Mot so kinh nghiem trong viec giao duc hoc sinh chuangoan hoc sinh cham tien bo cap THCS

11 7 0
Mot so kinh nghiem trong viec giao duc hoc sinh chuangoan hoc sinh cham tien bo cap THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phải quan sát: Quan sát, theo dõi học sinh “chưa ngoan” hằng ngày về việc thực hiện nội quy, quy chế trường lớp, về thái độ học tập bằng nhiều hình thức khác nhau sẽ giúp cho giáo viên c[r]

(1)A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài : Trong thời đại kinh tế thị trường nay, học sinh lứa tuổi THCS là lứa tuổi dễ đua đòi, dễ học theo người khác và dễ bị sa ngã Điều đó không tác động môi trường bên ngoài mà còn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố mà yếu tố quan trọng là tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS Bởi vì có nhiều giáo viên đảm nhiệm việc giáo dục học sinh bậc THCS cho rằng, lâu các nhà giáo dục quan tâm học sinh vào lớp và học sinh chuẩn bị tốt nghiệp THPT, chưa quan tâm học sinh bước vào bậc THCS Họ chưa thấy đây là quãng thời gian vô cùng quan trọng trẻ có chuyển biến phức tạp tâm sinh lý Lứa tuổi học sinh THCS đánh giá là lứa tuổi có nhiều đột phá, biến chuyển tâm sinh lý khá mạnh mẽ, nó biểu cách tập trung bật cái tốt và cái xấu; thì mạnh mẽ can trường, thì đua đòi, tò mò bắt chước cái tốt lẫn cái xấu,… Đây là thời kỳ phát triển phong phú, đa dạng, phức tạp vô cùng quan trọng quá trình phát triển, hình thành nhân cách và trí tuệ cá nhân Đây là độ tuổi chịu tác động mạnh xã hội, gia đình và nhà trường mà đặc điểm bật là tiếp nhận nhanh cái tốt và cái xấu mà thực thân các em chưa phân biệt Tôi nghĩ rằng, là giáo viên mong ước đem lại điều tốt đẹp cho các em, nụ cười và đôi mắt sáng sung sướng trẻ nhận thành tích học tập và mong ước thành tựu giáo dục mình ngày tốt đẹp Để thực mong ước đó, gia đình, nhà trường và xã hội phải phối hợp chặt chẽ với để cùng làm tốt công tác giáo dục học sinh nhằm ngăn chặn, hạn chế và khắc phục tình trạng học sinh chưa ngoan, học sinh chậm tiến nhà trường Trong nhiều năm qua với vai trò là người quản lý, không ít lần tôi đã băn khoăn, trăn trở suy nghĩ, tìm tòi nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nói chung và học sinh chưa ngoan, học sinh chậm tiến nhà trường nói riêng Xuất phát từ lý trên nên năm học 2011 – 2012 tôi chọn đề tài nghiên cứu là “ Một số kinh nghiệm việc giáo dục học sinh chưa ngoan, học sinh chậm tiến cấp THCS” trường TH&THCS Ba Sao Với mong muốn các em trở thành người chủ nhân tương lai đất nước, ngoan, trò giỏi, có ích cho gia đình và cho xã hội II Mục đích và phương pháp nghiên cứu : Đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS, thông qua đó đề biện pháp giáo đạo dức học sinh cách có hiệu giúp cho các em trở thành người tốt xã hội (2) III Giới hạn đề tài : Nghiên cứu thực trạng và biện pháp giáo dục đạo đức học sinh cấp THCS trường TH&THCS Ba Sao năm học 2011 - 2012 IV Phương pháp nghiên cứu : - Trên sở kiến thức tâm lý, giáo dục học và quan điểm đường lối Đảng, các văn Bộ giáo dục và Đào tạo đánh giá xếp loại, khen thưởng và kỷ luật học sinh - Nhìn nhận lại thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường năm học Đưa số biện pháp việc thực công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường giai đoạn - Thời gian nghiên cứu : Từ tháng 08 năm 2011 đến tháng năm 2012 B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận : Trong kết luân Hội nghị T Ư (khóa IX) có đoạn nêu : các nhiệm vụ và giải pháp cần thực tốt để phát triển giáo dục đến năm 2020 là : Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, mở rông quy mô giáo dục hợp lý Cần coi trọng ba mặt giáo dục : dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề; đặc biệt chú ý giáo dục lý tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống, lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc, giáo dục Đảng Phát triển lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, làm cho hệ trẻ có đủ khả và lĩnh thích ứng với biến đổi nhanh chóng giới Bồi dưỡng cho thiếu niên lòng yêu nước nồng nàn, tự hào, tự tôn dân tộc và khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh II Cơ sở thực tiễn : Kinh tế xã hội phát triển ngày càng cao và bùng nổ thông tin, dẫn đến việc phận gia đình khá giả chiều chuộng mình, tạo nên đua đòi các em Điện thoại di động, Internet, phim ảnh, các Website đen đã tác động không nhỏ đến nhận thức, lối sống và cách hành xử học sinh, làm hư hỏng học sinh tính tò mò, hiếu động tuổi lớn Tuy nhiên việc vi phạm đạo đức học sinh không diễn địa bàn thành phố, đô thị hay rơi vào trường hợp các em gia đình có điều kiện kinh tế Các trường vùng sâu, xa, học sinh nghèo chưa có điều kiện tiếp cận nhiều với Internet phải đối mặt với vấn nạn vi phạm đạo đức học sinh (3) Trong tất các mặt giáo dục đạo đức giữ vị trí quan trọng Vì Hồ Chủ Tịch đã nêu: “ dạy học, phải biết chú trọng tài lẫn đức Đức là đạo đức Cách mạng, đó là cái gốc quan trọng, không có đạo đức Cách mạng thì có tài vô dụng ” Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phải đặc biệt coi trọng, công tác này coi trọng thì chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên vì đạo đức có mối quan hệ mật thiết với các mặt giáo dục khác Để thực yêu cầu nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS thì vai trò môn giáo dục công dân góp phần không nhỏ công tác này Quá trình dạy học chủ yếu tiến hành các học trên lớp; còn quá trình giáo dục đạo đức không bó hẹp lên lớp mà nó thể thông qua tất các hoạt động có thể có nhà trường Giáo dục đạo đức là quá trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi phải có công phu, kiên trì, liên tục và lặp lặp lại nhiều lần III Thực trạng : Ba Sao là xã vùng sâu có điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn Tình hình giáo dục xã năm qua có nhiều chuyển biến tốt, phụ huynh học sinh đa số quan tâm đến công tác giáo dục và việc học tập em mình Tuy nhiên nhà trường còn phận học sinh chưa ngoan, chậm tiến học tập và rèn luyện, có biểu : trốn học, vô lễ với người lớn và thầy cô, nói tục – chưởi thề, tham gia nhậu rượu… Trong độ tuổi học sinh THCS, nhiều học sinh đã bắt đầu dậy thì và có diễn biến phức tạp tâm sinh lý Trong đó chương trình học kín mít, giáo viên thì hầu hết lo việc dạy kiến thức, cha mẹ thì có nhiều lý để bận, … và đến lúc nào đó nhìn lại thì thấy các em đã có biểu tiêu cực Có em thì trở nên lười biếng tất các môn học vài môn học nào đó, thường lơ đãng học, không chịu nghe thầy cô giảng bài, kiểm tra, thi cử thì quay cóp nhờ người khác làm hộ … Có em lại không chấp hành nội quy, không tham gia phong trào, thường xuyên học trễ, lừa dối cha mẹ, thầy cô, bạn bè, chí còn cúp tiết tụ tập, la cà các hàng quán, gây gỗ và đánh … Những biểu đó là biểu chung em “ học sinh chưa ngoan” Ngoài ra, điều dễ nhận thấy học sinh này là cách nói năng, đứng, ăn mặc, hành động khác thường các em và em này thường luôn tạo chú ý người khác Vì chúng ta phải quan tâm đến biểu học sinh để giáo dục kịp thời nhằm ngăn chặn biểu tiêu cực làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, ảnh hưởng đến phong trào thi đua nhà trường, trật tự trị an xã hội, hạnh phúc gia đình và nghiêm trọng là ảnh hưởng đến tương lai tươi đẹp chính thân các em (4) * Một số nguyên nhân: a Môi trường gia đình : Môi trường gia đình bao gồm các giá trị văn hóa mà cộng đồng gia đình góp sức tạo lập, xây dựng, giữ gìn và phát triển tạo nên không gian sống riêng để tiếp nhận từ chối các tác động xã hội Môi trường văn hóa gia đình có tính bền vững và kế thừa Môi trường gia đình góp phần lớn việc hình thành nhân cách học sinh Môi trường gia đình tốt, có văn hóa, cha mẹ biết quan tâm, thương yêu cái cách đúng mức thì tạo nên môi trường văn hóa lành mạnh cho các em Môi trường gia đình không bền vững, ẩn chứa nhiều yếu tố tiêu cực tất yếu dẫn đến nhận thức sai lầm, góp sức tạo tính cách xấu, thiếu sức đề kháng tác động xấu xã hội và môi trường Cụ thể là gia đình nào tạo bầu không khí phi đạo đức, thiếu lành mạnh cha mẹ li hôn, vợ chồng mâu thuẫn với nhau, gia đình có người nghiện ngập ma túy, rượu chè, cờ bạc … thường đối xử thô bạo với các em thì tỉ lệ học sinh vi phạm nội quy, vi phạm đạo đức là cao Bởi vì các em sống gia đình bất ổn thì các em cảm thấy mình ít quan tâm, ít giáo dục, các em cảm thấy mình chỗ dựa từ phía gia đình nên hư hỏng, sống bất cần, phó mặc cho sống, dẫn đến các em dễ sa ngã, không làm chủ thân Đây là nguyên nhân dẫn đến hình thành nhân cách cho học sinh Bên cạnh đó, địa bàn dân cư, đại phận dân cư sống nghề nông, có gia đình vì sống quá khó khăn, thiếu thốn kinh tế nên các em phải lo toan sống cách phụ bố mẹ làm công việc gì đó để kiếm tiền, các em không có điều kiện để học tập sa sút dẫn đến chán nản lười học Mặt khác, số gia đình có điều kiện, kinh tế gia đình khá giả, cha mẹ biết làm ăn kiếm tiền, ít quan tâm đến việc giáo dục cái mà bỏ tiền chiều theo nhu cầu không chính đáng cái Chính vì nuông chiều quá mức cha mẹ, biết làm cho các em thỏa mãn tính hiếu kỳ, ước muốn kỳ quặc … làm nảy sinh các em tính e ngại lao động Từ việc cha mẹ thiếu quan tâm, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, động viên các em học tập và vui chơi đã làm cho các em không rèn luyện thói quen học tập, sinh hoạt tập thể Điều đó đã vô tình tạo cho các em tính lười biếng, không chịu rèn luyện, dẫn đến có nhiều thói hư tật xấu Đặc biệt là có gia đình phó thác hẳn việc giáo dục cái cho thầy cô giáo, cho nhà trường Họ cho đó là trách nhiệm các thầy cô giáo nên xảy vụ việc gì họ đỗ lỗi cho nhà trường, đỗ lỗi cho giáo viên mà không nhận trách nhiệm phía mình Từ đó việc giáo dục học sinh càng thêm lỏng lẻo, gia đình thiếu biện pháp giáo dục, thiếu kết hợp với nhà trường, với các lực lượng giáo dục khác thì việc làm xấu lôi các em b Môi trường nhà trường : Môi trường nhà trường tác động định đến học sinh THCS việc hình thành nhân cách, đạo đức cho học sinh trên các phương diện, hình thành nhân sinh quan, giới quan Nó là nhân tố mạnh mẽ tạo nên nhân phẩm, đạo đức các em Việc giáo dục, hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức cho học sinh (5) THCS là thống hữu dạy chữ và dạy người Giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách là hệ thống biện pháp đồng từ truyền thụ kiến thức môn đến các hoạt động giảng dạy và quản lý giáo dục nhà trường Do đó không gì có thể thay nhà trường việc hình thành lực tư duy, rèn luyện phương pháp tư duy, quá trình tích lũy tri thức, hình thành các phẩm chất, nhân cách làm người cho học sinh Ngoài gia đình và xã hội, nhà trường là nhân tố quan trọng tác động mạnh đến hướng đi, thắp sáng tương lai cho các em bước vào đời Vì nhà trường không bồi bổ cho các em kiến thức sách mà cần phải trang bị kỹ sống cho các em Cụ thể là lớp học có sỉ số quá đông là vấn đề ảnh hưởng đến việc học trẻ Nếu lớp học quá đông giáo viên không thể quan tâm sâu sắc đến em, không thể kiểm tra, đôn đốc việc học tập cho em Mà kinh nghiệm cho thấy giáo viên ngày không quan tâm đến các em, không thường xuyên kiểm tra bài cũ, bài tập nhà các em thì các em dễ lơ là việc học tập và các em thường xuyên không làm bài, không học bài, dẫn đến việc học tập ngày càng sa sút, kiến thức bị hỏng làm cho các em chán nản việc học hành dẫn đến các em bỏ bê luôn việc học, xem việc học là gánh nặng thân Từ đó các em dễ bị sa ngã theo bạn xấu, là bạn học sinh cá biệt cùng lớp Vì lớp học có nhiều học sinh chưa ngoan là môi trường không tốt trẻ Còn học sinh cá biệt thì chỗ ngồi ảnh hưởng lớn đến trẻ Một học sinh cá biệt ngồi xa tầm quan sát giáo viên thì giáo viên ít có điều kiện theo dõi hành động quậy phá, nói chuyện lơ đãng việc học học sinh Bên cạnh đó, mối quan hệ giáo viên và học sinh là yếu tố định Nếu thầy cô quan tâm sâu sát học sinh, nắm vững tâm lý học sinh thì dễ dàng giáo dục các em Ngược lại, thầy cô không tìm hiểu các em, có thành kiến nghiêm khắc các em thì làm cho trẻ chán nản, không thích học Vì giáo viên cần tránh đối xử thô bạo, trách móc các em và phải tôn trọng các em Nhà trường là lực lượng giáo dục quan trọng góp phần hình thành nhân cách học sinh Trên thực tế nay, các hoạt động, phong trào nhà trường ( trừ hoạt động giảng dạy ) nhìn chung còn nghèo nàn, chưa phong phú, chưa lôi cuốn, hấp dẫn, chưa huy động đông đảo lực lượng học sinh tham gia Bên cạnh đó, buổi sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp hay họp phụ huynh chưa sâu giáo dục đạo đức cho học sinh Nhất là buổi họp phụ huynh diễn năm khoảng ba lần, nội dung buổi họp chủ yếu là công bố kết thi, tổng kết học kỳ và các khoản tiền vận động xã hội hóa đóng góp Chỉ học sinh cá biệt đã gây gỗ đánh nhau, bỏ học nhiều thì nêu buổi họp còn bình thường thì không thấy bàn xúc, mâu thuẫn xảy ngày các em Đó là nguyên nhân dẫn đến biểu xấu các em Do đó vấn đề cần quan tâm là nhà trường cần phải phối hợp chặt chẽ với hai lực lượng giáo dục gia đình và xã hội, phải tạo đồng bộ, đồng thuận việc giáo dục các em c Môi trường xã hội : (6) Môi trường xã hội là tác động thường xuyên, ngày các tượng chính trị, kinh tế, xã hội nhận thức, hiểu biết học sinh, điều chỉnh giới quan, nhân sinh quan các em theo các chiều hướng khác nhau, đa dạng và khá phức tạp, có các em khó phân biệt thật giả, tốt và xấu, tượng và chất Môi trường xã hội chính là thuốc thử hàng đầu thử thách trí tuệ, nhân cách, phẩm giá người nói chung và học sinh THCS nói riêng Thực trạng xã hội còn nhiều tệ nạn xã hội ( cướp giật, ma túy …) nếp sống người chưa cao, thiếu hiểu biết ( mê tín, vứt rác bừa bãi, không chấp hành luật lệ giao thông, … ) Một số cán công chức thiếu gương mẫu, tham ô, hối lộ Một số gia đình cha mẹ làm ăn bất chính ảnh hưởng đến lối sống các em Cha mẹ không gương mẫu thiếu quan tâm đến các em, số người đã lợi dụng phương tiện thông tin truyền bá văn hóa phẩm xấu, đoạn clip học sinh đánh nhau, bài viết tệ nạn hiếp dâm, hình ảnh không lành mạnh gây suy nghĩ lệch lạc … kích thích tò mò học sinh làm ảnh hưởng xấu đến việc học tập các em Hiện nay, phận học sinh chịu tác động từ mặt tiêu cực xã hội, thiếu ý thức đạo đức, vi phạm pháp luật, có học sinh có hành động côn đồ đuổi đánh, xúc phạm thầy cô giáo, nói tục, chửi thề khá phổ biến, tham gia vào các tệ nạn xã hội, tóc nhuộm đủ màu, móng tay sơn đủ kiểu, ăn mặc nhiều kiểu mốt không phù hợp với lứa tuổi học sinh Đặc biệt là tình trạng học sinh THCS chưa đúng tuổi quy định đã chạy xe gắn máy, có em còn không đội mũ bảo hiểm và chở hai, chở ba lạng lách trên đường phố Tất điều đó đã làm hồn nhiên tuổi học trò d Tâm sinh lý : Đặc điểm bật lứa tuổi này là dễ xúc động, vui buồn chuyển hóa dễ dàng, tình cảm còn mang tính chất bồng bột, hăng say … Các em dễ có phản ứng mãnh liệt trước đánh giá, là đánh giá thiếu công người lớn Điều này ảnh hưởng phát dục và thay đổi số quan nội tạng và hoạt động thần kinh gây nên làm cho trẻ không tự kiềm chế Các em trở nên hiếu động, thích làm nổi, thích tự khẳng định mình … và bị ảnh hưởng thói hư, tật xấu và trở thành học sinh cá biệt IV Các giải pháp : Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường năm học 2011 - 2012 chúng tôi đã thực các giải pháp sau : Phải hiểu rõ: - Tìm hiểu tình hình lớp thông qua giáo viên chủ nhiệm cũ Đây là dịp để kiện toàn lại đội ngũ cán lớp, bổ sung cái chưa làm và phát huy mặt mạnh mà lớp đã có Từ đó giáo viên chủ nhiệm có thể triển khai dễ dàng kế (7) hoạch giáo dục học sinh “chưa ngoan” dựa trên bao quát khởi đầu mà giáo viên chủ nhiệm cũ cung cấp - Tìm hiểu cách tế nhị học sinh “chưa ngoan” từ cán lớp đến em thuộc “nhóm” học sinh “chưa ngoan” để từ đó có kế hoạch hợp lý và phối hợp với gia đình để giáo dục các em Phải hợp tác: Khi đã tiếp xúc với phụ huynh học sinh “chưa ngoan”, điều cần tránh là không nên gay gắt, dồn dập việc báo cáo và phê bình em họ, vì hết họ đã nghe nhiều lời ca thán và đã biết rõ em mình Điều đó không có tác dụng gì mà ngược lại làm ý nghĩa hợp tác, phối hợp giáo dục Vì vậy, cần phải giao tiếp góc độ cởi mở cách tâm lý và tế nhị chân tình, tạo cho phụ huynh học sinh tin tưởng, tình cảm gần gũi, thân mật, thái độ tận tâm hợp tác để giáo dục em họ trở thành người tốt Hợp tác tốt giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu và chia sẻ với gia đình khó khăn việc dạy dỗ các em, và ngược lại gia đình sẵn sàng hợp tác với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục em mình suốt năm học Vấn đề đây là các em cần phải giáo dục để hiểu, nhận và chống lại tác động tiêu cực người và việc xấu quan tâm gia đình và giáo viên chủ nhiệm Phải quan tâm: Giáo viên chủ nhiệm quan tâm cách trực tiếp hỏi thăm học sinh “chưa ngoan” hoàn cảnh gia đình để giúp các em ý thức việc quan tâm đến gia đình mình kết hợp với quan tâm thăm hỏi học sinh “chưa ngoan” bạn bè thân thích thường hay chơi với Đồng thời thông qua phối hợp chặt chẽ gia đình, giáo viên môn để hiểu thêm lực học tập thái độ và tôn trọng, lễ phép học sinh “chưa ngoan” và gián tiếp giúp đỡ, quan tâm, ân cần các em Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể nhà trường để gắn các em vào hoạt động mà các em ưa thích, chia sẻ, giúp đỡ các em khó khăn Kêu gọi và yêu cầu các em khác lớp biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn mình (là học sinh “chưa ngoan”), không nên xem thường và cô lập bạn, phê phán cách thái quá hay gay gắt dẫn đến mâu thuẫn vì thi đua lớp quá thấp Điều đó lại có thể thúc đẩy việc tìm kiếm bạn bên ngoài nhà trường (nhất là nhóm thiếu niên hư hỏng có khả dẫn đến hậu đáng tiếc) (8) Phải quan sát: Quan sát, theo dõi học sinh “chưa ngoan” ngày việc thực nội quy, quy chế trường lớp, thái độ học tập nhiều hình thức khác giúp cho giáo viên chủ nhiệm nắm vững và không vội vàng kết luận mội vi phạm nào đó chưa tích lũy đầy đủ các kiện cần quan sát nhằm tránh làm tổn thương đến tâm lý và tình cảm các em Phải nghiêm khắc: Giáo viên chủ nhiệm cần xử lí vi phạm tất học sinh lớp với thái độ nghiêm khắc, công và tôn trọng học sinh, cho dù đó là cán lớp hay học sinh “chưa ngoan” Có em “chưa ngoan” cảm thấy giáo viên chủ nhiệm đã tôn trọng tất thành viên lớp, không thiên vị, không “ghét bỏ” mình (theo suy nghĩ các em) Cần lưu ý: nghiêm khắc quá mức dẫn đến “phản sư phạm” và phản tác dụng Phải dịu: Giáo viên chủ nhiệm phải là người tận tụy với công việc, có tình yêu thương, lòng độ lượng và bao dung học sinh Tuy nhiên lòng yêu thương không thể pha trộn với nét ủy mị, mềm yếu và thiếu đề yêu cầu nghiêm khắc các em, mà ngược lại Với dịu này xóa bỏ khoảng cách, làm cho học sinh “chưa ngoan” cảm thấy mình không bị “ghét bỏ” hay bị “bỏ rơi.” Tình cảm thầy-trò dần hình thành, tạo điều kiện thuận lợi cho tâm sự, chia sẻ Khi đó lời động viên, định hướng giáo viên chủ nhiệm đạt hiệu cao Phải động viên: - Trong việc giáo dục học sinh “chưa ngoan” thì động viên và khuyến khích có vai trò quan trọng Học sinh “chưa ngoan” đa số là em có học lực yếu kém, dẫn đến bất mãn, không thiết tha gì đến học tập, hay nói cách khác, không có động cơ, ý thức học tập Chính vì giáo viên chủ nhiệm phải là người trực tiếp quan tâm, động viên các em trên tinh thần “kiến tha lâu đầy tổ”, “có công mài sắt, có ngày nên kim” - Cần huy động và vận hành guồng máy: Gia đình học sinh - Giáo viên - Đoàn thể - Các tổ chức xã hội - Bạn bè học sinh – và cá nhân học sinh “chưa ngoan” để động viên, hỗ trợ, giúp đỡ các em có tinh thần, động cơ, và ý thức rèn luyện đạo đức và học tập Phải định hướng: (9) Học sinh “chưa ngoan” thường là em không định hướng mình cần phải rèn luyện gì để giúp ích cho thân mình để hoàn thành nhiệm vụ mình là học tốt và rèn luyện tốt Chính vì giáo viên chủ nhiệm là người giúp các em biết quan tâm đến thân, gia đình suy nghĩ đến việc chọn nghề để các em có hoài bão, ước mơ và trở thành người hữu ích Phải tâm huyết và trách nhiệm : Chính tâm huyết và trách nhiệm giúp cho giáo viên chủ nhiệm có lực “cảm hóa” học sinh nói chung, học sinh “chưa ngoan” nói riêng Đó là lực gây ảnh hưởng trực tiếp mình đến với học sinh mặt tình cảm và ý chí Tâm huyết và trách nhiệm nằm nhân cách người thầy giáo Giáo viên chủ nhiệm phải dùng nhân cách mình để tác động vào học sinh, giáo dục các em nên người Đây chính là dùng nhân cách để giáo dục nhân cách là Có thể nói có người giáo viên nào luôn ý thức cống hiến đời mình cho nghiệp đào tạo và giáo dục hệ trẻ, lấy việc hy sinh phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đào tạo người làm hạnh phúc cao đời mình thì có thể thực chức “người kỹ sư tâm hồn” cách xứng đáng V Hiệu áp dụng : Thống kê kết hạnh kiểm học sinh qua các năm sau : Năm học Tổng số HS Tốt (%) Khá (%) 2009-2010 upload.123 doc.net 162 200 62,4 68 71,5 2010-2011 2011-2012 (học kỳ I) VI Yếu (%) 30,6 Trung bình(%) 07 26,1 28 5,9 0,5 0,0 0,0 0,0 PHẦN KẾT LUẬN I Ý nghĩa : Nhà trường là nơi đào tạo người không mặt kiến thức mà đạo đức, lối sống Trong nhà trường, bất kì bậc học nào, lớp học nào có môn học liên quan đến giáo dục đạo đức Trực tiếp như: đạo đức, giáo dục công dân là các môn học trang bị cho các em tri thức, kỹ và chuẩn mực hành vi đạo đức Ngoài ra, các môn học khác có tác dụng giáo dục đạo đức cho học sinh như: văn học, hóa học, vật lý rèn luyện cho các em tính nhân văn, (10) tính chính xác, cần cù, chăm chỉ, vượt khó, yêu thật, yêu khoa học,…cảm phục tinh thần lao động, sáng tạo không ngừng các nhà khoa học Cũng quá trình học tập đó, các mối quan hệ liên nhân cách học sinh - giáo viên, học sinh - học sinh, học sinh - tập thể học sinh tạo môi trường lý tưởng cho học sinh hình thành và phát triển nhân cách, làm các em thực hành chuẩn mực đạo đức đã học Như vậy, dạy học không có tác dụng cung cấp tri thức cho học sinh mà còn có tác dụng phát triển toàn phẩm chất đạo đức học sinh, nhà giáo dục “thông qua dạy chữ để dạy người” (Chủ tịch Hồ Chí Minh) II Khả áp dụng : Với giải pháp đã nêu đề tài này thì khả áp dụng rộng rải cho tất giáo viên chủ nhiệm các cấp học III Bài học kinh nghiệm : Giáo dục là quốc sách hàng đầu, thì việc giáo dục đạo đức học sinh chính là trang đầu quốc sách Vai trò Giáo dục thật quan trọng và có thể ảnh hưởng đến tồn vong dân tộc Giáo dục là trụ cột quốc gia để tạo dựng, giữ gìn và phát triển các giá trị xã hội Giáo dục đạo đức học sinh đâu phải là nhiệm vụ môn học Đạo Đức nhà trường, hay là ngành Giáo Dục Đã đến lúc xã hội cần nhìn nhận vấn đề đạo đức học sinh nhà trường với tinh thần trách nhiệm và nghiêm túc Cần phải đổi hoàn toàn cách thức mà lâu chúng ta đã dùng để giáo dục đạo đức học sinh Bản thân giáo dục đã mang tính xã hội hóa, nhà nước cần tạo điều kiện để toàn dân tham gia vào công tác giáo dục học sinh Điều quan trọng là cần có môi trường xã hội lành mạnh, người sống tuân thủ pháp luật và tôn trọng giá trị đạo đức xã hội Một môi trường xã hội tốt tác động vào nhận thức học sinh và các em phải tuân thủ nguyên tắc ứng xử đã học nhà trường mà xã hội áp dụng Mong không quá trễ cho tương lai mầm non đất nước IV Đề xuất, kiến nghị : - Phòng Giáo dục và Đào tạo cần đẩy mạnh việc tổ chức các buổi Hội thảo để tìm nguyên nhân và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh - Các ban ngành đoàn thể địa phương cần tác động đến người dân nhiều hình thức nhằm làm chuyển biến nhận thức họ cách tích cực - Cần xử lý nghiêm sở có hành vi kinh doanh văn hóa không lành mạnh (11) - Các đơn vị trường học phải đa dạng hóa việc nêu gương học sinh thành đạt trường mình nói riêng và nước nói chung trên tất các lĩnh vực Ba Sao, ngày 25 tháng 02 năm 2012 NGƯỜI THỰC HIỆN ĐẶNG HOÀNG THÁM (12)

Ngày đăng: 15/06/2021, 07:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan