Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng năng suất và chất lượng của dưa lê hàn quốc trong vụ thu đông 2018 tại thái nguyên

59 24 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng năng suất và chất lượng của dưa lê hàn quốc trong vụ thu đông 2018 tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LY THỊ LỲ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA DƯA LÊ HÀN QUỐC TRONG VỤ THU ĐƠNG 2018 TẠI THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa : 2015-2019 Thái Nguyên – Năm 2019 ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LY THỊ LỲ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA DƯA LÊ HÀN QUỐC TRONG VỤ THU ĐÔNG 2018 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : K47 - TT Khoa : Nơng học Khóa : 2015-2019 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lê Thị Kiều Oanh Thái Nguyên – Năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng suốt trình học năm trường đại học sinh viên Với phương châm “ học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tế”, thực tập tốt nghiệp nhằm hệ thống lại toàn kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học đáp ứng nhu cầu xã hội Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, ngồi cố gắng, phấn đấu khơng ngừng nghỉ thân, bên cạnh thuận lợi, em gặp khơng khó khăn, với giúp đỡ bạn bè, thầy gia đình em vượt qua khó khăn hoàn thành đề tài tốt nghiệp Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc đến giáo Th.S Lê Thị Kiều Oanh tận tình giúp đỡ, bảo động viên em suốt trình thực hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường – Ban chủ nhiệm khoa Nông Học – Các thầy cô giáo khoa Nông Học – Trường đại học nông lâm Thái Nguyên người trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm bổ ích cho chúng em suốt trình học tập trường đại học Do thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Ly Thị Lỳ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Số tuổi thọ số lồi họ bầu bí Bảng 2.2 : Tình hình sản xuất dưa lê số nước 10 giới qua năm 2016 - 2017 10 Bảng 4.1: Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dưa lê Hàn Quốc “Geum Je” vụ Thu Đông năm 2018 28 Bảng 4.2 Ảnh hưởng mức bón đạm kali đến số nhánh dưa lê vụ Thu Đông 2018 Thái Nguyên 32 Bảng 4.3 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón NK đến số nhánh dưa lê vụ Thu Đông 2018 Thái Nguyên 33 Bảng 4.4 Ảnh hưởng mức bón Đạm kali đến số hoa, tỷ lệ đậu dưa lê Hàn Quốc vụ Thu Đông 2018 34 Thái Nguyên 34 Bảng 4.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón NK đến số hoa cái, tỷ lệ đậu dưa lê Hàn Quốc vụ Thu Đông 2018 35 Thái Nguyên 35 Bảng 4.6 Thành phần tần suất xuất sâu bệnh hại thí nghiệm phân bón vụ Thu Đơng 2018 Thái Ngun 37 Bảng 4.7 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón NK đến tỷ lệ sâu, bệnh hại dưa lê Hàn Quốc vụ Thu Đông 2018 Thái NguyênError! Bookmark not defined Bảng 4.8 Ảnh hưởng mức bón đạm kali đến suất 40 yếu tố cấu thành suất dưa lê Hàn Quốc 40 vụ Thu Đông 2018 Thái Nguyên 40 iii Bảng 4.9 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón NK đến yếu tố cấu thành suất suất dưa lê Hàn Quốc vụ Thu Đông 2018 Thái Nguyên 41 Bảng 4.10 Ảnh hưởng mức bón đạm kali đến chất lượng dưa lê vụ Thu Đông 2018 Thái Nguyên 43 Bảng 4.11 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón NK đến hàm lượng nitrat dưa lê Hàn Quốc vụ Thu Đông 2018 Thái Nguyên 44 Bảng 4.12 Ảnh hưởng hợp phân bón NK đến hiệu kinh tế giống dưa lê Hàn Quốc vụ Thu Đông 2018 45 Thái Nguyên 45 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CV: Coefficient of variance (Hệ số biến động) FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông - Lương giới) Ha: Hecta ICM: Integrated Crop Management (Chương trình quản lý trồng tổng hợp) KL: Khối lượng KLTB: Khối lượng trung bình NSLT: Năng suất lí thuyết NSTT: Năng suất thực thu LSD: Least significant difference (sai khác nhỏ có ý nghĩa) P: Probabllity (Xác suất) v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, phân loại, đặc điểm thực vật học dưa lê 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Đặc điểm thực vật học 2.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh dưa lê 2.2.1 Nhiệt độ 2.2.2 Ánh sáng 2.2.3 Độ ẩm 2.2.4 Đất dinh dưỡng 2.3 Tình hình sản xuất dưa lê giới Việt Nam 10 2.3.1 Tình hình sản xuất dưa lê giới 10 2.3.2 Tình hình sản xuất dưa lê Việt Nam 11 2.4 Một số nghiên cứu phân bón cho dưa lê nước 13 2.4.1 Một số nghiên cứu phân bón cho dưa họ bầu bí giới 15 2.4.2 Một số nghiên cứu phân bón cho dưa họ bầu bí Việt Nam 17 vi PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 23 3.4.3 Kỹ thuật trồng trọt…………………………………………………… 25 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Ảnh hưởng phân đạm kali đến khả sinh trưởng dưa lê Hàn Quốc 27 4.1.1 Thời gian sinh trưởng 27 4.1.2 Ảnh hưởng phân bón đến khả phân nhánh dưa lê thí nghiệm 31 4.1.3 Ảnh hưởng phân bón đến đặc điểm hoa, đậu dưa lê 34 4.2 Ảnh hưởng phân đạm kali đến tình hình nhiễm sâu bệnh hại 36 4.3 Ảnh hưởng phân đạm kali đến suất yếu tố cấu thành suất 39 4.4 Ảnh hưởng phân đạm kali đến chất lượng dưa lê 41 4.5 Hoạch toán kinh tế 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Dưa lê (Cucumis melo L.) thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae), rau ăn có thời gian sinh trưởng ngắn, hàm lượng dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏe, nhiều người ưa thích phổ biến giới Dưa lê có nguồn gốc từ Châu Phi sau trồng lan rộng nước Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc ngày trồng tất nước giới (Vũ Văn Liết, 2012)[5] Dưa lê du nhập vào Việt Nam cách khơng lâu với nhiều hình dạng, màu sắc hương vị thơm ngọt, dưa lê dần nhiều người tiêu dùng ưa chuộng Dưa lê loại rau ăn giàu dinh dưỡng có chứa nhiều hàm lượng chất vitamin A, B, C, chất khống, chất chống oxy hóa, y học Hàn Quốc đưa vào sử dụng từ lâu Do có hàm lượng dinh dưỡng cao nên dưa lê thích hợp làm thực phẩm cho người cao huyết áp, tiểu đường, bệnh tim mạch, cho người mang thai, người giảm cân [30] Ngồi ra, dưa lê cịn mặt hàng có giá trị xuất khẩu, đem lại lợi nhuận kinh tế cao Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc nước ta Là nơi tập trung nhiều trường Đại học, Cao đẳng nhiều công ty lớn nhỏ, tập chung lượng lớn sinh viên công nhân nhu cầu tiêu thụ rau vô lớn Tỉnh Thái Ngun tỉnh có điều kiện khí hậu, thời tiết thích hợp cho nhiều loại trồng sinh trưởng, phát triển tốt có dưa lê Tuy nhiên, loại dưa bán thị trường chủ yếu nhập nhập từ vùng khác địa bàn tỉnh để bán Việc nghiên cứu sản xuất dưa loại chưa quan tâm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng số lượng chất lượng Năng suất trồng tăng lên nhờ nhiều yếu tố quan trọng phân bón Theo nhà khoa học Mỹ hệ thống biện pháp tăng suất trồng phân bón chiếm tỉ lệ 41%, thuốc bảo vệ thực vật chiếm 13-20%, thời tiết thuận lợi chiếm 15%, sử dụng giống lai chiếm 8%, tưới tiêu chiếm 5% biện pháp khác chiếm 11-18% [4] Hiện nay, việc sản xuất dưa lê gặp nhiều khó khăn loại trồng cịn mẻ, suất chất lượng chưa ổn định để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường nên đầu sản phẩm cịn hạn hẹp, khó mở rộng diện tích canh tác Có nhiều ngun nhân biện pháp bón phân yếu tố quan trọng Cây dưa lê yêu cầu nhiều kali, sau đạm lân nên việc cung cấp đầy đủ cân đối dinh dưỡng cho yếu tố định đến suất chất lượng Do đó, việc xác định tổ hợp phân bón hợp lý cần thiết Nhằm giải vấn đề trên, tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến khả sinh trưởng, suất chất lượng dưa lê Hàn Quốc vụ Thu Đơng 2018 Thái Ngun” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định tổ hợp phân đạm kali thích hợp cho giống dưa lê Hàn Quốc sinh trưởng tốt, đạt suất chất lượng cao 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển giống dưa lê tham gia thí nghiệm - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại đồng ruộng giống dưa lê tham gia thí nghiệm - Đánh giá suất yếu tố cấu thành suất giống dưa lê tham gia thí nghiệm 37 Bảng 4.6 Thành phần tần suất xuất sâu bệnh hại thí nghiệm phân bón vụ Thu Đơng 2018 Thái Ngun Sâu hại Cơng Mức thức bón Bọ dưa Sâu xanh Bệnh hại Ruồi đục Phấn Sương trắng mai Khảm virus N1K1 + + + ++ +++ + N1K2 + + + ++ ++ + N1K3 + + + ++ ++ + N1K4 + + + ++ +++ + N2K1 + + + ++ ++ + N2K2 + + + ++ ++ + N2K3 + + + ++ ++ + N2K4 + + + ++ +++ + N3K1 + + + ++ +++ + 10 N3K2 + + + ++ +++ + 11 N3K3 + + + ++ +++ + 12 N3K4 + + + ++ +++ + 13 N4K1 + + + ++ +++ + 14 N4K2 + + + ++ +++ + 15 N4K3 + + + ++ +++ + 16 N4K4 Ghi chú: + + + ++ +++ + Nếu tần suất bắt gặp < %5: - Rất gặp Nếu tần suất bắt gặp 5-25%: + phổ biến Nếu tần suất bắt gặp 25-50%: ++ Phổ biến Nếu tần suất bắt gặp >50%: +++ Rất phổ biến 38 - Sâu hại: Các loại sâu gây hại thí nghiệm gồm có bọ dưa, sâu xanh ruồi đục Trong đó, tần suất bắt gặp công thức tương đương mức phổ biến (+) Bọ dưa thường xuất vào sáng sớm chiều tối, gây hại đầu vụ giai đoạn trồng ruộng Sâu xanh xuất muộn hơn, thường gây hại mạnh vào giai đoạn trỗ hoa đậu quả, thân phát triển rậm rạp điều kiện sâu xanh gây hại nõn Ruồi đục hại vào giai đoạn già đến chín, kết hợp sử dụng bả sinh học tồn khu thí nghiệm nên làm giảm đáng kể lượng ruồi đục Thực biện pháp phòng trừ tổng hợp tỉa bớt già gốc, bắt sâu tay kết hợp phun thuốc kịp thời nên nhìn chung thiệt hại sâu khơng gây ảnh hưởng tới sinh trưởng suất tất cơng thức thí nghiệm - Bệnh hại Đối với dưa lê, bệnh hại nguyên nhân làm giảm suất chất lượng, độ an tồn nơng sản phẩm Dưa lê sử dụng ăn tươi nên vấn đề an toàn sản phẩm quan tâm Một số bệnh gây hại nghiêm trọng dưa lê họ bầu bí bệnh sương mai (Pseudopernospora cubensis), làm giảm sản lượng thương phẩm từ 10 - 50%; bệnh phấn trắng (Eryshiphe sp,) gây hại tới 30 - 50%, ngồi cịn bệnh virus (CMV), bệnh héo xanh vi khuẩn Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến khả chống chịu trồng nói chung dưa lê nói riêng Khi bón hàm lượng đạm kali thấp, khả kháng bệnh kém, nhiên bón nhiều đạm, khơng cân kali làm giảm khả đề kháng bệnh cây, mẫn cảm với bệnh Kết nghiên cứu thí nghiệm cho thấy bệnh xuất chủ yếu vụ Thu - Đông Phấn trắng sương mai, bệnh virus héo xanh vi khuẩn xuất 39 Bệnh phấn trắng gây hại muộn vào cuối vụ nên không ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng Bệnh gây hại mức phổ biến (++) có xu hướng hại sớm cơng thức bón nhiều đạm kali Tuy nhiên, thí nghiệm trồng liền nhau, nên sau thời gian ngắn bệnh hại lây lan sang khu thí nghiệm tất cơng thức phân bón Một số thuốc phịng trừ Anvil SC, Ridomil Gold 68 WG áp dụng, sử dụng theo liều hướng dẫn ghi vỏ bao bì thuốc Bệnh sương mai hại phổ biến từ giai đoạn sau đậu tuần, điều kiện thời tiết cuối vụ Thu Đơng có nhiệt độ thấp, ẩm độ khơng khí cao, kết hợp có sương mù điều kiện thuận lợi bệnh phát triển Bệnh gây hại tất cơng thức phân bón mức từ phổ biến (++) đến phổ biến (+++) xu hướng cơng thức bón nhiều đạm mức độ hại nặng Một số biện pháp áp dụng cắt tỉa bị bệnh ngày trời khô ráo, kết hợp phun phòng sau đậu số thuốc Ridomil 68 WG, Antracol 75 WP, Daconil 500 SC, Alliette 80 WP Phun cách ly thuốc theo liều dẫn ghi bao bì 4.3 Ảnh hưởng phân đạm kali đến suất yếu tố cấu thành suất Hai yếu tố cấu thành suất quan trọng số khối lượng trung bình Năng suất mục tiêu quan trọng sản xuất trồng Năng suất kết tổng hợp trình sinh trưởng phát triển cây, sản phẩm thu đơn vị diện tích gieo trồng vụ tiêu quan trọng để đánh giá việc trồng trọt có hợp lý hay khơng, q trình sinh trưởng tốt hay xấu, khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh, khả chống chịu Vì vậy, suất khơng phán ánh riêng khía cạnh giống mà tiêu tổng hợp phản ánh cách sâu sắc nhất, đầy đủ trình sinh trưởng, phát 40 triển trồng Năng suất bị chi phối nhiều yếu tố như: Đặc điểm di truyền, điều kiện ngoại cảnh biện pháp canh tác Theo dõi yếu tố cấu thành suất suất giống dưa lê Hàn Quốc mức bón đạm kali vụ Thu Đơng 2018 Thái Nguyên, kết thu bảng 4.8 Bảng 4.8 Ảnh hưởng mức bón đạm kali đến suất yếu tố cấu thành suất dưa lê Hàn Quốc vụ Thu Đông 2018 Thái Nguyên Số Loại phân Liều lượng KLTB NSLT NSTT bón (kg) (g/quả) (tấn/ha) (tấn/ha) (quả) N1 90 5,74 387,44a 24,66a 23,10a N2 120 6,25 362,86b 25,02a 22,47ab Phân đạm (N) N3 150 6,01 364,96ab 24,20ab 21,44bc N4 180 5,96 348,51b 22,95b 20,72c K1 90 6,08 361,02b 24,19ab 21,63bc K2 110 5,85 385,70a 24,91a 22,72a Phân kali (K2O) K3 130 6,07 368,33ab 24,70a 22,55ab K4 150 5,97 348,72b 23,04b 20,80c PN >0,05 0,05 CV(%) 9,27 7,44 6,79 5,69 LSD0,05 22,68 - Số khơng có ảnh hưởng tương tác ngun tố đạm kali (P>0,05) Số dao động từ 5,5 - 6,6 - Khối lượng trung bình/quả: Là yếu tố định trực tiếp đến suất cây, việc bón phân đầy đủ cân đối làm tăng khối lượng Hai nhân tố phân bón đạm kali có ảnh hưởng tương tác rõ rệt đến tiêu (P0,05) Năng suất lý thuyết dao động từ 22,47 – 26,30tấn/ha, suất thực thu dao động từ 20,05 – 24,47 tấn/ha, * Với kết thể nêu xác định tổ hợp N1K2 thích hợp nhất, áp dụng bón cho giống dưa lê Hàn Quốc “Geum Je” vụ Thu Đơng Thái Ngun Qua tính tốn cụ thể kết thí nghiệm, mức bón N1K2 cho suất thực thu đạt 24,47 quả/ha 4.4 Ảnh hưởng phân đạm kali đến chất lượng dưa lê Chất lượng tiêu quan trọng ảnh hưởng đến giá trị sản phẩm thị hiếu người tiêu dùng Chất lượng an toàn sản phẩm người tiêu dùng quan tâm, đặc biệt sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao 43 dưa lê Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón NK đến chất lượng thể qua bảng 4.10 Bảng 4.10 Ảnh hưởng mức bón đạm kali đến chất lượng dưa lê vụ Thu Đông 2018 Thái Nguyên Loại phân bón Đạm Kali Liều lượng (kg) N1 90 N2 120 N3 150 N4 180 K1 90 K2 110 K3 130 K4 150 PN PK PN*K CV(%) Brix (%) Nitrat (mg/kg) 11,51 10,96 11,99 10,92 10,40b 11,59a 11,42a 11,97a >0,05 0,05 10,04 31,11c 34,16b 33,33b 42,77a 33,33b 36,25a 36,66a 35,41a b

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan