Tài liệu Ai Cập-Với những điều huyền bí pptx

6 542 0
Tài liệu Ai Cập-Với những điều huyền bí pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ai Cập-Với những điều huyền Vẻ đẹp quyến rũ ẩn của Ai Cập cổ đại đã đem lại những giấc mơ khám phá của loài người khi bước sang thiên nhiên kỷ thứ 3. Ai Cập hiện nay còn dấu trong mình nhiều điều huyền bí: Sự kỳ của con sông Nil hung dữ; những lời nguyền chưa có lời giải của các Kim Tự Tháp, Thư viện cổ Alexandria mới được trùng tu… đang tô điểm thêm cho vẻ đẹp của Ai Cập thời hiện đại. Sự kỳ vĩ của sông Nile Con sông dài nhất thế giới này (6700 km) cùng với sông Amzon tạo nên một đặc trưng duy nhất ở châu Phi: Dòng chảy từ Nam xuống Bắc, từ miền nhiệt đới ẩm ướt của châu lục qua 3200km trước khi tới Địa Trung Hải, tiếp với phần phía Đông của sa mạc khô cằn nhất hành tinh Sahara. Lưu vực sông rộng 3 triệu km², phần lớn nằm ở vùng châu Phi xích đạo và nhiệt đới. Sông Nile ở từng đoạn được đặt với những tên khác nhau: Nile Trắng, Nile Xanh, Nile Victoria… Từ xưa, dòng sông Nile nổi tiếng là hung dữ, thường gây ra lũ lụt lớn, làm thiệt hại nặng nề vầ người và của cho nhân dân sống hai bên bờ. Qua thời gian, sông đã được con người tiến hành đắp đê, trị thuỷ, dần bớt gây thiệt hại. Đáng kể nhất là nguồn lợi do sông Nile mang lại. Hiện 95% trên tổng số 67 triệu dân Ai Cập sống dụa vào nguồn tài nguyên khai thác trên sông. Kim Tự Tháp Tutankhanmen: Những lời nguyền chưa có lời giải Cho đến nay nhười ta vẫn nhắc đến một tấn thảm kịch lạ lùng xuất hiện trong Kim Tự Tháp. Ngày 17-2-1929, khi nhà khảo cổ Lord Carnarvon và đoàn thám hiểm của ông đục phá chiếc cửa mật của Kim Tự Tháp nổi tiếng của Ai Cập để đột nhập vào khu mộ của vua Tutankhanmen. Thế nhưng khi đột nhập vào bên trong, đoàn thám hiểm phát hiện ra một hàng chữ trên vách đá với nội dung đe dọa: “Kẻ nào dám quấy động giấc ngủ của Pharaon, đều phải chết!” Ít ai ngờ đó lại là lời nguyền rất linh nghiệm, nhất là đối với các nhà khoa học muốn mạo hiểm đột nhập vào ngôi mộ cổ của Pharaon. Về sau, những người liều dấn thân khám phá Kim Tự Tháp và đến bên áo quan của vua Tutankhanmen đều phải trả giá. Trước tiên là cái chết của nhà khảo cổ Lord Carnarvon tại khách sạn Continental, sau khi ông này buông ra những lời như ngủ mê, ngớ ngẩn: “Tôi cảm thấy thích chốn địa ngục”. Sau đó đến cái chết của nhà khảo cổ Mỹ Arthur Mace, một thành viên trong đoàn thám hiểm trước đây với Lord Carnarvon, tự nhiên kêu van là mệt mỏi rồi bất thình lình vùng dậy lao về hướng Kim Tự Tháp và đòi vào chỗ đặt quan tài của Pharaon Tutankhanmen. Tấn thảm kịch tiếp diễn với những nhà thám hiểm Kim Tự Tháp Ai Cập. Chỉ trong vòng 6 năm sau cuộc khai quật, mở cánh cửa mật Kim Tự Tháp, đã có 12 người chết một cách mật dị kỳ mà những cái chết này cho đến nay vẫn chưa có lời giải đáp. Thành phố Alexandrie - dựng lại những gì đã mất Một địa danh biểu tượng cho một thế giới những kiến trúc kỳ vĩ đã biến mất. Và ngày hôm nay, đang được người dân Ai Cập chăm chút với tấm lòng hoài cổ, pha chút nhớ nhung, tiếc nuối. Được xây dựng cách đây nửa thế kỷ, ngọn hải đăng Pharos được mệnh danh là ngọn hải đăng có kiến trúc đẹp nhất thế giới. Từ năm 331 trước Công nguyên, kiến trúc sư Alexandre Le Grand đã mong muốn xây dựng nên một công trình ghi danh thiên cổ, nhưng chưa kịp thục hiện kế hoạch thì ông đã nhắm mắt. Người học trò tên Ptolémée Soter sau đó đã kế thừa kế hoạch của thầy và triển khai xây dựng thư viện nổi tiếng Alexandria vào thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên với hi vọng đây sẽ là nơi lưu giữ tất cả tri thức của nhân loại. Thư viện bị phá huỷ năm 48 trước Công nguyên. Và mới đây thư viện Alexandria mới đồ sộ được xây dựng lại băng thuỷ tinh và thép đã được khai trương tháng 10-2002 nhằm khôi phục lại phần nào vẻ đẹp lộng lẫy của một thư viện lớn ở vùng Địa Trung Hải. . Ai Cập-Với những điều huyền bí Vẻ đẹp quyến rũ bí ẩn của Ai Cập cổ đại đã đem lại những giấc mơ khám phá của loài người. bước sang thiên nhiên kỷ thứ 3. Ai Cập hiện nay còn dấu trong mình nhiều điều huyền bí: Sự kỳ bí của con sông Nil hung dữ; những lời nguyền chưa có lời giải

Ngày đăng: 13/12/2013, 01:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan