Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

50 1.3K 6
Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Địch Thanh Sinh viên thực hành : Nguyễn Công Thạch i LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nha Trang, quí thầy cô, cán bộ giảng dạy Khoa Nuôi trồng Thủy sản đã giảng dạy truyền đạt kiến thức trong suốt 4 năm qua giúp tôi hoàn thành chương trình học và hiểu biết về nghề nghiệp của mình. Đã cho phép tôi được ngiên cứu về đề tài để làm luận án tột nghiệp. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Địch Thanh, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi ngiên cứu cũng như trong quá trình thực hiện công việc. Vì lần đầu tiên nghiên cứu đề tài khoa học làm luận án tôt nghiệp nên gặp nhiều khó khăn cũng như thắc mắc, thầy là người tháo gỡ, giải quyết, giải đáp ở nhiều vấn đề để tôi hoàn thành đề tài. Xin cảm ơn kỹ sư Phạm Xuân Nam, người phụ trách kỹ thuật chính ở trại thực nghiệm của trường, người đã chỉ dạy những kinh ngiệm vô cùng quí báu cũng như sự giúp đỡ tận tình cho tôi bên cạnh thầy hướng dẫn chính. Tôi đã học được nhiều kinh nghiệm từ anh và rút ra những vấn đề cần hoàn thiện mình. Tôi cũng muốn gởi lời cảm ơn đến đến tất cả bạn bè, gia đình, những người đã giúp đỡ ủng hộ tôi để đợt thực tập đạt kết quả. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn, chúc quí thầy cô, bạn và gia đình, chúc cho mọi sự tốt đẹp sẽ đến, sự thành công trong công việc, chúc thầy cô gặt hái được nhiều thành công trong công tác giảng dạy. Sinh Viên Nguyễn Công Thạch. ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………1 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN…………………………………….….………… .2 1. Tình hình nuôi biển trên thế giới………………………………………… 2 2. Tình hình nuôi ở Việt Nam ………………………………………………… 4 3. Một số ngiên cứu về đặc điểm sinh học sản suất giống chim vây vàng.… 7 3.1 Hệ thống phân loại ……………………………………………………… 7 3.2 Đặc điểm về hình thái nhận dạng………………………………………….7 3.3 Đặc điểm phân bố…………………………………………………………8 3.4 Đặc điểm dinh dưởng………………………… .…………………………9 3.5 Đặc điểm sinh trưởng…………………… …….……………………… 10 3.6 Một số đặc điểm sinh sản…………………………… ………………….10 4. Tình hình ngiên cứu sản xuất giống nhân tạo Chim Vây Vàng trên thế giới và ở Việt Nam…………………………………………………………………….11 CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU 1.Đối tượng, thời gian, địa điểm và phương pháp ngiên cứu……… ….… ….12 2. Nội dung ngiên cứu……………………………………….……….….…… .13 3.Phương pháp thu thập số liệu………………………….………….….……….13 3.1 tìm hiểu qui trình ương nuôi……………………….………….………….14 3.1.1 Hệ thống bể ương và các thiết bị chuyên dùng………….……………14 3.1.2 Công tác chuẩn bị cho quá trình ương nuôi…………….……………14 3.1.4 Quá trình vận chuyển và ấp nở trứng……………… ……………… 14 3.1.5 Theo dõi các giai đoạn phát triển, tố độ sinh trưởng phát triển và tỷ lệ sống qua đợt ương nuôi…………………………………………………………14 3.2 Phương pháp xác định các yếu tố môi trường và các chỉ tiêu của bể ương. ……………………………………………………………… …………………15 3.3 Công thức tính toán và phương pháp xử lý số liệu………………………….15 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN iii 1. Tổng quan về trại………………………………………….….……………17 1.1.Nguồn nước cấp và quá trình xử lý………………… .………………17 1.2 Quá trình xử lý nước thải…………………………………………… 17 1.3 Thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất………………………… 18 2. Chuẩn bị gây nuôi các nguồn thức ăn tươi sống…………………………….18 2.1Qui trình nuôi tảo ( Chloropsis occulata)…………….………… ……… 19 2.2 Qui trình ương nuôi luân trùng……………………………………………22 3. Chuẩn bị bể ương đem trứng về ấp…………………………………….…… .23 3.1 Chuẩn bị bể ương……………………………………………………….…23 3.2 Đóng bọc, vận chuyển trứng……………………………………….….… 24 3.3 Ấp trứng…………………………………………………………… …….24 4. Chăm sóc quản lý bể ương………… …………………………………………25 4.1 Mật độ ấu trùng ương………………………… .………………………….25 4.2 Thức ăn, chế độ và cách cho ăn……………………………… .………… 25 4.2.1 Thức ăn……………………… .……… .…………………………….25 4.2.2 Cấp tảo…………………… ………………………………………… 26 4.2.3 làm giàu luân trùng và cho ăn……………….……….… …………….27 4.2.4 Phương pháp ấp làm giàu và cho ăn Artermia …….…………… .……27 4.3 Thức ăn tổng hợp và cách cho ăn……………………….…………….……30 4.4 Si phông thay nước, xỷ lý hóa chất…………………………… .………….31 4.5 Chế phẩm mazal …………………… …………………………………… 32 4.6 Vệ sinh bể ương……………………………………………………………33 4.7 Theo dõi yếu tố môi trường…………………………………………… 33 4.7.1 Độ mặn………………………………… .…………………………….33 4.7.2 Ảnh hưởng cửa nhiệt độ ……………………………………………….34 4.7.3 Ảnh hưởng của pH……………………………………….…………….34 5 Phân cỡ, sang thưa………………………… ………………………………….34 6 Phòng trị bệnh……………………….………………………………………….35 7 theo dõi tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống…………………… … …………….35 iv 7.1 Các giai đoạn phát triể của ấu trùng…………………………… .…… .….35 7.2 Tốc độ sinh trưởng…………………………………………………………36 7.3 Tỷ lệ sống………………………………………………… ………………38 8 Thu hoạch……….…………………………….………………….…………….38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .38 DANH MỤC CÁC BẢNG v Bảng 3.1 : Kết quả các số liệu đợt ương…………………….…………….…… 25 Bảng 3.2 Chế độ cho ăn ấu trùng ………………… ……… ……… …….……26 Bảng 3.3 Điều kiện ấp nở của Artermia……………… …………………….… 29 Bảng 3.4 Các yếu tố môi trường trong quá trình ương nuôi………… .… …… 33 Bảng 3.5 Chiều dài và tốc độ tắng trưởng của qua các giai đoạn…… .……37 Bảng 3.6 Tỷ lệ sống của qua các giai đoạn ương nuôi…………………… …38 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chim vây vàng……………………………………………… ….….8 Hình 1.2 Bản đồ phân bố chim trên thế giới……………………… ….……….8 Hình 2.1 Sơ đồ khối ngiên cứu……………………………………….…….…….13 Hình 3.1 Khu bể lắng và bể ương của trại…………………………… …………18 Hình 3.2 Sơ đồ khối biểu diển quan hệ giữa tảo, luân trùng và cá…………………………………………………………………… ………… 19 Hình 3.3 Hệ thống nuôi tảo bằng túi ni lông…………………………………… 20 Hình 3.4 Hệ thống bể nuôi luân trùng ………………………………….……… 22 Hình 3.5 Thu luân trùng để làm giàu……………………………….…………….23 Hình 3.6 Hệ thống bể ương của trại và nước bể ương chuẩn bị cho ấp trứng………………………………………………………………….… ……….24 Hình 3.7 Sơ đồ biểu diễn thời gian cung cấp các loại thức ăn……….…… .……26 Hình 3.8 Artermia sau 8h làm giàu………………………………… .………… 29 Hình 3.9 Cho ăn…………………………………………………….……….……30 Hình 3.10 Si phông, thay nước cho bể ương……………………….…….………32 Hình 3.11 Hình ảnh chim Vây Vàng qua các ngày tuổi……………………….36 Hình 3.12 Tốc độ tăng trưởng của qua các giai đoạn ương nuôi…… ……….38 vii CÁC KÍ HIỆU THUẬT NGỮ DÙNG TRONG BÁO CÁO NTTS: Nuôi trồng thủy sản. L: chiều dài toàn thân. ppt: Part Per Thousand ( phần ngàn ). ppm: Part Per Million (phần triệu hay mg/l). HUFA: Acid béo có 4-6 nối đôi và ít nhất mạch C lớn hơn 20. Khối lượng tăng tuyệt đối: Là khối lượng đạt tối đa trong 1 khoảng thời đơn vị gian (ngày, tháng, năm). phân đàn: Trong đàn giữa những con có sự chênh lệch nhau về kích thước (gấp 2 - 3 lần). % : Phần trăm µm : Micromet. 0 C : Độ C. LUX : Đơn vị đo cường độ ánh sang. mm : Milimet. L : lít. h: giờ. viii MỞ ĐẦU Với diện tích lãnh thổ trải dài theo vĩ tuyến bắc nam, phía tây tiếp giáp hoàn toàn với biển hình thành nên bờ biển dài 3260km. Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều vũng vịnh kín gió, đầm phá rộng lớn. Đây là đặc điểm thuận lợi để ngành NTTS phát triển. Song song với việc khai thác đánh bắt nguồn lợi là nuôi trồng và bảo vệ. Khi khai thác đánh bắt giảm xuống thì nuôi trồng yêu cầu phải tăng lên cùng với sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Đặc biệt hơn là nuôi trồng thủy sản nước mặn và nước lợ. Theo đánh giá thì ngành NTTS nói chung, NTTS nước mặn và lợ nói riêng tuy chưa phát triển tương xứng với tiềm năng hiện có của nước ta nhưng hiện tại đang trên đà phát triển và có nhiều hứa hẹn trong tương lai. Nhiều sảm phẩm lớn với khối lượng lớn tiêu thụ nội địa và đã xuất khẩu ra thị trường ngoại quốc tạo ra cho sự phát triển ngành nói chung ở nước ta. Hiện nay có nhiều loài có giá trị kinh tế đang được nuôi phổ biến ở nhiều tỉnh chủ yếu là lồng trên biển và một số nuôi trong ao đất, tuy nhiên nguồn cung cấp giống vẫn chưa thật sự chủ động và phong phú, phụ thuộc nhiều vao khai thác tự nhiên. Tập trung ở một số đối tượng như : Mú ( Epinephelus spp), Chim Vây Vàng ( Trachinotus blochii), Mú (Epinephelus spp), Giò (Rachycentron canadum), Chẽm (Lates calcarifer), Cam (Seriola spp) Hồng (Lutjanus erythropterus), .và một số loài có chất lượng khác. Chúng là nguồn thực phẩm được ưa chuộng với chất lượng dinh dưỡng cao, chất lượng thịt ngon và có giá trị kinh tế cao. Chim Vây Vàng ( Trachinotus blochii) là loài phân bố tương đối rộng ở biển nhiệt đới, có thể tìm thấy ở tây Thái Bình Dương, các nước thuộc khu vực Đông Nam Á như : Nhật Bản, Đài Loan, Indonesia, miền nam Trung Quốc…. Ở Việt Nam chúng tập trung nhiều ở Vịnh bắc bộ, trung và nam bộ. đạt trọng lượng thương phẩm cỡ 0,8 – 1,0 kg/con. Với thị trường xuất khẩu như : Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Singapo, Mỹ giá dao động vào khoảng 6 USD/kg và tiêu thụ ở thị trường trong nước. 1 Nhằm thúc đẩy nuôi lồng trên biển phát triển và mở rộng diện tích hơn, nhằm đa dạng hóa đối tượng cá, chủ động từ khâu sản xuất giống tạo nên sự phát triển bền vững trong tương lai. Từ yêu cầu thực chung, nhằm gắn liền ngiên cứu khoa học vào sản xuất dể tạo ra hiệu quả kinh tế và năng suất cao. Bên cạnh đó để tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với phương pháp ngiên cứu khoa học và hoàn thành thí nghiệm. Trường Đại học Nha Trang , khoa Nuôi trồng Thủy sản phân công tôi thực hiện đề tàiTìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng. Mục tiêu đề tài : Tìm hiểu qui trình ương nuôi ấu trùng, làm hoàn thiện kỹ thuật trong sản xuất giống nhân tạo. Để thực hiện mục tiêu trên đề tài triển khai các nội dung sau. i) Hệ thống bể ương, mật độ ương. ii) Các loại thức ăn và cách cho ăn. iii) Quản lý môi trường bể ương. -Thay nước. - Si phông. - Theo dõi môi trường. iv) Theo dõi tốc độ sinh trưởng. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, nhưng do Chim Vây Vàng là một đối tượng mới được đưa vào ngiên cứu, thời gian thực tập hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được đóng góp của thầy cô cùng các bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Nha Trang tháng 09 năm 2009. SV thực tập Nguyễn Công Thạch. Chương I : TỔNG QUAN 1.Tình hình nuôi biển trên thế giới. 2 [...]... thập số liệu thông tin gián tiếp qia các báo cáo khoa học, tài liệu, sách tham khảo… các số liệu thông tin đã được xử lý Hai là : Thu thập số liệu thông tin trực tiếp qua qua theo dõi, thực hiện, tìm hiểu quá trình ương nuôi 3.1 Tìm hiểu quá trình ương nuôi 3.1.1 Hệ thống các bể ương nuôi và các thiết bị chuyên dùng Hệ thống bể nuôi luân trùng, thiết bị ấp, làm giàu artermia, làm giàu luân trùng Hệ... yếu là luân trùng (Rotifer), ấu thể Copepoda, Artemia con ăn tôm nhỏ, hai mảnh vỏ nhỏ Thức ăn chính của trưởng thành là : Các loại tôm, nhỏ Trong điều kiện ương nuôi dài 2 cm thức ăn là tạp xay nhỏ, tôm tép băm nhỏ trưởng thành ăn tôm nhỏ và thức ăn công nghiệp hoặc toàn thức ăn công nghiệp trong nuôi thương phẩm Trong điều kiện môi trường nước bình thường Chim Vây Vàng có cường... làm 4 khu bể chính đó là : Hai khu bể với thẻ tích 6 m 3/ bể, phục vụ cho ương nuôi tôm, các loại, mỗi khu 10 bể Một khu bể lắng với 6 bể thể tích 10m3/ bể Một khu gồm 10 bể với thể tích 3m3/ bể, trước kia dùng cho để nuôi tôn sú bố mẹ Một bể chứa, lọc nước mặn Một bể chứa , lọc nước ngọt, 4 bể luân trùng ( 1 bể có thể tích m3, 3 bể có thể tích 3m3) Nhà bếp, giếng nước, khu vệ sinh cho cán bộ công... thiếu xi cho quá trình phát triển phôi, cũng như cho bột khi nở, tránh sục khí quá mạnh 4.Chăm sóc quản lý bể ương 4.1 Mật độ ấu trùng ương Sau khi nở ở thời điểm xác định là đã nở hết, ta tiến hành định lượng để biết số lượng bột trong bể, tỷ lệ nở cũng như hiệu quả của đợt sinh sản đàn bố mẹ Mật độ ấu trùng ấu trùng cá mới nở đựợc ương ở mật độ vào khoảng 5 – 12 con/L Số lượng ấu trùng. .. các bệnh dễ lây lan cho Bể chứa nước dùng cho nuôi tảo tốt nhất nên đậy kín có sục khí tránh các vật dụng khác vào trong nước Hiện ở trại có 2 phương pháp nuôi cấy là : Nuôi trong túi ni lông và nuôi trong bể xi măng Mỗi phương pháp nuôi đều có ưu nhược điểm riêng và lượng tảo được dùng tùy vào mục đích khác nhau  Kỹ thuật nuôi trong túi ni lông: 20 Hình3.3 : Hệ thống nuôi tảo bằng túi ni lông Túi... lên Sức sinh sản tuyệt đối của Chim Vây Vàng đạt 40-60 vạn trứng /cá cái Theo Nur Muflich Juniyanto, Syamsul Akbat and Zakimin (2008) cho sinh sản Chim Vây Vàng với tỷ lệ đực cái là 1:1, kích thích bằng hormone Sử dụng kết hợp HCG 250 IU/kg và Fibrogen 50 IU/kg cái thành thục, liều lượng tiêm đực bằng 1/2 11 cái và tiêm 2, khoảng cách giữa các lần là 24 giờ, thường đẻ trứng sau khi tiêm... hành nhân nuôi tảo nguồn tảo này với các chỉ tiêu số lượng là 1/3 tảo gốc + môi trường + 2/3 nước biển nuôi lên cực đại rồi tiến hành sang thưa  Phương pháp nuôi trong bể xi măng Cũng tương tự như nuôi túi ni lông nhưng ta tiến hành trong bể, số lượng nhiều Nguồn nước cấp mật độ nuôi ban đầu có thể làm giống với nuôi trong túi Tuy nhiên sau mỗi lần thu ta để lại một lượng tảo trong bể để nuôi tiếp... nhanh, sống trong điều kiện rộng muối (3- 33‰), giá trị thương mại cao, thị trường xuất khẩu rộng Do đó Chim Vây Vàng được đánh giá là đối tượng có tiềm năng lớn trong phát triển nuôi thương phẩm ở vùng nước lợ, mặn, đặc biệt như vùng biển nhiệt đới nước ta Chương II Phương pháp ngiên cứu 1 Đối tượng, thời gian và địa điểm ngiên cứu a) Đối tượng : Chim Vây Vàng (Trachinotus blochii, Lucèpede, 1801). .. Borut Forlan (2004) Chim Vây Vàng sống ở vùng biển mở và được tìm thấy ở Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Ở châu Á Chim Vây Vàng phân bố ở miền Hình 1.2: Bản đồ phân bố chim Vây Vàng trên thế giới (phần chấm đỏ là khu vực phân bố) Nam Nhật Bản, Indonesia, Trung Quốc (Hoàng Hải, Đông Hải, Nam Hải, Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam), Đài Loan Ở Việt Nam được tìm thấy trên Vịnh Bắc... vạn Qua nhiều hình thức thực nghiệm ương nuôi cuối cùng thu được 38,6 vạn giống, kích cỡ 2-3 cm Đây là lần đầu tiên sinh sản nhân tạo Chim Vây Vàng thành công (Lê Phúc Tổ, 2005) Năm 1993 Trung tâm chuyển giao công nghệ ĐH Trung Sơn kết hợp với Trạm Nghiên cứu Thủy sản Quảng Đông - Trung Quốc cho sinh sản thành công Chim Vây Vàng, ương nuôi ấu trùng trong bể xi măng với quy mô nhỏ Đến năm 1998, . kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng. Mục tiêu đề tài : Tìm hiểu qui trình ương nuôi ấu trùng, . ĐỀ TÀI Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng Giáo viên hướng

Ngày đăng: 13/12/2013, 17:15

Hình ảnh liên quan

Hình1.1: Cá Chim Vây Vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) - Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

Hình 1.1.

Cá Chim Vây Vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.2: Bản đồ phân bố cá chim Vây Vàng trên thế giới ( phần chấm đỏ là khu vực cá phân bố ) - Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

Hình 1.2.

Bản đồ phân bố cá chim Vây Vàng trên thế giới ( phần chấm đỏ là khu vực cá phân bố ) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3. 1: Khu nể lắng và bể ương của trại. - Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

Hình 3..

1: Khu nể lắng và bể ương của trại Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.2: Sơ đồ khối biểu diển quan hệ giữa tảo luân trùng và cá. - Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

Hình 3.2.

Sơ đồ khối biểu diển quan hệ giữa tảo luân trùng và cá Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình3.3 : Hệ thống nuôi tảo bằng túi ni lông. - Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

Hình 3.3.

Hệ thống nuôi tảo bằng túi ni lông Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình3.4 : Hệ thống bể nuôi luân trùng. - Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

Hình 3.4.

Hệ thống bể nuôi luân trùng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình3.5 : Thu luân trùng để làm giàu. - Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

Hình 3.5.

Thu luân trùng để làm giàu Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình3.6 : Hệ thống bể của trại và nước bể ương đã chuẩn bị cho quá trình ấp trứng. - Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

Hình 3.6.

Hệ thống bể của trại và nước bể ương đã chuẩn bị cho quá trình ấp trứng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.7 Sơ đồ biểu diễn thời gian cung cấp các loại thức ăn. - Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

Hình 3.7.

Sơ đồ biểu diễn thời gian cung cấp các loại thức ăn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.8 Artermia sau thời gain làm giàu 8 giờ. - Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

Hình 3.8.

Artermia sau thời gain làm giàu 8 giờ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.9 : Cho cá ăn. - Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

Hình 3.9.

Cho cá ăn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.10 : Si phông đáy, thay nước cho bể ương. - Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

Hình 3.10.

Si phông đáy, thay nước cho bể ương Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.1 1: Hình dạng của cá qua các giai đoạn phát triển. - Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

Hình 3.1.

1: Hình dạng của cá qua các giai đoạn phát triển Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.5 Chiều dài và tốc độ tăng trưởng của cá qua các giai đoạn. - Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

Bảng 3.5.

Chiều dài và tốc độ tăng trưởng của cá qua các giai đoạn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.6 : Tỷ lệ sống của cá trong đợt ương nuôi. - Tài liệu Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" docx

Bảng 3.6.

Tỷ lệ sống của cá trong đợt ương nuôi Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan