu? ”

Tôi Là nhà thơ, học trường Học Sinh Miền Nam Hải Phịng, gần gia đình khơng hiểu thường ơng tin cậy, tâm xúc đời, thơ Nhiều lúc tơi đọc, tìm hiểu qua sách báo cảm nhậ người cha “Ơng cụ thật người có tài mà đời lại bạc với cụ thế? phải mang bút danh Yến Lan.? Suốt năm tháng sống, ơng chẳng gặp may!

Có lẽ khơng có nhà thơ bị đứa tinh thần nhiều ông; mất chiến tranh lọan lạc, bạn bè (điều ông nói cho tơi biết dặn khơng nói với tế nhị)

(4)

rũ ra, bị sặc Một tay bụm miệng, tay phía ba tơi- người hì hục chửa chân ghế bị hỏng “Đấy! nữ sĩ anh đấy.” Và nghe rất rõ câu anh lên với ba tôi: “Thôi chết anh Yến Lan ơi! Em thua cuộc lớn lắm.” Anh nhìn ba tơi cười lém lĩnh chạy xuống cầu thang-nơi các bạn anh, người chiến thắng chờ kẻ thua trận để xử lý

Hồi ấy, phần lớn người yêu thơ Yến Lan cịn trẻ, chị em tơi 2 -> tuổi gọi ba anh Họ nghĩ với tên Yến Lan, nhà thơ khơng có cịn bé tí tẹo, nhiều người ngỡ ngàng khi bất gặp nhà, họ tỏ thái độ ngạc nhiên đến độ đôi lúc làm ba tôi tự ái: “Trời ơi! anh Yến Lan mà có hai cô gái ư!”.Và đã biết Yến Lan có gái lớn người yêu thơ Yến Lan tò mò muốn biết mặt mũi chúng Chẳng mà anh chàng có tên nghe thi sĩ -Trường Thi, không ngại đường xa ngược lại đường anh (anh từ Suối Hai đến Phùng” đạp xe theo bạn trai lên tận Nơng Trường Ba Vì-Hà Tây dài 52km - nơi làm việc, để tận mắt xem gái nhà thơ Yến Lan người nào?

Lại nữa, có người cịn muốn làm bạn với chúng tơi vì–Đó gái nhà thơ Yến Lan Hiện, tơi cịn giữ thư niên chưa quen biết, đề ngày 28/3/1966 có đọan: “Xưa tơi quen biết- bè bạn của tất người Tơi chưa có ý kết bạn với với Bích Thủy, lẽ làm ngạc nhiên….Qua số lời mô tả bạn…tơi khơng hình dung chút Tơi biết dòng máu nhà thơ Yến Lan đang chảy người bạn - nhà thơ mà ưa nhà thơ… Và anh nói ý kiến khơng chút đắn đo: Tơi muốn bạn.”

(5)

“Khế chua nấu mòng tơi Em ướt ăn đến trọn đời Tang mẹ mãn bà mối dục Chị bát đũa mồ côi”

đọc xong họ xúc động, trầm mặc “Yến Lan chọn từ thật đắt, chẳng có mồ côi mà bát đũa mồ côi, nhà thơ mồ côi đến ba lần :Mẹ, chị, bát đủa ” Hoặc có người cất giọng ngân nga:

Vụng sắm cành đào không kịp tết Ra giêng vài Xuân người lã tã bay đâu hết

Ngoãnh lại xuân ta chớm hồng

Ai biết Yến Lan không quên mảnh đời khổ mà bạch nhà thơ Sống không bon chen, khơng nản lịng trước nghịch cảnh đời, nhân nghĩa, lương thiện Ông làm việc, tìm cách vượt khó khăn, khơng than thở, hoa dại nở đất khô cằn” Ứa nhựa hàn vết đau

Tĩnh yên cành gió quật Quả đu đủ góc ao

Lặng dâng đời

(6)

Đối với tôi, con, cảm nhận thơ ơng, dù hồn cảnh đều hướng sống bình thường, giản dị thiện chí Con người với người thực thể xã hội, với muôn vàng quan hệ chồng chéo:

Nhà không vườn, không gác, không sân Tôi nợ đời rau trái ăn

Nợ hàng xóm trưa hè bóng mát Nợ em cài bên cửa vầng trăng

Trong sống, ông sống theo qui luật nước “nước chảy vào chỗ trũng”, trước sau thủy chung sẻ chia Với bạn bè tình cảm yêu thương, chan hòa nâng đở Thời trai trẻ, ông bác Quách Tấn, Nguyễn Đình lo hịa giải gia đình tình cảm hai vợ chồng Chế Lan Viên và cô Giáo, Chăm sóc an ủi Bích Khê, Hàn Mặc Tử bạo bệnh, Những ký gạo giúp bác Quang Dũng thời kỳ tem phiếu, khó khăn vất

Và chắn không quên chứng kiến bên linh cữu cụ Phan Khơi đến nơi an nghĩ cuối có Yến Lan theo sau, ngày đơng Hà Nội vào thời mà giới nghệ sĩ trừng nhóm “Nhân Văn Giai Phẩm” với “nghĩa tử nghĩa tận.”

Với gia đình, ba tơi sắt son thủy chung: Em có cháu gọi bà

Gọi em anh gọi Năm mươi tuổi già

Chúng trẻ vậy…”

(7)

Ngày đăng: 16/06/2021, 00:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan