PHÁT TRIỂN KINH tế TRANG TRẠI ở HUYỆN điện bàn, TỈNH QUẢNG NAM

26 509 2
PHÁT TRIỂN KINH tế TRANG TRẠI ở HUYỆN điện bàn, TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Lê Thuận Th.S Nguyễn Thị Hóa Huế, tháng 5 năm 2013 Huế, tháng 5 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ Nội dung trình bày:  Phần 1: Đặt vấn đề  Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu  Phần 3: Kết luận và kiến nghị Phần 1: Đặt vấn đề 1. Tính cấp thiết của đề tài: - Mô hình kinh tế trang trại (KTTT) là một trong những mô hình phát triển có hiệu quả nhất đối trong giai đoạn hiện nay. - Phát triển KTTT là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm huy động mọi nguồn lực để phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa, góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. - Điện Bàn trong những năm qua với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, KTTT đang phát triển cả về số lượng và chất lượng, Tuy nhiên, vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của huyện. Phần 1: Đặt vấn đề 2. Mục đích: Làm rõ vai trò, ý nghĩa và thực trạng phát triển KTTT huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đó, sẽ đưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hơn nữa việc phát triển KTTT. 3. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Về thời gian: Từ năm 2008 đến năm 2012. Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KTTT 1. Khái niệm về trang trại và KTTT: Khái niệm trang trại: Ban Kinh tế trung ương: Trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế trong nông – lâm – ngư nghiệp được hình thành trên cơ sở phát triển kinh tế hộ nhưng mang tính sản xuất hàng hóa rõ rệt, đạt khối lượng và tỷ lệ sản phẩm hàng hóa lớn hơn và thu được lợi nhuận nhiều hơn. Khái niệm KTTT: Nghị quyết số 03/ 2000/ NQ-CP của chính phủ về kinh tế trang trại ngày 02/ 02/ 2000 đã nêu: KTTT là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông thôn chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản, trồng rừng gắn với chế biến và tiêu thụ nông, thủy sản. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KTTT 2. Tiêu chí xác định KTTT: Theo Thông tư 27/2011/TT – BNNPTNT ngày 13/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đưa ra tiêu chí định lượng xác định KTTT: - Đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp phải đạt: Có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu: 3,1 ha đối với vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long; 2,1 ha đối với các tỉnh còn lại. Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm. - Đối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1000 triệu đồng/năm trở lên. - Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 ha và giá trị sản lượng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KTTT 3. Vai trò của kinh tế trang trại: - Vai trò kinh tế - Vai trò xã hội - Vai trò môi trường 4. Phân loại trang trại: - Thứ nhất, theo loại hình KTTT - Thứ hai, phân loại theo hình thức tổ chức quản lý - Thứ ba, phân loại theo hình thức sở hữu tư liệu sản xuất - Thứ tư, phân loại theo phương thức điều hành tư liệu sản xuất - Thứ năm, phân loại theo cơ cấu sản xuất CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KTTT 5. Xu hướng phát triển KTTT Việt Nam: - Một là, tích tụ và tập trung sản xuất - Hai là, chuyên môn hóa sản xuất - Ba là, nâng cao trình độ kĩ thuật và thâm canh hóa sản xuất - Bốn là, hợp tác và cạnh tranh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KTTT 6. Bài học kinh nghiệm về phát triển KTTT của Việt Nam và một số nước trên Thế giới:  Kinh nghiệm của huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng NamKinh nghiệm của Nhật Bản => Bài học cho Điện Bàn: Kết hợp nhiều mô hình sản xuất mang tính chuyên môn hóa, thực hiện cơ giới hóa, xây dựng những mô hình trang trại mũi nhọn, áp dụng tiến bộ KH- KT vào sản xuất, quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm theo cơ cấu hợp lý giữa nông nghiệp và công nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Điện Bàn: Phần này tập trung phân tích những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện, từ đó đánh giá những điều thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến việc phát triển KTTT.

Ngày đăng: 13/12/2013, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan