Vận dụng tư tưởng nho giáo về con người trong việc giáo dục con người việt nam hiện nay

63 1.2K 6
Vận dụng tư tưởng nho giáo về con người trong việc giáo dục con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh = = =c&d= = = Hoàng Thị Linh Vận dụng t tởng nho giáo về con ngời trong việc giáo dục con ngời việt nam hiện nay Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành: giáo dục chính trị 1 Nghệ An, 05/201 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh = = =c&d= = = Vận dụng t tởng nho giáo về con ngời trong việc giáo dục con ngời việt nam hiện nay Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành: giáo dục chính trị Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Viết Quang sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Linh Lớp : 49A Giáo Dục Chính Trị MSSV : 0855011369 2 NghÖ An, 05/2012 Môc lôc A. MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài……………………………………………………2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài………………………………….3 3.1. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… .3 3.2. Nhiệm vụ…………………………………………………………………….3 4. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………3 5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………3 6. Ý nghĩa của đề tài…………………………………………………………… .4 7. Kết cấu của đề tài…………………………………………………………… .4 B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TƯỞNG NHO GIÁO VỀ CON NGƯỜI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG .5 1.1. tưởng Nho giáo về con người………………………………………… .5 1.1.1. Khái quát một số nội dung cơ bản của Nho giáo…………………………5 1.1.2. Nội dung tưởng Nho giáo về con người…………………………… .10 1.1.2.1. tưởng Nho giáo về bản chất con người…………………………….10 1.1.2.2. tưởng Nho giáo về các mối quan hệ của con người trong xã hội….14 1.1.2.3. tưởng của Nho giáo về giáo dục con người……………………… 19 1.2. Ảnh hưởng của tưởng Nho giáo đối với con người Việt Nam truyền thống….23 1.2.1. Quá trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam…………………………… .23 3 1.2.2. Ảnh hưởng tích cực của Nho giáo đối với con người Việt Nam……… 26 1.2.3. Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo đối với con người Việt Nam ………… .29 CHƯƠNG II : QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TƯỞNG NHO GIÁO VỀ CON NGƯỜI TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY…………………………………………………………………… .31 2.1. Vấn đề giáo dục con người Việt Nam hiện nay…………………………31 2.1.1. Mục tiêu giáo dục con người Việt Nam hiện nay……………………… 31 2.1.2. Nội dung giáo dục con người Việt Nam hiện nay……………………… 35 2.1.3. Phương thức giáo giáo dục con người Việt Nam hiện nay………………37 2.2. Quan điểm vận dụng tưởng Nho giáo về con người trong giáo dục con người Việt Nam hiện nay………………………….……………………………39 2.2.1. Kết hợp chặt chẽ giữa phát huy những mặt tích cực với việc hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của tưởng Nho giáo về con người……… .39 2.2.2. Phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của tưởng Nho giáo về con người theo yêu cầu giáo dục con người Việt Nam hiện nay…………………………………………………………………………41 2.3. Một số giải pháp vận dụng tưởng Nho giáo về con người trong giáo dục con người Việt Nam hiện nay……………………………… …………………47 2.3.1. Nâng cao nhận thức về những ảnh hưởng của tưởng Nho giáo đối với con người Việt Nam…………………………………………………… .47 2.3.2. Kết hợp gia đình, nhà trường và xã hội trong việc vận dụng tưởng Nho giáo để giáo dục con người………………………………………………… …48 2.3.3. Giáo dục con người thông qua các hoạt động xã hôi………………… 51 2.3.4. Giáo dục con người thông qua các phương tiện thông tin đại chúng……53 C. KÕt luËn …………………………………………………………… … 58 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o……… ………… ………… ……… 59 4 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Con người là động lực, là mục tiêu của sự phát triển. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát huy nguồn lực con người đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, ngày nay đối với rất nhiều quốc gia trên thế giới, vấn đề nguồn lực con người được đặt lên vị trí hàng đầu. Ở nước ta cũng vậy, trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với quá trình hội nhập nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh", Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng đã khẳng định: "Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu". Trong đó, giáo dụccon đường cơ bản nhất quyết định sự phát triển của nguồn lực con người - động lực và mục tiêu phát triển của mọi hoạt động. Đã từ rất lâu, vấn đề con người trở thành nội dung nghiên cứu của tất cả các khoa học, đặc biệt là khoa học xã hội và nhân văn, suy cho cùng tất cả sự nghiên cứu và sáng tạo ấy là do con người và vì con người. Trong lịch sử triết học nói riêng cũng vậy, đã từ rất lâu vấn đề con người trở thành một trong những nội dung trọng tâm, đặc biệt là trong triết học phương Đông. Trong triết học phương Đông thời kỳ cổ đại, bàn về vấn đề con người, nổi bật nhất là triết học Nho giáo. Nho giáo là một học thuyết chính trị - xã hội của triết học Trung Hoa cổ đại, là hệ tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hàng ngàn năm lịch sử. Vấn đề con người như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt. Thật vậy, vấn đề con người được Nho giáo đề cập nhiều, đề cập hết sức sâu sắc và toàn diện. 5 Được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tưởng của người Việt Nam không chỉ trong quá khứ mà còn cả đến giai đoạn hiện nay. Do điều kiện lịch sử và những tác động chủ quan những giá trị tích cực của Nho giáo trong đời sống xã hội Việt Nam đã ngày càng mai một dần. Và nhìn lại thực tế trong xã hội nước ta lúc bấy giờ, cần thiết phải có sự vận dụng tưởng Nho giáo trong đời sống tưởng của người Việt Nam. Tất nhiên là vận dụng những mặt tích cực mà cụ thể: "vận dụng tưởng Nho giáo về con người trong việc giáo dục con người Việt Nam hiện nay". Chính vì những lý do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài "vận dụng tưởng Nho giáo về con người trong việc giáo dục con người Việt Nam hiện nay", với mong muốn đánh giá lại những giá trị và ý nghĩa tích cực của Nho giáo trong thời đại ngày nay. Và tìm ra cách vận dụng giá trị ấy vào sự phát triển trọng tâm của đất nước là phát triển con người. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Là một học thuyết chính trị - xã hội, một học thuyết triết học, không những có vị trí thống trị trong lịch sử tưởng triết học Trung Hoa cổ đại, hệ tưởng của Nho giáo còn có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều nước trên thế giới, chủ yếu là trong khu vực Châu Á. Chính vì vậy, cũng từ rất lâu, hệ tưởng Nho giáo đã thu hút được sự quan tâm rất lớn của giới nghiên cứu. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, viết về Nho giáo, nhìn nhận đánh giá Nho giáo ở những khía cạnh khác nhau. Riêng nội dung bàn về con ngườigiáo dục con người cũng đã được một số nhà nghiên cứu đề cập đến. Tiêu biểu có những tác phẩm như: “Nho giáo” của tác giả Trần Trọng Kim; “Nho giáo xưa và nay” của tác giả Quang Đạm; “Nho giáo và phát triển ở Việt Nam” của Vũ Khiêu, … cùng rất hiều những bài viết đăng trên các tạp chí Triết học, tạp chí Giáo dục và thời đại, Nghiên cứu lí luận, … Tuy nhên những tài liệu trên đây chỉ là những tài liệu mang tính chất giới thiệu, khái quát lại quan điểm của Nho giáo mà chưa có sự 6 nghiên cứu sâu về con ngườigiáo dục con người cũng như đánh giá mặt tích cực, hạn chế của quan niệm về con người, về giáo dục con người khi nó được truyền bá vào Việt Nam. Và việc nghiên cứu về sự vận dụng những tưởng ấy trong giáo dục con người Việt Nam hiện nay thì lại càng ít ỏi. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích Đề tài này có mục đích nghiên cứu cụ thể là: Thứ nhất, nghiên cứu một cách khái quát, có hệ thống một số nội dung cơ bản của Nho giáo, nghiên cứu nội dung tưởng của Nho giáo về con người. Thứ hai, nghiên cứu những ảnh hưởng của tưởng Nho giáo đối với con người Việt Nam. Thứ ba, nghiên cứu về vấn đề vận dụng tưởng nho giáo về con người trong việc giáo dục con người Việt Nam hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ Trên cơ sở xác định những mục tiêu cần đạt, đề tài này cần phải giải quyết một số nhiệm vụ cơ bản sau: Thứ nhất, nghiên cứu một cách khái quát, có hệ thống một số nội dung cơ bản của Nho giáo, nghiên cứu nội dung tưởng của Nho giáo về con người. Thứ hai, nghiên cứu những ảnh hưởng của tưởng Nho giáo đối với con người Việt Nam. Thứ ba, nghiên cứu về vấn đề vận dụng tưởng nho giáo về con người trong việc giáo dục con người Việt Nam hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tìm hiểu nghiên cứu toàn bộ hệ thống tưởng của Nho giáo nhưng chỉ ở mức độ khái quát, hướng tới nội dung trọng tâm đó là nghiên cứu vấn đề con người,giáo dục con người trong hệ thống tưởng Nho giáovấn đề giáo dục con ngườiViệt Nam hiện nay. 7 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tôi có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau. Cụ thể, sử dụng các phương pháp: Khái quát hóa, Hệ thống hóa, quy nạp, diễn dịch, phương pháp lôgic lịch sử, lý luận gắn với thực tiễn, . 6. Ý nghĩa của đề tài Trước hết, đề tài này đi sâu vào nghiên cứu vấn đề con người trong học thuyết Nho giáovấn đề vận dụng tưởng Nho giáo về con người trong giáo dục con người Việt Nam hiện nay. Góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu một cách toàn diện hơn một trong những nội dung cơ bản của triết học Nho giáo. Đồng thời nó có thể làm tài liệu nghiên cứu cho những ai đang quan tâm đến nội dung tưởng Nho giáo về con ngườigiáo dục con người, những tác động, ảnh hưởng của Nho giáo đối với xã hội Việt Namviệc vận dụng tưởng Nho giáo về con người trong giáo dục con người Việt Nam hiện nay. 7. Kết cấu của đề tài Đề tài gồm ba phần chính: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Trong đó phần nội dung bao gồm hai chương, cụ thể: Chương 1: tưởng Nho giáo về con người và ảnh hưởng của nó đối với con người Việt Nam truyền thống Chương 2. Quan điểm và giải pháp vận dụng tưởng Nho giáo về con người trong việc giáo dục con người Việt Nam hiện nay 8 B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TƯỞNG NHO GIÁO VỀ CON NGƯỜI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG 1.1. tưởng Nho giáo về con người 1.1.1. Khái quát một số nội dung cơ bản của Nho giáo * Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Nho giáo Trong lịch sử của nước Trung hoa thời kỳ cổ đại, đáng chú ý nhất có lẽ là thời kỳ Xuân Thu, bắt đầu từ những năm giữa thế kỷ thứ VIII trước CN đến thế kỷ thứ III trước CN. Thời kỳ này, xã hội Trung Hoa có sự chuyển mình dữ dội, chính quyền phong kiến cầm quyền là nhà Chu bước vào thời kỳ, bá đạo hoành hành, trật tự xã hội bị đảo lộn, người đời không còn thiết gì đến nhân nghĩa nữa. Cũng chính trong thời kỳ này, trên lãnh thổ nước Trung Hoa xuất hiện rất nhiều những trào lưu tưởng, những học thuyết muốn thay đổi hiện thực, xây dựng xã hội tương lai (trong tưởng) và tranh luận, phê phán, đả kích lẫn nhau. Lịch sử triết học gọi thời kỳ này là thời kỳ "bách gia chư tử, bách gia tranh minh". Chính trong thời kỳ này đã sản sinh ra những nhà tưởng vĩ đại, trong đó, nổi bật nhất có một người tên gọi là Khổng Tử - một trong những nhà tưởng vĩ đại nhất, mở đầu cho lịch sử triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại. Khổng Tử (551 - 479 TCN) tên là Khâu, tựTrọng Ni, sinh ra ở nước Lỗ, trong một gia đình quý tộc nhỏ bị sa sút. Quê hương nước Lỗ của Khổng Tử là nơi bảo tồn đươch nhiều di sản văn hóa của nhà Chu. Như trên đã nói, thời đại của Khổng Tử là thời đại "vương đạo suy vi", "bá đạo" đang nổi lên lấn át 9 "vương đạo" của nhà Chu, trật tự, lễ giáo cũ của nhà Chu đang bị đảo lộn, như ông đã than rằng "vua không phải đạo vua, tôi không phải đạo tôi, cha không phải đạo cha, con không phải đạo con". Đứng trên lập trường của bộ phận cấp tiến trong giai cấp quý tộc Chu, ông chủ trương lập lại pháp chế, kỷ cương của nhà Chu. Ông lập ra học thuyết có hệ thống, lấy Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí để dạy người đời, lấy cương thường để hạn chế nhân dục, để giữ trật tựtrong xã hội cho vững bền. Học thuyết ông lập ra được gọi là đạo Nho hay còn gọi là Nho giáo. Nho giáo là một thuật ngữ bắt đầu từ chữ Nho, theo Hán tự từ Nho gồm từ Nhân (người) ghép với chữ Nhu (cần, đợi, chờ) mà thành. Người theo Nho giáo còn được gọi là nhà Nho, người đọc sách thánh hiền, được thiên hạ trọng dụngngười đời kính nể. Trải qua nhiều nỗ lực của giai cấp thống trị và các sĩ phu triều Hán, Khổng tử tưởng Nho giáo của ông mới trở thành tưởng chính thống. Từ đời Hán đến đời Thanh Khổng học chủ yếu dùng hình thức kinh truyện để lưu truyền. Đến đời Đường Thái Tông, sau khi hoàn thành thống nhất quốc gia, liên cho kinh học gia Khổng Dính chú giải, hiệu đính lại năm kinh Nho gia là Dịch, Thi, Thư, Tà tuyên, Lễ ký thành bộ ngũ kinh chính nghĩa gần như tổng kết toàn diện kinh học từ đời Hán đến đó. Ngũ kinh chính nghĩa trở thành sách giáo khoa dùng trong thi cử đời Đường. Khổng học ngày càng được giai cấp thống trị tín nhiệm. Đến đời Tống, Nho giáo phát triển mạnh mẽ nổi bật với những bậc á thánh lừng danh như Nhị trình, Chu Tử, . Nho giáo cũng trải qua một thời kỳ song song với thời kỳ phát đạt của lịch sử Trung quốc, đó là thời kỳ nhà Tống. Vị hoàng đế khai quốc là Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn ngay sau khi len ngôi vua lập tức chủ trì nghi lễ long trọng tế tự Khổng Tử để biểu dương lòng hiếu đễ, vua còn thân chủ trì khoa thi tiến sỹ mà nội dung của nó hoàn toàn theo Nho học. Thời kỳ này Nho học được gọi là Lý học. 10 . thức giáo giáo dục con người Việt Nam hiện nay ……………37 2.2. Quan điểm vận dụng tư tưởng Nho giáo về con người trong giáo dục con người Việt Nam hiện nay ……………………….……………………………39. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VỀ CON NGƯỜI TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY ………………………………………………………………… .31 2.1. Vấn đề giáo dục con người Việt

Ngày đăng: 13/12/2013, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan