GA LOP 1 TUAN 8

18 2 0
GA LOP 1 TUAN 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HD làm các bài tập: Bài 1: GV hướng dẫn HS lần lượt làm hết - Nêu YC của bài toán bài tập 1 nhằm hình thành bảng cộng Nhẩm 1 phút nối tiếp nêu kết quả trong PV5 và tính chất giao hoán củ[r]

(1)TUẦN Tiết 1: Tiết 2: Tiết 3, 4: Ngày soạn: 17 /10 /2012 Ngày dạy: Sáng thứ hai, ngày 22 /10/2012 CHÀO CỜ Mĩ thuật: VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT Đ/c Tuyết soạn giảng Tiếng Việt: UA, ƯA I Mục tiêu: - Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ và câu ứng dụng; Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa - Rèn cho HS đọc, viết thành thạo tiếng, từ có chứa vần ua, ưa - Giáo dục HS biết không nên vào lúc trưa vì dễ bị ốm II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ từ khóa cua bể, ngựa gỗ Tranh minh hoạ câu ứng dụng Tranh minh hoạ chủ đề luyện nói: Giữa trưa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Bài cũ: - Viết: chia quà, tỉa lá, lá mía - Lớp viết bảng - Đọc bài vần ia, tìm tiếng có chứa vần ia - 1HS câu ứng dụng - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu tranh rút vần ua, ghi bảng * Dạy vần ua: - Gọi HS phân tích vần ua - Vần ua mở đầu âm u, kết thúc - Lớp cài vần ua âm a - Cài bảng cài - So sánh vần ua với vần ia? + Giống: kết thúc âm a - Phát âm ua + Khác: ua mở đầu âm u - Hướng dẫn đánh vần lần u - a - ua - Cá nhân, nhóm, lớp - Có ua, muốn có tiếng cua ta làm nào? - Thêm âm c đứng trước vần ua - Cài tiếng cua - Toàn lớp: Có âm c đứng trước, vần - Nhận xét và ghi bảng tiếng cua ua đứng sau - Gọi phân tích tiếng cua - Hướng dẫn đánh vần lần: cờ - ua - cua - CN, nhóm, lớp - Dùng tranh giới thiệu từ “cua bể” - Trong từ có tiếng nào mang vần học? - Tiếng cua - Gọi đánh vần tiếng cua, đọc trơn từ cua bể - CN nhóm, lớp - Gọi đọc lại toàn bảng - CN 2HS (2) * Vần ưa (dạy tương tự ) - So sánh vần - Đánh vần: - a - ưa ngờ - ưa - ngưa - nặng - ngựa ngựa gỗ *Viết mẫu và hướng dẫn cách viết: ua cua bể + Giống nhau: a cuối vần + Khác nhau: u và đầu vần - Cá nhân, nhóm, lớp * Nghỉ tiết - Quan sát nhận xét độ cao, khoảng cách, các nét - Viết định hình, viết bảng ưa ngựa gỗ - Nhận xét, sửa sai * Dạy từ ứng dụng: - Cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa - Tìm tiếng mang vần học ? - Phân tích tiếng: đùa, nứa, xưa - Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ - Giải thích từ, đọc mẫu - Đọc sơ đồ 2, đọc toàn bảng Củng cố tiết 1: - Hỏi vần học Đọc bài - Tìm tiếng mang vần học Tiết a Luyện đọc: - Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn - Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng - Tìm tiếng mang vần học câu - Phân tích tiếng: mua, dừa - Đánh vần, đọc trơn - Nhận xét và sửa sai * Luyện viết TV - Thu tổ để chấm - Nhận xét cách viết * Luyện nói: Chủ đề “Giữa trưa” - Treo tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi giúp nói tốt theo chủ đề - Tại em biết tranh vẽ trưa mùa hè? - Tại em không nên chơi đùa vào trưa? - Buổi trưa em thường làm gì? - Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học: chua, đùa, nứa, xưa - HS - Cá nhân, nhóm, lớp - CN HS, đồng - Vần ua, ưa - CN HS Đại diện nhóm - CN, nhóm, lớp đồng - mua, dừa - HS - Cá nhân, nhóm, lớp - thu chấm bài - Luyện nói theo câu hỏi gợi ý GV - Vẽ người đứng nghỉ gốc cây bóng tròn - Dễ bị cảm nắng - Đi ngủ (3) Củng cố, dặn dò: - Gọi đọc bài.Tìm tiếng mang vần - Nhận xét học Xem bài nhà - HS tìm, HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Chiều thứ hai, ngày 22/10/2012, đ/c Thân soạn và dạy Sáng thứ ba, ngày 23 /10/2012, đ/c Thân soạn và dạy Tiết 1: Ngày soạn: 18 /10 /2012 Ngày dạy: Chiều thứ ba, ngày 23 /10/2012 Luyện Tiếng Việt: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm bảng ôn các vần đã học tuần, đọc, viết thành thạo các tiếng từ có chứa vần ia, ua, ưa - Rèn kĩ làm các dạng bài tập nối, điền, viết thành thạo - Giáo dục HS tính cẩn thận Ý thức tập trung học II Chuẩn bị: Bảng phụ VBTTV III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Viết bảng con: tre nứa, cửa sổ, ca - Lớp viết bảng múa - Nhận xét chung - Lắng nghe nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài a Luyện đọc: - Luyện đọc bảng ôn u ua ưa i ia - Quan sát bảng ôn Tr tru trua trư trưa tri tria Ng ngu ngua ngư ngưa ngh nghi nghia - Ghép chữ và đánh vần tiếng, GV ghi bảng - Gọi đọc bảng vừa ghép + Luyện đọc từ mua mía ngựa tía mùa dưa trỉa đỗ + Luyện đọc câu ứng dụng: Gió lùa kẽ lá trưa - Nhận xét, sửa cách đọc cho HS b Bài tập: Bài 1: Nối - Hướng dẫn HS đọc từ cột nối từ cột trái với từ cột phải để tạo thành câu có nghĩa - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng - Nối tiếp ghép các tiếng - HS khá giỏi đọc trơn, HS trung bình, yếu đánh vần - Đồng - Cá nhân, nhóm, lớp - Nêu yêu cầu Thỏ thua Mẹ đưa bé nhà vua Rùa (4) - Cả lớp đọc lại bài sau đã hoàn thành Bài 2: Điền tiếng - Điền tiếng: Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ kĩ điền vần tiếng để có từ có nội dung phù hợp tranh - Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm c Viết: Viết mẫu, hướng dẫn cách viết mùa dưa Ngựa tía nhà bà - HS lên bảng nối, lớp làm VBT - Quan sát tranh vẽ kĩ điền tiếng vào chỗ chấm Thợ xẻ bia đá dĩa cá - HS đọc lại BT - Theo dõi viết mẫu - Viết bảng con, viết BT ngựa tía - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm ( em Lệ, Đạt, Tuân, Duyên, ) - Thu tổ, chấm nhận xét sửa sai Củng cố, dặn dò: - Đọc, viết thành thạo nhà - Luyện đọc, viết thành thạo vần ua, ưa - Chuẩn bị bài - Xem trước bài vần oi, Đọc bài SGK Tiết 2: Luyện Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI: LÝ CÂY XANH Đ/c Lực soạn và dạy Tiết 3: Luyện Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm bảng cộng, cách tính và cách đặt tính các phép tính cộng phạm vi - Rèn kĩ làm quen với cách đặt tính dọc, giải toán, đặt đề toán theo hình vẽ II Chuẩn bị: Phiếu học tập ghi sẵn bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Tính: + = 2+2= 1+2= - Làm bảng - Nhận xét, sửa sai Chú ý cách trình bày bảng - Lắng nghe Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng Bài 1: Tính (Dành thời gian giúp đỡ HS chậm) - Nêu yêu cầu a 1+ = + = +2= + 1= 1+2= 1+3= +1= + 2= - HS lên bảng làm, lớp làm +1 = + = + = + 1= VBT b 2 1 - Nêu yêu cầu + + + + + + - HS lên bảng làm, lớp làm 1 2 VBT (5) - Nêu cách làm? Chú ý đặt thẳng cột - Nhận xét sửa sai Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống +1 + + 1 +1 + +3 - Cộng viết kết vạch ngang cho thẳng cột với - Nêu yêu cầu + + 2 1 - Làm mẫu bài, yêu cầu HS làm các bài tiếp theo, nhận xét sửa sai Bài 3: Tính +1 + 2= +1 + = + +1= - Hướng dẫn cách làm: Lấy số thứ cộng với số thứ hai, kết bao nhiêu lấy kết cộng với số thứ ba có kết ghi vào sau dấu Bài 4: Điền dấu <, > , = ( HS khá giỏi) + .4 + .3 + .4 + .1 + + .3 + .3 + - Nêu cách làm? Nhận xét bài làm HS sau hoàn thành Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nêu bài toán thích hợp - Hướng dẫn HS cách viết phép tính thích hợp - Cùng HS hoàn chỉnh bài tập Củng cố, dặn dò: - Ôn lại các phép tính cộng phạm vi - Nhận xét học Làm bài tập nhà Tiết 1: - Lớp làm bài tập - Theo dõi làm mẫu - Nêu yêu cầu bài - Làm bảng - Nêu yêu cầu - HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Tính kết so sánh vế điền dấu - Nêu yêu cầu Có bạn đứng, có bạn chạy đến Hỏi có tất bao nhiêu bạn? - Viết phép tính vào VBT +2 = - Lắng nghe - Thực nhà Ngày soạn: 19/10/2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng phạm vi 5; biết làm tính cộng các số phạm vi ; tập biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng - Rèn kĩ làm tính nhanh - Giáo dục HS cách trình bày ô li II Đồ dùng dạy học: Nhóm vật mẫu có số lượng là 5, VBT, SGK, bảng … III Các hoạt động dạy học: (6) Hoạt động GV Bài cũ: HS làm bài (theo cột dọc) - Đọc bảng cộng phạm vi - GV nhận xét chung Bài mới: GT bài ghi tựa bài học - GT phép cộng: + = Ví dụ 1: GV cài và hỏi: Có cá? Thêm cá? Vậy cá cộng cá là cá? - Em nào nêu phép tính và kết quả? - Toàn lớp cài phép tính - GV nhận xét và sửa sai Ví dụ 2: GT phép cộng: + = - GV cài và hỏi: Có ô tô? Thêm ô tô? - Vậy ô tô cộng ô tô là ô tô? Em nào nêu phép tính và kết quả? - Toàn lớp cài phép tính - GV nhận xét và sửa sai + = và + = ( thực tương tự) - Gọi HS đọc phần nhận xét bảng GV ghi bảng : + = và + = + = và + = - Em có nhận xét gì kết các phép tính trên? Luyện tập: Bài : Tính: 4+1= 2+3= 2+2= 3+2= 1+4= 3+1= - GV gọi HS nêu miệng kết - Nhận xét, sửa sai Bài : GV gọi HS nêu yêu cầu cuả bài - Lưu ý: Cần ghi kết cho thẳng cột - Nhận xét, sửa sai Bài : Số? = + = + = + = + - Yêu cầu HS nhẩm nối tiếp nêu kết - GV theo dõi chấm số em Bài 4: quan sát mô hình SGK để nêu bài toán điền đúng các số và phép tính vào ô trống thích hợp Củng cố, dặn dò: Hoạt động HS - em bảng lớp, lớp làm bảng - HS đọc HS nhắc tựa cá cá cá cộng cá là cá HS cài: + = HS nhắc lại + = ô tô ô tô ô tô cộng ô tô là ô tô 1+4=5 Nhận xét các bạn nêu phép tính 1+4=5 - em, đồng lớp - Bốn cộng năm và cộng bốn năm - Hai cộng ba năm và ba cộng hai năm * Nghỉ phút - HS nêu yêu cầu bài - Bảng con, em lên bảng làm - Nêu miệng kết - HS thực bảng - HS nêu yêu cầu cuả bài Nối tiếp nêu kết Câu a) + = + = Câu b) + = + = học sinh nêu yêu cầu bài Bài toán: Có dê, thêm dê nữa.Hỏi có tất bao nhiêu dê? Phép tính: + = (7) 3+1 - Đọc lại bảng cộng phạm vi Trò chơi: Nối kết với phép tính đúng 1+4 1+2 4+1 2+3 3+2 3+1 1+4 2+3 Tiết 2,3: 3+2 Tiếng Việt: OI – AI I Mục tiêu: - Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái, từ và câu ứng dụng ; Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái - Rèn cho HS đọc, viết thành thạo tiếng, từ có chứa vần oi, - Giáo dục HS có ý thức viết bài II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Viết : trưa hè, trỉa ngô, mùa dưa - Viết bảng - Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng - em - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: GV giới thiệu tranh rút vần oi, ghi bảng * Vần oi: Nhận diện vần - Nêu cấu tạo vần oi - Có âm o đứng trước, âm i đứng sau - Lớp cài vần oi - Cài bảng cài - So sánh vần oi với âm o? + Giống: có âm o - GV nhận xét + Khác: vầ oi có thêm âm i * Đánh vần : o - i - oi - CN em, đọc trơn em, nhóm, lớp - Có oi, muốn có tiếng ngói ta làm nào? - Thêm âm ng đứng trước vần oi và sắc trên đầu vần oi - Cài tiếng ngói Toàn lớp - GV nhận xét và ghi bảng tiếng ngói - Gọi phân tích tiếng ngói - CN em - GV hướng dẫn đánh vần : ngờ - oi - ngoi - sắc - ngói - CN em, đọc trơn em, nhóm - Dùng tranh giới thiệu từ “nhà ngói” - Gọi HS đọc trơn từ: nhà ngói - CN em, đọc trơn em, nhóm * Vần (dạy tương tự ) (8) - So sánh vần - Đánh vần: a - i - gờ - - gai - sắc - gái bé gái * Viết mẫu và hướng dẫn cách viết oi nhà ngói - Nhận xét, sửa sai bé gái - Viết : lưu ý nét nối a và i, g với ai, vị trí dấu sắc * Dạy từ ứng dụng Ngà voi, cái còi, gà mái, bài - Hỏi tiếng mang vần học từ: Ngà voi, cái còi, gà mái, bài - Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ - Gọi đọc toàn bảng Củng cố tiết 1: Hỏi vần học - Tìm tiếng mang vần học Tiết * Luyện đọc bảng lớp: - Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn * Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng - Chú bói cá nghĩ gì thế? - Chú nghĩ bữa trưa - GV nhận xét và sửa sai * Luyện viết TV (3 phút) - GV thu em để chấm - Nhận xét cách viết * Luyện nói: Chủ đề “Sẻ, ri, bói cá, le le” GV treo tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề - GV giáo dục tư tưởng tình cảm cho HS Củng cố: Gọi đọc bài - Tìm tiếng mang vần học Nhận xét, dặn dò: - Học bài, xem bài nhà - Giống : i cuối vần - Khác : o và a đầu vần - Đánh vần, đọc trơn cá nhân, tổ, lớp * Nghỉ tiết - Quan sát, nhận xét độ cao, khoảng cách - Viết định hình, viết bảng - Toàn lớp viết bảng - Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần oi, voi, còi, mái, bài - HS đánh vần, đọc trơn từ, CN em, nhóm, lớp - CN em, đồng - Đại diện nhóm - CN ->8 em, lớp đồng - HS tìm tiếng mang vần học câu - em đánh vần, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng * Nghĩ tiết - Toàn lớp - HS luyện nói theo hướng dẫn GV CN em - Đại diện nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung - Thực nhà (9) Tiết 4: Đạo đức: GIA ĐÌNH EM (T2) I Mục tiêu: - Nêu việc tre em cần làm để thể kính trọng, lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ II Các kĩ sống bản: - Kĩ ứng xử với người thân gia đình mình - Kĩ định và giải vấn đề để thể lòng kính yêu ông bà, cha mẹ III Chuẩn bị: - Tranh minh họa câu chuyện bạn Long IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Em hãy kể gia đình mình? - HS kể: - Ở tranh bạn nào sống với gia đình? - Học sinh quan sát và - Bạn nào sống xa cha mẹ? - GV nhận xét KTBC Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề - Vài HS nhắc lại * Hoạt động 1: - Kể chuyện có tranh minh hoạ - Em có nhận xét gì việc làm bạn Bạn Long chưa vâng lời mẹ Long? - Điều gì sẻ xảy Long không vâng Không thuộc bài, bị ốm nắng lời mẹ? * Hoạt động 2: - Liên hệ thực tế Sống gia đình em - Trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi quan tâm nào? GV - Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? - Chăm sóc, thương yêu, nuôi dưỡng, dạy bảo - Yêu thương kính trọng vâng lời ông bà cha mẹ - Gọi nhóm lên trình bày trước lớp - Lần lượt các nhóm lên phát biểu - GV nhận xét bổ sung ý kiến các em - Lắng nghe Kết luận: Gia đình là nơi em yêu - Lắng nghe cô tóm nội dung bài học thương, chăm sóc nuôi dưỡng, dạy bảo Củng cố: Trò chơi: Đổi nhà - em nêu : Gia đình em - GV hướng dẫn HS chơi thử, tổ chức cho - Các nhóm chơi trò chơi các nhóm chơi đổi nhà - Nhận xét, tuyên dương Dặn dò: Học bài, xem bài - Thực nhà Tiết 5: Tự nhiên xã hội: (10) ĂN UỐNG HẰNG NGÀY Đ/C Nhi dạy Tiết 1: Ngày soạn: 19/10/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tiếng Việt: ÔI, ƠI I Mục tiêu: - Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội, từ và câu ứng dụng; Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Lễ hội - Rèn kĩ đọc, viết thành thạo tiếng, từ có chứa vần ôi, - Giáo dục HS biết các lễ hội có địa phương và các lễ hội nước II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Bài cũ: - Viết: ngà voi, bài vở, trái khế - Viết bảng - Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng, tìm tiếng có - 1HS chứa vần oi, - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu tranh rút vần ôi, ghi - Lắng nghe bảng - Phát âm: ôi - Gọi HS phân tích vần ôi - Cả lớp - So sánh vần ôi và oi - Phân tích, cá nhân em + Giống: Kết thúc âm i - Lớp cài vần ôi + Khác: vần ôi mở đầu ô - GV nhận xét - Cài bảng cài - Hướng dẫn đánh vần lần: ô - i - ôi - Cá nhân, nhóm, lớp - Có ôi, muốn có tiếng ổi ta làm nào? - Thêm hỏi trên đầu vần ôi - Cài tiếng ổi - Toàn lớp - Nhận xét và ghi bảng tiếng ổi - Gọi phân tích tiếng ổi - CN em - Hướng dẫn đánh vần: ôi - hỏi - ổi - CN 4HS, đọc trơn em, nhóm - Dùng tranh giới thiệu từ “trái ổi” - Tiếng ổi - Trong từ có tiếng nào mang vần học ? - ổi - Đọc trơn từ: trái ổi - CN HS, đọc trơn 4HS, nhóm - Nhận xét, chỉnh sửa Vần 2: vần (dạy tương tự ) - Lắng nghe - So sánh vần + Giống: Đều kết thúc i - Đánh vần, đọc trơn: - i - + Khác: mở đầu bờ - - bơi - Cá nhân, nhóm, lớp bơi lội - Nhận xét và sửa sai (11) * Viết: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết bơi lội ôi trái ổi - Nhận xét, sửa sai * Dạy từ ứng dụng - Cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi - Đọc thầm tìm tiếng chứa âm vừa học? - Phân tích các tiếng vừa tìm - Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ - Gọi đọc toàn bảng Củng cố tiết 1: - Tìm tiếng mang vần học - Nhận xét tiết học Tiết a Luyện đọc - Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn * Luyện câu: - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng - Bé trai, bé gái chơi phố với bố mẹ - Nhận xét và sửa sai - Tìm tiếng mang vần học câu? - Phân tích, đánh vần, đọc trơn * Luyện viết TV Hướng dẫn HS cách viết - GV thu tổ để chấm - Nhận xét cách viết * Luyện nói: Chủ đề “Lễ hội” - GV treo tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi giúp HS nói tốt theo chủ đề - Tại em biết tranh vẽ lễ hội? - Quê em có lễ hội gì? Vào mùa nào? - Trong lễ hội thường có gì? - Em thích lễ hội nào nhất? * Giáo dục tư tưởng tình cảm Củng cố, dặn dò: - Gọi đọc bài Tìm tiếng mang vần - Học bài, xem bài nhà Tiết 3: * Nghỉ tiết - Quan sát, nhận xét - Viết định hình, viết bảng - chổi, thổi, chơi, - CN em - Cá nhân, nhóm, lớp - em - Vần ôi, - CN ->8 em, lớp đồng - chơi - HS đánh vần tiếng chơi, với đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng * Nghỉ tiết - Lớp viết bài - Luyện nói theo hướng dẫn GV - Trả lời - Tranh vẽ người chơi các trò chơi - Lễ hội đua thuyền nhân dịp năm - Có cờ, - Trả lời theo ý thích - CN em - Thực nhà Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – RLTT CƠ BẢN Đ/c Nhi soạn và dạy (12) Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết làm tính cộng phạm vi ; Tập biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng - Rèn cho HS có kĩ làm tính cộng, viết thẳng cột các số phép tính dọc phạm vi - Giáo dục HS tính cẩn thận *Ghi chú: Bài 1, Bài , Bài ( dòng 1), Bài II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Tính: + = 3+2= 4+1= - Lớp bảng con, em lên bảng làm - KT các phép cộng phạm vi - em nêu “ phép cộng phạm vi - Nhận xét chung 5” Bài : GT trực tiếp : Ghi đề “Luyện tập” HD làm các bài tập: Bài 1: GV hướng dẫn HS làm hết - Nêu YC bài toán bài tập nhằm hình thành bảng cộng Nhẩm phút nối tiếp nêu kết PV5 và tính chất giao hoán phép HS làm bài theo hướng dẫn GV cộng : + = + 4+1=1+4 - Đọc lại bảng cộng PV5 Bài 2: Nhắc HS viết các số phải thẳng cột - HS nêu YC bài toán với - Yêu cầu các em làm bảng - Làm bảng Bài : Gọi HS nêu YC bài toán - Học sinh đọc lại - Thực bảng - GV hỏi : trường hợp + + ta làm - cộng từ trái sang phải, lấy nào? + = 3, + = Vậy: + + = Thực các bài còn lại và nêu kết Bài : Quan sát tranh - HS nêu yêu cầu - GV giúp HS nhìn vào tranh viết Quan sát tranh nêu bài toán tương ứng kết phép tính với các tình với hình vẽ tranh Viết phép tính thích hợp vào ô li + + = - Cùng HS nhận xét sửa sai + + = Củng cố, dặn dò: - Đọc bảng cộng PV - em - Học thuộc bảng cộng phạm vi 5, - Thực nhà làm bài tập nhà - Nhận xét tiết học (13) Tiết 1: Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày giảng: Chiều thứ năm ngày 25 / 10 / 2012 Luyện Toán: LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm với cách đặt tính dọc, giải toán, đặt đề toán theo hình vẽ - Nắm bảng cộng, cách tính và cách đặt tính các phép tính cộng phạm vi - Giúp HS bước đầu làm quen với cách đặt tính dọc, giải toán II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Tính 3+ ; + ; 1+2 - Làm bảng - Nhận xét, sửa sai Bài mới: Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu 2+ = 4+1= 2+ 2= 3+2= 1+4= 3+ 1= - em lên bảng làm, lớp làm VBT 2 + + + + Cộng viết kết vạch ngang cho thẳng cột với - GV cùng HS nhận xét, sửa sai Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm + =… + =… + =… + =… + =… + =… - Nêu cách làm? Nhận xét sửa sai Bài 3: Viết phép tính thích hợp: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nêu bài toán thích hợp - H.dẫn HS cách viết phép tính thích hợp - Chấm 1/3 lớp, nhận xét, sửa sai Bài 4: Số ? + = - Nhận xét, sửa sai - Theo dõi giúp đỡ HS yếu Củng cố dặn dò: - Ôn phép cộng phạm vi - Làm bài tập nhà Tiết 2: - Nêu yêu cầu - HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Nhận xét bài bạn - Nêu yêu cầu - Lớp làm bài tập 3+2=5 2+3=5 - Nêu yêu cầu - Làm bài tập + + =4 = 44 - Đọc lại các phép cộng phạm vi Thủ công: XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN Đ/C Nhi soạn và dạy (14) Tiết 3: Luyện Tự nhiên xã hội: ĂN, UỐNG HÀNG NGÀY I Mục tiêu: - Kể thức ăn cần thiết ngày để mau lớn và khoẻ mạnh Nói cần phải ăn uống nào để có sức khoẻ tốt - Thói quen ăn uống theo chăm sóc gia đình - Có ý thức tự giác việc ăn uống, ăn đủ no, uống đủ nước II Chuẩn bị: Các hình bài phóng to Câu hỏi thảo luận Tranh các loại thức ăn ngày III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Nêu đánh răng, rửa mặt đúng cách? - HS trả lời - Nhận xét bài cũ - Lắng nghe Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu tựa bài * Hoạt động1: Kể tên thức ăn đồ uống ngày + Mục tiêu: HS kể tên các thức ăn - Hoạt động cá nhân ngày - Suy nghĩ nối tiếp trả lời câu hỏi + Tiến hành - Kể tên các thức ăn, đồ uống ngày VD: thịt cá, rau, trứng, nước các các em ăn, uống loại, KL: Muốn mau lớn và khoẻ mạnh, các em - Lắng nghe cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ các chất đường, đạm, béo, khoáng … cho thể * Lưu ý: Nhắc nhở HS phải ăn uống đủ - Thực thật nghiêm túc chất Đặc biệt phải tuân thủ theo chăm sóc gia đình * Hoạt động 2: Làm bài tập + Mục tiêu: HS điền dấu x vào ô trống đúng loại thức ăn đã ăn ngày + Tiến hành: - Hướng dẫn HS quan sát kĩ loại - Quan sát tranh điền dấu x vào VBT thức ăn có tranh nhớ lại - HS nêu kết bài làm ( Chọn bài thức ăn hàng ngày đã ăn, điền làm tốt HS để chữa cho lớp quan dấu x vào ô trống sát) - Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập - GV chốt lại nội dung cần nắm qua bài - Lắng nghe phần nội dung chính thông tập này qua bài tập Củng cố, dặn dò: - Thực ăn đủ chất, đúng bữa - Lắng nghe (15) - Nhận xét tuyên dương Xem bài - Thực nhà Sáng thứ sáu, ngày 26 /10/2012 Đ/c Thân soạn và dạy Tiết 1: Ngày dạy: Chiều thứ sáu, ngày 26 /10/2012 Luyện Tiếng Việt: UI - ƯI I Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách đọc, cách viết tiếng, từ, câu có tiếng chứa vần ui, ưi - Rèn cho HS khá, giỏi có kĩ đọc trơn thành thạo, HS trung bình, yếu đánh vần - Làm đúng các dạng bài tập nối, điền, viết II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Viết: đồ chơi, thổi còi, vui chơi - Viết bảng - Đọc bài vần ui, ưi - em - Nhận xét, sửa sai Bài mới: a) Luyện đọc: - HS đọc SGK, chia nhóm hướng dẫn HS - Đọc từ ứng dụng: luyện đọc, chỉnh sửa Cái túi gửi quà - Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm, Vui vẻ ngửi mùi nhóm có đủ đối tượng - Cá nhân, nhóm, lớp - Yêu cầu đọc trơn - HS lên bảng vừa vừa đọc - Nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt - Đại diện các nhóm thi đọc - Đọc câu ứng dụng: - Cá nhân, nhóm, lớp - Đọc mẫu, nhận xét khen em đọc tốt b) Làm bài tập: Bài 1: nối - Hướng dẫn HS đọc các từ và nối với tranh - Theo dõi làm mẫu và làm VBT thích hợp Bó củi Múi khế Vui chơi Mũi ngửi - Nhận xét sửa sai - HS nêu yêu cầu bài Bài 2: Hướng dẫn HS đọc các từ cột - em lên bảng làm, lớp làm vào nối từ cột trái với tiếng cột phải để tạo Bụi mũi thành câu có nghĩa Cái quà - Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm Gửi tre Bài 3: Viết: Viết mẫu, hướng dẫn cách viết - Viết bảng - Viết VBT (16) - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm Củng cố dặn dò: - Ôn các chữ cái đã học, đọc viết thành thạo vần ui, ưi - Xem trước bi vần uôi, ươi Tiết 2: - Lắng nghe Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT: CÁI TÚI, GỬI QUÀ, NGỬI MÙI I Mục tiêu: Giúp HS - Nắm cấu tạo, độ cao, khoảng cách các chữ, khoảng cách các tiếng - Rèn cho HS có kĩ viết đúng, đẹp, trình bày - Giáo dục HS biết giữ gìn sạch, rèn chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm viết sẳn các tiếng III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt độngcủa HS Bài cũ: Viết : cái chổi, đồ chơi, chơi vơi Lớp viết bảng , em lên bảng viết Nhận xét , sửa sai Bài mới: *Hoạt động 1: - Yêu cầu HS đọc các vần, tiếng, từ - Quan sát đọc cá nhân, lớp Bài viết có âm nào? - u ,ư, t , i, q , a, m , n, c, g Những chữ nào viết cao ô li ? g, Những chữ nào viết cao ô li ? cao ô li? q, t Những chữ nào viết cao ô li ? i , a, m , c , u, ư, n Khi viết khoảng cách các chữ ntn? Cách ô li Khi viết các tiếng từ thì viết ntn? Cách chữ o * Hoạt động 2: Luyện viết: - Viết đúng đẹp các chữ : cái túi, gửi quà, - Quan sát và nhận xét ngửi mùi - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ( điểm - Luyện viết bảng bắt đầu, điểm kết thúc ) - Viết vào ô li cái túi - Viết xong nộp chấm ngửi mùi - Thu chấm 1/ lớp - Nhận xét, sửa sai gửi quà (17) Củng cố dặn dò: Nhận xét học - Luyện viết nhà chữ dòng - Xem trước bài: uôi - ươi Tiết 3: - Đọc lại các tiếng từ trên bảng Hoạt động tập thể: GIÁO DỤC THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG(t2) I Mục tiêu: - Nhận biết cách giữ vệ sinh miệng, đề phòng sâu để có hàm khoẻ - Biết chăm sóc đúng cách, tự giác súc miệng sau ăn và đánh ngày II Đồ dùng dạy học: - Mô hình răng; Bàn chải răng, kem đánh III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Tăm, gội, thay áo, giặt áo quần - Để giữ chân, tay ta phải làm gì? hàng ngày Rữa chân nước - Nhận xét bài cũ sạch, Bài mới: Dùng mô hình để giới thiệu và - HS lắng nghe ghi đề * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - HS làm việc cặp: quan sát bạn và nhận xét? - HS tự quan sát và - Gọi HS nêu kết thực quan sát nhận xét Kết luận: Ở tuổi các em có hai loại đó Răng sún, trắng, sâu, đen … là : sữa và vĩnh viễn - HS quan sát mô hình và lắng Vì việc giữ gìn và bảo vệ là nghe cô tóm ý cần thiết * Hoạt động 2: Thực hành đánh - Gọi HS tham gia nhận xét, góp ý cho ý kiến - HS thảo luận theo nhóm nhóm bạn bạn đánh răng, các bạn khác quan GV tóm ý: Các em tự giác súc miệng và đánh sát nhận xét cách đánh đúng chưa sau ăn ngày, không nên ăn bánh kẹo nhiều, Củng cố: - Để bảo vệ ta phải làm gì? - Chăm sóc và bảo vệ Dăn dò: Súc miệng sau ăn, đánh - Giữ vệ sinh răng, thực hành đánh ngày, không ăn kẹo nhiều, nên khám (18) (19)

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan