Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, xã cẩm mỹ, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh

65 966 0
Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, xã cẩm mỹ, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Trêng ®¹i häc vinh NguyÔn th¸i s¬n ®iÒu tra thµnh phÇn loµi thùc vËt bËc cao cã m¹ch t¹i vïng ®Öm khu b¶o tån thiªn nhiªn kÎ gç x· cÈm mü – huyÖn huyÖn cÈm xuyªn – huyÖn tØnh hµ tÜnh Chuyªn ngµnh: thùc vËt M· sè: 60.42.20 LuËn v¨n th¹c sÜ sinh häc Ngêi híng dÉn khoa häc: pgs.ts ng« trùc nh· NghÖ An, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và bản luận văn này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Ngô Trực Nhã, người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết và công sức để chỉ dẫn, giúp đỡ và hướng dẫn khoa học để tôi hoàn thành tốt bản luận văn Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo trong trường Đại học Vinh, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Sinh, tổ bộ môn Thực vật, cũng như các đồng nghiệp tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - tỉnh Hà Tĩnh đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn bè và những người thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn để đạt được kết quả tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Tĩnh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thái Sơn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN .3 1.1 Tình hình nghiên cứu thực vật 3 1.1.1 Trên thế giới 3 1.1.2 Tại Việt Nam .4 1.1.3 Tại các vùng và khu vực nghiên cứu 5 1.1.4 Đa dạng về phổ dạng sống của thực vật 7 1.1.5 Nghiên cứu đa dạng về yếu tố địa lý thực vật 10 1.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên và điều kiện xã hội khu vực nghiên cứu .12 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 13 CHƯƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Đối tượng nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Thu thập số liệu ở thực địa 18 2.4.2 Phương pháp thu mẫu ngoài thiên nhiên 18 2.4.3 Xử lý và trình bày mẫu 18 2.4.4 Xác định và kiểm tra tên khoa học 19 2.4.5 Xây dựng bảng danh lục thực vật 20 2.4.6 Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật 20 2.4.7 Phương pháp đánh giá đa dạng về dạng sống 21 2.4.8 Phương pháp đánh giá đa dạng về các yếu tố địa lý thực vật 21 2.4.9 Phương pháp đánh giá về giá trị tài nguyên và mức độ bị đe dọa .21 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 3.1 Đa dạng về ngành .33 3.2 Đa dạng về họ 35 3.3 Phân tích đa dạng về phổ dạng sống 36 3.4 Đa dạng về tài nguyên thực vật 38 3.5 Phân tích đa dạng về yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật 39 3.6 Các loài thực vật quý hiếm 41 3.7 Các loài bổ sung vào danh lục thực vật khu bảo tồn 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 KẾT LUẬN .45 KIẾN NGHỊ .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 PHỤ LỤC 1 .51 PHỤ LỤC 2 .52 PHỤ LỤC 3: 53 PHỤ LỤC 4 53 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN 1 Phân bố 1 Yếu tố toàn cầu 2 Yếu tố liên nhiệt đới 2.1 Yếu tố Á - Mỹ 2.2 Yếu tố nhiệt đới châu Á, châu Phi, châu Mỹ Yếu tố nhiệt đới châu Á, châu Úc, châu Mỹ và các đảo Thái Bình 2.3 Dương 3 Yếu tố cổ nhiệt đới 3.1 Yếu tố Á - Úc 3.2 Yếu tố Á - Phi 4 Yếu tố nhiệt đới châu Á 4.1 Yếu tố Đông Dương - Malêzi 4.2 Yếu tố Đông Dương - Ấn Độ 4.3 Yếu tố Đông Dương - Himalaya 4.4 Yếu tố Đông Dương - Nam Trung Quốc 4.5 Yếu tố Đông Dương 5 Yếu tố Ôn đới 5.1 Yếu tố Đông Á - Nam Mỹ 5.2 Yếu tố Ôn đới cổ thế giới 5.3 Yếu tố Ôn đới Địa Trung Hải 5.4 Yếu tố Đông Nam Á 6 Yếu tố đặc hữu Việt Nam 6.1 Yếu tố gần đặc hữu 6.2 Yếu tố đặc hữu 7 Yếu tố cây trồng 2 Dạng sống Ph Phanerophytes - cây có chồi trên đất Mg Megaphanerophytes - cây có chồi lớn Me Mesophanerophytes- Cây chồi trên vừa Mi Microphanerophytes - cây có chồi nhỏ trên đất Na Nanophanerophytes - cây có chồi lùn trên đất Lp Lianesphanerophytes - cây leo Ep Epiphytes phanerophytes - cây sống bám Pp Parasit-hemiparasit-phanerophytes - Cây ký sinh hay bán ký sinh Hp Cây có chồi trên thân thảo Suc Phanerophytes Succulentes - Cây mọng nước Ch Chamaephytes - cây có chồi sát mặt đất Hm Hemicryptophytes - cây có chồi nửa ẩn Cr Cryptophytes - cây có chồi ẩn Th Therophytes - cây một năm 3 Công dụng Or Cây làm cảnh T Cây cho gỗ M Cây cho thuốc Oil Cây có tinh dầu F Cây có thể làm thức ăn Tn Cây cho Tanin Mp Nhóm cây cho độc E Nhóm cây cho tinh dầu 4 Mức độ nguy cấp CR Critically Endangered - Rất nguy cấp EN Endangered - Nguy cấp VU Vulnerable - Sẽ nguy cấp DANH MỤC CÁC BẢNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu khí hậu bình quân các tháng trong năm 2011 14 Bảng 3.1 Danh lục thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh 22 Bảng 3.2 Sự phân bố các taxon ngành của hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 33 Bảng 3.3 Sự phân bố các taxon bậc lớp trong ngành Mộc Lan của vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 34 Bảng 3.4 Thống kê 10 họ đa dạng nhất trong hệ thực vật vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ xã Cẩm Mỹ 35 Bảng 3.5 Thống kê các chi đa dạng nhất 36 Bảng 3.6 Thống kê các dạng sống của các loài trong khu hệ thực vật vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 36 Bảng 3.7 Thống kê các dạng sống của các loài thuộc nhóm cây chồi trên 37 Bảng 3.8 Thống kê các giá trị sử dụng của hệ thực vật vùng đệm 38 Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 38 Bảng 3.9 Thống kê các yếu tố địa lý cơ bản hệ thực vật vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ xã Cẩm Mỹ 40 Bảng 3.10 Thống kê các loài đang bị đe dọa ở khu vực nghiên cứu 42 Bảng 3 11 Thống kê các loài bổ sung cho danh lục thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ .43 DANH LỤC CÁC HÌNH DÙNG TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1 Biểu đồ lượng mưa trung bình, độ ẩm trung bình, nhiệt độ trung bình năm 2011 tại khu vực nghiên cứu .14 Hình 2.1 Sơ đồ các tuyến thu mẫu tại khu vực nghiên cứu 17 Hình 3.1 Phân bố các taxon bậc ngành của hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 33 Hình 3.2 Phân bố các lớp thực vật trong ngành Magnoliophyta 34 Hình 3.3 Phổ dạng sống cơ bản của hệ thực vật có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 37 Hình 3.4 Các nhóm công dụng chính của khu hệ thực vật vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 39 Hình 3.5 Phổ các yếu tố địa lý cơ bản của khu hệ thực vật vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 41 Hình 3.6 Tỉ lệ các bậc taxon bổ sung cho khu bảo tồn .44 MỞ ĐẦU Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học đã và đang trở thành một chiến lược trên toàn thế giới Nhiều tổ chức quốc tế đã ra đời để hướng dẫn, giúp đỡ và tổ chức thực hiện việc đánh giá, bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học như: Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chương trình môi trường Liên Hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) Năm 1992, hội nghị thượng đỉnh toàn cầu tại Rio de Janeiro (Brazin) đã thông qua Công ước về Bảo tồn Đa dạng sinh học Như vậy, trách nhiệm của mỗi quốc gia, mỗi tổ chức đối với việc Bảo tồn Đa dạng sinh học càng được nâng cao và chú trọng hơn Đa dạng thảm thực vật là điều kiện tiền đề và quan trọng để xác lập những khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia; vì thực vật là mắt xích đầu tiên và quan trọng trong chuỗi thức ăn, đồng thời thực vật còn là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật khác trong hệ sinh thái, góp phần bảo vệ và gìn giữ môi trường sống của nhiều loài sinh vật trên hành tinh trong đó có loài người Có thể nói, sự tồn tại và phát triển của thực vật chính là nền tảng cho sự tiến hóa của sinh giới Với những ý nghĩa quan trọng trên, nhiều Khu bảo tồn thiên nhiên và Vườn quốc gia đã được thành lập trên cả nước, trong đó có khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh Là một trong những vùng rừng thường xanh cây lá rộng còn lại khá lớn tại khu vực Bắc Trung Bộ; thuộc dạng rừng trên địa hình đồi núi thấp dọc theo vùng đồng bằng ven biển Hiện nay phần lớn diện tích ở đấy đã biến thành đất canh tác nông nghiệp Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ cũng là nơi duy nhất ở Việt Nam và thế giới có hai loài chim Trĩ là Gà lôi lam đuôi trắng (Lophoura hatinhensis ), và Gà lôi lam mào đen (Lophura imperialis) còn tồn tại Khu bảo tồn trải dài trên 3 huyện với 9 xã vùng đệm của tỉnh Hà Tĩnh, giáp ranh với tỉnh Quảng Bình Vùng đệm Khu bảo tồn thuộc địa đanh xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên nằm dọc hai bên bờ hồ Kẻ Gỗ, là vùng rừng phòng hộ quan trọng cho khu vực lòng hồ Kẻ Gỗ Theo số liệu của Viện điều tra quy hoạch rừng năm 1996, Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ có 117 họ, 367 chi, 567 loài thực vật, là nơi gặp gỡ của nhiều luồng thực vật: luồng thực vật bản địa bắc 1 Việt Nam – Nam Trung Hoa, luồng thực vật Indonesia – Malaysia, luồng thực vật India – Myanma, luồng thực vật Hymalaya, nên sự đa dạng các họ, chi, loài là rất lớn và phong phú Việc điều tra thành phần loài thực vật cũng như đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ đã được các nhà khoa học và các tổ chức quan tâm, tiến hành nghiên cứu và điều tra Tuy nhiên, qúa trình điều tra thành phần loài thực vật mới chỉ tập trung tại vùng lõi của khu khu bảo tồn, chưa có nghiên cứu nào về thành phần loài thực vật tại vùng đệm của khu bảo tồn Vì vậy điều tra thành phần loài thực vật tại vùng đệm là cần thiết và sẽ góp phần bổ sung, hoàn thiện danh lục các loài thực vật có tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Trên cơ sở đó sẽ có biện pháp khai thác, sử dụng hợp lí hơn và bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật ở đây Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành chọn đề tài “Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu của đề tài: - Xác định và lập danh lục thành phần loài thực vật tại khu vực nghiên cứu - Đánh giá tính đa dạng về các taxon bậc họ, chi, loài cũng như tính đa dạng về dạng sống, về yếu tố địa lý phân bố và về giá trị sử dụng các loài thực vật, làm cơ sở cho việc khai thác, sử dụng hợp lý và bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 2 ... thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh 22 Bảng 3.2 Sự phân bố taxon ngành hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên. .. nghiên cứu thành phần lồi thực vật vùng đệm khu bảo tồn Vì điều tra thành phần lồi thực vật vùng đệm cần thiết góp phần bổ sung, hoàn thiện danh lục loài thực vật có Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ... giá trị sử dụng hệ thực vật vùng đệm 38 Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 38 Bảng 3.9 Thống kê yếu tố địa lý hệ thực vật vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ xã Cẩm Mỹ

Ngày đăng: 13/12/2013, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan