DAN TOC TAY NHAN HOC DAI CUONG QUOC TE HOC

111 12 0
DAN TOC TAY NHAN HOC DAI CUONG QUOC TE HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Nhà dài là loại nhà ở điển hình trong xã hội nguyên thủy thời kì sống kiểu quần cư cộng đồng thị tộc, có ở nhiều nơi trên thế giới, là nơi ở của hàng trăm thành viên của một đại gia đì[r]

(1)• • • • Gửi Thầy Sơn, đây là bài thuyết trình nhóm em Tên đề tài : Nhân học đại cương :Dân tộc Tày Lớp :Quốc Tế Học IA 2012-2013 Khóa 38 NHóm 1:13 thành viên • • • • • • 1)Nguyễn Hữu Quỳnh Anh 2)Vòng Vũ Đình Thư 3)Vũ Thị Thanh 4)Trần Thị Bé Hà 5)Hoàng Thị Hồng 6)Nguyễn Khánh Linh (2) • • • • • • • 7)Đinh Thị Dung 8)Phan Thanh Ngọc 9)Đỗ Nguyễn Phương Nhã 10)Lê Thị Nguyệt Quế 11)Vi Quốc Thành 12)Lê Thị Thảo 13)Trần Thiết Tổng (3) Trường Đại học Sư phạm TPHCM 14/10/2012 Lớp Quốc tế học IA 2012-2013 (4) Danh sách nhóm 1)Nguyễn Hữu Quỳnh Anh 2)Vòng Vũ Đình Thư 3)Vũ Thị Thanh 4)Trần Thị Bé Hà 5)Hoàng Thị Hồng 6)Nguyễn Khánh Linh (5) Danh sách nhóm 7)Đinh Thị Dung 8)Phan Thanh Ngọc 9)Đỗ Nguyễn Phương Nhã 10)Lê Thị Nguyệt Quế 11)Vi Quốc Thành 12)Lê Thị Thảo 13)Trần Thiết Tổng (6) (7) (8) Dân Tộc Tày (9) Nội dung tìm hiểu 1) Địa điểm phân bố 2) Dân số 3) Kinh tế -Xã hội 4) Lịch sử 5) Một số thông tin khác : _Tên gọi khác _Nhóm ngôn ngữ 6)Tổ chức cộng đồng 7)Một số người Tày tiếng (10) 8)Văn hóa,truyền thống : _Trang phục _Phong tục hôn nhân _Lễ hội _Âm nhạc _Nghề truyền thống _Tín ngưỡng _Nhà (11) 1)ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỐ: Sống ven các thung lũng, triền núi thấp các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh và số vùng thuộc Hà Bắc (12) 2)DÂN SỐ • Dân số:1.626.392 (2009) • Người Tày có dân số đông thứ Việt Nam sau dân tộc Kinh (13) 3)ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ  Người Tày có nông nghiệp cổ truyền khá phát triển với đủ loại cây trồng lúa, ngô, khoai và rau mùa nào thức đó Ngoài lúa nước người Tày còn trồng lúa khô, hoa màu, cây ăn  Chăn nuôi phát triển với nhiều loại gia súc, gia cầm  Các nghề thủ công gia đình chú ý Nổi tiếng là nghề dệt thổ cẩm với nhiều loại hoa văn đẹp và độc đáo  Chợ là hoạt động kinh tế quan trọng (14) 4)LỊCH SỬ • Người Tày có mặt Việt Nam từ sớm, có thể từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ trước Công nguyên (15) 5)MỘT SỐ THÔNG TIN KHÁC • Tên gọi khác :Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí • Nhóm ngôn ngữ: Tày - Thái (16) 6)TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG • Bản người Tày thường chân núi hay ven suối Tên thường gọi theo tên đồi núi, đồng ruộng, khúc sông • Họ thích sống thành làng đông đúc, có từ 15 đến 20 nóc nhà, nhiều có tới hàng trăm nóc nhà • Bản lớn chia nhiều xóm nhỏ (17) 7)MỘT SỐ NGƯỜI TÀY NỔI TIẾNG 1.Thục Phán An Dương Vương 2.Khâu Sầm Đại Vương Nùng Trí Cao 3.Tổng đốc Vi Văn Định 4.Hoàng Văn Thụ, nhà lãnh đạo cao cấp Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 5.Nông Đức Mạnh, nguyên Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam 6.La Văn Cầu, chiến sỹ dũng cảm thời kháng chiến chống Pháp 7.Thượng tướng Vũ Lập (18) 10 11 12 13 14 15 Thượng tướng Đàm Quang Trung Trung tướng Bằng Giang Thiếu tướng Lê Quảng Ba Hoàng Yến Chao và Hoàng A Tưởng, dòng họ thổ ti Lào Cai Đại tá Hoàng Biểu Phi công người dân tộc thiểu số đầu tiên lái máy bay tiêm kích Tướng Vi Quốc Thanh (Wei Guoqing), trưởng đoàn Chuyên gia quân Trung Quốc chiến dịch Điện Biên Phủ là người Choang Trung tá Đàm Thị Loan, người kéo cờ ngày 2-91945 Quảng trường Ba Đình Nhà đạo diễn Lục Đại Lượng- Giải thưởng cánh diều vàng Hội Điện ảnh VN 2006 (19) 8)VĂN HÓA,TRUYỀN THỐNG (20) TRANG PHỤC Trang phục phụ nữ +Trang phục thường ngày +Trang phục lễ hội  Trang phục nam (21) (22) (23) (24) TRANG PHỤC THƯỜNG NGÀY (25) (26) khăn mỏ quạ (27) trang phục truyền thống (28) • TRANG PHỤC LỄ HỘI (29) Áo Chàm Đây đã Được “cách điệu” từ chất Liệu đến màu sắc (30) (31) Trang phục ngày cưới cô dâu và nhà sàn, nét văn hóa truyền thống độc đáo người Tày (32) (33) •Áo truyền thống phụ nữ Tày (34) (35)  TRANG PHỤC NAM: (36) (37) HÔN NHÂN 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) Lễ dạm hỏi Lễ ăn hỏi Lễ sêu tết Lễ báo ngày cưới Lễ cưới Lễ đón dâu Lễ đưa dâu (38) Lễ dạm hỏi (39) (40) Ăn cỗ (41) Lễ cưới (42) (43) (44) • Phong tục hôn nhân người Tày có điểm gì giống và khác với phong tục người Kinh? (45) LỄ HỘI Lễ hội Rước đất rước nước Lễ hội Nàng Hai Lễ hội Lồng Tồng Lễ hội Giã cốm (46) Điệu múa truyền thống dân tộc Tày (47) Màn Múa kiếm đón năm người Tày (48) • Lễ hội rước đất, rước nước: diễn vào ngày rằm tháng giêng hàng năm để cầu xin mẹ đất, mẹ nước phù hộ cho đất luôn màu mỡ, cầu cho nguồn nước không cạn, giúp dân có sống no đủ quanh năm (49) (50) Lễ hội Nàng Hai: Lễ hội nàng hai hay lễ hội cầu trăng hội bắt đầu vào tháng Giêng và kéo dài đến trung tuần tháng • Theo tín ngưỡng dân gian dân tộc Tày thì trên cung trăng có Mẹ Trăng và 12 nàng tiên-con gái mẹ.Mẹ cùng các nàng hàng năm chăm lo bảo vệ mùa màng cho dân • Hội Nàng Hai tổ chức với ý nghĩa tượng trưng các nàng các mẹ trần gian hanh trình lên trời đón Mẹ Trăng và các nàng tiên xuống trần gian và giúp trần gian việc làm ăn sinh sống • (51) (52) (53) (54) Lễ hội lồng tồng: Lễ hội lồng tồng hay còn gọi là lễ hội xuống đồng là lễ hội người đồng bào dân tộc Tày là nét quy tụ sắc thái văn hóa đặc trưng các dân tộc: Nùng,Dao,Sán chỉ, tổ chức vào thời gian từ 4-10 tháng Giêng • Lễhội xem là hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho năm mưa thuận gió hòa,mùa màng tươi tốt,bội thu,thóc đầy bồ,lợn gà đầy chuồng,con người bình an mạnh khỏe, • • Nơi tổ chức lễ hội là ruộng tốt nhất, to (55) (56) Các lễ hội người Tày cho thấy thành phần nào đóng vai trò quan trọng kinh tế ? (57) Mời các bạn xem đoạn clip lễ hội Lồng tồng (58) Lễ hội giã cốm ( mẩu, lẩu then)của dân tộc Tày Bắc Hà,Lào Cai • Là lễ hội đồng bào dân tộc tày Chiêm Hóa Lễ hội tổ chức hàng năm vào dịp tháng tháng 10 âm lịch • Lễ hội tổ chức để thể biết ơn dân đất trời đã cho mùa màng tốt tươi sống ấm no, hạnh phúc • Lễ hội giã cốm còn thể trình độ sản xuất nông nghiệp bà con, không chịu khuất phục trước thiên tai, dịch hỏa cây lúa trĩu bông, thóc lúa đầy bồ (59) (60) ÂM NHẠC Nhạc cụ +Đàn tính Các điệu dân ca +Hát then +Hát Sli +Hát lượn (61) (62) (63) (64) Múa lăn đàn tính –cuộc thử sức các chàng trai dân tộc Tày (65) Đàn tính (66) Đàn tính • Ðàn tính là nhạc cụ sử dụng phổ biến người Tày Bầu đàn làm vỏ bầu khô, cần đàn gỗ, dây đàn tơ • Ðàn có thể có dây Ðàn tính thường dùng nghi lễ, đệm cho hát then, ngày còn dùng biểu diễn trên sân khấu (67) Chế tác đàn tính (68) • Đàn tính gợi nhắc đến loại đàn quenthuộc Bạn có biết đó là đàn gì không ? (69) Hát then (70) Hát then (71) Hát lượn (72) Hát sli giao duyên (73) Mời các bạn xem đạn cip hát then (74) NGHỀ TRUYỀN THỐNG Người Tày có nghề thủ công phong phú đa dạng:  Nam nữ biết đan các đồ dùng cót,bồ, sọt, rổ, rơm…  Nghề làm gạch ngói, nung vôi có nhiều nơi  Nghề kéo dầu thực vật để ăn và thắp khá phổ biến Lạng sơn có nghề chưng cất dầu hồi đã có truyền thông từ lâu  Tự túc các loại vải để may váy áo, làm màn, khăn mặt, chăn… Nhiều vùng dệt thổ cẩm đẹp, nuôi tằm kéo tơ dệt lụa  Nghề rèn đã có mặt nhiều nơi để làm nông cụ như: lưỡi cày, cuốc, xẻng, hái, các loại dao (75) Nghề đan các đồ dùng cót, bồ, sọt, rổ, nơm, đó… (76) (77) (78) Lạng Sơn tiếng thuốc lá sợi vàng Thuốc ngon đất, giống, sấy và cách phơi (79) Người Tày (Pa Dí) có truyền thống làm các loại bánh bột Những ngày tết, phiên chợ, phụ nữ các gia đình thường bận rộn làm bánh (80) Nghề rèn (81) (82) (83) (84) Nghề trồng dâu nuôi tằm (85) Nghề dệt thổ cẩm (86) (87) (88) ẨM THỰC Thường ngày, người Tày ăn hai bữa: bữa trưa và bữa tối Cơm hàng ngày là cơm gạo tẻ Trong bữa ăn, phổ biến là rau Các món ăn Các món uống (89) (90) Món ăn người Tày Cơm tẻ Xôi +Xôi màu +Xôi rau ngót rừng +Xôi trứng kiến Cơm lam Cá nướng và cá sấy (91) Mắm cá và cá chua Thịt lợn tái Thịt gà giò nấu canh gừng, nghệ Canh xinh thang Bánh chưng Bánh dày Bánh trôi: Pẻng khô, pẻng khoai (92) Món uống người Tày • Thường ngày, người Tày uống nước đun sôi với lá vỏ cây rừng Nhưng rừng, lên nương, người dân thường uống nước khe, nước suối • Rượu là đồ uống phổ biến dân tộc Tày, (93) Thịt mắm cơm đỏ (94) Ốc hôn (95) (96) TÍN NGƯỠNG • Thầy cúng còn gọi là thày mo là người am hiểu phong tục tập quán dân tộc và có địa vị cao xã hội • Vật linh,Phật giáo,Đạo giáo (97) (98) NHÀ Ở Nhà dài: • Đây là loại nhà thường có phòng nhất, dài và hẹp, và thường làm gỗ Chiều dài nhà có thể đến hàng trăm mét (99) • Dân tộc Tày và số dân tộc khác Việt Nam :Ê đê, Mơ Nông … thường xây dựng và sinh sống nhà dài Tại họ lại phải xây ngôi nhà dài mà không chọn kiểu nhà nhỏ người Kinh? (100) Bởi vì : • Lịch sử, truyền thống • Diện tích • Mật độ dân số • Mục đích sử dụng (101) • Nhà dài là loại nhà điển hình xã hội nguyên thủy thời kì sống kiểu quần cư cộng đồng thị tộc, có nhiều nơi trên giới, là nơi hàng trăm thành viên đại gia đình • Ngày nay, chiều dài nhà có xu hướng thu hẹp và nhỏ lại, còn từ 30 - 40 m, cùng với xu hướng phát triển lịch sử dân tộc: chế độ mẫu hệ nhường chỗ cho phụ hệ, đại gia đình dần tan rã, nhường chỗ cho tiểu gia đình phụ quyến (102) • Ở Việt Nam, nhiều dân tộc sinh sống bắc Trường Sơn và Tây Nguyên có nhà dài • Những nhà dài, này có từ thời kỳ thị tộc mẫu hệ, là nơi nhóm gia đình theo họ mẹ Điển hình là nhà dài người Ê Đê, chiều dài có thể tới hàng trăm mét, sàn thấp, hình dáng giống thuyền dựng trên các cột gỗ (103) • Trong nhà có nhiều đồ dùng mang sắc văn hoá độc đáo: các chiêng, ché hay các vật dụng đắt tiền Nhà chia làm phần theo chiều dọc: sân sàn, ngăn tiếp khách và sinh hoạt cộng đồng, phần còn lại ngăn thành ô cho các cặp vợ chồng và cái họ • Nhà nối dài thêm thành viên nữ gia đình lấy chồng (104) Nhà dài (105) (106) (107) (108) (109) (110) Cầu thang nhà sàn người Tày (111) Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe (112)

Ngày đăng: 15/06/2021, 01:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan