237 hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ thị trường trung quốc tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển kim khí hải phòng

65 847 0
237 hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ thị trường trung quốc tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển kim khí hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

xác định kế toán bán hàng, bồi dưỡng nhân lực khách sạn, xây dựng sổ tay chất lượng, yếu tố môi trường kinh doanh, giải pháp kế toán hoàn thiện, phân tích thống kê doanh thu

Luận văn tốt nghiệp Khoa thương mại quốc tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài Với chính sách mở cửa nền kinh tế của Đảng Nhà nước đã tạo tiền đề cho kinh tế đối ngoại phát triển, giúp Việt Nam hoà mình vào xu thế phát triển chung của khu vực thế giới. Ngoại thương đã trở thành một lĩnh vực kinh tế quan trọng đặc biệt đối với nước đang phát triển như Việt Nam, một mặt phát huy được lợi thế so sánh của nền kinh tế nước ta về vị trí địa lý, về lao động tài nguyên thiên nhiên. Mặt khác sự hoà nhập với khu vực thế giới giúp Việt Nam điều kiện tiếp thu những thành tựu của khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến trên thế giới, từ đó mới thể thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước. Trong quá trình hội nhập, xuất nhập khẩu được coi là hoạt động mang tính chất sống còn vì sự cất cánh phát triển của đất nước cũng như của từng doanh nghiệp. nó cũng là tiền đề để tiến hành các hoạt động khác. Tuy nhiên vì bước đầu tham gia vào thị trường thế giới nên các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam gặp không ít khó khăn phức tạp do điều kiện, kinh nghiệm ký kết thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu còn hạn chế. Với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay đã rất nhiều các doanh nghiệp xuất khẩu các hàng hoá tới hầu hết các thị trường quốc tế. Bên cạnh đó cũng rất nhiều các đơn vị tiến hành nhập khẩu các hàng hoá từ thị trường quốc tế để phục vụ nhu cầu trong nước. Đây là những mặt hàng mà nền sản xuất trong nước còn hạn chế hoặc không lợi thế so sánh.Trong đó thép là mặt hàng mà Việt Nam nhập khẩu khá lớn.Các thị trường chính cung cấp thép cho Việt Nam đó là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga…và lớn nhất đó làTrung Quốc chiếm 25,5% các loại thép nhập khẩu vì với rất nhiều lợi thế đó là giá rẻ, thuế nhập khẩu thấp… Công ty đầu phát triển kim khí Hải Phòng là một công ty hoạt động chủ yếu là mặt hàng thép. Đặc biệt nhập khẩu thép từ Trung QuốcThị Huyền 1 Lớp K43E3 Luận văn tốt nghiệp Khoa thương mại quốc tế để đóng tàu, xây dựng, kinh doanh kim khí…đem lại lợi nhuận cao cho công ty. Hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng sẽ giúp cho công ty hạn chế chi phí tổn thất, rủi ro nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Nhận thức được tầm quan trọng của hợp đồng nhập khẩu, sau khi đã tích luỹ được các kiến thức đã học ở trường qua tìm hiểu quá trình nhập khẩu trong thời gian thực tập tại Công ty đầu phát triển kim khí Hải Phòng với sự hướng dẫn của giáo em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ Trung Quốc của công ty đầu phát triển kim khí Hải Phòng ’’ làm luận văn tốt nghiệp của mình. 1.2.Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu trong đề tài Với đề tài lựa chọn là “ Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ thị trường Trung Quốc tại công ty cổ phần đầu phát triển kim khí Hải Phòng” thì đối tượng nghiên cứu là quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ thị trường Trung Quốc.Trên sở đó chỉ ra mặt được những mặt tồn tại đề xuất ra giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại công ty. 1.3.Các mục tiêu nghiên cứu -Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận bản về hợp đồng Thương Mại Quốc Tế quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu. -Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ thị trường Trung Quốc của công ty cổ phần đầu phát triển kim khí Hải Phòng. -Đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty. 1.4.Phạm vi nghiên cứu -Về không gian: Được thực hiện nghiên cứu tại công ty đầu phát triển kim khí Hải Phòng thị trường nhập khẩuTrung Quốc. - Về thời gian:tập trung vào 3 năm tài chính gần nhất là 2008,2009,2010 Vũ Thị Huyền 2 Lớp K43E3 Luận văn tốt nghiệp Khoa thương mại quốc tế -Giới hạn đối tượng nghiên cứu:Đối với mặt hàng Thép được nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc. 1.5.Kết cấu luận văn tốt nghiệp Phần nội dung chính của Luận văn bao gồm 4 chương: Chương 1:Tổng quan nghiên cứu đề tài. Chương 2:Tóm lược một số vấn đề lý luận bản về quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Chương 3:Phương pháp nghiên cứu các kết quả phân tích thực trạng quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ Trung Quốc của công ty đầu phát triển kim khí Hải Phòng. Chương 4:Các kết luận đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ thị trường Trung Quốc của công ty đầu phát triển kim khí Hải Phòng . Vũ Thị Huyền 3 Lớp K43E3 Luận văn tốt nghiệp Khoa thương mại quốc tế CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VỀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU 2.1.Một số định nghĩa, khái niệm bản về hợp đồng thương mại quốc tế 2.1.1.Khái niệm, đặc điểm vai trò của hợp đồng thương mại quốc tế a)Khái niệm. Hợp đồng xuất khẩu hợp đồng nhập khẩuhai dạng của hợp đồng Thương mại quốc tế. Hợp đồng Thương Mại Quốc Tế(TMQT) là sự thỏa thuận của các bên đương sự trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau. Theo đó, một bên gọi là bên bán(bên xuất khẩu) nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu cho một bên khác gọi là bên mua (bên nhập khẩu) một tài sản nhất định gọi là hàng hóa, bên mua nghĩa vụ nhận hàng va trả tiền. b)Đặc điểm. -Hợp đồng TMQT là một hợp đồng mua bán, do đó nó phải thỏa mãn các điều kiện sau: + Đó là hợp đồng ưng thuận : thể hiện sự thỏa thuận tự nguyện, tự giác. + Hợp đồng song vụ: hai bên đều nghĩa vụ. + Đền bù: nghĩa vụ phải cân xứng với cả hai bên. + Hợp đồng sự di chuyển sở hữu. -Hợp đồng TMQT phải yếu tố quốc tế: + Hàng hóa-đối tượng của hợp đồng –được di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia (đối với hàng hóa được sản xuất trong khu chế xuất) khi bán cho doanh nghiệp bên ngoài cũng được coi là di chuyển ra khỏi biên giới + Đồng tiền thanh toán thể là ngoại tệ (yếu tố này không còn ý nghĩa khi các quốc gia sử dụng đồng tiền chung). + Các bên ký kết trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau. c)Vai trò -Hợp đồng sở để các bên thực hiện các nghĩa vụ của mình đồng thời yêu cầu các bên đối tác thực hiện các nghĩa vụ của họ. -Hợp đồng còn là sở đánh giá mức độ thực hiện nghĩa vụ của mỗi bên Vũ Thị Huyền 4 Lớp K43E3 Luận văn tốt nghiệp Khoa thương mại quốc tế -Là sở pháp lý quan trọng để khiếu nại khi đối tác không thực hiện toàn bộ hay từng phần nghĩa vụ của minh thỏa thuận trong hợp đồng. 2.1.2.Bản chất của hợp đồng thương mại quốc tế Bản chất của hợp đồng TMQT là sự thỏa thuận tự nguyện, tự giác giữa bên bán (bên xuất khẩu) bên mua (bên nhập khẩu). Điều bản là hợp đồng phải thể hiện được ý chí thực sự thỏa thuận, không được lừa dối lẫn nhau những nhầm lẫn không thể chấp nhận được. 2.1.3.Phân loại hợp đồng thương mại quốc tế. Hợp đồng TMQT thể được phân loại như sau: ♦ Theo thời gian thực hiện hợp đồng: 2 loại -Hợp đồng ngắn hạn: Thường được kí kết trong thời gian tương đối ngắn sau khi hai bên đã hoàn thanh nghĩa vụ của mình thì quan hệ pháp lý giữa hai bên về hợp đồng đó cũng kết thúc. -Hợp đồng dài hạn: thời gian hiệu lực tương đối dài mà trong thời gian đó việc giao hàng được thực hiện làm nhiều lần. ♦ Theo nội dung quan hệ kinh doanh:có 2 loại -Hợp đồng xuất khẩuhợp đồng bán cho thương nhân nước ngoài,thực hiện quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa sang cho thương nhân nước ngoài nhận tiền hàng. -Hợp đồng nhập khẩuhợp đồng mua hàng của thương nhân nước ngoài,thực hiện quá trình nhận quyền sở hữu hàng hóa thanh toán tiền hàng ♦ Theo hình thức của hợp đồng: 2 loại -Hình thức văn bản. -Hình thúc truyền miệng. Công ước Viên 1980 (CISG) cho phép thành viên sử dụng tất cả các hình thức trên. Ở Việt Nam, hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các hợp đồng TMQT. Chỉ các hợp đồng TMQT với hình thức văn bản mới hiệu Vũ Thị Huyền 5 Lớp K43E3 Luận văn tốt nghiệp Khoa thương mại quốc tế lực pháp lý, mọi bổ sung sửa đổi hợp đồng TMQT cũng phải lam bằng văn bản. ♦ Theo cách thức thành lập hợp đồng: 2 loại -Hợp đồng một văn bản: Là hợp đồng trong đó ghi rõ nội dung mua bán, các điều kiện giao dịch giao dịch đã thỏa thuận chữ ký của hai bên. -Hợp đồng gồm nhiều văn bản như: đơn chào hàng cố định của người bán chấp nhận của người mua; đơn đặt hàng của người mua chấp nhận của người bán; đơn chào hàng tự do của người bán, chấp nhận của người mua xác nhận của người bán; hỏi giá của người mua, chào hàng cố định của người bán chấp nhận của người mua. 2.1.4.Các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế Luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mang tính chất đa dạng phức tạp. Điều này nghĩa là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thể phải chịu sự điều chỉnh không phải chỉ luật pháp nước đó mà cả luật pháp nước ngoài (luật pháp nước bán, luật pháp nước mua hoặc của bất kì một nước thứ ba nào), thậm chí phải chịu sự điều chỉnh của điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế cả án lệ (tiền lệ pháp) để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, dù được giao kết hoàn chỉnh, chi tiết tới đâu, bản thân nó cũng không thể dự kiến, chứa đựng tất cả những vấn đề, nhưng tình huống phát sinh trong thực tế. Do đó, cần phải bổ sung cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế một sở pháp lý cụ thể bằng cách lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng đó luật pháp là sở là yếu tố đầu tiên đảm bảo cho các bên ký kết hợp đồng một môi trường kinh doanh thuận lợi. Đây cũng là sở để các bên giải quyết tranh chấp nếu xảy ra. -Luật quốc tế: Luật quốc tế được thể hiện thông qua các hiệp ước, điều ước song phương, đa phương. Điều ước quốc tế song phương:Các điều ước quốc tế song phương tạo nền tảng pháp lý cho các quan hệ dân sự, kinh tế - thương mại giữa nước ta Vũ Thị Huyền 6 Lớp K43E3 Luận văn tốt nghiệp Khoa thương mại quốc tế Với nước ngoài. Năm 2000, VN Hoa Kỳ đã ký Hiệp định Thương mại (BTA) với nội dung bao quát các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ va các vấn đề liên quan tới đầu thương mại, là những vấn đề mà WTO điều chỉnh. Năm 2004,VN ký Hiệp định tự do hóa, khuyến khích bảo hộ đầu với Nhật Bản(BIT). BTA BIT đã mở ra những hội to lớn trong phát triển xuất khẩu thu hút đầu nước ngoài. Điếu ước quốc tế đa phương: Các điều ước quốc tế đa phương là của pháp luật thương mại quốc tế. Thứ nhất là các điều ước quốc tế quy định những nguyên tắc pháp lý chung, mang tính chủ đạo đối với các hoạt động thương mại diễn ra giữa các quốc gia. Trước tiên phải kể đến các hiệp định của WTO: GATT,GATS, TRIMS(Hiệp định về các biện pháp đầu liên quan đến thương mại), TRIPS(Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ); Công ước New-York 1958 về công nhận cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài; Công ước về thiết lập Tổ chức bảo đảm đầu đa biên(MIGA năm 1985). Thứ hai là các điều ước quốc tế quy định một cách trực tiếp một hoạt động thương mại cụ thể trong đó quy định rõ quyền nghĩa vụ cụ thể của các chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế. -Luật quốc gia: bao gồm luật của người bán luật của người mua. Luật quốc gia mỗi nước sẽ được lựa chọn trong hợp đồng nhập khẩu khi: + Các bên đã thỏa thuận luật quốc gia trong hợp đồng + Các bên thỏa thuận luật áp dụng cho hợp đồng sau khi hợp đồng nhập khẩu được ký kết. Trong trường hợp này, dù tranh chấp xảy ra nhưng các bên vẫn đàm phán với nhau để lựa chọn luật giải quyết. + Khi luật đó được quy định trong các điều ước quốc tế liên quan mà các nước đã tham gia ký kết hoặc thừa nhận quy định về điều khoản luật áp dụng cho các hợp đồng nhập khẩu thể lựa chọn áp dụng luật của nước mua, nước bán hoặc luật của nước thứ ba. Vũ Thị Huyền 7 Lớp K43E3 Luận văn tốt nghiệp Khoa thương mại quốc tế -Tập quán thương mại quốc tế: Tập quán thương mại quốc tế về thương mại là nhưng thói quen, phong tục về thương mại được nhiều nước áp dụng áp dụng một cách thường xuyên với nội dung rõ ràng để dựa vào đó các bên quyền nghĩa vụ với nhau. Tập quán quốc tế về thương mại chỉ giá trị bổ sung cho hợp đồng. Vì vậy, những vấn đề gì hợp đồng đã quy định thì tập quán quốc tế không giá trị. Tập quán quốc tế về thương mại sẽ được áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khi: + Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định. + Các điều ước quốc tế liên quan. + Luật thực chất (luật quốc gia) do các bên lựa chọn không hoặc nhưng không đầy đủ. Incoterms được hiểu là áp dụng quy tắc của ICC về các điều kiện thương mại quốc tế. Incoterms được sửa đổi, bổ sung nhiều lần, lần sau hoàn thiện hơn lần trước,nhưng không phủ định lần trước, nên trong hợp đồng thể tùy chọn Incoterms tùy theo ý muốn của mình cần phải ghi rõ ràng vào trong hợp đồng, ví dụ như: Muốn sử dụng Incoterms 2010 thì cần phải ghi rõ hợp đồng được điều chỉnh bởi “ Incoterms 2010” Vì vậy, Hợp đồng Thương Mại Quốc Tế hiệu lực pháp lý khi nó thỏa mãn các nguồn luật điều chỉnh nó. 2.1.5.Nội dung chủ yếu của hợp đồng Thương mại quốc tế a)Cấu trúc của hợp đồng Thương mại quốc tế. Một hợp đồng TMQT thường hai phần chính: Phần trình bày chung phần nội dung chính của hợp đồng. Phần trình bày chung: Bao gồm các nội dung: -Số hiệu của hợp đồng: Đây không phải phần bắt buộc của hợp đồng nhưng nó tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình kiểm tra,giám sát, điều hành thực hiện hợp đồng. Vũ Thị Huyền 8 Lớp K43E3 Luận văn tốt nghiệp Khoa thương mại quốc tế -Địa điểm, ngày tháng ký kết: Nội dung nay thể nằm ở đầu hoặc cuối. Nếu không thỏa thuận gì thêm thì hợp đồng này sẽ hiệu lực pháp lý kể từ ngày ký kết. -Tên địa chỉ các bên tham gia:Đây là phần chỉ rõ chủ thể tham gia hợp đồng nên phải đầy đủ,chính xác,rõ ràng. -Các định nghĩa dùng trong hợp đồng:Trong hợp đồng thể sử dụng rất nhiều thuật ngữ, mà các thuật ngữ này thể ở các quốc gia khác nhau sẽ hiểu khác nhau. Để tránh nhầm lẫn hiểu lầm thì những vấn đề quan trọng cần được định nghĩa. -Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng: Đây thể là những hiệp định mà chính phủ đã ký kết, hoặc các nghị định thư giữa các bộ ở các quốc gia, hoặc nêu ra sự tự nguyện giữa các bên tham gia của hợp đồng. Thực chất nó là một văn bản giao kèo ràng buộc cả hai bên trong thương vụ xuất nhập khẩu đó. Nội dung chính của hợp đồng: Nội dung chính của hợp đồng chính là các điều khoản mà các bên cam kết thực hiện. Một hợp đồng thể rất nhiều các điều khoản khác nhau tùy thỏa thuận giữa các bên, tùy vào hàng hóa giao dịch…nhưng thường bao gồm các điều khoản sau: Tên hàng, số lượng, giá cả, thanh toán, thời gian , địa điểm giao hàng, khiếu nại, bảo hành… b)Nội dung bản của hợp đồng. Tuy theo đặc điểm của hàng hóa, thỏa thuận giữa các bên mà trong hợp đồng bao gồm các điều khoản khác nhau với quy mô khác nhau. Nhưng thông thường, một hợp đồng TMQT bao gồm các điều khoản sau: -Điều khoản tên hàng : Là điều khoản đầu tiên,bắt buộc phải của mọi đơn chào hàng, thư hỏi hàng, hợp đồng hoặc nghị định thư. Nó nói lên chính xác đối tượng mua bán, trao đổi. rất nhiều cách để biểu đạt tên hàng vì vậy để quy định tên hàng cho đúng, cần nắm vững danh mục tên hàng được gọi trong buôn bán quốc tế.Tên hàng cần được diễn đạt một cách rõ ràng, chính xác tên cụ thể của hàng chuẩn Vũ Thị Huyền 9 Lớp K43E3 Luận văn tốt nghiệp Khoa thương mại quốc tế hợp đồng để tránh nhầm lẫn ý nghĩa luật pháp thực tiễn quan trọng. Nếu gồm nhiều mặt hàng chia thành nhiều loại với các đặc điểm khác nhau thì phải lập bảng liệt kê ghi rõ trong hợp đồng để bản phụ lục thành một bộ phận của điều khoản tên hàng. -Điều khoản về số lượng: Số lượng hàng hóa là một trong những điều kiện chủ yếu, không thể thiếu trong hợp đồng vì số lượng của cả hai bên giao dịch, thỏa thuận sẽ là căn cứ để giao nhận hàng. Điều khoản này sẽ quy định về số lượng trọng lượng hàng hóa. -Điều khoản về chất lượng: Là sở để giao nhận chất lượng hàng hóa. Đặc biệt, khi tranh chấp về chất lượng thì điều khoản về chất lượng là sở để kiểm tra, đánh giá, so sánh giải quyết tranh chấp chất lượng.Tùy vào từng hàng hóa mà phương pháp quy định chất lượng cho chính xác, phù hợp tối ưu. -Điều khoản về bao bì,ký mã hiệu: quy định loại bao bì, hình dáng, kích thước, số lớp bao bì, chất lượng bao bì, phương thức cung cấp bao bì. Để phát huy hết vai trò của bao bì cần phải nắm những kiến thức thiết thực bản về bao bì, chú ý chặt chẽ động thái bao bì trên thị trường quốc tế. -Điều kiện về giá cả: Quy định mức giá cụ thể, đồng tiền tính giá, phương pháp quy định giá nguyên tắc giảm giá(nếu có) -Điều kiện về thanh toán: Thanh toán là điều kiện ảnh hưởng tới quyền lợi nghĩa vụ bản của hai bên mua bán. Do dó trong hợp đồng TMQT quy định đồng tiền thanh toán, thời hạn thanh toán, địa điểm thanh toán, bộ chứng từ dành cho thanh toán. -Điều khoản giao hàng: quy định số lần giao hàng, thời hạn giao hàng, địa điểm giao hàng, phương thức giao nhận, giao nhận cuối cùng ,thông báo giao hàng, số lần thông báo, thời điểm thông báo, nội dung thông báo. -Điều khoản về trường hợp miễn trách: Trong TMQT, khi giao dich đàm phán, người ta thường thỏa thuận quy định những trường hợp mà, nếu xảy ra, bên đương sự được hoàn toàn hoặc, trong chừng mực nào đó, miễn hay hoãnThị Huyền 10 Lớp K43E3

Ngày đăng: 12/12/2013, 16:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1:Tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp tại 31/12/2010 Đơn vị tính:Triệu đồng - 237 hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ thị trường trung quốc tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển kim khí hải phòng

Bảng 3.1.

Tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp tại 31/12/2010 Đơn vị tính:Triệu đồng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3.2.Đánh giá mức độ hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép tại công ty CP đầu tư và phát triển kim khí Hải Phòng - 237 hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ thị trường trung quốc tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển kim khí hải phòng

Bảng 3.2..

Đánh giá mức độ hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép tại công ty CP đầu tư và phát triển kim khí Hải Phòng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.3.Mức độ sử dụng phương thức thanh toán - 237 hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ thị trường trung quốc tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển kim khí hải phòng

Bảng 3.3..

Mức độ sử dụng phương thức thanh toán Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua thực trạng tình hình nhập khẩu thép của công ty CP đầu tư và phát triển kim khí Hải Phòng ta thấy được phần nào thành tựu đã đạt được của công ty trong thời gian qua - 237 hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ thị trường trung quốc tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển kim khí hải phòng

ua.

thực trạng tình hình nhập khẩu thép của công ty CP đầu tư và phát triển kim khí Hải Phòng ta thấy được phần nào thành tựu đã đạt được của công ty trong thời gian qua Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua bảng có thể thấy tỷ lệ sai sót chủ yếu nằ mở khâu kiểm tra và nhận hàng,thanh toán ở 2 năm 2008, 2009 - 237 hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ thị trường trung quốc tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển kim khí hải phòng

ua.

bảng có thể thấy tỷ lệ sai sót chủ yếu nằ mở khâu kiểm tra và nhận hàng,thanh toán ở 2 năm 2008, 2009 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Danh mục bảng biểu Danh mục các từ viết tắt KẾT LUẬN - 237 hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ thị trường trung quốc tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển kim khí hải phòng

anh.

mục bảng biểu Danh mục các từ viết tắt KẾT LUẬN Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.3.Mức độ sử dụng phương thức thanh toán 27 Bảng 3.4:Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP đầu tư và phát triển kim khí Hải Phòng - 237 hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ thị trường trung quốc tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển kim khí hải phòng

Bảng 3.3..

Mức độ sử dụng phương thức thanh toán 27 Bảng 3.4:Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP đầu tư và phát triển kim khí Hải Phòng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.1.Thống kê số lượng hợp đồng thực hiện 37 - 237 hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ thị trường trung quốc tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển kim khí hải phòng

Bảng 4.1..

Thống kê số lượng hợp đồng thực hiện 37 Xem tại trang 58 của tài liệu.
4. Báo cáo tổng kết tài chính và tình hình thực hiện nhập khẩu của công ty CP đầu tư và phát triển kim khí Hải Phòng. - 237 hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép từ thị trường trung quốc tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển kim khí hải phòng

4..

Báo cáo tổng kết tài chính và tình hình thực hiện nhập khẩu của công ty CP đầu tư và phát triển kim khí Hải Phòng Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan