giao an phu dao

59 1 0
giao an phu dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KN: Học sinh biết vẽ hình chữ nhật theo định nghĩa và theo tính chất đặc trưng của nó, nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo tính chất đường trung t[r]

(1)Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN Lớp Tiết:2 Ngày dạy: 07/10/2011 Sĩ số:………… Vắng:……… Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức Kỹ năng: Thực các phép nhân đơn thức với đa thức Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác giải toán II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, pht - HS: Ôn tập quy tắc nhân số với tổng, nhân hai đơn thức III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội Dung HĐ 1: Quy tắc Quy tắc: -GV: Cho HS thực ?1: - HS lớp cùng ?1: Gọi HS lên bảng làm thực vào x.(3x + 1) = x.3x + x.1 nháp HS lên = 3x2 + x bảng làm - GV: Nhận xét - HS ghi bài - GV: Cho HS đọc VD - HS đọc bài * VD: ( sgk/4) (sgk/4) - Ta có: - GV: Nhấn mạnh kiến - HS chú ý 5x ( 3x2- 4x + 1) thức = 5x.3x2 – 5x.4x + 5x.1 - GV giới thiệu hai ví dụ - Quan sát và ghi = 15x3 – 20x2 + 5x vừa làm là đã nhân bài đơn thức với đa thức - Vậy muốn nhân đơn - HS trả lời thức với đa thức ta làm nào? - GV nhắc lại quy tắc và - HS ghi lại tổng * Quy tắc: (SGK /4) nêu dạng tổng quát quát Tổng quát: A.(B + C) = A.B -GV: Nhấn mạnh kiến - HS chú ý + A.C ( A, B, C là các đơn thức thức) HĐ 2: 2.Áp dụng Áp dụng - GV: Hướng dẫn HS làm - HS trả lời miệng, * VD: (sgk/4) ví dụ SGK GV ghi lại Làm tính nhân: (-2x ).( x + 5x - ) = -2x3.x2 + (-2x3).5x+(-2x3) (-2x3).( x2 + 5x - ) (2) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN - Cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV: Yêu cầu HS làm ?2 - Cả lớp làm vào = -2x5 – 10x4 + x3 nháp HS lên ?2: bảng thực 1 (3x3y- x2+ xy) 6xy3 - Cho HS nhận xét - Lưu ý HS : Khi đã nắm vững quy tắc ta có thể bỏ qua các bước trung gian - GV: Tiếp tục cho HS thực ?3 + Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang? + Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y ? + Gọi HS lên bảng thực tiếp - HS nhận xét - Hs nghe (- ) =3x y 6xy +(- x2) 6xy3 + xy 6xy3 4 3 = 18x y – 3x y + x2y4 - Nêu CT tính - HS lên bảng viết - Cả lớp làm vào HS lên bảng làm ?3: S thang   x  3   x  y   y  = ( 8x+3+y ).y = 8xy+3y+y2 - Với x = 3m; y = 2m thì - Hs tính và trả lời - Với x = 3(m); y2 = 2(m) thì S = 8.3.2+3.2+2 diện tích mảnh vườn là bao = 48+6+4 nhiêu? =58 (m2) - GV: Nhận xét chung - HS lắng nghe Củng cố: - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? Hướng dẫn nhà: - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, biết cách nhân - Làm bài tập: Bài 5, (sgk/5, 6) o0o (3) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN Lớp Tiết: Ngày dạy: 14/10/2011 .Sĩ số:………… Vắng:……… Tiết 2: HÌNH THANG CÂN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân Kỹ năng: Biết vẽ hình, sử dụng định nghĩa, tính chất hình thang cân để tính toán và CM Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách rèn luyện CM hình học II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, pht, nháp - HS: Ôn tập các kiến thức tam giác cân, nháp, thước thẳng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội Dung HĐ 1: Định nghĩa - GV giới thiệu: Hình thang - HS quan sát hình Định nghĩa: ABCD (AB//CD) trên hình 23 và trả lời 23 (SGK – 72) là hình thang cân Vậy nào là - Định nghĩa: (SGK / 72) hình thang cân ? - GV HD HS vẽ hình thang - HS vẽ vào theo cân: HD GV + Vẽ đoạn DC   + Vẽ xDC ( D <900)   + Vẽ DCy = D + Trên tia Dx lấy điểm A (A - HS trả lời D) + Vẽ AB//DC (B  Cy) - Tứ giác ABCD là hình thang cân - Tứ giác ABCD là hình thang cân nào? - HS đọc chú ý - GV: Cho HS đọc chú ý (SGK- 72) - HS làm ?2 - Cho HS hoạt động cá nhân làm ?2 - Tứ giác ABCD là hình thang cân ( đáy AB, CD)  AB / /CD  AB / / DC     D  C  A B - Chú ý: (SGK / 72) ?2: a + Hình 24a là hình thang cân vì:   AB//CD A  C 180   Và A B 80 (4) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN + H.24b không phải là hình thang cân + H.24c là hình thang cân + H.24d là hình thang cân b  H.24a: D 100  H.24c: N 70 S 90 H.24d: c Hai góc đối hình thang cân bù - HS ghi bài - GV: Nhận xét HĐ 2: 2.Tính chất - GV: Em có nhận xét gì - HS trả lời cạnh bên hình thang cân ? - Đó chính là nội dung Đlí - HS nêu GT, KL (SGK – 72) - Nêu GT, KL Đlí ? - Đọc phần CM - Cho HS đọc SGK phần - HS nghe CM - GV giới thiệu cho HS cách làm khác đề CM - Tứ giác sau có là hình thang ko? Tính chất: - Đ.lí 1: (SGK – 72) GT ABCD là hình thang cân AB//CD KL AD = BC * CM: (SGK /73) * Cách khác: - HS quan sát - Giới thiệu chú ý - Hai đường chéo hình thang cân có t/c gì? GV yêu cầu HS vẽ đ/c hình thang cân và nêu nhận xét - Gọi ,2 HS đọc lại Đ.lí và nêu GT, KL * Chú ý: (SGK – 73) - HS đọc chú ý - HS vẽ đ/c HTC và nhận xét - HS đọc Đ.lí và * Đ.lí 2: (SGK -73) viết GT, KL (5) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN - Cho HS đọc phần CM ABCD là HTC SGK sau đó yêu cầu - HS đọc và trình GT (AB//DC) HS đứng chỗ trình bày bày lại KL AC = BD lại - GV: Nhấn mạnh k/t * CM: (SGK / 73) - HS chú ý HĐ 3: Dấu hiệu nhận biết Dấu hiệu nhận biết: - Đưa ?3 lên bảng phụ, cho - HS thảo luận ?3: HS thảo luận nhóm để làm nhóm làm ?3 - Cho HS nêu dự đoán - Hs dự đoán - Đưa nội dụng Đ.lí (SGK- - HS đọc Đ.lí - Đ.lí 3: (SGK / 74) 74) lên bảng phụ - Đ.lí và có quan hệ gì ? - Là Đ.lí thuận và đảo - GV: Có dấu hiệu - HS nêu dấu hiệu - Dấu hiệu nhận biết: nào để nhận biết hình thang nhận biết SGK (sgk74) cân ? - GV: Nhận xét - HS ghi bài - GV: Nhận xét chung - HS lắng nghe 3.Củng cố: - Qua bài học này ta cần ghi nhớ gì ? Hướng dẫn nhà: - Học và nắm vững ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - BTVN: Bài 15, 16 (SGK/ 74, 75) - Xem và làm BT phần luyện tập -o0o - (6) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN Lớp Tiết:… Ngày dạy:…………………Sĩ số:………… Vắng:……… Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm quy tắc nhân đa thức với đa thức Kỹ năng: Thực phép nhân đa thức với đa thức Thái độ: Có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Bảng phụ, pht - HS: Nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? Viết CT tổng quát ? Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội Dung HĐ 1: Quy tắc Quy tắc - Cho HS đọc ví dụ SGK - HS đọc ví dụ - VD: Sau đó yêu cầu HS lên bảng SGK, HS lên (x – 2).(6x2 – 5x + 1) bảng trình bày = x.6x2–x.5x+x.1-2.6x2 trình bày lại + 2.5x-2.1 - Hãy nêu lại các bước làm ví - HS nêu lại các = 6x3-5x2+x-12x2+10x-2 bước làm = 6x3 – 17x2 + 11x – dụ này? - HS nghe - GV nhấn mạnh lại - Vậy muốn nhân đa thức với - HS trả lời đa thức ta làm nào? - Quy tắc: (SGK /7) - Đưa quy tắc lên bảng phụ, - HS nêu quy tắc gọi 1, HS đọc lại - HS đọc lại quy - Tổng quát: - Giới thiệu cách viết tổng tắc (A + B).(C + D) quát - HS ghi vào = A.(C + D) + B.(C + D) - HS đọc bài (A, B, C, D là các đơn thức) - Yêu cầu HS đọc nhận xét - Cho HS lớp làm ?1 (SGK - HS làm ?1 HS ?1: lên bảng thực – 7) HS lên bảng làm a ( xy – 1).(x3 – 2x – 6) - Tương tự GV gọi HS lên - HS lên bảng làm, HS lớp = xy.(x3-2x–6)-1 (x3 -2x – 6) bảng làm tiếp câu sau: làm vào (2x – 3).(x – 2x + 1) - HS nhận xét - Cho HS nhận xét = x4y – x2y – 3xy – x3 + 2x+6 - GV: Giới thiệu cách làm - HS quan sát GV b (2x – 3).(x2 – 2x + 1) (7) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN khác thực = 2x.(x2–2x +1)-3 (x2 - 2x + 1) - GV nhấn mạnh lại: các đơn - HS ghi nhớ = 2x3 - 4x2 + 2x - 3x2 + 6x - thức đồng dạng phải = 2x3 – 7x2 + 8x – xếp cùng cột để dễ thu gọn HĐ 2: 2.Áp dụng Áp dụng - HS làm ?2, ?2: - GV: Yêu cầu HS làm ?2: HS lên bảng a (x+3).(x2+3x-5) Gọi HS lên bảng trình bày trình bày = x (x2+3x-5)+3(x2+3x-5) = x3+3x2-5x+3x2+9x-15 = x3+6x2+4x-15 - HS nhận xét b (xy-1).(xy+5) - Cho HS nhận xét = xy (xy+5)- (xy+5) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận = x2y2 + 5xy – xy – làm tiêps ?3 Sau đó gọi đại nhóm làm ?3, đại = x2y2+ 4xy – diện nhóm lên bảng trình diện nhóm lên trình bày bày ?3: - Diện tích hình chữ nhật là: S = (2x + y).(2x – y) - Cho các nhóm khác nhận xét - Đại diện các = 2x.(2x – y) + y.(2x – y) nhóm nhận xét = 4x2 – 2xy + 2xy – y2 = 4x2 – y2 - Với x = 2,5(m) và y = 1(m) thì: S = 4.2,52 - 12 = 4.6,25 – - GV: Nhận xét chung = 24 (m2) - HS ghi nhớ Củng cố: - Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? Hướng dẫn nhà: - Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức - BTVN: Bài 8, (SGK -8); Bài 6, (SBT/ 4) o0o -Lớp Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:………… Vắng:……… Tiết 3: CÁC DẠNG TOÁN VỀ HÌNH THANG CÂN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân (8) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN Kỹ năng: Biết vẽ hình, sử dụng định nghĩa, tính chất hình thang cân để tính toán và CM Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách rèn luyện CM hình học II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, pht, nháp - HS: Ôn tập các kiến thức tam giác cân, nháp, thước thẳng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội Dung HĐ 1: Định nghĩa - GV giới thiệu: Hình thang - HS quan sát hình Định nghĩa: ABCD (AB//CD) trên hình 23 và trả lời 23 (SGK – 72) là hình thang cân Vậy nào là - Định nghĩa: (SGK / 72) hình thang cân ? - GV HD HS vẽ hình thang - HS vẽ vào theo cân: HD GV + Vẽ đoạn DC   + Vẽ xDC ( D <900)   + Vẽ DCy = D + Trên tia Dx lấy điểm A (A - HS trả lời D) + Vẽ AB//DC (B  Cy) - Tứ giác ABCD là hình thang cân - Tứ giác ABCD là hình thang cân nào? - HS đọc chú ý - GV: Cho HS đọc chú ý (SGK- 72) - HS làm ?2 - Cho HS hoạt động cá nhân làm ?2 - Tứ giác ABCD là hình thang cân ( đáy AB, CD)  AB / / CD   D  C  AB / / DC    A B - Chú ý: (SGK / 72) ?2: a + Hình 24a là hình thang cân vì:   AB//CD A  C 180   Và A B 80 + H.24b không phải là hình thang cân + H.24c là hình thang cân + H.24d là hình thang cân b  H.24a: D 100  H.24c: N 70 (9) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN  - HS ghi bài - GV: Nhận xét HĐ 2: 2.Tính chất - GV: Em có nhận xét gì - HS trả lời cạnh bên hình thang cân ? - Đó chính là nội dung Đlí - HS nêu GT, KL (SGK – 72) - Nêu GT, KL Đlí ? - Đọc phần CM - Cho HS đọc SGK phần - HS nghe CM - GV giới thiệu cho HS cách làm khác đề CM - Tứ giác sau có là hình thang ko? H.24d: S 90 c Hai góc đối hình thang cân bù Tính chất: - Đ.lí 1: (SGK – 72) GT ABCD là hình thang cân AB//CD KL AD = BC * CM: (SGK /73) * Cách khác: - HS quan sát - Giới thiệu chú ý - Hai đường chéo hình thang cân có t/c gì? GV yêu cầu HS vẽ đ/c hình thang cân và nêu nhận xét - Gọi ,2 HS đọc lại Đ.lí và nêu GT, KL * Chú ý: (SGK – 73) - HS đọc chú ý - HS vẽ đ/c HTC và nhận xét - HS đọc Đ.lí và * Đ.lí 2: (SGK -73) viết GT, KL - Cho HS đọc phần CM ABCD là HTC - HS đọc và trình SGK sau đó yêu cầu GT (AB//DC) bày lại HS đứng chỗ trình bày KL AC = BD lại - GV: Nhấn mạnh k/t * CM: (SGK / 73) - HS chú ý HĐ 3: Dấu hiệu nhận biết (10) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN - Đưa ?3 lên bảng phụ, cho - HS thảo HS thảo luận nhóm để làm nhóm làm ?3 Dấu hiệu nhận biết: luận ?3: - Cho HS nêu dự đoán - Hs dự đoán - Đưa nội dụng Đ.lí (SGK- - HS đọc Đ.lí - Đ.lí 3: (SGK / 74) 74) lên bảng phụ - Đ.lí và có quan hệ gì ? - Là Đ.lí thuận và đảo - GV: Có dấu hiệu - HS nêu dấu hiệu - Dấu hiệu nhận biết: nào để nhận biết hình thang nhận biết SGK (sgk74) cân ? - GV: Nhận xét - HS ghi bài - GV: Nhận xét chung - HS lắng nghe 3.Củng cố: - Qua bài học này ta cần ghi nhớ gì ? Hướng dẫn nhà: - Học và nắm vững ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - BTVN: Bài 15, 16 (SGK/ 74, 75) - Xem và làm BT phần luyện tập -o0o - Lớp Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:………… Vắng:……… Tiết DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA I MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/kiến thức : - Biết dùng thước và com pa để dựng hình ( chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho số và hình, biết phân tích và trình bày bài làm hai phần: Cách dựng và chứng minh 2/Kỹ năng: - Sử dụng thước và compa để dựng hình vào cách chính xác, rèn luyện thêm thao tác tư duy: phân tích tổng hợp 3/Thái độ: - Có ý thức vận dụng hình vào thực tế sống II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên : GV cho HS “n tập bài toán dựng hình đã học lớp và lớp 7, chuẩn bị thước và compa để làm toán dựng hình (11) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN Học sinh : Chuẩn bị thước và compa để làm toán dựng hình III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1.Kiểm tra: (không) Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ôn tập kiến thøc cò GV: Giíi thiÖu cho HS bµi to¸n dùng h×nh GV: H·y nªu tãm t¾t c¸c bµi to¸n dùng h×nh c¬ b¶n đã biết lớp và lớp HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH Nªu c¸c bµi to¸n dùng hình đã biết HS theo dâi c¸ch dùng các bài toán đã nªu ( ChØ yªu cÇu HS lµm cô thÓ bµi to¸n: dùng ®o¹n th¼ng b”ng ®o¹n th¼ng cho tríc, dùng trung trùc cña ®o¹n th¼ng, dùng tam giác biết độ dài cña mét c¹nh kÒ víi hai gãc cho tríc) HS lµm ë b¶ng ( ChØ tr×nh bµy c¸ch dùng) Hoạt động 2: Tìm hiểu các bíc dùng cña bµi to¸n dùng h×nh thang GV: Nªu bµi to¸n dùng h×nh thang thùc chÊt lµ ®a vÒ bµi toán dựng đã nêu trªn GV: Nªu vÝ dô ë SGK, víi việc phân tích, để HS thấy đợc ý nghĩa bớc phân tÝch, tËp cho hS ph©n tÝch b”ng hÖ thèng c©u hái: - Giả sử dụng đợc hình thang ABCD tháa m·n c¸c yªu cÇu ( Xem h×nh vÏ) - Hình nào có thể dựng đợc? V× sao? - Hãy xác định vị trí điểm B sau đã dựng bài toán đã nêu ( Yªu cÇu HS ba HS nªu c¸c bíc dùng) GV: H·y chøng minh ( Yªu cÇu HS tr×nh bµy chøng minh) HS tr¶ lêi c¸c c©u hái 3/ Dùng h×nh thang : cña GV VÝ dô : (SGK) Tam giác ADC dựng đợc vì đó là bài toán ( A B c-g-c) Điểm B n”m trên đờng th¼ng ®i qua ®i qua A vµ song song víi DC Điểm B n”m trên đờng 70 trßn (A; 3cm) suy D dựng đợc điểm B HS tr×nh bµy miÖng, chứng minh hình đã dựng có đầy đủ yªu cÇu cña bµi to¸n Bµi gi¶i : ( SGK ) NỘI DUNG 1/ Bµi to¸n dùng h×nh : C¸c bµi to¸n vÏ h×nh mµ chØ sö dông hai dông cô lµ thíc vµ compa đợc gọi là các bài toán dùng h×nh 2/ Các bài toán dựng hình đã biÕt ( SGK) x C (12) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN Hoạt động 3: Luyện tập để củng cố Phân tích để tìm cách tìm cách dựng ( Bài tập 31 SGK) GV: Bµi tËp nµy HS sÏ lµm phÇn c¸ch dùng vµ chøng minh ë nhµ Híng DÉn VÒ Nhµ - Học bài và xem lại các dạng bài đã làm - Bµi tËp sè 29, 30, 32, 34 SGK trang 83 Líp d¹y: TiÕt (TKB) :……… Ngµy d¹y :………sÜ sè :………V¾ng :…… TiÕt: 5+6 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ KiÕn thøc: Củng cố lại HĐT đã học (chú ý HĐT cuối) 2/ Kü n¨ng: - VËn dông H§T vµo gi¶i to¸n - NhËn xÐt gi¸ trÞ cña tam thøc ax2+bx+c ë d¹ng (A+B)2 vµ (A-B)2 3/Thái độ: rÌn tÝnh cÈn thËn t s¸ng t¹o linh ho¹t,tinh thÇn lµm viÖc hîp t¸c II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ Gi¸o viªn: B¶ng phô, phÊn mµu,sgk,sbt,bµi so¹n 2/ Häc sinh: - ¤n H§T - Viết bìa A4 vế HĐT nào đó.sgk,sbt,vở ghi III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: ( phútt) 1/KiÓm tra bµi cò: * Gi¸o viªn nªu yªu cÇu * Quan s¸t häc sinh thùc hiÖn * §¸nh gi¸ nhËn xÐt - HS1: ViÕt H§T ®Çu - HS2:ViÕt H§T cßn l¹i - Díi líp: lµm bµI 33/16 D·y ngoµi (a, b) D·y (c, d) - Bæ sung, ghi chÐp 2/Bµi míi : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Làm bài 34 (9 phút) * Yêu cầu HS hoạt động cá NỘI DUNG Bµi 34 * (a+b)2- (a- b)2= … (13) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN nh©n - Gäi mét HS lªn b¶ng tr×nh - Tr×nh bµy trªn b¶ng bµy - Díi líp lµm nh¸p - Quan s¸t - Gọi HS đánh giá, nhận xét - Nhận xét Hoạt động 2: Bài 35 (9 phút) *Yêu cầu HS thảo luận - Hoạt động nhóm(5' ) nhãm - Gäi tõng nhãm b¸o c¸o - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o - Yªu cÇu díi líp nhËn xÐt - Líp nhËn xÐt - §Ò xuÊt c¸ch lµm kh¸c Hoạt động 3: Bài 36 (9 phút) * Yªu cÇu líp lµm bµi 36 - 2HS lªn b¶ng lµm bµi - Nöa ngoµi lµm c©u a - Nöa lµm c©u b ( HS lµm vµo vë nh¸p ) - NhËn xÐt bµi trªn b¶ng vµ mét sè bµi cña HS díi líp Hoạt động 4: Bài 18 SBT (10phút) * Gîi ý: §a ®a thøc vÒ - Suy nghÜ d¹ng: Q2(x) + c - Gäi mét HS kh¸ lµm bµi - Lµm bµi ? Gi¸ trÞ cña x2- 6x +10 cã - HS1: kh«ng nhá h¬n mét đặc điểm gì - HS2: lu«n d¬ng * KL: Gi¸ trÞ nhá nhÊt cña x2- 6x +10 lµ x= - HS tù lµm vµo vë nh¸p * Hái t¬ng tù - KiÓm tra chÐo - B¸o c¸o kÕt qu¶ CMR: x2+x +1 3/4 3/Cñng cè: ( phót) 4/DÆn dß: = 4ab * (a+b)3- (a- b)3- 2b3= … = 2a2b * (x+y+z)2-2(x+y+z)(x+y) +(x+y)2 = … = z2 Bµi35 a) 342 + 662 + 68.66 = 342 + 2.34.66 +662 = (34+66)2= 1002=10000 b) 742+242- 48.74 = 242- 2.24.74+742 = (24-74)2= (-50)2=2500 Bµi 36 a) x2+ 4x +4 = (x+2)2 T¹i x= 98 (x+2)2=(89+2)2= 104 b) x3+3x2+3x+1 = (x+1)3 T¹i x=99 (x+1)3= (99+1)3=106 Bµi 18/SBT x2- 6x +10= (x2- 6x +9) +1 =(x-3)2+1 V× (x-3)2 xR Nªn (x-3)2+1 > xR VËy x2- 6x +10 > xR Häc: ¤n tËp H§T Làm bài tập: 18 đến 25/SBT §äc tríc §6 Híng dÉn bµi tËp: *************** *********************************************** Lớp Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:………… Vắng:……… Tiết 7: Đối xứng trục I MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/Kiến thức :- Học sinh nắm định nghĩa hai điểm đối xứng vơi qua trục - Nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với qua trục Hình thang cân là hình có trục đối xứng 2/Kỹ năng:- Nắm cách dựng ,dựng các hình đối xứng với qua trục 3/Thái độ: nghiêm túc ,cẩn thận tự giác sáng tạo II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên : Thước và compa để dựng hình Sgk,sbt, bài soạn Học sinh : Chuẩn bị thước và compa để dựng hình III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : (14) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN 1.Kiểm tra bài cũ : Hai điểm đối xứng với nghau qua trục nào Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: GV: Yªu cÇu HS nªu định nghĩa đờng trung trùc cña mét ®o¹n th¼ng? Từ đó GV giới thiệu khái niệm hai hai điểm đối xứng với qua đờng thẳng GV: NÕu ®iÓm M n»m trên trục đối xứng d, thì ®iÓm xøng víi ®iÓm M lµ ®iÓm nµo? GV: Khẳng định, ghi b¶ng HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 1/ Hai điểm đối xứng với qua đờng thẳng : HS: Trả lời khái niệm đờng Hai điểm gọi là đối xứng với trung trực đoạn qua đờng thẳng d d là đờng trung trực đoạn th¼ng HS: Nếu điểm nằm trên thẳng tạo hai điểm đó trục đối xứng thì điểm đối d xøng cña M chÝnh lµ M’ Häc sinh dù ®o¸n M M' I Hoạt động 2: khái niệm, rèn kỹ vẽ điểm đối xøng qua mét trôc Chó ý : NÕu ®iÓm M n”m trªn trục đối xứng thì điểm đối xứng cña M chÝnh lµ M Bµi tËp B A C GV: Cho ®o¹n th¼ng AC HS lªn b¶ng thùc hiÖn -= và đờng thẳng d d Hãy vẽ hình đối xứng điểm A, C qua đờng = th¼ng d? -LÊy mét ®iÓm B bÊt kú A' thuéc ®o¹n th¼ng AC, vÏ B' C' điểm đối xứng điểm B qua đờng thẳng d Cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c A’, B’, C’ th¼ng hµng điểm đối xứng A, B, HS :Kiểm tra nhận xét C? b”ng thíc th¼ng KiÓm tra sù nhËn xÐt b»ng thíc th¼ng GV qua h×nh ¶nh cña hai HS nhËn xÐt: ®o¹n th¼ng AC vµ A’C’ ta NÕu A, B, C th¼ng hµng th× gọi hai đoạn thẳng đó là các điểm đối xứng các hai hình đối xứng điểm đó qua đờng qua đờng thẳng th¼ng còng th¼ng hµng Hoạt động 2: Hai Hình Đối Xứng Nhau Qua Một Đ- 2/ Hai hình đối xứng qua êng Th¼ng đờng thẳng : Hai hình gọi là đối xứng với GV : Vẽ hai tam giác đối HS: Hai tam giác đối xứng qua đờng thẳng d, xøng víi qua mét víi qua mét trôc th× nÕu mçi ®iÓm thuéc h×nh nµy đối xứng với điểm thuộc trôc b”ng hình qua đờng thẳng d và NhËn xÐt g× vÒ hai tam ngîc l¹i giác đối xứng qua Nhận xét: Đờng thẳng d gọi là trục đối trục? ( B”ng trực quan A đối xứng với chính nó hay đo đạc) B đối xứng với C qua AH xứng hai hình đó Phần chứng minh xem H đối xứng với chính nó (15) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN nh bµi tËp vÒ nhµ - GV: Cho tam gi¸c ABC , đờng cao AH,tìm cạnh đối xứng cuả c¹nh cña tam gi¸c ABC qua đờng cao AH GV: h×nh thµnh kh¸i niệm hình có trục đối xøng GV nªu nhËn xÐt ë SGK Từ đó rút kết luận: Mọi ®iÓm cña tam gi¸c ABC đối xứng qua AH n”m trên tam giác đó d A /// B A C B C H A' // // / /// / B' C' * NhËn xÐt : Hai ®o¹n th¼ng ( hai góc, hai tam giác ) đối xứng qua đờng thẳng th× b»ng Hoạt động :Hình Có Trục Đối Xứng GV : Mçi h×nh sau ®©y có bao nhiêu trục đối xøng ; Tam giác Ch÷ A in hoa §êng trßn Dïng tranh vÏ s½n, hay dïng tÊm b×a mÒm ,vÏ hình trên bìa đó , gấp hình để tìm trục đối xứng - T×m c¸c h×nh cã trôc đối xứng có bài tập 37 SGK h×nh 59 ) 3/ Hình có trục đối xứng : Đờng thẳng d gọi là trục đối xøng cña h×nh H, nÕu mäi ®iÓm thuộc hình H có điểm đối xứng Học sinh tìm trục đối xứng qua d thuộc hình H ë mçi h×nh A 3.Cñng cè Lµm bµi tËp: 38; 39; 40; 41 SGK/ 1/Cho tam giác ABC co ự  = 700 , M là điểm bất kì thuộc cạnhBC.Vẽ điểm D đói xng với M qua cạnh AC a/ Chøng minh AD AE b/ TÝnh sè ®o gãc DAE c/ Cho M chạy trên BC ,tìm vị trí M trên BC ,I trên AB , J trên AC để chu vi tam giác MIJ bÐ nhÊt I, J lµ giao ®iÓm cñaDE víi AB,AC (c©u nµy dµnh cho HS kh¸ giái ) 4/DÆn dß: - ¤n l¹i c¸c d¹ng bµi tËp - Bµi tËp: 38,39,40,41(SGK **************************************************************** Líp d¹y: TiÕt (TKB): Ngµy d¹y: sÜ sè v¾ng TiÕt HÌNH BÌNH HÀNH I MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1/Kiến thức:  HS nắm định nghĩa hình bình hành, các tính chất hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành (16) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN  HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác là hình bình hành 2/Kỹ năng: Rèn luỵên kỹ suy luận, vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng nhau, góc nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song 3/Thái độ: Rèn tính cẩn thận tư sáng tạo , tinh thần làm việc hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1.Giáo viên :  Bài soạn  SGK  SBT  Bảng phụ 2.Học sinh :  Học bài và làm bài đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ  Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra số học sinh yếu kém Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT DỘNG CỦA NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ : Định nghĩa Định nghĩa : GV Chúng ta đã biết dạng đặc biệt tứ giác, đó là hình thang, Hãy quan sát tứ giác ABCD trên hình 66 tr 90 SGK Hỏi : Cho biết tứ giác có gì đặc biệt ? A HS nghe GV giới thiệu HS quan sát hình 66 tr 90 SGK  Trả lời :  + 1800 ^ D = 1800 GV : Tứ giác có các cạnh  AB // DC ; AD // BC đối song song gọi là HS nghe GV đặt vấn đề hình bình hành Hình bình hành là dạng tứ giác đặc biệt mà h”m chúng ta học GV yêu cầu HS đọc định nghĩa hình bình hành HS đọc định nghĩa hình SGK bình hành SGK GV : Hướng dẫn HS vẽ HS Vẽ hình bình hành hình bình hành hướng dẫn GV Hỏi : Tứ giác ABCD là Trả lời Khi AB // CD ; C = Tứ giác ABCD là hình bình hành ^ D + ^ C D B  AB / / CD   AD / / BC Định nghĩa : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song Từ định nghĩa hình bình hành (17) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN hình bình hành nào ? Hỏi : Vậy hình thang có phải là hình bình hành không ? Hỏi : Hình bình hành có phải là hình thang không ? Hỏi : Tìm thực tế hình ảnh hình bình hành và AD // BC Trả lời : Không phải, vì hình thang có cạnh đối song song Trả lời : Hình bình hành là hình thang đặc biệt có cạnh bên song song Trả lời : Khung cửa, khung bảng đen, tứ giác ABCD dĩa cân hình 65 SGK Trả lời : Hình bình hành mang đầy đủ tính chất tứ giác, hình thang HĐ : Tính chất Hỏi : Hình bình hành là tứ giác, là hình thang Vậy trước tiên hình bình hành có tính chất gì ? Hỏi : Hãy nêu cụ thể ? Hỏi : Nhưng hình bình hành có hai cạnh bên song song Hãy thử phát thêm các tính chất cạnh ; góc ; đường chéo hình bình hành GV chốt lại : Nhận xét trên là đúng, đó là nội dung định lý tính chất hình bình hành GV yêu cầu HS nhắc lại định lý GV Vẽ hình và yêu cầu HS nêu GT, KL định Trả lời : Trong hình bình hành các góc 3600, các góc kề với cạnh bù HS học sinh phát cách nêu định lý SGK tr 90 HS : Nhắc lại định lý HS : nêu GT, KL định lý HS1 : chứng minh câu a HS2 chứng minh ý (b) và hình thang suy : Hình bình hành là hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song) Tính chất : Định lý : Trong hình bình hành a) Các cạnh đối b) Các góc đối c) Hai đường chéo cắt trung điểm đường ABCD là hình b hành GT AC cắt BD a) AB = CD, AD = BC ^ , B= ^ ^ D KL b)  = C c) 0A = 0C ; 0B = 0D Chứng minh a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD // BC  AD = BC ; AB = DC b) Nối AC Xét : ADC và CBA có : AD = BC (c/m trên) DC = BA (c/m trên) AC cạnh chung Nên  ADC = CBA (ccc) ^ ^ D (góc tương ứng)  B=  Chứng minh tương tự ta (18) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN lý Hỏi : Em nào có thể chứng minh ý (a) Hỏi : Em nào có thể chứng minh ý (b) GV nối đường chéo BD Hỏi : Em nào có thể chứng minh ý (c) Bài tập củng cố : GV treo bảng phụ có ghi đề bài tập : Cho  ABC ; có D, E, F theo thứ tự là trung điểm AB ; AC ; BC Chứng minh BDEF là hình bình hành và ^ = DÊF B GV vẽ hình trên bảng GV gọi HS trình bày miệng HS3 : chứng minh ý (c) HS đọc to đề bài Cả lớp cùng làm toán vào 1HS trình bày miệng ABC có : AE = EC (gt) AD = BD(gt)  DE // BC c) c/m tương tự  EF // AB Vậy tứ giác BDEF là hình bình hành (ĐN)  B^ = DÊF (theo tính chất ) HĐ : Dấu hiệu nhận biết : Hỏi : Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết hình bình hành ? Hỏi : Có thể dựa vào dấu hiệu nào kh”ng ? GV đưa dấu hiệu nhận biết hình bình hành lên bảng phụ nhấn mạnh ^ Â= C c) A0B và C0D có AB = CD (cạnh đối hbh) ^ (slt vì AB//CD) Â1 = C ^ 1= ^ B D (slt vì AB//CD) Nên A0B = C0D (gcg)  0A = 0C ; 0B = 0D HS Trả lời dựa vào định nghĩa HS có thể nêu tiếp dấu hiệu theo SGK HS nhắc lại dấu hiệu GV : Các em có thể nhận biết hình bình hành nhà c/m dấu hiệu trên (ít lần) GV yêu cầu HS làm ?3 HS : nhà c/m GV treo bảng phụ hình 70 a ; b ; c ; d ; e HS : lớp quan sát GV gọi HS trả lời miệng 1HS trả lời miệng GV nhận xét và sửa sai a) ABCD là hình bình hành vì : AB = DC ; AD = BC b)EFGH là hình bình Dấu hiệu nhận biết : Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành Tứ giác có các cạnh đối là hình bình hành Tứ giác có hai cạnh đối song song và là hình bình hành Tứ giác có các góc đối là hình bình hành Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường là hình bình hành (19) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN hành vì Ê = ^ ; G ^ F= ^ H c) IKMN không phải là hình bình hành vì IN không // KM d) PQRS là hình bình hành vì : 0P = 0R ; 0S = 0Q e) XYUV là hình bình hành vì : VX // UY và VX = UY 3: Củng cố : Bài 43 tr 92 SGK : GV yêu cầu HS lớp quan sát hình 71 tr 92 SGK và trả lời câu hỏi GV gọi 1HS nhận xét và sửa sai Hướng dẫn : Bài 43 tr 92 SGK :  ABCD là hình bình hành vì AB // DC và AB = DC  EFGH là hình bình hành vì FG // EH và FG = EH  MNPQ là hình bình hành vì MN = QP, MQ = NP 4Dặn dò:  Học thuộc định nghĩa, nắm vững tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành  Chứng minh các dấu hiệu còn lại  Bài tập nhà : 44 ; 45 ; 46 ; 47 tr 92  93 SGK Lớp Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:………… Vắng:……… Tiết 9+10 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I/ Môc tiªu bµi d¹y: 1/ KiÕn thøc: Hiểu đợc cách phân tích này 2/ Kü n¨ng: áp dụng các HĐT để phân tích đa thức thành nhân tử 3/ Thái độ: Cẩn thận, tham gia tích cực các hoạt động II/ ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: 1/ Gi¸o viªn: B¶ng phô, phÊn mµu,sgk,sbt,bµi so¹n (20) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN 2/ Học sinh: Ôn tập lại HĐT đáng nhớ III/ tiÕn tr×nh bµi d¹y: ( phót) 1/KiÓm tra bµi cò: * Giáo viên nêu câu hỏi,chỉ - HS1:Viết lại HĐT đáng định học sinh làm nhí * Quan s¸t häc sinh thùc - HS2: Lµm bµi 41a hiÖn - Díi líp:ViÕt ®a thøc sau * §¸nh gi¸ nhËn xÐt, cho vÒ d¹ng b×nh ph¬ng cña ®iÓm tæng, hiÖu - HS nhËn xÐt vµ cho ®iÓm vµo bµi cña b¹n 2Bµi míi : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu VD (10 phút) * ë phÇn kiÓm tra, nhê ¸p - HS theo dâi dông c¸c H§T mµ chóng - HS lµm c¸c VD: Ph©n ta cã thÓ ®a c¸c ®a thøc tÝch thµnh luü thõa Hay nãi a, x2-2 = kh¸c ®i: §· ph©n tÝch c¸c b, 1- 8x3= đa thức đó thành nhân tử nhê viÖc ¸p dông c¸c H§T - HS lµm ?1 §ã lµ néi dung bµi häc(GV ghi tªn bµi häc) - HS lµm ?2 Hoạt động 2: áp dụng (10 phút) * GV yêu cầu HS đọc VD - Số đó có thể viết đợc dới ? để chứng minh số chia dạng tích có chứa bội hÕt cho lµm thÕ nµo cña - H·y ph©n tÝch ®a thøc - HS ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö thµnh nh©n tö 3:Cñng cè (10 phót) * GV yªu cÇu HS lµm bµi 43/20  GV yªu cÇu HS lµm bµi 45/20 Híng dÉn: * Bµi 43 b, 10x-25-x2 = - (x2-10x+25) = - (x-5)2 * Bµi 44: T¬ng tù bµi 43 * Bµi 45: T×m x BiÕt - 25x2 = √ 2− x=0 ¿  √2+5 x=0 ¿ ¿ ¿ ¿ a, x2+4xy+4y2=…… b, y2-y+ =…… Néi dung 1.VÝ dô: Ph©n tÝch: a, x2+4xy+4y2=(x+2y)2 b, y2-y+ =(y- )2 c, x2-2=(x+ √ )(x- √ ) d,1-8x3=(1-2x)(1+2x+4x2) ?1 Ph©n tÝch: a, x3+3x2+3x+1=(x+1)3 b,(x+y)2-9x2=(4x+y)(y-2x) ?2 TÝnh nhanh: 1052-252 =130.80 =10400 982- =100.96 = 9600 ¸p dông * VÝ dô: Chøng minh (2n+5)2-25 ⋮ 4n  Z Cã (2n+5)2-25 = 4n2 + 20n + 25 -5 = 4n2 + 20n = 4n(n+5) V× 4n(n+5) ⋮ 4(n  Z)  (2n+5)2-25 ⋮ (n  Z) (21) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN  x= √ ¿ x=− √ ¿ ¿ ¿ ¿ Lớp Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:………… Vắng:……… Tiết 11 §8 ĐỐI XỨNG TÂM I.Mục tiêu KT: Học sinh nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua tâm (đối xứng qua điểm), hai hình đối xứng qua tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng KN: Học sinh vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm cho trước Biết chứng minh hai điểm đối xứng qua tâm.Biết nhận số hình có tâm đối xứng thực tế TĐ: Nghiêm túc, tự giác học II.Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thước thẳng - HS: Giấy nháp, thước thẳng III.Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức học (7 phút) *Ycầu kiểm tra: - Phát biểu định nghĩa hai điểm đx với qua đường thẳng - Khi nào thì hình H và hình H’được gọi là đx với qua đường thẳng d ? - Cho trước tam giác ABC và đường thẳng d Hãy vẽ hình đx với tam giác ABC qua đường thẳng d - hs lên bảng thực theo ycầu + Nxét, đánh giá điểm cho hs - Hs lớp vẽ nháp và nxét bài bạn *T/C: tiết học trước ta đã ngcứu hai hình đx với qua trục, hình có trục đx và đã biết rằng: hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đx - Nghe giới thiệu và có suy nghĩ ban đầu ND (22) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN với qua trục thì Trong tiết học hôm nay, chúng ta ngcứu hai điểm đx qua tâm, hai hình đx qua tâm, hình có tâm đx Hoạt động 2: Hai điểm đx qua điểm (8 phút) - Cho Hs thực ?1/SGK giới thiệu A và B là điểm đx điểm O + Vậy điểm gọi là đx qua O nào ? - Chốt lại vấn đề và nêu định nghĩa, quy ước Hai điểm đối xứng qua - 1hs lên bảng thực ?1 điểm + Hs còn lại cùng thực ?1 chỗ vào - Hai điểm A và B là điểm đx - Nêu định nghĩa điểm đx với qua O *ĐN: Sgk/93 qua điểm ghi nhớ qui ước *Quy ước: Điểm đx với điểm O qua điểm O là điểm O Hoạt động 3: Hai hình đx qua điểm (15 phút) Hai hình đx qua điểm ?2 - Cho Hs thực hành ?2/SGK - Chốt lại vấn đề Gọi A và A’ là hai điểm đx với qua O; B và B’ là hai điểm đx với qua O Người ta CM rằng: C AB đx với điểm C’ A’B’ và ngược lại  AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đx với qua điểm O Vậy hình gọi là đx qua điểm nào? - Đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình 77, 78/Sgk + Tìm trên hình 77 các cặp đoạn thẳng đx với qua O, các cặp góc đx với qua O, các đường thẳng đx với qua O, hai tam giác đx với qua O? + Có nxét gì đoạn thẳng, góc, tam giác đx với qua O ? t/c đã chứng minh - Muốn vẽ hai hình đx qua - hs lên bảng vẽ hình và kiểm nghiệm + Còn lại làm việc chỗ - Nghe giới thiệu + Hai đoạn thẳng AB và A’B’ gọi là đx với qua O + Nhắc lại định nghĩa vài lần *ĐN: Sgk/94 O: gọi là tâm đx hình - Quan sát hình - Suy nghĩ và trả lời + Suy nghĩ - Trả lời - Quan sát hình vẽ - Nghe để hiểu - Vẽ các đỉnh tương ứng đx *T/C : Nếu đoạn thẳng (góc, tam giác) đx với qua qua O (23) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN điểm O ta vẽ ntn?  gthiệu hình H và H’ đx qua điểm O điểm thì chúng Hoạt động 4: Hình có tâm đối xứng (10 phút) - Vẽ hình bình hành ABCD lên bảng và cho Hs làm ?3/SGK - Qsát hình vẽ và nghe giải thích khái niệm tâm đx hình bình hành Hình có tâm đối xứng ?3 + Lấy thêm điểm M và M’ hbh đxứng qua điểm O - Nghe giới thiệu thuộc cạnh hbh giới thiệu hình có tâm đx + Khi nào thì hình gọi là có tâm đối xứng? - Suy nghĩ – Trả lời + Cho Hs đọc định nghĩa Sgk + Đọc đn, đlí sgk O : là tâm đối xứng - Giới thiệu đlí sgk - Cho Hs làm ?4/Sgk để Hs thấy - Quan sát hình vẽ và trả thực tế có hình có lời ?4 sgk tâm đx, có hình không có tâm đx ?4 Các chữ cái N và S có tâm đối xứng Chữ cái E không có tâm đx *ĐN: Sgk/95 Hoạt động 5: Luyện tập – củng cố (13 phút) Bài 52/96 - Đưa đề bài 52/SGK lên bảng phụ + Cùng phân tích bài, tìm hướng chứng minh + Muốn cminh E đx với F qua B ta phải cminh điểm E, F, B thẳng hàng và BE = BF - Gọi đại diện vài nhóm đưa cách chứng minh - Giới thiệu cách cminh thứ hai ABE = CFB    EBA BFC (1), BE = CF (2) Từ GT: AB// DF ta có - hs lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL bài + Còn lại cùng thực vào - Thảo luận theo nhóm cùng bàn + áp dụng tiên đề Ơcơlit + Các nhóm theo dõi, nxét và có thể đưa cách chứng minh khác ˆ   ABC BCF (tức là B̂2 C2 ) h.b.h ABCD có: AB//CD; AD//BC GT E đx với D qua A F đx với D qua C KL E đx với F qua B CM AE // BC và AE = BC nên ACBE là hình bình hành  BE // AC, BE = AC (1) Tương tự : BF //AC, BF = AC (2) Từ (1) và (2)  E, B, F thẳng hàng và BE = BF  B là trung điểm EF và E đx với F qua B Từ đẳng thức: ^ 1+ B ^ + ^B3= F ^ +C ^2+ B ^ 3=180 B ⇒ Ba điểm E, B , F thẳng hàng Với BE = BF ta có E và F đx với qua B (24) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học bài kết hợp với sgk và ghi - BTVN: 51, 53, 57 sgk/96 - Tiết sau luyện tập - Lớp Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:………… Vắng:……… TIẾT 12 §9 HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục tiêu KT:Học sinh nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông KN: Học sinh biết vẽ hình chữ nhật (theo định nghĩa và theo tính chất đặc trưng nó), nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu nó, nhận biết tam giác vuông theo tính chất đường trung tuyến thuộc cạnh huyền, biết cách chứng minh tứ giác là hình chữ nhật TĐ: Rèn tư nhanh nhạy và suy luận lô gíc cho học sinh II.Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa - HS: Giấy nháp, thước thẳng, compa III.Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS ND Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức học (8 phút) - Cho hvẽ: có A B  C  D  900 a, CM ABCD là hbh b, CM ABCD là htc - hs lên bảng làm bài tập trên bảng     a, ABCD có A C ; B D ABCD là hình bình hành   b, Có C D, AB / / DC ABCD là hình thang cân *T/C: ABCD có A B  C  D  900 ta vừa CM tứ giác đó là hbh là htc, - Nghe giới thiệu bài học người ta không gọi đó là hbh, hay htc mà là hình chữ nhật Vậy hcn là hình ntn? có t/c gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu ĐN hình chữ nhật (5 phút) Định nghĩa (25) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN - Vẽ lại hình phần kiểm tra và giới thiệu ABCD là hcn - Hs vẽ hình vào và tìm hiểu Đn + Vậy hcn là hình ntn ? - Dùng KH hình học để ghi Đn hcn + Nêu định nghĩa hcn Vậy hcn là h.b.h đặc biệt, là h.t.c đặc biệt + Ghi Đn KH Tứ giác ABCD là h.c.n ⇔ ^ ^ C= ^ ^ A= B= D=90 *ĐN: Sgk/ 97 *Nxét: - Ghi nxét vào và ghi nhớ hcn là hình bình hành đặc biệt là hình thang cân đặc biệt Hoạt động 3: Tính chất hình chữ nhật (8 phút) 2.Tính chất -Y cầu hs nêu các t/c hcn, htc + Hcn vừa là hbh vừa là htc, hcn có các tính chất gì ? - Chốt lại vấn đề : + Hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất h.b.h và có đầy đủ các tính chất h.t.c + Tổng hợp t/c trên t/c hcn - Nêu các tính chất + Hbh: Các cạnh đối nhau, các góc đối nhau, Hai đường chéo cắt trung điểm đường +Htc: Các góc đối bù nhau, cạnh bên nhau, đường chéo - Các cạnh đối - Các góc 900 - đường chéo và cắt trung điểm đường - HS nêu tính chất + hs đọc t/c và ghi nhớ + Gọi hs đọc tính chất hcn Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết hcn (10 phút) - Để nhận biết  là hcn ta phải dựa vào dấu hiệu nào? gthiệu dấu hiệu nhận biết hcn + dấu hiệu nhật biết thực chất là các đlí, đlí có phần gt – kl nó, ycầu hs nhà tự CM Dấu hiệu nhận biết: - Dựa vào ĐN và tính chất phát dấu hiệu nhận biết hcn + Đọc dấu hiệu nhận biết sgk Sgk/97 *Cm dấu hiệu - CM cho hs dấu hiệu nhận biết thứ - Ghi gt –kl dấu hiệu thứ ABCD là h.b.h + Vẽ hình và ycầu hs ghi gt – GT AC = BD kl KL ABCD là h.c.n + Nêu hướng chứng minh - Ycầu hs nêu hướng Cminh đlí đlí Cm: Vì ABCD là h.b.h nên  đọc Cm sgk và trình (26) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN bày lại cách Cminh + Ghi lại cách Cminh lên bảng - Ycầu hs làm ?2 sgk - Vẽ hình (là hcn) cho hs dùng compa để kiểm tra - Thực ?2 C1 AD =BC, AB = DC và AC = BD C2 OA =OB=OC=OD AB // DC; AD // BC Vì AB // DC; AC = BD (gt) Nên ABCD là h.t.c   Do đó ADC BCD   mà ADC  BCD 180 (trong cùng phía) nên ADC BCD  900 htc ABCD có ^ ^ C= ^ ^ A= B= D=90 Vậy ABCD là hình chữ nhật Hoạt động 5: áp dụng vào tam giác vuông (12 phút) - Đưa bảng phụ h86, 87 và các ycầu ?3 và ?4 áp dụng vào tam giác - Qsát bảng phụ, nghiên cứu trả lời câu hỏi + Ycầu hs nửa dãy bàn ngcứu ? ?3 *Đlí: Sgk/99 và nửa dãy bàn làm ?4 a, ABCD là h.b.h vì có đường chéo cắt - Ycầu hs phát biểu dấu hiệu trung điểm đường tìm các câu có ^ A=90 nên là h.c.n b, AD = BC mà AM = + Nxét, đánh giá và ghi lại tóm AD  AM  BC tắt ND đáp án các câu 2 gthiệu đlí áp dụng cho tam ?4 ABCD là hbh vì đường giác vuông chéo cắt trung điểm đg và đg chéo + Gọi hs đọc đlí sgk  ABCD là hcn   BAC 900  ABC vuông Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học thuộc Đn, T/C, DH nhận biết - BTVN: 58 – 61 sgk ********************************************************************** Lớp Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:………… Vắng:……… Tiết 13-14 CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I/ Môc tiªu bµi gi¶ng Häc sinh ph¶i cã: 1/ KiÕn thøc: N¾m v÷ng vµ vËn dông quy t¾c rót gän ph©n thøc 2/ Kỹ năng: Biến đổi dấu để có NTC 3/Thái độ :rèn tính cẩn thận t sáng tạo biết cách quy lạ quen II/ ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: 1/ Gi¸o viªn: B¶ng phô, phÊn mµuÐgk,sbt,bµi so¹n 2/ Häc sinh: ¤n l¹i c¸c bíc rót gän ph©n s¸ngk,sbt,vë ghi III/ TiÕn tr×nh d¹y häc : 1/KiÓm tra bµi cò : (27) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN * Gi¸o viªn nªu yªu cÇu - HS1: Lµm bµi 5a/38 lµm bµi tËp, ph¸t hiÖn c¸ch - HS2: Lµm bµi 5b/38 lµm kh¸c - Díi líp: lµm ?1, ?2 * Quan s¸t häc sinh thùc hiÖn * §¸nh gi¸ nhËn xÐt 2/Bµi míi : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Néi dung Hoạt động 1: Phát các bớc rút gọn phân thức (15 phút) *Yªu cÇu quan s¸t: VÝ dô BµitËp 5, ?1, ?2 võa thùc x3 + x2 * = hiÖn ( x − 1)(x +1) ? Cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c - §Òu b»ng c¸c ph©n thøc x ( x +1) ph©n thøc ë vÕ ph¶i ë vÕ tr¸i - Đa phân thức thành phân - Phân thức vế phải đơn (x − 1)( x +1) thức nó, đơn giản x2 = gi¶n h¬n ( x+ 1) ? §Ó rót gän c¸c ph©n thøc - Ph©n tÝch tö , mÉu thµnh x2 − y2 = ta thùc hiÖn nh÷ng viÖc g× nh©n tö * 2( x − y) - Cã ph©n thøc viªvj ph¸t - Chia tö vµ mÉu cho NTC hiÖn NTC thuËn lîi cã thÓ (x+ y)(x − y ) bít bá bíc 2( x − y) VÝ dô: x+6 x y ¿ x +6 x ¿ = (x+ y) ?1 = y x3 x :2 x = = 10 x2 y 10 x2 y :2 x 2x 5y ?2 x+10 5(x+ 2) = = 25 x( x+2) 25 x +10 x 5x * Gäi 1HS lµm ?3 C¸c bíc rót gon ph©n thøc - T×m NTC - Chia c¶ tö vµ mÉu cho NTC Hoạt động 2: áp dụng (15 phút) - Tr×nh bµy ?3 - Yªu cÇu th¶o luËn ?4 - Th¶o luËn theo bµn ? §Ó rót gän ph©n thøc ë ? - Tr¶ lêi ta ph¶i lµm thao t¸c g× - Yªu cÇu lµm bµi - Thùc hiÖn 3: Cñng cè (5 phót) ? Nêu quy trình để rút gọn Tìm NTC mẫu và tử ph©n thøc Chia tö, mÉu cho NTC x +2 x+1 = x +x x +1 x2 x+ 1¿ ¿ ¿ ¿ = ?4 (x − y) = − 3( y − x ) y− x y−x = -3 Chó ý: sgk/39 * Bµi (28) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN ? §Ó t×m NTC ta ph¶i lµm 1, Ph©n tÝch tö, mÉu thµnh nh thÕ nµo nh©n tö - Nh¾c l¹i 2, §æi dÊu A=-(-A) 3, ¸p dông (1), (2) 4/DÆn dß: ( phót) Lµm bµi tËp trang 39, 40/sgk Ôn tập quy đồng mẫu số nhiều phân số *********************************************************************** Lớp Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:………… Vắng:……… Tiết 15 HÌNH THOI I.Mục tiêu KT: Học sinh nắm vững định nghĩa, tính chất hình thoi, hai tính chất đặc trưng hình thoi (hai đường chéo vuông góc và là các đường phân giác góc hình thoi) Nắm bốn dấu hiẹu nhận biết hình thoi KN: Học sinh biết dựa vào hai tính chất đặc trưng để vẽ hình thoi, nhận biết tứ giác là hình thoi qua các dấu hiệu nó TĐ: Có ý thức liên hệ với các hình đã học II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thước kẻ - HS: Giấynháp, thước kẻ III Các hoạt động dạy học (29) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN HĐ GV HĐ HS ND Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa (5 phút) - Dựa vào hình vẽ : hình thoi là hình ntn ? - Nêu định nghĩa hình thoi sgk Định nghĩa Sgk/104 + Ghi bảng định nghĩa KH hình học, sau đó giải thích cho Hs rõ tính chiều định + Ghi Đn nghĩa - Từ phần kiểm tra bài cũ và Đn hình thoi giới thiệu hình thoi là trường hợp đặc biệt hbh  ABCD là hình thoi ⇔ AB = BC = CD = DA - Nhận biét MQH hbh *Nxét: hình thoi là hbh đặc và hình thoi biệt Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hình thoi (12 phút) - Căn vào đn hình thoi nêu t/c hình thoi? + Vẽ thêm vào hình thoi đchéo Ac, BD cắt O + Phát thêm t/c đchéo AC và BC? - Giới thiệu đlí sgk - Nêu t/c hình thoi + Các cạnh đối // + Các góc đối + đchéo cắt trung điểm đường - Nêu t/c đchéo hình thoi 2.Tính chất - Có tất các tính chất hbh (30) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN 3- Củng cố, luyện tập: (3 phút) GV hệ thống lại nội dung bài học Hướng dẫn HS tự học nhà: (2phút) - Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi BTVN: Bµi 76, 77 (SGK) ***************************************************************** Lớp Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:………… Vắng:……… Tiết 16 HÌNH VUÔNG I MỤC TIÊU : 1- Về kiến thức: HS nắm vững định nghĩa, t/c hình vuông Thấy hình vuông là dạng đặc biệt hcn có các cạnh nhau, là dạng đặc biệt hình thoi có góc Hiểu nội dung các dấu hiệu (giả thiết, kết luận) 2- Về kỹ năng: Vẽ hình vuông, biết chứng minh tứ giác là hình vuông Biết vận dụng kthức hình vuông các bài toán chứng minh hình học, tính toán và các bài toán thực tế 3- Về thái độ: HS hứng thú, say mê giải toán II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phiếu học tập, thước kẻ 2- Chuẩn bị HS: Phiếu nhóm, thước kẻ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: Không -Dạy nội dung bài mới: (31) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN HĐ GV HĐ HS ND Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa (7 phút) - Vẽ hình vuông ABCD lên bảng + Dựa vào hình vẽ nêu các ytố = trên hình ? giới thiệu hình vuông Vậy hình vuông là hình ntn? - Quan sát và nêu nhận xét tứ giác ABCD - Suy nghĩ – Trả lời chỗ - Hãy so sánh định nghĩa hình vuông với định nghĩa hcn và định nghĩa hình thoi (giống và khác điểm nào) ⇒ hình vuông - Thảo luận và trả lời có là hình chữ nhật không? có là chỗ hình thoi không ? đưa ĐN hình vuông thông qua hcn, hình thoi (đương nhiên là hbh) 1.Định nghĩa SGk/107 + Ghi nxét vào và ghi nhớ ABCD là hình vuông ⇔ ^ ^ C= ^ ^ A= B= D=90 và AB = BC = CD = DA *Nxét: - Hình vuông là hình chữ nhật có cạnh - Hình vuông là hình thoi có góc vuông Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất (10 phút) - Vì hình vuông vừa là hcn, vừa là Tính chất (32) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN 3- Củng cố, luyện tập: (11 phút) GV hệ thống lại nội dung bài học 4-Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi BTVN: Bài 82,83 /SGK ******************************************************************** Lớp Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:………… Vắng:……… Tiết 17-18 TÍNH CHẤT CHIA HẾT ĐỐI VỚI SỐ NGUYÊN I/ Môc tiªu bµi gi¶ng: Häc sinh ph¶i cã: 1/ Kiến thức: Nắm khái niệm phân thức nghịch đảo và quy tắc chia 2/ Kü n¨ng: Thùc hµnh chia, nh©n, rót gän tÝch 3/ Thái độ: Cẩn thận, làm việc có quy trình II/ ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: 1/ Gi¸o viªn: sgk,sbt,bµi so¹n,thíc kÎ 2/ Häc sinh: ¤n quy t¾c: Nh©n ph©n thøc Chia ph©n sè,sgk,sbt,vë ghi III/ TiÕn tr×nh d¹y häc : 1/KiÓm tra bµi cò : * Gi¸o viªn nªu yªu cÇu (b»ng b¶ng phô) * Quan s¸t häc sinh thùc hiÖn * §¸nh gi¸ nhËn xÐt * Chia ph©n sè a cho - HS1: ViÕt quy t¾c chia ph©n sè - Díi líp: Lµm bµi nh¸p vói nghịch đảo (lµ a b c d d ) c ? Chia ph©n thøc y y x +1 B b c l¹i ho¸ nh©n d B¶ng phô Hoµn thµnh b¶ng sau A x +1 x −1 x + y x +1 y x y+x A B A.B 1 Điền vào "… " để có các đẳng thức đúng a : c = a x =… - Tr¶ lêi b d b A B cho C cã nh vËy D kh«ng 2/Bµi míi : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Néi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phân thức nghịch đảo (10 phút) ? Trªn b¶ng phô c¸c cÆp - Tr¶ lêi x +5 x −7 ?1 =1 ph©n thøc A.B ë cét 1, 2, x −7 x3 +5 có chung đặc điểm gì ?2.a) phân thức nghịch đảo ? Nếu phân số có tích - Tìm đọc định nghĩa 2x y2 thì chúng đợc gọi cña :lµ : − 2x 3y lµ g× b)Ph©n thøc nghÞc đảo - Hai ph©n thøc cã tÝch lµ đợc gọi là nghịch (33) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN đảo - Yªu cÇu lµm ?2 - Hoạt động cá nhân cña x +x− x +1 lµ : x +1 x 2+x +6 c)t¬ng tù Hoạt động 2: Quy tắc (15 phút) * Cho HS nghiªn cøu néi - Nghiªn cøu sgk PhÐp chia dung quy t¾c sgk - So s¸nh víi quy t¾c chia Quy t¾c: ph©n sè A - Kiểm tra nhận định ban Muốn chia phân thức B ®Çu cho ph©n thøc C kh¸c 0, - Yªu cÇu lµm ?3, ?4 - D·y ngoµi lµm ?3 D - Quan s¸t, híng dÉn HS - D·y lµm ?4 yÕu -Tr×nh bµy kÕt qu¶,nhËn ta nh©n A víi ph©n thøc B xÐt nghịch đảo C D A C A D : = = B D B C AD ( C ≠ 0) BC D ¿ ?3 (1− x )(1+2 x ) x x ( x+ 4) 2(1 −2 x) 3(1+2 x) ¿ x ( x+ 4) ?4= x y y =1 5y 6x 2x Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) Yªu cÇu lµm bµi 42, 43/54 - Thùc hiÖn mçi d·y mét Bµi 42 bµi 20 x ( − ):( − x )= 3y 5y - Ch÷a bµi HS yªu cÇu 20 x 5y 3y = … = 4x 25 3x y 3/Cñng cè: ( phót) Ôn lại quy tắc phép toán đã học Ôn tập điều kiện để giá trị phân thức đại số xác định và các quy tắc cộng trừ,nhân chia ph©n thøc 4/DÆn dß : Lµm bµi tËp : 44, 45 §äc tríc §9 Híng dÉn bµi tËp: Bµi 44: A.B=C  A= C B ******************************************************************* Tiết 19 THI HỌC KÌ I (34) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN Phòng Giáo dục – Đào tạo …… Trường THCS KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2011 – 2012 MÔN : TOÁN LỚP ( Thời gian làm bài : 90 phút – không kể thời gian phát đề ) Họ và tên : Chữ kí giám thị Mã phách ………………………………………… Lớp : …………… Phòng thi : …………… SBD : ……………………  …………………………………………………………………………………………………… …………… Điểm số Điểm chữ Chữ kí giám khảo Chữ kí giám khảo Mã phách ĐỀ: I Phần trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (1đ) Điền chữ Đ chữ S ô vuông tương ứng với phát biểu sau: a ( x + )( x – ) = x2 –  b a – = (a – ) ( a + a + )  c Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo  d Hai tam giác có diện tích thì  Câu 2: (2đ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Đa thức x2 – 4x + x = có giá trị là: A B C D 25 Giá trị x để x ( x + 1) = là: A x = B x = - C x = ; x = D x = ; x = -1 Một hình thang có độ dài hai đáy là cm và 10 cm Độ dài đường trung bình hình thang đó là : A 14 cm B cm C cm D Một kết khác Một tam giác cạnh dm thì có diện tích là: A dm2 B dm2 II Phần tự luận: (7đ) Bài 1: (3đ) C dm2 D 6dm2 9x2 3x 6x : : a 11y 2y 11y x  49 x b x  1    c  x  x  x  x Bài 2: (2 đ) Cho hình bình hành ABCD Gọi E, F, G, H là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành (35) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN b) Khi hình bình hành ABCD là hình chữ nhật; hình thoi thì EFGH là hình gì? Chứng minh Bài 1: (2 đ) 2 Cho các số x, y thoả mãn đẳng thức 5x  5y  8xy  2x  2y  0 Tính giá trị biểu thức M  x  y  2007   x  2 2008   y  1 2009 Đáp án: I Trắc nghiệm: Câu 1: (1điểm) Chọn điền chữ thích hợp, kết 0,25 điểm a S b Đ C Đ d S Câu 1: (2điểm) Mỗi kết đúng 0,5 điểm B D C A II Tự luận: Bài 1: (3điểm) a) Biến phép chia thành phép nhân với phân thức nghịch đảo và rút gọn đúng 9x 2y 11y 1 Kết quả: 11y 3x 6x (1điểm) b) Thực đúng kết quả: x  49  x  x   x  2x  x (1điểm) c)Vận dụng tính chất kết hợp phép cộng phân thức, qui đồng mẫu thức và thu gọn đúng kết quả: 2 4       2 4 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x  x8 Bài 2: (3điểm)- Vẽ hình đúng (0,5điểm) - a) Từ tính chất đường trung bình tam giác nêu được: EF  AC EF // AC và (1điểm) A E H D F G (0,5điểm) GH  AC GH // AC và Chỉ EF // GH Và EF = GH và kết luận ÈGH là hình bình hành (0,5điểm) - b) Khi hình bình ABCD là hình chữ nhật thì EFGH là hình thoi (0,25điểm) Khi hình bình ABCD là hình thoi thì EFGH là hình chữ nhật (0,25điểm) C/m: * Vẽ lại hình với ABCD là hình chữ nhật ABCD là hình chữ nhật có thêm AC = BD Do đó EF = EH => ĐPCM (0,5điểm) * Vẽ lại hình với ABCD là hình thoi B C (36) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN Khi hình bình ABCD là hình thoi, có thêm AC  BD  Do đó EF  EH ; FEH 90 => ĐPCM (0,5điểm) Bài 2: (1điểm)   x  2xy  y    x  2x  1   y  2y  1 0 2 Biến đổi   x  y    x  1   y  1 0 Lập luận: Đẳng thức có và tính đúng (0,5điểm) M  x  y  2007 x  y  x 1 y     x  2 2008   y  1 2009 0   1 ************************************************************* Lớp Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:………… Vắng:……… Líp d¹y:8A TiÕt(TKB): Ngµy d¹y: SÜ sè: V¾ng: TiÕt 20-21 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/Kiến thức : Nắm vững các công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang 2/Kỹ năng: Biết chia cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành đa giác đơn giản mà có thể tính diện tích  Biết thực các phép vẽ và đo cần thiết 3/Thái độ:Cẩn thận, chính xác vẽ, đo, tính II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên :  Thước thẳng có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng phụ Học sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước, thước có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Kiểm tra bài cũ : GV : Để tính diện tích đa giác Bài học hôm giúp chúng ta biết điều đó Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG (37) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN H§1 : C¸ch tÝnh diÖn tÝch cña mét ®a gi¸c bÊt kú GV treo b¶ng phô h×nh 148 (a, b) Hái : §Ó tÝnh diÖn tÝch ®a gi¸c trêng hîp nµy ta lµm thÕ nµo ? Hái : VËy muèn tÝnh diÖn tÝch mét ®a gi¸c bÊt kú ta lµm thÕ nµo ? GV : Ngoµi cßn c¸ch tÝnh nµo kh¸c n÷a kh«ng ? GV treo b¶ng phô H×nh 149 yªu cÇu HS c¶ líp quan s¸t h×nh vÏ vµ Hái : Nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch ®a gi¸c trêng hîp nµy H§ : VËn dông lý thuyÕt vµo thùc tiÔn : GV : treo b¶ng phô vÝ dô : Thùc hiÖn c¸c phÐp vÏ vµ ®o cần thiết để tính diện tích ®a gi¸c ABCDEG HI ? (H×nh150 SGK) GV gäi HS lªn b¶ng thùc hiÖn phÐp vÏ chia ®a gi¸c thµnh c¸c h×nh thang vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c Hái : SDEGC = ? SABGH = ? SAIH = ? Hái : SABCDEGHI = ? GV chèt l¹i ph¬ng ph¸p :  Chia ®a gi¸c thµnh c¸c h×nh thang vu”ng, h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c  DiÖn tÝch ®a gi¸c b»ng tæng diện tích các hình đợc chia 1.C¸ch tÝnh diÖn tÝch cña mét ®a gi¸c bÊt kú HS : c¶ líp quan s¸t h×nh a) Ta cã thÓ chia ®a gi¸c thµnh c¸c tam gi¸c hoÆc t¹o vÏ (148a, b) Tr¶ lêi : ta cã thÓ chia ®a mét tam gi¸c chøa ®a gi¸c gi¸c thµnh c¸c tam gi¸c hoÆc t¹o mét tam gi¸c nào đó chứa đa giác, (a) (b) ¸p dông tÝnh chÊt 2(diÖn VËy : ViÖc tÝnh diÖn tÝch cña tÝch ®a gi¸c) đa giác thờng đợc Tr¶ lêi : Ta thêng quy vÒ quy vÒ viÖc tÝnh diÖn tÝch c¸c viÖc tÝnh diÖn tÝch c¸c tam gi¸c tam gi¸c b) Trong mét sè trêng hîp, để việc tính toán thuận lợi ta cã thÓ chia ®a gi¸c thµnh HS c¶ líp quan s¸t h×nh nhiÒu tam gi¸c vu«ng vµ h×nh 149 SGK vµ suy nghÜ thang vu«ng Tr¶ lêi : Chia ®a gi¸c thµnh nh÷ng tam gi¸c vu«ng, h×nh thang vu«ng HS : đọc đề bài bảng phụ 1HS lªn b¶ng thùc hiÖn phÐp vÏ chia ®a thøc thµnh c¸c h×nh : DEGC, ABGH, AIH VÝ dô : (SGK) Gi¶i Ta chia h×nh ABCDEGHI thµnh ba h×nh : H×nh thang vu«ng DEGC, h×nh ch÷ nhËt ABGH ; vµ tam gi¸c AIH nh sau : HS : thùc hiÖn c¸c phÐp đo cần thiết để tính : SDEGC ; SABGH ; SAIH A B HS : SABCDEGHI = = SDEGC + SABGH + SAIH C D I K E H G Ta cã : SDEGC = 3+ = 8(cm2) SABGH = 3.7 = 21(cm2) SAIH = 3.7=10,5(cm2) (38) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN VËy : SABCDEGHI = = + 21 +10,5 = 39,5cm2 3/Cñng cè:  N¾m v÷ng c¸c ph¬ng ph¸p tÝnh diÖn tÝch ®a gi¸c ; Lµm bµi tËp 39, 40 tr 131 SGK 4/DÆn dß: ChuÈn bÞ c¸c c©u hái (phÇn A) vµ bµi tËp (phÇn B) “«n tËp ch¬ng II tr131, 132 SGK ******************************************************************* Líp d¹y:8A TiÕt(TKB): Ngµy d¹y: SÜ sè: V¾ng: TiÕt 24 MỘT SỐ BÀI TOÁN ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ TALET(THUẬN) VÀ ĐỊNH LÝ TA LÉT (ĐẢO) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/Kiến thức :  Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý Ta lét (thuận và đảo) để giải bài toán cụ thể, từ đơn giản đến khó 2/Kỹ năng:  Rèn kỹ phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức 3/Thái độ:  Qua bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn toán học II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên :  Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn hình 18, 19 SGK  Phiếu học tập Học sinh :  Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Kiểm tra bài cũ : 7’ HS1 : Giải bài tập tr 62 SGK (GV treo bảng phụ hình 13a, b bài 6) Đáp án : CM CN A' 0B' Ta có : AM =BN =3  MN // AB; Ta có : AA ' = B ' B =  A’B’ // AB AP AM ≠ ≠ PB MC 15 ( )  PM kh”ng //BC; mà A’B’// A’’B’’(VìÂ’’=Â’soletrong)  A’’B’’ // AB Bài : (39) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tr 63 SGK : HĐ : Luyện tập Bài tr 63 SGK : GV treo bảng phụ bài SGK GV vẽ hình trên bảng và Hỏi : Để sử dụng hệ định lý Talet cần vẽ thêm đường phụ nào ? GV gọi 1HS lên bảng trình bày bài làm NỘI DUNG 1HS đọc to đề trước lớp HS : Vẽ DN  AC (N  Chứng minh AC) Kẽ DN  AC (N  AC) Vẽ BM  AC (M  AC) BM AC (M  AC)  DN // BM áp dụng hệ 1HS lên bảng trình bày bài định lý Talet vào ABM làm AD DN Ta có : AB = BM GV gọi HS nhận xét và sửa Một vài HS nhận xét bài s làm bạn1HS đọc to đề DN 13 ,5  BM =13 ,5+ 4,5 = 0,75 trước lớp Bài 10 tr 63 SGK Cả lớp quan sát hình 16 GV treo bảng phụ đề bài 10 Bài 10 tr 63 SGK và hình vẽ 16 tr 63 SGK GV gọi HS lên chứng HS1 : chứng minh câu (a) minh câu (a) Sau đó gọi HS lên giải tiếp câu (b) GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót Chứng minh a) Xét  AHB vì B’C’//BC B' H ' AH ' H 'C' AH ' Nên BH = AH (1) Xét  AHC vì B’C’//BC Nên HC =AH Từ (1) và (2) ta có : B' H ' =¿ BH H ' C ' AH ' = HC AH B ' H '+H ' C '  BH+ HC (2) = AH ' AH B ' C ' AH '  BC = AH (đpcm) HS2 : làm tiếp câu (b) b) Ta có : AH’ = AH AH ' B' C '  AH = BC = (40) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN Một vài HS khác nhận xét bài làm bạn SAB’C’ = AH’ B’C’ = 1 AH 3 BC 1 ( ) S ABC = = AH BC = .67,5 SAB’C’ = 7,5cm2 HĐ2: áp dụng vào thực tế 1HS đọc to đề trớc lớp C¶ líp quan s¸t h×nh vÏ Bài 12 tr 64 SGK  Xác định điểm A, B, B’thẳng hàng  Vẽ BC  AB, B’C’ AB’ (A , C, C’thẳng hàng)  BC // B’C’ Bµi 12 tr 64 SGK GV treo bảng phụ đề bài 12 vµ h×nh 18 SGK GV híng dÉn :  Xác định điểm A, B, B’ th¼ng hµng AB BC = Nên  Tõ B vµ B’ vÏ BC  AB AB ' B ' C ' x a B’C’ AB’sao cho A, C, C’ = Hay HS : nghe GV híng dÉn sau th¼ng hµng x +h a ' đó 1HS lªn b¶ng m« t¶ l¹i §o c¸c kho¶ng c¸ch BB’, nh÷ng c«ng viÖc cÇn lµm vµ  AB = x = BC, B’C’ Ta cã : tÝnh kho¶ng c¸ch AB = x AB BC theo BC = a ; = AB ' B ' C '  x B’C’ = a’; BB’ = h Sau đó GV gọi HS m” tả lại vµ lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch tÝnh AB a.h a' −a ************************************************************ Líp d¹y:8A TiÕt(TKB): Ngµy d¹y: SÜ sè: V¾ng: TiÕt : 25 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/Kiến thức:  Học sinh nắm vững nội dung định lý tính chất đường phân giác, hiểu cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác góc A (41) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN 2/Kỹ năng:  Vận dụng định lý giải các bài tập SGK (tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học) 3/Thái độ: rèn tính cẩn thận tinh thần làm việc cẩn thận tỉ mỉ, cung cách học tập tự giác II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên :  Vẽ trước cách chính xác hình20, 21 SGK vào bảng phụ  Thước thẳng, êke, Học sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước  Đầy đủ : Thước chia khoảng, compa III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Kiểm tra bài cũ : 7’ HS1 :  Phát biểu định lý đảo và hệ định lý Talet ?  Hỏi thêm kiến thức lớp : Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 6cm,  = 1000 Dựng đường phân giác AD  (b”ng thước và compa) Đáp án :  Vẽ xÂy = 1000  Xác định điểm B  Ax cho AB = 3cm  Xác định điểm C  Ay cho AC = 6cm  Nối BC   ABC Sau đó vẽ tia phân giác AD thước và compa 2:Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ : Định lý : NỘI DUNG Định lý : Trong tam giác, đường phân GV dựa vào hình vẽ đã  1HS lên bảng thực đo giác góc chia cạnh đối diện thành đoạn thẳng tỉ kiểm tra HS1 gọi HS khác độ dài DB = 2,4, lệ với hai cạnh kề hai đoạn lên bảng đo độ dài các đoạn 2,4 = = DC = 4,8 Vì : 4,8 thẳng DB, DC so sánh AB DB các tỉ số : AC vaø DC Hỏi : AB DB = AC DC ta suy điều gì mối quan hệ các đoạn thẳng AB và AC với DB và DC Hỏi : Vậy đường phân giác góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng nào với cạnh kề đoạn thẳng AB DB Nên : AC = DC Trả lời : Hai đoạn thẳng AB và DC tỉ lệ với hai cạnh AB và AC Chứng minh  HS phát biểu định lý tr 65 Vẽ BE // AC cắt AD E Nên : BÊA = CÂE (slt) SGK Mà : BÂE = CÂE (gt)  BÂE = BÊA (42) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN GV gọi HS nêu GT và KL định lý HS nêu GT và KL ABC AD tia phân GT giác BÂC (D  BC) KL DB AB = DC AC Do đó : ABE cân B  BE = AB (1) áp dụng hệ định lý Talet DAC ta có : DB BE = DC AC (2) Hỏi : vì cần vẽ thêm BE DB AB Trả lời : Vẽ thêm BE // AC Từ (1) và (2)  DC = AC // AC dể có ABE cân B  AB Hỏi : Sau vẽ thêm bài = BE toán trở thành chứng minh tỉ Trả lời : Trở thành chứng DB BE lệ thức nào ? minh tỉ lệ thức DC = AC GV gọi HS lên bảng HS lên bảng chứng minh chứng minh GV gọi HS nhận xét vài HS nhận xét Hỏi : Trong trường hợp tia phân giác ngoài tam giác thì nào ?  mục HĐ : Chú ý : Chú ý GV nói : định lý đúng tia phân giác góc ngoµi cña tam gi¸c GV treo b¶ng phô h×nh vÏ 22 SGK Hái : AD’ lµ tia ph©n gi¸c gãc ngoµi A cña ABC ta cã hÖ thøc nµo ? GV yªu cÇu HS vÒ nhµ chøng minh trêng hîp nµy (GV chØ gîi ý) GV : Vấn đề ngợc lại thì ? GV gợi ý : Chỉ cần đo độ dµi AB, AC, DB, DC råi so s¸nh c¸c tØ sè AB vµ AC DB råi rót kÕt luËn DC HS : nghe GV giíi thiÖu HS : quan s¸t h×nh vÏ 22 SGK Tr¶ lêi : Ta cã tØ lÖ thøc : AB BD' = AC CD ' HS : vÒ nhµ chøng minh díi sù gîi ý cña GV AD’ là tia phân giác ngoài ABC D' B AB HS : nghe GV gîi ý råi vÒ Ta có : D ' C =AC nhà thực để kết luận có (AB  AC) ph¶i lµ tia ph©n gi¸c hay kh«ng mµ kh«ng cÇn dïng thíc ®o gãc AD cã ph¶i lµ tia ph©n gi¸c cña ¢ hay kh”ng ? HS : quan s¸t h×nh vÏ 23a GV treo b¶ng phô bµi ?2 xem h×nh 23a a) TÝnh Định lý đúng tia phân giác góc ngoài tam giác x y Bài ?2 : Vì AD là tia phân giác BÂC BD AB ta có : CD = AC b) TÝnh x biÕt y = GV gäi HS lµm miÖng, (43) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN GV ghi b¶ng GV treo b¶ng phô bµi ?3 h×nh 23b HS : quan s¸t h×nh vÏ 23b TÝnh x h×nh 23b GV yªu cÇu HS lµm trªn phiÕu häc tËp GV kiểm tra vài phiếu đồng thêi gäi 1HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi lµm HS : lµm trªn phiÕu häc tËp 1HS lªn b¶ng tr×nh bµy Mét vµi HS nhËn xÐt GV gäi HS nhËn xÐt 3:  x 3,5 = = y 7,5 15 5.7 y = thì x = 15 = Bài 23b Vì DH là tia phân giác E^ D F nên : DE EH = = = DF HF 8,5 x −  x  = (8,5.3) : = 5,1 x =5,1 + = 8,1 Luyện tập, củng cố : GV treo bảng phụ đề bài 17 và hình vẽ 25 tr 68 SGK GV cho HS hoạt động theo nhóm Sau 3phút GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm Hướng dẫn: Bài 17 tr 68 SGK : Chứng minh ^ A ta có : MD là phân giác B M BD MB = AD MA (1) CE CH = M A ta có : ME là phân giác C ^ AE MA Mà MB = CM (gt) (3) Từ (1), (2), (3) BD CE  AD = AE (2)  DE // BC (định lý Talet đảo) Dặn dò:  Nắm vững và học thuộc định lý tính chất đường phân giác tam giác  Làm các bài tập 15 ; 16 ; 18 ; 20 ; 21 tr 68 SGK ************************************************************* Lớp dạy:8A Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: (44) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN Tiết : 28 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/Kiến thức:  Học sinh nắm nội dung định lý (GT và KL) ; hiểu cách chứng minh định lý gồm hai bước : + Dựng AMN đồng dạng với ABC + Chứng minh AMN = A’B’C’ 2/Kỹ năng:  Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và tính toán 3/Thái độ: rèn tính cẩn thận tinh thần làm việc hợp tác tỉ mỉ , coá sụ tự giác hoạc và làm bài II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ 32 ; 34 ; 35 SGK  Thước thẳng compa phấn màu Học sinh :  Ôn tập định nghĩa, định lý hai tam giác đồng dạng  Thước thẳng, compa, thước nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ : 7’ HS1 :  Định nghĩa hai tam giác đồng dạng  Làm bài tập : (bảng phụ)Cho ABC và A’B’C’ hình vẽ : Trên các cạnh AB và AC ABC lấy điểm M ; N cho AM = A’B’ = 2cm AN = A’C’ = 3cm Tính độ dài đoạn thẳng MN Đáp án : M  AB : AM = A’B’ = 2cm  (= 1) N  AC : AN = A’C’ = 3cm  MN // BC (theo định lý đảo (Talet)  AMN ABC (định lý  đồng dạng) (45) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN AM AN MN  AB = AC =BC = ⇒ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1 : Định lý : Hỏi : Em có nhận xét gì mối quan hệ các tam HS : AMN ABC giác ABC, AMN, A’B’C’ AMN = A’B’C’(c.c.c) Hỏi : Qua bài toán cho ta  A’B’C’ ABC dự đoán gì ? HS : Nếu ba cạnh  này GV đó chính là nội dung tỉ lệ với ba cạnh tam định lý trường hợp đồng giác thì hai tam giác đó dạng thứ hai  đồng dạng với GV gọi HS nhắc lại định lý tr 73 SGK 1HS đọc to định lý tr 73 GV vẽ hình lên bảng (chưa SGK vẽ MN) HS : vẽ hình vào GV yêu cầu HS nêu GT và KL định lý HS : nêu GT và KL GV gợi ý : Dựa vào bài tập ABC ; A’B’C’ vừa làm, ta cần dựng tam giác b”ng A’B’C’ và GT A ' B ' = A ' C ' = B' C ' AB AC BC đồng dạng với ABC Hỏi : Hãy nêu cách dựng và KL A’B’C’ ABC chứng minh định lý GV gọi 1HS lên trình bày chứng minh GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lý MN =  MN = 4cm NỘI DUNG Định lý : Nếu ba cạnh  này tỉ lệ với ba cạnh tam giác thì hai tam giác đó đồng dạng với Chứng minh Trên tia AB đặt AM = A’B’ Vẽ MN // BC (N  AC) Xét AMN và ABC Vì MN // BC nên AMN ABC AM AN MN  AB = AC =BC Mà A ' B ' A ' C ' B' C ' = = AB AC BC (gt) AM = A’B’(cách dựng) HS : Nêu miệng cách dựng  AN = A ' C ' ; MN = B ' C ' AC AC BC BC và hướng chứng minh định  AN = A’C’ ; MN = B’C’ lý (2) 1HS lên bảng trình bày Từ (1) và (2) ta có : AMN = A’B’C’ vài HS nhắc lại nội dung Vì :AMN ABC (cmt) định lý  A’B’C’ ABC HĐ : áp dụng áp dụng : ?2 Hình 34 a và 34 b GV treo bảng phụ hình 34 tr AB AC BC Có : DF = DE =EF 74 SGK HS : lớp quan sát hình 34 =2 (46) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN GV yêu cầu HS hoạt động tr 74 SGK theo nhóm HS hoạt động theo nhóm Sau 3phút GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét và sửa sai GV chốt lại phương pháp : Khi lập tỉ số các cạnh hai tam giác ta phải lập tỉ số hai cạnh lớn tam giác, tỉ số hai cạnh bé tam giác, tỉ số hai cạnh còn lại so sánh ba tỉ số đó HĐ : Luyện tập : Nên ABC DEF Hình 34 a và 34 b AB AC Có : KI =1 ; HI = ; BC = = HK Đại diện nhóm lên bảng  ABC không đồng dạng trình bày bài làm với IKH HS nhóm khác nhận xét bài Hình 34b và 34 c  DEF không đồng làm bạn dạng với IHK Bài 29 tr 74  75 SGK : AB = = A' B' Bài 29 tr 74  75 SGK : HS : Đọc đề và quan sát AC BC 12 hình vẽ 35 SGK = = ; = = (GV treo bảng phụ) A'C' B'C' AB AC BC = = = = GV gọi HS lên làm miệng HS1 : Làm miệng câu a A ' B ' A ' C ' B' C ' câu a a) Vì Nên ABC (c.c.c) Sau đó gọi 1HS lên làm câu HS2 : Làm miệng câu b b) Vì b gợi ý GV (câu a) GV có thể gợi ý cách giải bài 28 tr 72 SGK GV gọi HS nhận xét Bài 30 tr 75 : Hỏi : Qua bài 29 các em rút kết luận gì ? Vẽ tỉ số chu vi hai tam giác và tỉ số đồng dạng chúng Hỏi : Chu vi ABC là bao nhiêu ? = = A’B’C’ AB AC BC = = A ' B ' A ' C ' B' C ' AB+ AC+ BC A ' B ' + A ' C ' +B ' C ' +9+12 = (theo tính +6+8 vài HS nhận xét chất dãy tỉ số nhau) HS : Tỉ số chu vi tam Bài 30 tr 75 : giác tỉ số đồng dạng Chu vi ABC là : chúng + + = 15 (cm) Tỉ số chu vi A’B’C’ và 55 HS : AB + AC + BC = + + = 15 11 ABC là : 15 =  Tỉ số đồng dạng A’B’C’ và  ABC là Hỏi :Tỉ số chu vi 11 (47) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN A’B’C’ và ABC bao nhiêu ? Hỏi : Vậy tỉ số đồng dạng ABC và A’B’C’ là bao nhiêu ? GV gọi HS lên bảng làm tiếp GV gọi HS nhận xét HS : Tỉ số chu vi Vì A’B’C’ A’B’C’ và ABC là  A ' B ' A ' C ' B' C ' 11 = = = AB AC BC 11 11 A’B’= AB= 55 11 = 15 HS : Tỉ số đồng dạng 3=11(cm) ABC và 11 11 11 A’C’ = AC = A’B’C’là HS lên bảng làm tiếp vài HS nhận xét 3: ABC  18,33(cm) B’C’ = 11  25,67(cm) Củng cố : 1/ Nêu trường hợp đồng dạng thứ tam giác 2/ Hãy so sánh trường hợp thứ tam giác với trường hợp đồng dạng thứ tam giác Dặn dò:  Nắm vững định lý trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác, hiểu hai bước chứng minh định lý là : + Dựng AMN ABC + Chứng minh AMN = A’B’C’  Bài tập nhà số 31 tr 75 SGK, số 29 ; 30 ; 31 ; 33 tr 71 , 72 SBT  Đọc trước bài Trường hợp đồng dạng thứ hai ******************************************************************** Lớp dạy:8A Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số: 33 Vắng: Tiết : 29 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/Kiến thức:  Học sinh nắm nội dung định lý (GT và KL) ; hiểu cách chứng minh định lý gồm hai bước chính : + Dựng AMN đồng dạng với ABC (48) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN + Chứng minh AMN = A’B’C’ 2/Kỹ năng:  Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh 3/Thái độ: Rèn tính cẩn thận tinh thần làm việc cẩn tư linh hoạt II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ 36 ; 38 ; 39 SGK  Thước thẳng, compa, thước đo góc Học sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước  Thước thẳng, compa, thước đo góc  Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Kiểm tra bài cũ : HS1 : Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác  Cho ABC và DEF có kích thước hình vẽ : AB AC a) So sánh các tỉ số DE = DF b) Đo các đoạn thẳng BC, EF BC Tính tỉ số EF So sánh các tỉ số trên và I dự đoán đồng dạng hai tam giác ABC và DEF AB Đáp án : AC a) DE = DF = ; BC b) Đo BC = 3,6cm ; EF = 7,2cm  EF đó : AB AC = DE DF = BC EF Giáo viên đặt vấn đề : = 3,6 = 7,2 = (49) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN Bằng đo đạc ta nhận thấy ABC và DEF có cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và cặp góc tạo các cạnh đó thì đồng dạng với Bài học hôm ta chứng minh trường hợp đồng dạng này cách tổng quát Bài : HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ : Định lý : Định lý : GV yêu cầu HS đọc định lý tr 75 HS đọc to định lý SGK SGK HS vẽ hình vào GV vẽ hình lên 1HS nêu GT và KL định lý : bảng (chưa vẽ MN) và yêu cầu HS nêu GT, KL GV tương tự cách chứng minh đồng dạng thứ ABC và A’B’C’ A' B' A 'C' GT AB = AC ; Â’= tam giác là tạo tam giác b”ng A’B’C’ và đồng dạng với ABC Hỏi : Em nào nêu cách dựng và chứng minh định lý GV nhận xét và bổ sung chỗ sai GV nhấn mạnh lại các bước chứng minh định lý : + Dựng AMN ABC + C/m : AMN = A’B’C’ GV gọi HS nhắc lại định lý Hỏi : Trở lại bài KL A’B’C’ chứng minh Trên tia AB đặt AM = A’B’ Từ M kẽ đường thẳng MN // BC (N  AC)  AMN  ABC (định lý đồng dạng) AM AN  AB = AC ABC A' B' 1HS nêu miệng cách dựng 1HS lên bảng chứng minh AN HS : ghi bài vào HS : Nhắc lại định lý HS : ABC và AB AC = = DE DF D = 600 Â= ^  ABC DEF DEF A 'C' mà AB = AC (gt) lại có : AM = A’B’(cách dựng) có A'C'  AC = AC  AN = A’C’ xét AMNH và A’B’C’ có : AM = A’B’ (cách dựng)  = Â’ AN = A’C’ (cmt) :  AMN = A’B’C’ (c.g.c) Vậy A’B’C’ ABC (50) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN tập kiểm tra, giải thích vì ABC đồng dạng với DEF H Đ : áp dụng : GV treo b¶ng phô vµ c¸c c©u hái ? Hái : ABC vàDEF có đồng d¹ng víi hay kh«ng ? Hái :DEF vµ PQR có đồng d¹ng víi kh«ng Hái : ABC vµ PQR có đồng d¹ng víi hay kh«ng ? GV gäi HS kh¸c nhËn xÐt GV yªu cÇu HS làm tiếp ?3 (đề bµi vµ h×nh vÏ ®a lªn b¶ng phô) GV yªu cÇu HS vÏ h×nh theo yªu cÇu đề ÁP DỤNG : ? H×nh (a, b) : HS : đọc đề bài và quan sát hình 38 Ta cã : AB = AC = SGK DE DF HS1 : Tr¶ lêi vµ gi¶i thÝch Vµ ¢ = ^ D = 700 HS2 : Tr¶ lêi vµ gi¶i thÝch  ABC DEF HS3 : Tr¶ lêi vµ gi¶i thÝch H×nh (b, c) : V× DE DF ≠ ≠ PQ PR ( ) Vµ  Mét vµi HS nhËn xÐt ^ ^ D≠ F HS : Đọc đề bài và quan sát hình 39 Nên DEF không đồng SGK d¹ng víi PQR  ABC không đồng HS : c¶ líp vÏ vµo vë d¹ng PQR 1HS lªn b¶ng vÏ : Bµi ? +VÏ x¢y = 500 + §Æt AB = 5cm trªn tia Ax, AC = 7,5cm trªn tia Ay HS : lªn b¶ng tr×nh bµy HS : nhËn xÐt a) GV gäi 1HS lªn b¶ng tr×nh bµy c©u (b) GV gäi HS nhËn xÐt b) AB = AD = AE ( AC 7,5 ) ¢ chung  AED ABC (cgc) L : uyện tập củng cố Bài 32 tr 77 SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo HS : hoạt động theo nhóm nhóm để giải bài Bảng nhóm tập 32 tr 77 SGK a) xét 0CB và 0AD 0C có : A = 5 (51) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN B 16 = = D 10 GV quan sát và 0C B 0AD kiểm tra các  A = D ; Ô chung  0CB nhóm hoạt động ^ ^ D ; A I^ B=C I^ D (đđ) b) Vì 0CB 0AD  B= ^ D (vì tổng ba góc  = 1800  IÂC = I C Vậy IAB và ICD có các góc b”ng đ”i Sau phút HS đại diện nhóm lên bảng trình bày Mỗi nhóm trình bày câu Sau phút GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung chỗ sai sót  Câu hỏi củng cố :  Nêu trường hợp đồng dạng thứ hai 2 4/ Dặn dò:  Học thuộc các định lý, nắm cách chứng minh định lý  Bài tập nhà 33 ; 34 tr 77 SGK Bài tập 35 ; 36 ; 37 tr 72 - 73 SBT ************************************************************************ Lớp dạy:8A Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết : 32 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/Kiến thức:  Học sinh nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lý 2/Kỹ năng: (52) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN  HS vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết xếp các đỉnh tương ứng hai tam giác đồng dạng, lập các tỉ số thích hợp để từ đó tính độ dài các đoạn thẳng bài tập 3/Thái độ: Rèn tính cẩn thận tinh thần làm việc hợp tác , tỉ mỉ II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên : SGK  Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập hình 41 ; 42 ; 43 SGK  Thước thẳng, compa, thước đo góc Học sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước  Thước thẳng, compa, thước đo góc  Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Kiểm tra bài cũ : 6’ HS1 :  Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác  Chữa bài tập 35 tr 72 SBT (Đề bài bảng phụ) Đáp án : Xét  ANM và ABC có : AN AM ()  : Chung ; AB = AC  ANM ABC AN MN AN BC 18 = =12 (cm)  AB = BC ⇒MN=AB 12  Đặt vấn đề : Ta đã học hai trường hợp đồng dạng hai tam giác, hai trường hợp đó có liên quan đến độ dài các cạnh hai tam giác h”m ta học trường hợp đồng dạng thứ ba, kh”ng cần đo độ dài các cạnh nhận biết hai tam giác đồng dạng 2.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINH HĐ : Định lý Định lý a) Bài toán : GV treo bảng phụ bài toán : (SGK) Cho hai tam giỏc ABC và 1HS đọc to đề bài A’B’C’với ^ ^B ' Chứng  = Â’; B= minh : A’B’C’ ABC GV vÏ h×nh lªn b¶ng HS : vÏ h×nh vµo vë (53) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN GV yªu cÇu HS cho biÕt GT, HS : nªu GT, KL KL cña bµi to¸n ABC ; A’B’C’ ^ ^B ' GT ¢ = ¢’; B= KL A’B’C’ ABC Hái : Em nµo nªu c¸ch HS : suy nghÜ chøng minh GV gợi ý : Bằng cách đặt A’B’C’ lªn ABC cho HS : nghe GV gîi ý ph¸t hiÖn cÇn ph¶i cã ¢ trïng víi ¢’ MN // BC Hái : Em nµo nªu c¸ch vÏ HS : trên tia AB đặt MN AM = A’B’ Qua M vÏ : Hỏi : AMN đồng dạng với MN // BC ABC dựa vào định lý nào ? HS Trả lời : Dựa vào định lý Hỏi : Em nào chứng minh đ-  đồng dạng îc : AMN = A’B’C’ GV nhËn xÐt vµ hoµn chØnh 1HS lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch chøng minh chøng minh Hái : Tõ kÕt qu¶ chøng minh trên, ta có kết định lý nµo ? HS : Phát biểu định lý tr 78 GV gọi vài HS nhắc lại định SGK lý GV nhấn mạnh nội dung Một vài HS nhắc lại định lý định lý và hai bớc chứng minh định lý (cho ba trờng hợp) là :  T¹o AMN ABC  C/m : AMN = A’B’C’ Chứng minh  Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’  Kẻ MN // BC (N  AC )  AMN ABC ^ (đồng vị) M N =B và A ^ ^ ^B '  A ^ ^' M N =B mà B= xét AMN và A’B’C’ có  = Â’ (gt) AM = A’B’ ^ ' (cmt) A^ M N =B Vậy AMN = A’B’C’  A’B’C’ ABC b) Định lý Nếu hai góc tamgiác này hai góc tam giác thì hai tam giác đó đồng dạng với Hoạt động 2: các dạng toán áp dụng Bµi ?2 HS : đọc đề bài ?2 và quan a) Trong hình vẽ này có ba  lµ : ABC, ADB ; BDC GV ®a bµi ? vµ h×nh 42 s¸t h×nh vÏ 42 lªn b¶ng phô xÐt ABC vµ ADB cã ^ B ^ (gt) ¢ : chung ; C=  ABC ADC (gg) b) V×  ABC ADB AB AC 4,5 HS1 Tr¶ lêi c©u a vµ gi¶i  AD = AB hay x = thÝch miÖng v× :  x = = (cm) ABC ADB Hái : Trong h×nh vÏ nµy cã bao nhiªu tam gi¸c ? Cã cÆp HS2 : lªn gi¶i c©u b 4,5 y = 4,5  = 2,5 (cm) (54) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN tam giác nào đồng dạng kh”ng ? GV Gäi HS2 lªn gi¶i c©u b GV gäi HS nhËn xÐt Hái : cã BD lµ ph©n gi¸c gãc B, ta cã tØ lÖ thøc nµo? Sau đó GV gọi HS3 lên bảng gi¶i tiÕp c©u c GV gäi HS nhËn xÐt vµ bæ sung chç sai vµi HS nhËn xÐt c) V× BD lµ tia ph©n gi¸c HS3 : cã BD lµ ph©n gi¸c gãc B^  DA = BA DC BC B  DA = BA DC BC 2,5  BC = = 3,75 Vµ HS3 lªn tr×nh b¶ng tr×nh bµy tiÕp c©u c V×  ABC ADC (cmt) vµi HS nhËn xÐt vµ bæ AB BC =  hay sung chç sai AD  BD = : LuyÖn tËp, cñngcè Bµi 39 tr 79 SGK : (§Ò bµi b¶ng phô) GV vÏ h×nh lªn b¶ng GV yªu cÇu HS nªu GT, KL bµi to¸n Hái : GT cho A’B’C’  ABC theo tØ sè k nghÜa lµ thÕ nµo ? HS : để có tỉ số A' D' AD ta cÇn xÐt  nµo ? GV gäi 1HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi gi¶i GV gäi HS nhËn xÐt GV gọi HS nhắc lại định lý đồng dạng trờng hợp thứ ba Hướng dẫn Bài 39 tr 79 SGK : Chứng minh Vì A’B’C’ ABC A' B' Có : AB =k  Â’ =  ; B^ '= ^B xét A’B’C’ và ABC có : Â1 = Â’1 =  A’B’C’ A' D' ^ A' ^ A = 2 (cmt) ^ ' = ^B B ABC(gg) A' B'  AD = AB Dặn dò: BD 3 , 75 = DB =k ,75 = 2,5cm (55) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN  Học thuộc, nắm vững các định lý ba trường hợp đồng dạng hai tam giác so sánh với ba trường hợp hai tam giác  Bài tập nhà số : 36 ; 37 ; 38 tr 79 SGK  Bài tập số 39 ; 40 tr 73  74 SBT Líp d¹y:8A TiÕt(TKB): Ngµy d¹y: SÜ sè: 33 V¾ng: TiÕt : 33 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/Kiến thức:  HS nắm các dấu hiệu đồng dạng tam giác vuông, là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu cạnh huyền và cạnh góc vuông) 2/Kỹ năng:  Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các cạnh 3/Thái độ: Rèn tính cẩn thận tinh thần làm việc cẩn thận tỉ mỉ II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên : SGK  Bảng phụ vẽ hai tam giác vuông có cặp góc nhọn Bằng nhau, hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ, hình 47, 49, 50 SGK  Thước thẳng, compa, êke Học sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước  Thước kẻ , compa, thước đo góc  Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ Kiểm tra bài cũ : HS1 :  Cho tam giác vuông ABC ( = 900), đường cao AH Chứng minh : a) ABC HBA 7’ (56) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN b) ABC HAC H = 900 , góc B chung  ABC Đáp án : a)Vì  = ^ H = 900, góc C chung  ABC b) Vì  = ^ HBA (gg) HAC B F 4,5 HS2 : ABC có  = 900, AB = 4,5cm, AC = 6cm D = 900, DE = 3cm, DF = 4cm DEF có : ^ Hỏi : ABC và DEF có đồng dạng với kh”ng ? giải thích AB AC = = D = 900 ; Đáp án : vì  = ^   ABC DE DF 2 Bài : A C D DEF HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘ DUNG GIÁO VIÊN SINH HĐ1: áp dụng các trường hợp đồng dạng tam vào 1.áp dụng các trường hợp tam giác vuông : đồng dạng tam giác Hai tam giác vuông đồng dạng với : Hỏi : Qua các bài tập trên, HS Trả lời SGK tr 81 a) Tam giác vuông này có hãy cho biết hai tam giác góc nhọn góc nhọn vuông đồng dạng với tam giác vuông nào ? Hoặc GV đưa hình vẽ minh họa: HS : quan sát hình vẽ minh b) Tam giác vuông này có họa bảng phụ hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông tam giác B B’ ABC và A’B’C’ ( = Â’ = 90 ) có HS : ghi bài vào ^ '= ^B B a) b) AB AC = A' B' A 'C' A C A’ C’ thì ABC  A’B’C’ HĐ : Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông Dấu hiệu đặc biệt nhận đồng dạng biết hai tam giác vuông E (57) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN GV yêu cầu HS làm bài ?1 tr 81 SGK : Hãy các cặp  đồng dạng hình 47 SGK GV gọi 2HS làm miệng GV ghi bảng GV : Ta nhận thấy hai tam giác vuông A’B’C’ và ABC có cạnh huyền và cạnh góc vuông, tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và canùh góc vuông tam giác vuông kia, ta đã chứng minh chúng đồng dạng thằng qua việc tính cạnh góc vuông còn lại Ta chứng minh định lý này cho trường hợp tổng quát GV yêu cầu HS đọc định lý tr 182 SGK GV vẽ hình lên bảng GV yêu cầu HS nêu GT, KL GV cho HS tự đọc phần chứng minh SGK Hỏi : Tương tự cách chứng minh các trường hợp đồng dạng , ta có thể chứng minh định lý này cách khác không ? GV vẽ hình lên bảng HS : quan sát hình vẽ 47 DE DF đồng dạng Định lý : Nếu cạnh huyền và cạnh góc vuông tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông tam giác vuông thì hai tam giác đó đồng dạng HS1 : vì D ' E ' = D ' F ' = Nên : DEF D’E’F’ HS2 : vu”ng A’B’C’ có A’C’2 = B’C’2  A’C’2 = 25  = 21  A’C’= √ 21 vu”ngABC có Chứng minh AC2 = BC2  AC2 = 100  16 Ta có : AC = √ 84 Nên : A ' C ' √ 21 =  AC √ 84 A ' C ' 21 = = 84 AC A' B' = Mà:  AB A ' B '2 A ' C '2 = AB AC A' B' A 'C'  AB = AC B ' C ' A ' B' =  BC AB B ' C '2 A ' B '2 = BC2 AB Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có B ' C '2 A ' B '2 = = BC2 AB B ' C ' − A ' B '2 BC2 AB  A’B’C’ ABC (cgc) Mà : B’C’2  A’B’2 = A’C’2 HS đọc định lý1 SGK BC2  AB2 = AC2 HS vẽ hình vào (Pytago) HS nêu GT, KL B ' C '2 A ' B '2 = Do đó : = ABC, A’B’C’ BC2 AB GT Â’ =  = 900; A ' C '2 B ' C ' A ' B' = BC AB AC B ' C ' A ' B' A'C'  BC = AB = AC KL A’B’C’ ABC HS : tự đọc chứng minh  A’B’C’ SGK nghe GV hướng dẫn lại HS chứng minh miệng : Trên tia AB đặt AM = A’B’ Kẻ MN // BC (N  BC)   AMN ABC ABC (58) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN GV gợi ý : C/m theo hai bước :  Dựng AMN ABC  C/m : AMN = ’B’C’  AM MN = Mà AM = AB BC A’B’ A ' B ' MN = mà AB BC  A' B' B'C' = AB BC  MN = B’C’ vậyAMN = A’B’C’ (chcgv)  A’B’C’ ABC HĐ : Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích hai tam giác Tỉ số hai đường cao, tỉ số đồng dạng diện tích hai tam giác đồng dạng Định lý : Tỉ số hai đường cao GV yêu cầu HS đọc định lý HS đọc to định lý tương ứng hai tam giác tr 83 SGK GV đưa hình 49 SGK lên HS : quan sát hình vẽ có ghi đồng dạng tỉ số đồng dạng bảng phụ Có ghi sẵn GT, sẵn GT, KL Chứng minh : KL A’B’C’ ABC theo A’B’C’ ABC (gt) GT tỉ số đồng dạng k A' B' A’H’  B’C’ ; AH   B^ ' = ^B và AB =k BC xét A’B’H’ và ABH A ' H ' A ' B' = AH AB ^ = 900 ; B ^ '= ^B H '=H có: ^ (cmt) HS : chứng minh miệng định GV yêu cầu HS chứng minh  A’B’H’ ABH lý GV ghi bảng miệng định lý A ' H ' A ' B'  AH = AB =k GV : từ định lý ta suy định lý GV yêu cầu HS đọc định lý HS : đọc định lý SGK Định lý : tr 83 SGK Tỉ số diện tích hai tam GV yêu cầu HS cho biết HS : nêu GT, KL giác đồng dạng bình GT, KL định lý  A’B’C’ ABC phương tỉ số đồng dạng GV : dựa vào c”ng thức theo (HS tự chứng minh định lý) tính diện tích , các em tự GT tỉ số đồng dạng k chứng minh định lý S A ' B ' C' KL = k S KL ABC 3/: Luyện tập, củng cố =k (59) Năm học: 2011 - 2012 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM MÔN TOÁN Bài 46 tr 84 SGK Bài 46 tr84 SGK (đề bài và hình 50 SGK đưa HS : đọc đề bài và quan sát Trong hình có  vuông đó lên bảng phụ) hình 50 SGK là : ABE ; ADC ; FDE ; FBC ABE ADC ( chung) ABE FDE (Êchung) ^ Hỏi : hãy các  đồng HS nêu các  đồng dạng và ADC FBC ( C dạng Giải thích ? Chung) giải thích FDE FBC ( ^F1= F^ Một vài HS nhận xét GV gọi HS nhận xét đđ) ABE FBC (bắc cầu) Bài 48 tr 84 SGK HS : đọc đề bài ADC FDE (bắc cầu) (đề bài bảng phụ) HS : vẽ hình vào GV vẽ hình lên bảng, Bài 48 tr 84 SGK GV giải thích : CB và C’B’ Là hai tia sáng song song (theo kiến thức quang học) Hỏi : Vậy A’B’C’ quan hệ nào với tam giác ABC ? (nếu thiếu thời gian thì GV hướng dẫn cho HS HS : nghe GV giải thích nhà làm) HS : nhà làm A’B’C’ và ABC có : Â’ =  = 900 ^ ' = ^B (vì CB // C’B’) B   A’B’C’ ABC  A' B' A 'C' 0,6 2,1 = hay = AB AC 4,5 x 4,5 2,1 x= = 15,75(m) 0,6 4/ Dặn dò :  Nắm vững các trường hợp đồng dạng  vuông là trường hợp đồng dạng đặc biệt (cạnh huyền, cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ)  Nắm vững tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai diện tích hai  đồng dạng  Chứng minh định lý  bài tập nhà : 47 ; 49 ; 50 ; 51; 52 tr 84 - 85 SGK  Tiết sau luyện tập (60)

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan