Canh khuya

27 1 0
Canh khuya

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với cách miêu tả như vậy, tác giả gợi trong tâm trí người đọc không gian, sự sống nơi đây thanh bình của thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc trong đêm.... Câu thơ thứ hai:.[r]

(1)(2) Thứ ngày tháng 11 năm 2012 Tuần 13 - Tiết 45 Văn (3) Tác giả - Hồ Chí Minh (1890- 1969) là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, nhà thơ lớn dân tộc - Thời niên thiếu tên là Nguyễn Sinh Cung, làng Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An; sau đổi tên là Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, HCM - Từ nhỏ thông minh, học giỏi, có lòng yêu nước - 1911- 1941: 30 năm bôn ba khắp năm châu tìm đường cứu nước cho dân tộc - 1941: Người trở nước (Cao Bằng), tiếp tục lãnh đạo, hoạt động cách mạng VN - 2/ 9/ 1945 Người đọc Tuyên Ngôn độc lập, làm Chủ tịch nước Việt Nam DCCH, là nước CHXHCN Việt nam - 1969, Người đã để lại cho nhân dân toàn giới, cho dân tộc VN nỗi đau thương vô hạn (4) + Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp; Tuyên ngôn độc lập; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến… + Truyện ký: Những trò lố hay Varen và Phan Bội Châu; Vi hành… + Thơ: Nhật ký tù; Thơ Hồ Chí Minh (5) Tác phẩm: a) Hoàn cảnh đời bài thơ: - Bài thơ Bác viết chiến khu Việt Bắc vào thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp 1947- chiến diễn vô cùng ác liệt (6) play (7) Giọng đọc tự nhiên, chậm, thản, sâu lắng, nhấn mạnh điệp ngữ “chưa ngủ” Tiếng suối // tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ // bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ // người chưa ngủ, Chưa ngủ // vì lo nỗi nước nhà 1947 Hồ Chí Minh (8) c) Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật (4 câu, câu chữ- tuyệt cú) - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm (chính), kết hợp với miêu tả - Hiệp vần: Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà (9) d) Bố cục: - Hai câu đầu: tả cảnh đêm trăng rừng - Hai câu sau: tâm trạng Bác đêm trăng đẹp (10) e) Chủ đề: Cảnh khuya đêm trăng thu nơi núi rừng Việt Bắc với nỗi niềm thao thức, nỗi lo nước nhà Bác (11) Hai câu thơ đầu: Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa (12) Nguyễn Trãi Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên Hồ Chí Minh Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa tai Tiếng suối tiếng đàn Tiếng suối tiếng hát Tiếng hát- âm người Tiếng suối ví tiếng hát Nhờ đó tiếng suối cảm nhận gần gũi, thân mật với người Cảnh khuya nơi chiến khu không còn hoang vu, lạnh lẽo mà mang ấm và sức sống người Dường không có cách biệt thiên nhiên và người Tất đã hòa vào làm (13) - “Tiếng suối tiếng Nghệ hátthuật xa” miêu tả: lấy động tả tĩnh (lấy tiếng suối chảy để tả cảnh đêm khuya vắng) Với cách miêu tả vậy, tác giả gợi tâm trí người đọc không gian, sống nơi đây bình thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc đêm (14) Câu thơ thứ hai: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” - Nội dung: Cảnh rừng đêm trăng sáng - Nghệ thuật: + Điệp từ: + Tiểu đối: “lồng” Trăng lồng cổ thụ Bóng lồng hoa (15) “Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.” Thiên nhiên trẻo, tươi sáng, gần gũi, gợi niềm lạc quan cho người Và với Bác phải là người hiểu và yêu thiên nhiên thì có tinh thần lạc quan, vui sống tháng ngày vất vả, gian truân nơi chiến khu Việt Bắc (16) “Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” Đó chính là hình ảnh người đêm trăng rừng (17) - “Cảnh khuya vẽ”  Một nhận xét cảnh đẹp đêm trăng rừng Việt Bắc - “Người chưa ngủ”  Một thông báo tâm trạng thao thức Bác (18) - “Chưa ngủ - nguyên nhân - “vì lo nỗi nước nhà” – kết (19) Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà (20) ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật Nghệ bàithuật: thơ trên các phương diện: phương - Phương thức biểu thức biểu đạt, thể đạt: thơ, hình ảnh, biện Biểu chính) pháp tu từ, cảm nghệ(là thuật miêukết tả?hợp với miêu tả - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Hình ảnh thơ đẹp, mang màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên - Biện pháp tu từ: Điệp từ- điệp ngữ, so sánh, đối… - Nghệ thuật miêu tả: lấy động tả tĩnh, lấy tối tả sáng (21) Nêu nội dung chính bài thơ này? Nội dung: - Cảnh đẹp nơi núi rừng Việt Bắc - Lòng yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan Hồ Chí Minh (22) III Tổng kết- ghi nhớ: Nghệ thuật: - Phương thức biểu đạt: biểu cảm (là chính) kết hợp với miêu tả - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Hình ảnh thơ đẹp, mang màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên - Biện pháp tu từ: điệp từ- điệp ngữ, so sánh, đối… - Nghệ thuật miêu tả: lấy động tả tĩnh, lấy tối tả sáng Nội dung: - Cảnh đẹp nơi núi rừng VB - Lòng yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung , lạc quan Hồ Chí Minh (23) Đi thuyền trên sông Đáy Dòng sông lặng ngắt tờ Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng treo Bốn bề phong cảnh vắng teo Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan Lòng riêng riêng bàn hoàn Lo cho giang san tiên rồng Thuyền trời đã rạng đông Bao la nhuốm mầu hồng đẹp tươi (Hồ Chí Minh) (24) Tin thắng trận Trăng vào cửa sổ đòi thơ Việc quân bận xin chờ hôm sau Chuông lầu tỉnh giấc thu Ấy tin thắng trận liên khu báo (Hồ Chí Minh) (25) Ngắm trăng Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe ngắm nhà thơ (Hồ Chí Minh) (26) Vì nói bài thơ này có kết hợp nhuần nhuyễn cổ điển và đại? Soạn bài “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu) Tìm điểm chung và điểm khác hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” (27) Vì nói bài thơ này có kết hợp nhuần nhuyễn cổ điển và đại? - Cổ điển: Thể thơ TNTTĐL Thơ cổ điển thường có hình ảnh: trăng, song nước, núi rừng- nói đến sống lâm tuyền… - Hiện đại: Cảnh bài thơ luôn vận động, có sức sống, ko tĩnh thơ cổ Có sáng tạo cách ngắt nhịp: Câu 1: 3/4; Câu 4: 2/5; đó với các bài thơ đường khác thường ngắt nhịp:4/3 Bài thơ đời thời kì đạidòng văn học đại (thời gian gần với chúng ta, kháng chiến chống Pháp, còn người thời đại mới- so với lịch sử) (28)

Ngày đăng: 10/06/2021, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan