GA L5 TUAN 11 SC 1213

27 5 0
GA L5 TUAN 11 SC 1213

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làm BT1, 2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập.. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 5C Tuần 11 - Từ ngày 12 tháng 11 đến ngày 16 tháng 11 năm 2012 Sáng Hai 12/11 Chiều Sáng Ba 13/11 Chiều Sáng Tư 14/11 Chiều Sáng Năm 15/11 Chiều Sáng Sáu 16/11 Chiều Tiết Thời gian Thứ ngày 3 3 3 3 Môn dạy Tên bài dạy Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán Sử GDNGLL Mỹ thuật Thể dục Toán Chính tả Khoa học Kỷ thuật Ôn toán Ôn TV Toán Địa LT&C Kể chuyện Khoa học Ôn toán Ôn TV Thể dục Toán Tập đọc TLV LT&C Ôn toán Ôn TV Toán Âm nhạc TLV Ôn toán Ôn toán Ôn TV HĐTT Chào cờ Thực hành kì Chuyện khu vườn nhỏ Luyện tập Ôn tập: Hơn 80 năm chống TDP xâm lược Giao lưu tìm hiểu ngày Nhà giáo Việt Nam Vẽ tranh: Ngày nhà giáo Việt Nam Bài 21 Trừ hai số thập phân Nghe viết : Luật bảo vệ môi trường Ôn tập: Con người và sức khỏe Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Luyện tập Chuyện khu vườn nhỏ Luyện tập Lâm nghiệp và thủy sản Đại từ xưng hô Người săn và nai Tre , mây , song Trừ hai số thập phân Bài tập chính tả Bài 22 Luyện tập chung Tiếng vọng Trả bài văn tả cảnh Quan hệ từ Luyện tập Đại từ xưng hô Nhân số TP với số TN TĐN :Số Luyện tập làm đơn Luyện tập chung Nhân số TP với số TN Luyện tập làm đơn Sinh hoạt lớp Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY GHI CHÚ (2) Tiết 1: CHÀO CỜ -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA KÌ I I MỤC TIÊU: - HS thực hành các kĩ năng, hành vi đã học - HS biết áp dụng các kĩ hành vi đã học từ đầu năm II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập thực hành - Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài (24’) a Giới thiệu bài b Phát triển bài * Ôn tập - HS trình bày - Yêu cầu học sinh nêu tên số bài đã + Em là học sinh lớp học + có trách nhiệm việc làm mình + Có chí thì nên + Nhớ ơn tổ tiên + Tình bạn - Gọi HS đọc ghi nhớ bài * Thực hành - HS thảo luận nhóm đôi, trao đổi trả lời - GV nêu yêu cầu - Các nhóm trình bày, nhận xét + Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? + Thế nào là người sống có trách nhiệm + kể câu chuyện gương vượt khó học tập + Kể câu chuyện truyền thống phong tục người Việt nam - Tổ chức thảo luận nhóm - Gọi học sinh trình bày - GV kết luận Củng cố - dặn ( 2’ ) - Nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: TẬP ĐỌC CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ ( Vân Long ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * MTC: -Đọc diễn cảm bài vă với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông) - Hiểu ND: Tình cảm yêu quý thiện nhiên ông cháu (Trả lời câu hỏi SGK) - Giáo dục HS yêu thiên nhiên * MTR: - HS khá giỏi: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài (3) - HS yếu: Đọc tương đối đúng đoạn 1, đọc tương đối đúng các từ ngữ bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải - Hình thức: Cả lớp, cá nhân IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy GTB - GV ghi bảng Luyện đọc 12’ Đọc mẫu toàn bài GV hướng dẫn cách đọc GV chia đoạn Nhận xét HSY đọc đoạn GV đọc mẫu Tìm hiểu bài: Đoạn 1: H: Bé Thu thích ban công để làm gì? H: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì bật? Đoạn 2: H: Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn? H: Em hiểu đất lành chim đậu là ntn? Luyện đọc diễn cảm GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn GV nhận xét Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học GDLH thực tế Chuẩn bị bài : Tiếng vọng TG 1’ 17’ Hoạt động học HS nhắc lại HS đọc HS lắng nghe HS đọc nối tiếp: lượt Đọc từ khó Luyện đọc theo nhóm HS lắng nghe 12’ HS đọc thành tiếng Ngồi nghe ông giảng loài cây Cây quỳnh lá dày giữ nước, cây đa ấn độ bật búp đỏ hồng, nhọn hoắt HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Vì bé yêu thiên nhiên… Là nơi tốt đẹp, bình 12’ 3’ HS nghe GV đọc đoạn HS luyện đọc Thi đọc diễn cảm các nhóm HS bình chon bạn đọc hay - HS lắng nghe -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: * MTC: Biết: -Tính tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện -So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân * MTR: HS yếu: Biết tính tổng nhiều số thập phân, bước đầu biết sử dụng tính chất phép cộng để tính bắng cách thuận tiện Làm BT1, II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Giảng giải, làm mẫu, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét và ghi điểm Bài (32’) a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Cả lớp Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm nháp - HS nghe (4) - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực tính cộng nhiều số thập phân - HS nêu , HS lớp theo dõi và bổ sung - GV yêu cầu HS làm bài Giúp đỡ HSY cách - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào đặt tính a 65,45 b 47,66 - HS nhận xét Bài 2: HS khá, giỏi - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và ghi điểm HS Bài 3: Cả lớp làm cột - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS giải thích cách làm phép so sánh - GV nhận xét - HS : Bài toán yêu cầu chúng ta tính cách thuận tiện - HS lên bảng, HS lớp làm bài vào a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 - HS giải thích - HS đọc thầm đề bài SGK - HS nêu cách làm bài trước lớp - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS lớp đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Bài giải Số mét vải dệt ngày thứ hai là : 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải dệt ngày thứ ba là : 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải dệt ba ngày là : 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số : 91,1m vải Bài 4: HS khá, giỏi - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán sơ đồ giải - GV gọi HS chữa bài làm bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS Củng cố - Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LỊCH SỬ ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945) I MỤC TIÊU: Lập bảng thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa lịch sử các kiện đó II CHUẨN BỊ III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Thực hành luyện tập - Hình thức: Cả lớp, cá nhân IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ:(4’) Bài (28’) a Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG HỌC (5) b Phát triển bài Chúng ta cùng ôn lại kiện lịch sử tiêu biểu - Học sinh lắng nghe Hoạt động 1: Thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945 - Treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh che kín các nội dung - Học sinh đọc lại bảng thống kê - Chọn học sinh giỏi điều khiển các bạn - Cả lớp làm việc điều khiển lớp lớp đàm thoại để xây dựng bảng thống kê Hướng trưởng dẫn học sinh này cách đặt câu hỏi cho các bạn kiện Hoạt động Trò chơi: Ô chữ kỳ diệu - Giáo viên giới thiệu trò chơi - Chúng ta cùng chơi trò Ô chữ kỳ diệu Ô chữ gồm 15 hàng ngang và hàng dọc - Cách chơi: + Trò chơi tiến hành cho đội chơi + Lần lượt các đội chơi bạn chọn từ hàng - HS suy nghĩ trả lời ngang, giáo viên đọc gợi ý từ hàng ngang, đội cùng nghĩ, đội phất cờ nhanh giành quyền trả lời Đúng 10 điểm, sai không điểm, đội khác quyền trả lời Cứ tiếp tục chơi + Trò chơi kết thúc tìm từ hàng dọc Đội tìm từ hàng đọc 30 điểm + Đội nào giành nhiều điểm là đội chiến thắng + Nội dung câu hỏi: Trang 70 STKBG 4.Củng cố:(3’) - Tổng kết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: GD NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 11 CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 1- Mục tiêu hoạt động - Giúp HS biết và hiểu lịch sử, nguồn gốc và ý nghĩa to lớn ngày Nhà giáo Việt Nam - Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn công lao các thầy cô giáo - Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi HS - Rèn kĩ tổ chức hoạt động tập thể, kĩ hợp tác cho HS 2- Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp toàn trường 3- Tài liệu và phương tiện (6) - Các sách, báo, tài liệu, tranh ảnh ngày nhà giáo Việt Nam - Phần thưởng cho các đội thi - Các thông báo thể lệ, nội dung thi - Micro, loa, ampli, sân khấu tổ chức thi 4- Các bước tiến hành Bước 1: Trước tháng, nhà trường phổ biến cho HS nắm - Kế hoạch tổ chức giao lưu - Thể lệ giao lưu: Thành lập các đội tham gia giao lưu các lớp khối - Nội dung thi + Các thông tin có liên quan tới ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo + Các thông tin có liên quan tới ngày nhà giáo Việt Nam + Các hoạt động ngày nhà giáo Việt Nam Bước 2: - Các lớp thành lập đội thi - Tổ chức, hướng dẫn cho HS sưu tầm, thu nhập các tư liệu cần thiết phục vụ cho buổi giao lưu - Các lớp luyện tập các tiết mục văn nghệ có nội dung chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Ban tổ chức lựa chọn người dẫn chương trình - nam, nữ HS - Phân công phụ trách các hoạt động ban tổ chức (nêu câu hỏi, đáp án ) Bước 3: Tổ chức hội thi - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Trưởng ban tổ chức khai mạc, giới thiệu chủ đề và ý nghĩa buổi giao lưu - Giới thiệu Ban giám khảo và danh sách đội tham gia dự thi - Trưởng ban giám khảo công bố chương trình giao lưu và mời các đội vào vị trí để tiến hành giao lưu -Tiến hành giao lưu Bước 4: Công bố kết và trao giải - Trưởng Ban tổ chức hội thi công bố tổng số điểm đội và thông báo kết hội thi - Trao các giải thưởng -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: MỸ THUẬT **************************************************************** Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ” I MỤC TIÊU: - Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ Chạy nhanh theo số” II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân để tổ chức trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: I Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định lượng I PHẦN MỞ ĐẦU phút GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học Khởi động chung : - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên Phương pháp , biện pháp tổ chức  xxxx xxxx xxxx xxxx (7) I Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định lượng Phương pháp , biện pháp tổ chức - Chơi trò chơi “Nhóm nhóm 7” II PHẦN CƠ BẢN 20 phút - Trò chơi “Chạy nhanh theo số” Cách chơi: Khi GV gọi số nào đó (ví dụ số 2), thì số đó (số 2) hai đội nhanh chóng tách khỏi hàng chạy nhanh trước vòng qua cờ đích, trước, không xxxx phạm quy, người đó thắng, đội đó xxxx điểm Trò chơi tiếp tục với các số – 3m 10 – 15m khác hết, đội nào nhiều điểm nhất, đội đó thắng - Ôn động tác thể dục đã học vươn thở , tay, chân, vặn mình xxxx - Thi đua các tổ ôn động tác thể dục xxxx III PHẦN KẾT THÚC xxxx - HS thực hồi tĩnh xxxx - GV cùng HS hệ thống bài phút - GV nhận xét, đánh giá kết học và xxxx giao bài tập nhà xxxx - Bài tập nhà : Ôn các động tác đã học xxxx + Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các xxxx chơi -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: TOÁN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU: * MTC: Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế * MTR: - HS yếu: Biết thực phép trừ hai số thập phân Làm BT1, II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập - Hình thức: Cả lớp, cá nhân, nhóm IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy HĐ1: Bài cũ Kiểm tra HS, kiểm tra 1số HS GV nhận xét, ghi điểm HĐ2: GTB - GV ghi bảng HĐ3: Hướng dẫn trừ hai số thập phân GV nêu ví dụ SGK(bảng phụ) Yêu cầu tìm cách giải GV hướng dẫn đặt phép trừ và thực trừ GV giới thiệu cách trừ − 429 − ,29 184 , 84 245 , 45 H: Em có nhận xét gì hai cách trừ trên? H: Muốn trừ hai số thập phân ta làm ntn? VD2: GV hướng dẫn tương tự GV giúp HS rút nhận xét Đọc ghi nhớ TG 4’ Hoạt động học HS lên bảng làm BT1 VBT 1’ 15’ HS nhắc lại HS thảo luận nhóm nêu cách giải HS nêu phép tính: 4,29 -1,84=? m HS nêu HS quan sát HS trả lời HS nêu SGK HS nêu ghi nhớ SGK (8) SGK HĐ4: Thực hành - luyện tập: HS nhắc lại Bài 1: GV hướng dẫn cột 17’ HS làm bài cá nhân , hs lên bảng thực GV nhận xét Giúp HSY cách đặt tính và thực HS nêu kết Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập GV y/c hs nêu cách thực HS làm bảng , lớp làm bài vào GV kết luận - Các phép còn lại tương tự Giúp HSY nêu cách thực Bài 4: HS đọc đề bài toán GV hướng dẫn hs tìm hiểu bài toán HS làm bài cá nhân và nêu kết GVnhận xét HĐ5: Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học 3’ Về nhà làm VBT -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: CHÍNH TẢ LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * MTC: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn luật - Làm BT 2b, 3b *MTR: HS yếu lắng nghe viết bài chính tả II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành luyện tập - Hình thức: Cả lớp, cá nhân IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) Gọi HS lên bảng viết từ khó Bài ( 33’) a Giới thiệu bài b Hướng dẫn nghe-viết chính tả * Trao đổi nội dung bài viết - Gọi HS đọc đoạn viết H: Điều khoản luật bảo vệ môi trường có nội dung gì? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó dễ lẫn viết chính tả - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm * Viết chính tả - GV đọc chậm HS viết bài * Soát lỗi, chấm bài - Nhận xét lỗi c Hướng dẫn làm bài chính tả Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu- HS làm bài - Gọi HS lên làm trên bảng lớp - Nhận xét kết luận Bài 3: - gọi HS đọc yêu cầu bài tập Hoạt động học - HS viết - HS đọc đoạn viết + Nói hoạt động bảo vệ môi trường , giải thích nào là hoạt động bảo vệ môi trường - HS nêu: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên - HS viết chính tả - HS đổi chéo soát lỗi - HS đọc yêu cầu bài - HS lên làm - HS đọc - HS thi (9) - Tổ chức HS thi tìm từ láy theo nhóm - Nhận xét các từ đúng Củng cố (2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( tiết2 ) I/ MỤC TIÊU: - Ôn tập kiến thức về: + Đặc điểm sinh học và mối quan heejxax hội tuổi dậy thì + Cách phòng chống bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Giảng giải, luyện tập thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ : (4’) - Nêu nguyên nhân gây tai nạn giao thông ? - Nêu số biện pháp thực an toàn giao thông ? Bài ( 29’) a.Giới thiệu bài: b Phát triển bài: * Làm việc với SGK - Giúp HS ôn lại số kiến thức các bài: Nam hay nữ ? -Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì -Yêu cầu HS làm các bài tập 1; 2; 3/ 42 SGK 1/ Vẽ sơ đồ thể tuổi dậy thì gái và trai 2/ Chọn câu trả lời đúng : Tuổi dậy thì là gì ? ( cho các đáp án a, b ,c,d để HS chọn ) Hoạt động học HS trả lời các câu hỏi Lắng nghe Làm việc cá nhân Một số HS lên bảng sửa bài -HS vẽ sơ đồ 3/ Chọn câu trả lời đúng : -Chọn câu : d/ Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi Việc nào đây có phụ nữ làm ? ( mặt thể chất , tinh thần , tình cảm và mối quan hệ xã cho các đáp án a, b ,c,d để HS chọn ) hội -GV rút kết luận - Chọn câu : c/ Mang thai và cho bú 4.Củng cố (2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: KỶ THUẬT RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I/ MỤC TIÊU: - HS nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ân uống gia đình (10) - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ân uống gia đình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra bài cũ (3’) Nêu các dụng cụ nấu ăn? HS nêu 3.Bài mới: a Giới thiệu bài b Phát triển bài Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống: -H nhớ lại ND bài để trả lời -H đọc ND mục Sgk-tr 44 để trả lời Hoạt động2 (10’) Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống -?Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn gia đình -HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi -? So sánh cách rửa bát gia đình và cách rửa bát - HS mô tả trình bày Sgk -GV nhận xét và hướng dẫn các bước rửa dụng cụ - HS so sánh nấu ăn và ăn uống theo nội dung Sgk-tr 44 -?Nếu trình tự rửa bát sau bữa ăn -H đọc sgk tr 44, trả lời câu hỏi -?Theo em dụng cụ dính mỡ và mùi nên rửa trước hay rửa sau -HS thực hành -GV cho HS thực vài thao tác minh hoạ để HS hiểu rõ cách thực - HS trình bày - Hoạt động (5’) Đánh giá kết học tập - Em hãy cho biết vì phải rửa bát sau ăn xong ? - Gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn nào? - HS trả lời Củng cố- dặn dò (1’) - Chuẩn bị tiết sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYÊN TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố phép cộng nhiều số thập phân - Học sinh giải bài tập SGK thực hành toán – Trang 44; 45 II CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (11) A Ổn định: B Bài THKT: Bài 1: Học sinh TB-Y - gv y/c hs đổi kiểm tra Bài 2: Cả lớp cùng làm - hs làm bài tập em lên bảng làm -Làm nháp -Nêu kết Nhận xét, cho điểm em bảng lớp Bài 3: Cả lớp cùng làm Hướng dẫn cách làm Chấm, chữa bài Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi - HS nêu đề toán Hướng dẫn cách làm -1 em giải bảng lớp Cả lớp làm rèn Chấm, chữa bài C Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYÊN TIẾNG VIỆT: TẬP ĐỌC: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I.MỤC TIÊU: - Làm bài tập SGK thực hành Tiếng Việt lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Ổn định: B Bài ôn luyện: 1.BÀI 1: HS TB - yếu: BÀI 2: Học sinh khá giỏi: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Học sinh làm bai Nhận xét Làm vào - em trình bày Nhận xét tiết học C Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa **************************************************************** Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2012 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: * MTC: Biết:- Trừ hai số thập phân - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ các số thập phân - Cách trừ số cho tổng * MTR: - HS yếu: Thực phép trừ hai số thập phân Bước đầu biết cách trừ số cho tổng II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Giảng giải, luyện tập thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - Làm BT Hoạt động học - HS lên bảng HS lớp nháp và nhận xét (12) - GV nhận xét và cho điểm HS Bài a.Giới thiệu bài : (1’) b.Phát triển bài (37’) - HS nghe Bài Cả lớp - GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính GV theo - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào dõi giúp đỡ HS yếu bài tập - HS nhận xét bài bạn làm phần đặt tính và - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn thực phép tính - GV nhận xét và cho điểm HS Bài a, c - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu - HS : Bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành phần cầu chúng ta làm gì ? chưa biết phép tính - GV yêu cầu HS làm bài.GV theo dõi giúp đỡ - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào hs yếu bài tập a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 4,32 x = 4,35 c) x – 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5 - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS vừa lên - HS nêu cách tìm số hạng chưa biết phép bảng nêu rõ cách tìm x mình cộng, số bị trừ, số trừ chưa biết phép trừ để - GV nhận xét và cho điểm HS giải thích Bài - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút quy tắc - HS nhận xét theo hướng dẫn GV trừ số cho tổng + Em hãy so sánh giá trị hai biểu thức a- b + Giá trị biểu thức a - b - c giá trị - c và a - (b+c) a = 8,9 ; b = 2,3 ; c = 3,5 biểu thức a -– (b+c) và 3,1 - GV hỏi : Khi thay đổi các chữ cùng - HS : Giá trị hai biểu thức luôn số thì giá trị biểu thức a - b - c và a - (b+c) nào so với ? - Nhận xét - Nếu còn thời gian cho HS làm lớp bài 2b,d (HS yếu) và bài 4b (HS khá, giỏi ).Không còn thời gian thì cho nhà làm Củng cố (2’) - Nhận xét tiết họ -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: ĐỊA LÝ LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I MỤC TIÊU - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố lâm nghiêp, thuỷ sản nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản, phân bố chủ yếu vùng núi và trung du + Ngành thuỷ sản bao gồm các ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phân bố chủ yếu vùng ven biển và vùng có nhiều sông, hồ các đồng * Học sinh khá, giỏi: +Biết nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thuỷ sản ngày càng tăng +Biết các biện pháp bảo vệ rừng (13) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải - Hình thức: Cả lớp, cá nhân IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) Bài a Giới thiệu bài b Phát triển bài Hoạt động 1: (10’) CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LÂM NGHIỆP - GV treo sơ đồ các hoạt động chính lâm - HS nêu: lâm nghiệp có hai hoạt động chính, nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu các đó là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm hoạt động chính lâm nghiệp sản khác - GV yêu cầu HS kể các việc trồng và bảo vệ - HS nối tiếp nêu: Các việc hoạt động rừng trồng và bảo vệ rừng là: Ươm cây giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại rừng, - Hỏi: Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì? hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng Hoạt động :(9’) SỰ THAY ĐỔI VỀ DIỆN TÍCH CỦA RỪNG NƯỚC TA - GV treo bảng số liệu diện tích rừng nước ta yêu cầu - GV yêu cầu HS ngồi cạnh cùng phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - HS làm việc theo cặp, dựa vào các câu hỏi GV để phân tích bảng số liệu và rút thay đổi diện tích rừng nước ta vòng 25 năm, từ năm 1980 đến năm 2004 + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta 1,3 triệu Nguyên nhân chính là hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa chú ý đúng mức + Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng + Từ năm 195 đến năm 2004, diện tích rừng nước ta thay đổi nào? Nguyên nhân nào nước ta tăng thêm 2,9 triệu Trong 10 dẫn đến thay đổi đó? năm này diện tích rừng tăng lên đáng kể là công tác trồng rừng, bảo vệ rừng Nhà nước và nhân dân và nhân dân thực tốt - Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp - Mỗi HS trả lời câu hỏi, HS lớp theo dõi, - HS khá, giỏi : Biết biện pháp bảo vệ rừng nhận xét và bổ sung ý kiến Hoạt động :(9’) NGÀNH KHAI THÁC THUỶ SẢN - GV treo biểu đồ thuỷ sản và nêu câu hỏi giúp HS nắm các yếu tố biểu đồ: - HS đọc tên biểu đồ và nêu: + Biểu đồ biểu diễn điều gì? + Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản nước ta qua các năm + Trục ngang biểu đồ thể điều gì? + Trục ngang thể thời gian, tính theo năm + Trục dọc biểu đồ thể điều gì? Tính theo đơn vị nào? + Trục dọc biều đồ thể sản lượng thuỷ sản, tính theo đơn vị là nghìn (14) + Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể điều gì? + Các cột màu đỏ thể sản lượng thuỷ sản khai thác + Các cột màu xanh trên biểu đồ thể điều gì? + Các cột màu xanh thể sản lượng thuỷ sản nuôi trồng - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập - Mỗi nhóm HS cùng xem, phân tích lược đồ và làm các bài tập - GV nhận xét Củng cố:(2’) - Nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * MTC: - Nắm khái niệm đại từ xưng hô (ND Ghi nhớ) - Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn (BT1 mục III); chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2) *MTR: - HS yếu: Vận dụng bài học làm BT - HS khá, giỏi nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô (BT1) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập - Hình thức: Cả lớp, nhóm , cá nhân IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) - Nhận xét kết bài kiểm tra kì Bài HĐ1 Giới thiệu bài (1’) HĐ2 Tìm hiểu ví dụ (18’) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài H Đoạn văn có nhân vật nào H:các nhân vật làm gì? H: Những từ nào in đậm câu văn trên? H: Những từ đó dùng để làm gì? H: Những từ nào người nghe? H: Từ nào người hay vật nhắc tới? Bài 2:- Yêu cầu HS đọc lại lời Hơ Bia và cơm H: Theo em , cách xưng hô nhân vật đoạn văn trên thể thái độ người nói nào? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận theo cặp - Gọi HS tả lời - Nhận xét các cách xưng hô đúng KL; Để lời nói đảm bảo tính lịch cần lựa chọn Hoạt động học - HS lắng nghe - HS đọc + Có Hơ Bia, cơm và thóc gạo + Cơm và Hơ Bia đối đáp với Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng + Chị chúng tôi, ta, các ngươi, chúng + Những từ đó dùng để thay cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm + Những từ người nghe: chị, các người + từ chúng - HS trả lời - HS đọc + Cách xưng hô cơm lịch sự, cách xưng hô Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác - HS đọc - HS thảo luận - HS nối tiếp trả lời + Với thầy cô: xưng là em, + Với bố mẹ: Xưng là + Với anh em: Xưng là em, anh, chị (15) từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể đúng mối quan hệ mình với người nghe và người ngắc đến HĐ3 Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ HĐ4 Luyện tập (18’) Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài nhóm - Giúp HSY nhận diện đại từ đoạn văn + với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình - HS đọc ghi nhớ - HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS khá, giỏi nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô - HS trả lời - Gọi HS trả lời, GV gạch chân từ: ta, chú, em, tôi, anh - Nhận xét Bài - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS làm trên bảng phụ lớp làm vào vở, - HS lên bảng làm - GV nhận xét bài trên bảng - Gọi HS đọc bài đúng - HS đọc lại bài văn đã điền đầy đủ Củng cố (2’) - Nhận xét học Chuẩn bị tiết sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * MTC: -Kể đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lý (BT2) Kể nói tiếp đoạn câu chuyện * MTR: - HS yếu nghe và kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Kể chuyện, hỏi đáp, giảng giải, luyện tập thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân, nhóm IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi HS kể chuyện lần thăm cảnh - HS kể đẹp địa phương em nơi khác? - GV nhận xét ghi điểm Bài mới( 32’) a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện * GV kể lần * GV kể chuyện lần theo tranh - HS nghe * Kể nhóm - Tổ chức HS kể nhóm theo hướng dẫn: + Yêu cầu em kể đoạn nhóm - HS kể nhóm cho nghe theo tranh + Dự đoán kết thúc câu chuyện : Người săn có bắn nai không? chuyện gì xảy sau đó? (16) + Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán - Giúp HSY kể đoạn câu chuyện * Kể trước lớp - HS thi kể - Tổ chức thi kể - HS kể đoạn - Yêu cầu HS kể tiếp nối đoạn câu chuyện - HS nghe - Gv kể tiếp đoạn - HS thi kể - Gọi HS thi kể đoạn - Nhận xét HS kể Củng cố (3’) H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu quý ( HS khá, giỏi nêu ) và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý - Nhận xét tiết học Đừng phá huỷ vẻ đẹp thiên nhiên - Về tập kể lại và kể cho người thân nghe -cd&cd BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: KHOA HỌC TRE, MÂY, SONG I/ MỤC TIÊU: - Kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song - Nhận biết số đặc điểm tre, mây, song - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng II/ ĐỒ DÙNG: III/PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Quan sát, thảo luận, hỏi đáp, giảng giải - Hình thức: Cả lớp, cá nhân, nhóm IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Ổn định (1’) Bài a Giới thiệu bài : (1’) b Phát triển bài (26’) Hoạt động 1: (10’) Làm việc với SGK -Mục tiêu : HS lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng tre, mây, song Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu đọc các thông tin kết hợp với hiểu biết để hoàn thành phiếu học tập Hoạt động học -Nghe giới thiệu bài -Làm việc theo nhóm -Nhóm trưởng cho các bạn quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận để điền vào phiếu học tập : Tre Mây, song Đặc điểm Công dụng -GV rút kết luận - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ Hoạt động 2:(13’)Quan sát và thảo luận sung Mục tiêu : Nhận số đồ dùng ngày làm -Làm việc theo nhóm tre, mây, song -Cử thư kí ghi kết làm việc nhóm -Yêu cầu quan sát các hình 4;5;6;7/47 SGK và nói tên vào bảng sau : đồ dùng có hình, xem đồ dùng đó làm Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu từ vật liệu gì -Yêu cầu HS thảo luận các câu : -Kể tên số đồ dùng làm tre, mây, song -Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ -Kết luận : Tre ,mây ,song là vật liệu phổ sung (17) biến , thông dụng nước ta Những đồ dùng -Cả lớp thảo luận gia đình làm từ tre ,mây ,song thường sơn dầu để bảo quản 4.Củng cố : (2’) - Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài tiết sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYỆN TOÁN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: - Học sinh là bài tập thực hành toán 5, trang 45 - Rèn kĩ giải toán có lời văn II CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Oån định: B Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y Nhận xét, sửa em lên bảng làm Bài 2: Cả lớp cùng làm Cả lớp làm bảng Cho điểm em làm bài tốt Bài 3: Cả lớp cùng làm - Làm nháp * Chấm, chữa bài - Hai em thi đua lên bảng Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi Theo dõi, hướng dẫn thêm * Chấm, chữa bài Nhận xét C Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Một học sinh xung phong lên bảng giải - Một số HS nêu ý kiến - Nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT BÀI TẬP CHÍNH TẢ I.MỤC TIÊU: - Làm bài tập SGK thực hành Tiếng Việt lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Ổn định: B Bài ôn luyện: 1.BÀI 1a: HS TB - yếu: BÀI 1b: Học sinh lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Học sinh làm bai Nhận xét Làm vào - em trình bày BÀI 1c: Học sinh khá giỏi: Nhận xét tiết học C Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung bài **************************************************************** Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY (18) Tiết 1: THỂ DỤC ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN TRÒ CHƠI : “CHẠY NHANH THEO SỐ” I MỤC TIÊU - Biết cách thực động tác toàn thân bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động trò chơi “ chạy nhanh theo số” II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Sân trường vệ sinh nơi tập, còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG 1/ Phần mở đầu: GV giao nhiệm vụ học tập, phổ biến nội dung học Khởi động vòng tròn Vỗ tay chỗ hát bài 2/ Phần bản: - Ôn động tác vươn thở, tay, chân vặn mình Mỗi động tác x nhịp - Học động tác chân: 4-5 lần GV nêu tên động tác, phân tích động tác GV thể hiện- HS quan sát HS luyện tập GV theo dõi, sửa sai - Ôn động tác thể dục đã học GV hô - HS tập - GV nhận xét - Trò chơi: “chạy nhanh theo số” GV nhắc lại tên trò chơi, luật chơi HS theo dõi và chơi GV theo dõi HS chơi, uốn nắn, nhận xét 3/ Phần kết thúc: HS hồi tĩnh hát bài GV hệ thống lại bài học Về nhà tập lại các động tác thể dục 7’ THỰC HIỆN x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 23’ GV x……………………… x x……………………… x 5’ x x x GV x x x -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I / MỤC TIÊU: * MTC: Biết:- Cộng, trừ các số thập phân -Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính -Vận dụng tính chất phép cộng, trừ để tính cách thuận tiện * MTR: - HS yếu cộng trừ các số thập phân Hoàn thành bài 1,2a,b SGK II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Luyện tập thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức (1’) Hoạt động học (19) Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài (37’) a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Cả lớp GV theo dõi giúp đỡ hs yếu - GV yêu cầu HS đặt tính và tính với phần a,b - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS - HS lên bảng, - HS nghe - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập a) 605,26 + 217,3 = 822,56 b) 800,56 – 384,48 = 416,08 c)16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 –10,3 = 11,34 Bài 2: Cả lớp GV theo dõi giúp đỡ HS yếu a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 x – 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 Bài 3: x = 13,6 – 2,7 - GV yêu cầu HS đọc và nêu đề bài x = 10,9 -GV yêu cầu HS tự làm bài - HS nêu trước lớp : Tính giá trị biểu thức - GV gọi HS chữa bài bạn trên bảng lớp cách thuận tiện - GV nhận xét và cho điểm HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Củng cố : (3’) bài tập - GV tổng kết tiết học, - HS chữa bài bạn -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: TẬP ĐỌC TIẾNG VỌNG (Nguyễn Quang Thiều) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * MTC: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự - Hiểu ý nghĩa : Đừng vô tình trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta - Cảm nhận tâm trạng ân hận, day dứt tác giả: Vô tâm đã gây nên cái chết chú chim sẻ nhỏ (Trả lời câu hỏi 1,2,3 ) * MTR:- HS yếu đọc tương đối đúng bài thơ, biết ngắt tương đối đúng nhịp bài thơ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi HS chữa bài bạn trên bảng lớp, sau đó gọi HS nhận xét và cho điểm HS IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi HS đọc bài Chuyện khu rừng và trả lời - HS đọc bài câu hỏi nội dung bài - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: (1’) - HS quan sát và nêu nội dung tranh vẽ b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc (16’) - HS đọc bài - GV chia đoạn: đoạn - HS đọc to bài (20) - HS đọc nối tiếp bài thơ Giúp HSY đọc bài và - HS đọc nối tiếp bài thơ cách ngắt nghỉ nhịp thơ GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS tìm từ khó đọc - HS nêu từ khó - GV ghi bảng và đọc mẫu - Gọi HS đọc từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HSđọc nối tiếp - Luyện đọc theo cặp - HS nêu chú giải - GV đọc mẫu - HS đọc cho nghe * Tìm hiểu bài (10’) - Lớp đọc thầm bài và câu hỏi - HS đọc to câu - HS đọc thầm bài và câu hỏi hỏi H: Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh nào? + Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh thật đáng thương: nó chết bão gần sáng, xác nó lạnh ngắt và bị mèo tha Nó chết để lại tổ trứng ấp dở Không còn mẹ ấp ủ, chú chim non mãi mãi chẳng đời H: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc + Hình ảnh trứng không có mẹ ấp ủ tâm trí tác giả? để lại ấn tượng sâu sắc, khiến tác giả thấy chúng giấc ngủ, tiếng lăn đá lở trên ngàn Chính vì mà tác giả đặt tên bài thơ là Tiếng vọng H: bài thơ cho em biết điều gì? + Bài thơ là tâm trạng day dứt ân hận tác giả vì đã vô tình gây nên cái chết chú chim sẻ nhỏ c) Đọc diễn cảm (6’) - HS đọc toàn bài - HS đọc - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc đoạn - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu - HS đọc - HS đọc - HS tự đọc thuộc đoạn thơ theo nhóm - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn - HS thi đọc - HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm - HS nêu Củng cố (2’) - Nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc thuộc bài thơ -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TRẢ CẢNH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *MTC: -Biết rút kinh nghịêm bài văn ( Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biết và sửa lỗi bài -Viết lai đoạn văn cho đúng hay * MTR: - Giúp HS yếu nhận lỗi sai bài văn, HS tự chữa lại bài viết II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, thảo luận - Hình thức: Cả lớp, cá nhân IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học (21) Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm tra bài tập nhà HS Bài (35’) a Nhận xét chung bài làm HS - Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn - HS đọc GV: Đây là bài văn tả cảnh Trong bài văn các em miêu tả cảnh vật là bài chính, cần lưu ý để tránh nhầm sang văn tả người tả cảnh sinh hoạt - Nhận xét chung Ưu điểm: + HS hiểu đề + Bố cục bài văn khá rõ ràng + Trình tự miêu tả khá hợp lí + Diễn đạt câu, ý + Lỗi chính tả: GV nêu tên các HS viết bài tốt, lời văn hay Nhược: Lỗi điển hình ý, dùng từ đặt câu cách trình bày bài văn, lỗi chính tả Viết lên bảng các lỗi điển hình - Yêu cầu HS thảo luận phát và cách sửa - Trả bài cho HS b Hướng dẫn chữa bài - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi H; Bài văn nên tả theo trình tự nào là hợp lí nhất? H: Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn H: Thân bài cần tả gì? - HS thảo luận H: Phần kết bài nên viết nào? - Gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét Bài - HS đọc bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc cho HS nghe đoạn văn hay HS nêu - gọi HS đọc bài văn mình - Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn - Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết - HS trình bày - Nhận xét em viết tốt Củng cố (2’) - HS đọc - Nhận xét tiết học - hS đọc bài mình - Dặn HS đọc lại bài văn ghi nhớ các lỗi - HS viết bài - Chuẩn bị tiết sau - HS đọc bài vừa viết ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LUYỆN TỪ & CÂU QUAN HỆ TỪ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * MTC: -Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ); nhận biết các quan hệ từ các câu văn (BT1-MụcIII); xác định cặp quan hệ từ và tác dụng nó câu (BT2); biết đặt câu với QHT (BT3) * MTR: - Học sinh khá, giỏi đặt câu với các quan hệ từ nêu BT3 - HS yếu: Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ Làm BT (22) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, luyện tập thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô - HS làm trên bảng - Nêu ghi nhớ? - GV nhận xét ghi điểm - HS đọc thuộc ghi nhớ Bài mới:(37’) HĐ Giới thiệu bài: HĐ2 Tìm hiểu ví dụ Bài - HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc - Yêu cầu HS làm việc theo cặp H: từ in đậm nối từ ngữ nào câu HS trao đổi thảo luận Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì? - HS nối tiếp trả lời - GV nhận xét KL a) và nối xay ngây với ấm nóng ( quan hệ liên H: quan hệ từ là gì? hợp) Quan hệ từ có tác dụng gì? b) nối tiếng hót dìu ( quan hệ sở hữu) Bài c) Như nối không đơm đặc với hoa đào( quan - Cách tiến hành bài hệ so sánh) - Gọi HS trả lời Gv ghi bảng Nhưng nối với câu văn sau với câu văn a) Nếu thì : biểu thị quan hệ điều kiện giả thiết trước( quan hệ tương phản) b) : biểu thị quan hệ tương phản KL: Nhiều các từ ngữ câu nối với - HS trả lời không phải quan hệ từ mà cặp từ quan hệ từ nhằm diễn tả quan hệ định nghĩa các phận câu HĐ3 Ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ HĐ4 Luyện tập - HS đọc Bài 1: - HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài - Yêu cầu hS tự làm bài:(GV giúp đỡ hs yếu) - HS làm bài Bài 2: - HS làm tương tự bài KL lời giải đúng a) Vì người tích cực trồng cây nên quê hương - HS nêu yêu cầu bài tập và làm tương tự bài tập em có nhiều cánh rừng xanh mát - vì nên : biểu thị quan hệ nhân b) Tuy : biểu thị quan hệ tương phản Bài (HS K, G làm ) - Yêu cầu HS đọc đề bài - yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài,nhận xét - gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - Gọi HS đọc câu mình đặt Củng cố:(3’) - Nhận xét tiết dạy - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: (23) LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố về phép trừ hai số thập phân - HS làm bài tập thực hành toán II CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Oån định: B Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Cả lớp cùng làm Nhận xét, sửa Bài 2: Cả lớp cùng làm Bài 3: Học sinh Khá – Giỏi Nêu bài toán: - HDHS giải bài toán: Theo dõi, hướng dẫn thêm * Chấm, chữa bài C Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG CỦA HS em lên bảng làm Cả lớp làm VBT - Làm nháp Nhận xét - Một số HS nêu ý kiến - Một học sinh xung phong lên bảng giải - HS giải vào BT - Nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I.MỤC TIÊU: - Làm bài tập SGK thực hành Tiếng Việt lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Ổn định: B Bài ôn luyện: HS TB - yếu: Điền hàng HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Học sinh làm bai Làm vào - em trình bày Học sinh khá giỏi: Điền hàng - Giáo viên chấm, chữa bài C Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa Nhận xét tiết học **************************************************************** Thứ ngày 16 tháng 11 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU: * MTC: Biết nhân số thập phân với số tự nhiên -Biết giải bài toán có nhân số thập phân với số tự nhiên *MTR: HS yếu: Nắm quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Thực hành luyện tập - Hình thức: Cả lớp, cá nhân III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: (24) Hoạt động dạy Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới( 32’) a.Giới thiệu bài : b.Phát triển bài + Ví dụ * Hình thành phép nhân - GV vẽ lên bảng và nêu bài toán - GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác ABC - GV : cạnh hình tam giác BC có gì đặc biệt ? * Tìm kết qủa - GV yêu cầu HS lớp trao đổi , suy nghĩ để tìm kết qủa 1,2m  - GV yêu cầu HS nêu cách tính mình - GV nghe HS trình bày và viết cách làm lên bảng phần bài học SGK Hoạt động học - HS lên bảng - HS nghe - HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ - HS : Chu vi hình tam giác ABC bẳng tổng độ dài cạnh : 1,2m + 1,2m + 1,2m - cạnh tam giác ABC 1,2m - HS thảo luận - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét  - GV hỏi : Vậy 1,2m bao nhiêu mét ? 1,2m = 12dm - GV : Em hãy so sánh 1,2m  hai cách tính 12   - GV yêu cầu HS thực lại phép tính 1,2 3 theo cách đặt tính 36dm - GV yêu cầu HS so sánh phép nhân 36dm = 3,6m Vậy 1,2  = 3,6 (m) 1, 12   - HS : 1,2m  = 3,6 3 - HS : Cách đặt tính cho kết 3, 36 và 1,2  = 3,6 (m) Nêu điểm giống và khác phép nhân này - HS lớp cùng thực + Ví dụ - GV nêu yêu cầu ví dụ : Đặt tính và tính 0,46  12 - HS so sánh, sau đó HS nêu trước lớp, HS - GV gọi HS nhận xét bạn làm bài trênbảng lớp theo dõi và nhận xét : - GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính mình * Giống đặt tính, thực hịên tính * Khác chỗ phép tính có dấu phẩy còn phép tính không có - HS lên bảng thực hịên phép nhân, HS lớp c) Luyện tập - thực hành: thực phép nhân vào giấy nháp Bài 1: Cả lớp – Giúp HSY đặt tính và tính - HS nhận xét bạn tính đúng/sai Nếu sai thì sửa - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu lại cho đúng chúng ta làm gì ? - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và - GV yêu cầu HS tự làm bài nhận xét - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - HS lên bảng làm bài, HS làm phép - GV nhận xét và cho điểm HS tính, HS lớp làm bài vào bài tập Bài Kết quả: - GV gọi HS đọc đề bài toán a 17,5 ; b 20,90 ; c 2,048 ; d 102,0 - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi và - GV chữa bài và cho điểm HS nhận xét 4.Củng cố (2’) - GV tổng kết tiết học Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau (25) -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: ÂM NHẠC -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *MTC: -Viết lá đơn ( Kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lý kiến nghị, thể đầy đủ nội dung cần thiết * MTR: HS yếu : Biết trình bày lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN - Ra định: Thu thập thông tin cần thiết để giúp bác tổ trưởng dân phố hành động thiết thực ngăn chặn hành động phá hoại III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: IV/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, giảng giải thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ:(4’) - Kiểm tra , chấm bài HS viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải nhà viết lại - Nhận xét bài làm HS Bài (36’) a Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nội dung bài b Hướng dẫn làm bài tập * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề - Cho HS quan sát tranh minh hoạ đề bài và mô tả lại gì vẽ tranh Hoạt động học - Nghe - HS đọc dề + Tranh 1: vẽ cảnh gió bão khu phố, có nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, nguy hiểm H: Chúng ta phải làm gì giúp bác tổ trưởng ngăn chặn +Tranh 2: vẽ cảnh bà sợ hãi các việc làm trên? chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm GV:kết luận chết cá và ô nhiễm môi trường * Xây dựng mẫu đơn Trước tình trạng mà hai tranh mô tả em Hãy nêu quy định bắt buộc viết đơn hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị - GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu để các quan chức có thẩm quyền giải H: Theo em tên đơn là gì? H: Nơi nhận đơn em viết gì? H: Người viết đơn đây là ai? H: Em là người viết đơn không viết tên em Phần lí bài viết em nên viết gì? H: Em hãy nêu lí viết đơn cho đề trên? + Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn nơi nhận đơn, tên người viết, chức vụ, lí viết đơn, chữ kí người viết đơn + Đơn kiến nghị/ đơn dề nghị + Kính gửi: Công ti cây xanh xã UBND xã + Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố + Em là người viết hộ cho bác trưởng (26) thôn * Thực hành viết đơn + phần lí viết đơn phải viết đầy đủ rõ ràng - Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn phát mẫu tình hình thực tế, tác động xấu đã , đơn in sẵn đang, và xảy người và môi GV có thể gợi ý – HDHSY cách điền thông tin cần trường sống đây và hướng giải thiết - HS nối tiếp trình bày - Gọi HS trình bày đơn - HS làm bài - Nhận xét ghi điểm - HS trình bày Củng cố (4’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MUẽC TIEÂU : Giuựp HS : - Củng cố phép cộng và trừ hai số thập phân - Thực hành giải toán có lời văn - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC : Baỷng nhoựm III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC : GIAÙO VIEÂN (GV) HOẽC SINH (HS) Kieồm tra baứi cuừ : (3’) Baứi mụựi: - Chuự yự laộng nghe a Giụựi thieọu baứi b Hoát ủoọng 1: Luyện tập (27’) hs lờn bảng làm – lớp làm vào Bài : Học sinh TB-Y Chấm, chữa bài - Nhận xột ghi điểm hs lờn bảng làm – lớp làm vào Bài : HS Cả lớp Chấm, chữa bài - Nhận xột ghi điểm HSthảo luận Bài : HS Cả lớp Chấm, chữa bài - Nhận xột ghi điểm Bài : sinh Khỏ – Giỏi Chấm, chữa bài Nhận xột ghi điểm Cuỷng coỏ - Daởn doứ : (3’) - Chuự yự laộng nghe - Heọ thoỏng laùi baứi vaứ daởn doứ veà nhaứ Nhaọn xeựt tieỏt hoùc ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LUYỆN TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - Học sinh làm bài tập thực hành toán 5, trang 47; 48 - Rèn kĩ giải toán có lời văn II CHUẨN BỊ: SGK bài tập toán III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Ổn định: B Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y Nhận xét, sửa - Làm nháp (27) Bài 2: Cả lớp cùng làm Cho điểm em làm bài tốt Bài 3: Cả lớp cùng làm Theo dõi, hướng dẫn thêm * Chấm, chữa bài Nhận xét - Một số HS nêu ý kiến - Một học sinh xung phong lên bảng giải - Lớp giải Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi Nêu bài toán: - HDHS tìm hiểu đề toán: Theo dõi, hướng dẫn thêm * Chấm, chữa bài C Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I MỤC TIÊU: - Học sinh làm bài tập thực hành TV – Trang 35 II CHUẨN BỊ: SGK THỰC HÀNH TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Ổn định: B Bài BDPĐ: Bài Học sinh lớp số HS nhắc tựa GV gợi ý HS làm bài - Viết bài vào - HSY có thể cân tìm ý - Chấm, chữa bài, nhận xét C Củng cố – dặn dò: - Tuyên dương em viết đúng, đẹp, trình bày - Nhận xét tiết học đúng yêu cầu - Chuẩn bị bài sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp **************************************************************** (28)

Ngày đăng: 12/06/2021, 01:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan