Điều khiển turbine thuỷ điện.pdf

101 672 3
Điều khiển turbine thuỷ điện.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều khiển turbine thuỷ điện.pdf

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ------------------------------------ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH: TỰ ĐỘNG HOÁ ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN TURBINE THUỶ ĐIỆN Học viên: TRẦN VINH PHÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH. NGUYỄN VĂN LIỄN THÁI NGUYÊN 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐHKT CƠNG NGHIỆP ***** CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------------------- THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Học viên: Trần Vinh Phú Lớp: CHTĐH-K10 Chun ngành: Tự động hố Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Văn Liễn Ngày giao đề tài: 15/02/2009 Ngày hồn thành: 30/07/2009 NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS: Nguyễn Văn Liễn HỌC VIÊN Trần Vinh Phú Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nghiên cứu dƣới đây là của tôi , nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2009 Ngƣời cam đoan Trần Vinh Phú Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 MỤC LỤC Lời cam đoan 1 Lời nói đầu 5 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 7 1.1. Máy phát điện 7 1.2. Tổng quan về nhà máy thuỷ điện 10 1.2.1. Tình hình phát triển thuỷ điện 10 1.2.2. Nguyên lý hoạt động chung của nhà máy thuỷ điện 11 1.2.3. Phân loại nhà máy thuỷ điện 11 1.2.4. Cấu tạo nhà máy thuỷ điện 14 1.2.5. Hệ điều khiển công suất nhà máy thuỷ điện 19 CHƢƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ HỆ ĐIỀU KHIỂN CỦA TURBINE 25 2.1. Khái niệm cơ bản 25 2.2. Phân loại các loại Turbine 26 2.2.1 Turbine phản kích 27 2.2.2 Turbine hƣớng trục 27 2.2.3 Turbine tâm trục 28 2.2.4 Turbine hƣớng chéo 29 2.2.5 Turbine xung lực 30 2.2.6 Turbine gáo 30 2.2.7 Turbine tia nghiêng 31 2.2.8 Turbine tác dụng kép 31 2.3. Cấu tạo Turbine Kaplan 32 2.3.1 Buồng Turbine 32 2.3.2 Stato 33 2.3.3 Bộ phận hƣớng nƣớc 33 2.3.4 Bánh xe công tác Turbine 34 2.3.5 Trục và ổ trục 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 2.3.6 Các bộ phận phụ của turbine 35 2.4. Các thong số đặc tính Turbine 36 2.4.1.Cột áp Turbine 36 2.4.2. Lƣu lƣợng Turbine 36 2.4.3. Công suất 37 2.4.4. Hiệu suất 37 2.4.5. Đƣờng kính bánh xe công tác và số vòng quay của Turbine 38 2.5. Hệ thống điều chỉnh Turbine nƣớc 38 2.5.1.Các yêu cầu với hệ điều tốc Turbine 38 2.5.2. Đặc điểm của hệ thống điều chỉnh Turbine 39 2.5.3. Đặc tính của hệ thống điều chỉnh Turbine 41 2.5.4. Phân loại bộ điều tốc 44 2.5.5. Cấu trúc của hệ thống điều chỉnh Turbine nƣớc 50 2.5.6. Tính toán thông số chính của điều tốc Turbine 53 CHƢƠNG 3: TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỀU TỐC TURBINE 60 3.1. Đặt vấn đề 60 3.2. Mô hình toán học 61 3.2.1. Khâu Turbine 61 3.2.2. Khâu khuếch đại 62 3.2.3. Các khâu đo 63 3.3. Tổng hợp hệ thống 64 3.3.1. Tổng hợp mạch vòng vị trí 64 3.3.2. Tổng hợp mạch vòng điều chỉnh tốc độ 65 3.3.3.Mô phỏng hệ thống điều chỉnh turbine 67 CHƢƠNG IV: NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐIỀU CHỈNH TURBINE 71 4.1. Giới thiệu chung 71 4.2. Cơ sở lý thuyết về điều chỉnh LQ 71 4.2.1. Bộ điều chỉnh LQR 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 4.2.2. Bộ điều khiển LQG 73 4.2.2.1. Bài toán tuyến tính có nhiễu 73 4.2.2.2. Bộ quan sát trạng thái (lọc) Kalman 74 4.2.2.3. Bộ điều chỉnh phản hồi đầu ra LQG 75 4.2.2.4. Loop Transfer Recovery 76 4.3. Phân tích tính điều khiển đƣợc và quan sát đƣợc 77 4.3.1. Phân tích tính điều khiển đƣợc 77 4.3.2. Phân tích tính quan sát đƣợc 79 4.4. Thiết kế bộ điều chỉnh LQ 80 4.4.1. Thiết kế bộ điều chỉnh LQR 80 4.4.1.1. Xây dựng cấu trúc bộ điều chỉnh LQR 80 4.4.1.2. Tính chọn tham số của bộ điều khiển 82 4.4.1.3. Kết quả mô phỏng 83 4.4.2. Thiết lập bộ điều chỉnh LQG 85 4.4.2.1. Xây dựng cấu trúc bộ điều chỉnh khiển LQG 85 4.4.2.2. Tính chọn tham số bộ điều khiển 86 4.4.2.3. Kết quả mô phỏng 87 4.4.2.4. Loop Transfer Recovery 87 4.5. Điều khiển LQ cho mô hình phi tuyến 90 4.5.1. Điều khiển LQR cho mô hình phi tuyến 90 4.5.2. Điều khiển LQG cho mô hình phi tuyến 90 4.6. Kết luận chƣơng 93 KẾT LUẬN 95 Tài liệu tham khảo 98 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 LỜI NÓI ĐẦU Turbine thuỷ là thiết bị quan trọng trong nhà máy thuỷ điện, việc điều chỉnh tốc độ Turbine thuỷ điện quyết định các chỉ tiêu kỹ thuật của nhà máy điện, khả năng ổn định tần số của máy phát. Thực tế đã có nhiều nghiên cứu về Turbine thuỷ điện và các phƣơng pháp điều tốc Turbine thuỷ điện. Trong phạm vi luận văn này tôi tập trung nghiên cứu lý luận tổng quan, phƣơng pháp thiết kế, xây dựng bộ điều tốc Turbine thuỷ điện, … và đƣa ra phƣơng án nâng cao chất lƣợng bằng điều khiển LQ . Trong thời gian không dài, luận văn đã đƣợc hoàn thành các yêu cầu đặt ra khi tính toán thiết kế hệ thống điều tốc Turbine thuỷ điện. Xây dựng đƣợc hệ thống điều khiển với đầy đủ các chức năng đồng thời nghiên cứu, phát triển bằng điều khiển Linear Quadratic. Luận văn gồm 2 phần liên quan chặt chẽ với nhau, phần 1 nghiên cứu Xây dựng hệ thống điều chỉnh Turbine thuỷ lực và phần 2 nghiên cứu nâng cao chất lƣợng bằng điều khiển LQ cho điều tốc Turbine thuỷ điện. Toàn bộ luận văn đƣợc chia thành 4 chƣơng: - Chương I: Tổng quan - Chương II: Cấu trúc và hệ điều chỉnh Turbine - Chương III: Tổng hợp hệ thống điều tốc Turbine - Chương IV: Nâng cao chất lượng bằng điều khiển LQ cho điều tốc Turbine thuỷ điện Đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.TSKH. Nguyễn Văn Liễn tôi đã hoàn thành đồ án đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề tài. Do thời gian và kinh nghiệm có hạn, vấn đề điều tốc Turbine là vấn đề quan trọng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên luận văn còn nhiều điểm cần tiếp tục nghiên cứu phát triển trong tƣơng lai. Tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Sau thời gian thực hiện, đến nay bản luận văn của tôi đã hoàn thành với kết quả tốt. Trƣớc thành công này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy PGS.TSKH. Nguyễn Văn Liễn, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này, tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới các anh các chị trong Trung tâm Công nghệ cao Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội cũng nhƣ gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn. Ngày . . .tháng …. năm 2009 Học viên: Trần Vinh Phú Luận văn tốt nghiệp Cao học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Máy phát điện Máy điện đồng bộ được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. Phạm vi sử dụng chính là biến đổi cơ năng thành điện năng, nghĩa là làm máy phát điện, điện năng ba pha được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế quốc dân và trong đời sống sản suất từ các máy phát điện quay bằng Turbine hơi, Turbine khí hoặc Turbine nước. Máy điện đồng bộ còn được dùng làm động cơ, đặc biệt trong các thiết bị lớn vì khác với các động cơ không đồng bộ, chúng có khả năng phát ra công suất phản kháng. Thông thường các máy điện đồng bộ được tính toán sao cho chúng có khả năng phát ra công suất phản kháng bằng công suất tác dụng. Máy phát điện đồng bộ: Máy phát điện đồng bộ thường được kéo bởi các Turbine hơi hoặc Turbine nước. Máy phát Turbine hơi có tốc độ quay cao hơn do đó được chế tạo theo kiểu cực ẩn và có trục máy nằm ngang. Máy phát Turbine nước thường có tốc độ quay thấp nên có kết cấu theo kiểu cực lồi và nói chung trục máy được đặt thẳng đứng. Trong trường hợp máy phát điện có công suất nhỏ và cần di động thì thường dùng Điêzen thường có cấu tạo cực lồi. Kết cấu: Để thấy rõ đặc điểm về kết cấu của máy điện đồng bộ, ta xét riêng rẽ kết cấu của máy cực ẩn và máy cực lồi. a. Kết cấu của máy đồng bộ cực ẩn. Roto của máy đồng bộ cực ẩn làm bằng thép hợp kim chất lượng cao, được rèn thành khối hình trụ, sau đó gia công và phay rãnh để đặt dây quấn kích từ. Các máy điện đồng bộ hiện đại cực ẩn thường được chế tạo với số cực 2p = 2, tốc độ quay của Rôto là 3000 vòng/ phút và để hạn chế lực li tâm, trong phạm vi an toàn đối với thép hợp kim chế tạo thành lõi thép Roto, đường kính d của Roto [...]... Turbine hướng trục có cánh điều chỉnh dùng cho các trạm thuỷ điện lớn Turbine hướng trục cánh điều chỉnh có hiệu suất cao hơn trong phạm vi điều chỉnh rộng Tuy nhiên các loại cánh điều chỉnh phức tạp và cơ chế điều chỉnh nằm trong bầu bánh công tác Nhà máy thuỷ điện Thác Bà sử dụng loại Turbine này với cánh có điều chỉnh công suất 40KW 2.2.3 Turbine tâm trục Hình 2-3 Cấu trúc turbine tâm trục Số hóa bởi... phận cơ bản của Turbine là buồng dẫn nước vào, phần cơ khí thuỷ lực, bộ phận tháo nước, hệ thống điều khiển Phụ thuộc vào cột nước mà nhà máy sử dụng mà Turbine có thể là: cánh quay, cánh quạt, tâm trục hay Turbine gáo 1.2.4.2 Máy phát thuỷ điện Máy phát điện là động cơ biến cơ năng của Turbine thành điện năng cung cấp cho hệ thống điện Máy phát thuỷ điện về nguyên tắc là máy phát thuỷ điện đồng bộ... chứa toàn bộ cơ cấu điều chỉnh như Turbine hướng trục có cánh điều chỉnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn tốt nghiệp Cao học 30 Loại Turbine này làm việc với cột nước H = 30 – 150m Nó có thể là Turbine điều chỉnh cánh nên phạm vi điều chỉnh công suất hiệu suất cao tương đối rộng so với Turbine tâm trục 2.2.5 Turbine xung lực Turbine xung lực có... vòi phun Turbine tác dụng kép được ứng dụng cho các trạm thuỷ điện cỡ nhỏ N = 5100KW Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn tốt nghiệp Cao học 32 2.3 Cấu tạo Turbine Kaplan Là loại Turbine hướng trục cánh quay với bánh xe công tác có thể điều chỉnh được Hình 2 – 6a Cấu tạo của turbine Kaplan 2.3.1 Buồng turbine Buồng turbine có tác dụng dẫn nước điều đặn... cánh từ đó tạo ra mô men quay Turbine phản lực dùng cho trạm có mức nước thấp còn Turbine xung lực dùng cho trạm mức nước cao và lưu lượng nhỏ 2.2.1 Turbine phản kích Là loại Turbine được sử dụng rộng rãi nhất bao gồm cột nước từ 1,5 đến 600 m Turbine phản kích bao gồm hệ Turbine tâm trục, cánh quay và các hệ Turbine mới: cánh chéo, cánh kép và capxun Nhìn chung loại Turbine này sử dụng một phần thế... cánh điều chỉnh bánh xe công tác gồm nhiều cánh được gắn với bầu Nếu cánh được gắn chặt bầu thì gọi là Turbine hướng trục cánh cố định Nếu cánh có thể quay quanh trục thì gọi là Turbine hướng trục cánh điều chỉnh Cánh có hình không gian cong có số cánh từ 3 đến 9 Loại Turbine này làm việc với cột nước 1,5 đến 40m Turbine hướng trục cánh cố định thường được dùng cho các trạm thuỷ điện vừa và nhỏ Turbine. .. lớn nhất: + Nhà máy thuỷ điện có cột nước cao: + Nhà máy thuỷ điện có cột nước trung bình: + Nhà máy thuỷ điện có cột nước thấp: Hmax > 400m 50m < Hmax < 400m Hmax < 50m 1.2.4 Cấu tạo nhà máy thuỷ điện Nhà máy thuỷ điện các thiết bị nhà máy được chia thành các loại: Thiết bị động lực, thiết bị cơ khí, thiết bị phụ và thiết bị điện 1.2.4.1 Turbine thuỷ lực Thiết bị động lực bao gồm Turbine và máy phát... với máy phát Turbine thường có đặt thêm các máy phụ, máy kích thích, để cung cấp dòng một chiều cho cực từ của máy phát đồng bộ và máy phát điều chỉnh, để làm nguồn cung cấp điện cho bộ điều chỉnh tự động của Turbine 1.2 Tổng quan về nhà máy thuỷ điện 1.2.1 Tình hình phát triển thuỷ điện Trong nhiều nước trên thế giới thuỷ điện chiếm tỉ lệ tương đối lớn 25% Giá thành sản suất điện năng bằng thuỷ năng... vụ điều chỉnh lưu lượng qua bánh xe công tác Turbine gáo làm việc với cột nước H =40 – 3000m và lớn hơn Trạm thuỷ điện Đa nhim dùng Turbine gáo có công suất tổ máy là N = 40MW 2.2.7 Turbine tia nghiêng Turbine này khác Turbine gáo là dòng chảy từ vòi phun vào bánh xe công tác dưới một góc nghiêng Bánh xe công tác có hình cong gắn chặt lên hai đĩa bên trái bánh xe công tác có hình dạng đơn giản hơn Turbine. .. hơn Turbine gáo nên dễ chế tạo Vòi phun này như của Turbine gáo Turbine nghiêng được lắp tại các trạm thuỷ điện nhỏ Hiệu suất Turbine này nhỏ hơn Turbine gáo 2.2.8 Turbine tác dụng kép Dòng chảy từ vòi phun tác dụng lên bánh xe công tác hai lần: dòng chảy từ ngoài vào tâm sau đó lại hướng từ tâm ra ngoài nên gọi là Turbine tác dụng kép Vòi phun của Turbine này có dạng tiết diện chữ nhật chứ không phải . máy thuỷ điện 11 1.2.4. Cấu tạo nhà máy thuỷ điện 14 1.2.5. Hệ điều khiển công suất nhà máy thuỷ điện 19 CHƢƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ HỆ ĐIỀU KHIỂN CỦA TURBINE. Turbine thuỷ là thiết bị quan trọng trong nhà máy thuỷ điện, việc điều chỉnh tốc độ Turbine thuỷ điện quyết định các chỉ tiêu kỹ thuật của nhà máy điện,

Ngày đăng: 12/11/2012, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan