Tài liệu Máy nâng chuyển- Chương 5 pptx

45 498 2
Tài liệu Máy nâng chuyển- Chương 5 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 1 Chương 5 - CÁC CƠ CẤU PHỐI HỢP CỦA MÁY TRỤC Trong máy trục, ngoài cơ cấu nâng tuỳ theo điều kiện làm việc còn được bố trí một số cơ cấu như cơ cấu di chuyển, cơ cấu quay, cơ cấu thay đổi tầm với, … Những cơ cấu này cũng rất phong phú đa dạng, ta chỉ nghiên cứu một số cơ cấu đặc trưng như: §1. Cơ cấu di chuyển trên đường ray §2. Cơ cấu quay Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 2 §1. Cơ cấu di chuyển trên đường ray 1. Đường ray 2. Bánh xe 3. Lực cản chuyển động của cơ cấu di chuyển 4. Điều kiện bám 5. Quá trình mở máy và phanh Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 3 Cơ cấu di chuyển là một bộ phận của máy nâng làm nhiệm vụ dịch chuyển trên mặt phẳng ngang, mặt dốc của cả máy hay một bộ phận máy. Dựa theo kết cấu của đường và bộ phận di chuyển mà người ta phân ra: - Di chuyển bánh kim loại (chủ yếu chạy trên ray đặt trước); - Di chuyển bánh lốp; - Di chuyển bánh xích; - Di chuyển bằng phao nổi; - Di chuyển tự bước. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 4 Sự khác biệt về cấu tạo của các cơ cấu di chuyển phụ thuộc vào: - Đường ray di chuyển: di chuyển kiểu treo trên ray (thường là trên hai bánh với dầm định hình chữ I) hoặc di chuyển trên hai đỉnh ray; - Cách truyền lực: bánh xe dẫn động hay cáp kéo; - Cách truyền mômen xoắn lên bánh xe (trực tiếp qua bánh răng hay qua trục truyền); - Kết cấu của hệ thống truyền lực: kín hay hở; - Cách dẫn động: dẫn động chung và dẫn động riêng. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 5 1.1. Đường ray đỡ máy - Là loại đường ray thường đặt trên nền đất đá, trên tường hoặc trên các kết cấu kim loại để cho toàn bộ cơ cấu di chuyển chuyển dịch trên đó. Gồm các tiết diện: - Hình chữ nhật (hình a) - Hình vuông (hình b) - Hình chữ I (hình c, d, e), trong đó hình c là loại I thông dụng; d, e là loại hình chữ I đặc chủng. Hình 5-1. Các loại đường ray phân theo tiết diện a/ b/ c/ d/ e/ f/ 1. Đường ray Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 6 - Loại đường ray này thường được bố trí ở khoảng trống trong không gian nhờ các trụ hoặc treo móc, toàn bộ cơ cấu di chuyển đề được treo phía dưới đường ray. Loại ray này thường có các tiết diện chữ I hoặc chữ T. - Tất cả các loại đường ray dùng trong máy trục đều được tiêu chuẩn hoá. Hình 5-2. Đường ray treo máy Hình 5-3. Đường ray đỡ máy 1.2. Đường ray treo máy Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 7 Hình 5-3. Các kiểu đặt ray máy trục: b, c, e, f, g- đặt tháo được; a, d- đặt không tháo được. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 8 + Cấu tạo: bánh xe dạng trụ, dạng côn, dạng trụ lồi, …được chế tạo bằng thép hoặc gang, vành bánh có thể được bọc vải, … + Phân loại: 2. Bánh xe 2.1. Cấu tạo và phân loại - Theo kết cấu:  Loại có gờ;  Loại không có gờ. - Theo hình dạng:  Loại hình trụ;  Loại hình côn. - Theo dạng tiếp xúc:  Loại tiếp xúc điểm;  Loại tiếp xúc đường. - Theo công dụng:  Bánh xe chủ động;  Bánh xe bị động. - Theo phương pháp chế tạo:  Bánh xe đúc;  Bánh xe rèn dập, cán. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 9 r b r r b r Bánh xe tiếp xúc với ray theo đường r 1 r 1 r 1 r 1 r 1 r 1 r 1 r 1 r 1 r 1 r 1 r 1 Bánh xe tiếp xúc với ray theo điểm P P P Bánh xe lắp trên cầu cân bằng Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 10 - Các kích thước của bánh xe được kiểm nghiệm theo ứng suất dập xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc giữa bánh xe và ray: [ ] dd σ b.r P.E 0,418. σ ≤= - Với bánh xe được kẹp chặt trên trục: * Đối với loại bánh xe tiếp xúc đường với ray: [ ] dd σ ) b r f.b.r(0,5 P.E 0,342. σ ≤ − = - Với bánh xe quay tự do trên trục: b, r: chiều rộng bề mặt làm việc và bán kiánh bánh xe; [σ d ]: ứng suất dập cục bộ cho phép của vật liệu bánh xe; P: tải trọng tính toán bánh xe. 2.2. Đặc điểm tính toán [...]... ký hiu khỏc nh ó chỳ thớch trờn Bộ môn cơ khí luyện kim cán thép 25 5.2 Mụmen phanh khi cú vt nõng Mph = Mt* + M*d1 + M*d2 - Nu phanh t trờn trc 1 thỡ: M ph 2 2 Wt* Dbx (G x + Q ).Dbx n1 . (G i Di ).n1 = + + 2 2i 375i t m 3 75. t m - Thi gian phanh tph: t ph . (G i D ) n1 2 i I 2 (G x + Q ).Dbx n1 = + ,s * 2 * 3 75. (M ph M t ) 375i (M ph M t ) - Tớnh toỏn tng t cho trng hp m mỏy v phanh khi khụng... luyện kim cán thép 23 5 Quỏ trỡnh m mỏy v phanh 5. 1 Mụmen m mỏy di chuyn ca c cu khi cú vt nõng Mm = Mt + Md1 + Md2 Wt Dbx Mt = 2i. 2 (G x + Q ).Dbx n1 M d1 = 375i 2 t m M d2 = . (G i Di2 ).n1 Mm 3 75. t m - Mụmen tnh do lc cn tnh gõy ra trờn trc ng c; - Mụmen ng do quỏn tớnh khi lng phn di chuyn; - Mụmen ng do quỏn tớnh cỏc chi tit mỏy quay Wt Dbx (G x + Q ).D n1 = + + 2 2i. 375i t m 2 bx . (G i Di2... thép 16 3.2 i vi c cu di chuyn t trờn mt ray, lc cn tnh xỏc nh theo h thc: Wt = W1 W2 W3 + W4 +W5 + W6, N W1, W2, W3: xem phn trờn vi chỳ ý: Tớnh toỏn W1 khi à = 0,3 ữ 0,5mm, f = 0,03 ữ 0,07; Tớnh toỏn W2 vi = 0,002; Xem W3 = 0 nu mỏy trc phc v trong nh; W4: lc cn do ma sỏt thnh bỏnh xe vo ray; W5: lc cn do trt ngang khi xe b xiờn lch so vi ng ray, c tớnh trờn on ray thng v trờn on ng cong phõn... chuyn; - Mụmen ng do quỏn tớnh cỏc chi tit mỏy quay Wt Dbx (G x + Q ).D n1 = + + 2 2i. 375i t m 2 bx . (G i Di2 ).n1 Bộ môn cơ khí luyện kim cán thép 3 75. t m 24 + Thi gian m mỏy di chuyn tm . (G i Di2 )I n1 2 (G x + Q ).Dbx n1 tm = + ,s 2 3 75. (M m M t ) 375i (M m M t ). Wt: tng lc cn tnh, N Dbx: ng kớnh bỏnh xe, mm; i: t s truyn chung ca b truyn c cu di chuyn (t trc ng c n trc bỏnh xe dn); : hiu sut... = AK, mm; r: bỏn kớnh trung bỡnh ca bỏnh Tớnh lc ma sỏt thnh bỏnh xe vo ray xe, h/r = 0,4 ữ 0,7 Bộ môn cơ khí luyện kim cán thép 18 b Tớnh lc cn W5 + Trờn on ray thng: W = (Q + G x ).f1 B+r + Trờn on ray cong (bỏn kớnh R): B W = (Q + G x ).f1 2R t 5 c 5 : tng khe h hai bờn thnh v ng ray, = K b, mm; B: khong cỏch trc gia hai bỏnh xe, mm; r: bỏn kớnh trung bỡnh ca bỏnh xe, mm Xe ln trờn dm ch I... chuyn (xe ln hoc cu ln), N; à: h s ma sỏt ln, à ph thuc vo ng kớnh bỏnh xe v loi ray, à = 0,3 ữ 1,4mm f: h s ma sỏt trt trong , ph thuc v loi : f = 0,0 15 ữ 0,10 d: ng kớnh ngừng trc lp , mm; Dbx: ng kớnh bỏnh xe, mm Bộ môn cơ khí luyện kim cán thép 15 b Tớnh lc cn W2 W2 = .(Q + Gx) : h s nh hng dc ca ng ray, = 0,001 ữ 0,002 c Tớnh lc cn W3 W3 = kk.q.(Fx + Fv) kk: h s cn khớ ng hc, - i vi dn v cỏc... (r1 r2 ) W6 = (Q + G x ).f1 2.(r1 + r2 ) r1, r2: bỏn kớnh ln v bỏn kớnh nh ca bỏnh xe hỡnh cụn Trong trng hp tớnh toỏn s b cú th dựng tr s trung bỡnh cho lc cn chuyn ng trờn dm ca thộp ch I bng 4 ữ 5% trng lng xe ln v vt nõng 3.3 Lc cn ng (lc cn quỏn tớnh) Trong thi k m mỏy khi ng, trờn c cu xut hin lc cn chuyn ng do quỏn tớnh khi lng vt nõng (Q + G x ) v Wqt = g tm g: gia tc trng trng, m/s2; v:... nh sau: Vũng ta quay kiu bỏnh xe ta Vũng ta quay kiu bi cu Bộ môn cơ khí luyện kim cán thép 34 Dn ng bng tay Dn ng bng in (2 C) Dn ng bng in (1 C) Dn ng bng thu lc Bộ môn cơ khí luyện kim cán thép 35 2 Xỏc nh mụmen cn quay tnh i vi trc chớnh, mụmen tnh cn quay c xỏc nh theo h thc: Mq = M1 M2 M3 M1: mụmen cn quay do ma sỏt trong h thng ta quay, N.m; M2: mụmen cn quay do nghiờng ca mt nn, N.m; M3: . đường ray dùng trong máy trục đều được tiêu chuẩn hoá. Hình 5- 2. Đường ray treo máy Hình 5- 3. Đường ray đỡ máy 1.2. Đường ray treo máy Bé m«n c¬ khÝ luyÖn. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 1 Chương 5 - CÁC CƠ CẤU PHỐI HỢP CỦA MÁY TRỤC Trong máy trục, ngoài cơ cấu nâng tuỳ theo điều kiện làm việc còn được

Ngày đăng: 12/12/2013, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan