Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân trên đất cát nội đồng tại trại thực nghiệm nông học, trường đại học vinh, nghệ an

104 1.4K 8
Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân trên đất cát nội đồng tại trại thực nghiệm nông học, trường đại học vinh, nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN TRÊN ĐẤT CÁT NỘI ĐỒNG TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM NÔNG HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH TRỒNG TRỌT MÃ SỐ: 60.62.01 Người thực hiện: Lê Hữu Tiệp Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Quang Phổ ii VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, suốt trình học tập thực đề tài nhận nhiều bảo, giúp đỡ, động viên thầy cô, bạn bè người thân Qua luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: - PGS.TS Nguyễn Quang Phổ Người trực tiếp hướng dẫn tơi cách tận tình chu đáo suốt thời gian thực đề tài hoàn chỉnh luận văn - Các Thầy Cô khoa Nông – Lâm – Ngư trường Đại học Vinh đóng góp ý kiến qúy báu cho tơi để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học trường Đại học Vinh, gia đình, người thân, bè tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Nghệ An, tháng 10 năm 2012 Tác giả Lê Hữu Tiệp ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN FAO Tổ chức nông lương giới (Food and Agriculture Organization) KL Khối lượng ICRISAT (International Crops Reseash Institute for the Semi-Arid Tropics) LA Diện tích (Leaf area) LAI Chỉ số diện tích (Leaf area index) NAR Hiệu suất quang hợp (Net assimilation rate) NSCT Năng suất cá thể NSLT Năng suất lí thuyết NXB Nhà xuất 10 SLW Khối lượng diện tích (Square leaf weight) 11 Tr Trang iii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Tr 1.1 Diện tích, NS, sản lượng lạc giới giai đoạn 2000 - 2008 13 1.2 Diện tích, suất, sản lượng lạc Việt Nam từ năm 1997-2008 20 2.1 Diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết tháng thí nghiệm 3.1 Chiều cao thân giống 37 3.2 Số cành chiều dài cành giống 39 3.3 Số thân giống 41 3.4 Diện tích số diện tích giống 43 3.5 Khối lượng diện tích giống 44 3.6 Khối lượng chất khô thời kỳ sinh trưởng 46 3.7 Khả hoa giống 48 3.8 Độ ẩm đất héo cường độ thoát nước giống lạc 51 3.9 Độ dài rễ khối lượng rễ giống lạc 54 33 3.10 Một số đặc điểm hình thái giống lạc 56 3.11 Các tiêu cấu thành suất giống lạc 58 3.12 Năng suất giống lạc 60 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa Khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển lạc 1.2 Vai trị vị trí lạc 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng lạc 1.2.2 Giá trị lạc hệ thống nông nghiệp 1.3 Yêu cầu sinh thái lạc 1.3.1 Nhiệt độ 1.3.2 Ánh sáng 1.3.3 Yêu cầu nước 1.3.4 Yêu cầu đất phân bón cho lạc 1.4 Tình hình nghiên cứu, sản xuất, tiêu thụ lạc giới Việt Nam 10 1.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lạc giới 10 1.4.2 Tình hình nghiên cứu lạc giới 13 v 1.4.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ lạc Việt Nam 16 1.4.4 Tình hình nghiên cứu lạc Việt Nam 19 1.5 Tính chịu hạn thực vật 23 1.5.1 Hạn hình thức hạn ảnh hưởng đến trồng 23 1.5.2 Tác hại hạn lên thực vật 24 1.5.3 Cơ sở sinh lý, sinh hóa di truyền tính chịu hạn thực vật 26 CHƯƠNG 29 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp bố trí ruộng thí nghiệm 29 2.3.2 Quy mơ thí nghiệm đồng ruộng 29 2.4 Các biện pháp kỹ thuật 30 2.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 30 2.5.1 Các tiêu sinh trưởng 30 2.5.2 Các tiêu sinh lý 31 2.5.3 Một số tiêu hạn khả chịu hạn giống lạc 32 2.5.4 Chỉ tiêu yếu tố cấu thành suất suất lạc 35 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Một số tiêu sinh trưởng thân cành giống lạc 36 3.1.1 Chiều cao thân giống lạc 36 3.1.2 Số cành chiều dài cành giống lạc 38 3.2 Số xanh thân giống lạc 40 3.3 Diện tích lá, số diện tích khối lượng diện tích giống 42 vi 3.4 Sự tích lũy chất khô giống 46 3.5 Khả hoa giống lạc 48 3.6 Độ ẩm đất héo, Cường độ thoát nước giống lạc 50 3.7 Độ dài trọng lượng rễ giống lạc 53 3.8 Một số tiêu hình thái giống lạc 55 3.9 Các tiêu suất yếu tố cấu thành suất giống lạc 56 KẾT LUẬN 61 Kết luận 61 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lạc mặt hàng nông sản xuất đem lại kim ngạch cao cho nhiều nước giới, diện tích trồng lạc năm qua không ngừng gia tăng mở rộng Riêng nước ta lạc mạnh sản xuất, đặc biệt số vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, lạc xem “thương hiệu” vùng Và khi, biến đồi khí hậu toàn cầu dự báo ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất nơng nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng lạc số trồng tiềm khuyến cáo sử dụng Lạc (Arachis hypogaea L.) loại công nghiệp ngắn ngày Sản phẩm lạc hạt – có giá trị kinh tế cao với hàm lượng dầu biến động từ 40-57%, protein từ 20-37,5%, gluxit khoảng 15,5% Ngồi hạt lạc cịn chứa đầy đủ khống chất, axít amin khơng thay loại vitamin B1, B2, B6, PP, E… Do vậy, hạt lạc loại thực phẩm quan trọng, dùng nhiều cơng nghiệp thực phẩm có giá trị kinh tế cao Mặt khác, lạc cịn có tác dụng cải tạo đất, tăng thêm độ phì nhiêu đất dùng làm luân canh, xen canh với trồng khác, loại trồng cần sử dụng nhiều đạm Vì rễ lạc có chứa vi khuẩn Rhizobium có khả cố định đạm tự khơng khí trở thành đạm dễ tiêu Cây lạc thuộc nhóm đậu đỗ có khả chịu hạn So với nhiều trồng khác lạc có nhu cầu đặc biệt nước rễ lạc lơng hút, lạc hình thành đất Kết thống kê cho thấy, nước ta sản xuất lạc chiếm khoảng 40% tổng diện tích đất gieo trồng loại cơng nghiệp ngắn ngày, có 2/3 diện tích trồng lạc cịn phụ thuộc vào nước trời có 1/3 diện tích trồng lạc chủ động nguồn nước tưới Đối với nhiều địa phương lạc trồng chính, nhiên việc đầu tư phát triển ngành sản xuất lạc đánh giá chưa tương xứng với tiềm vốn có Nghệ An tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, xem “thủ phủ” lạc Trong năm gần đây, để nâng cao suất lạc, người dân sử dụng nhiều giống cho suất cao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất Tuy nhiên, việc suất, chất lượng lạc giảm điều kiện hạn kéo dài nhiệt độ cao vượt ngưỡng chịu đựng làm cho trình sinh lý bị rối loạn lại chưa quan tâm đến Nhằm góp phần cải thiện suất, chất lượng Lạc vụ trồng gặp điều kiện hạn hán bất thường hay điều chỉnh vụ trồng cho thích hợp tìm giống lạc có khả chịu hạn phù hợp với điều kiện vùng, tiến hành đề tài: “Đánh giá khả chịu hạn số giống lạc điều kiện vụ Xuân đất cát nội đồng trại thực nghiệm Nông học, Trường Đại Học Vinh, Nghệ An” 1.2 Mục tiêu đề tài - Góp phần vào đánh giá sở khoa học để chọn giống lạc có khả chịu hạn tốt đảm bảo cho sinh trưởng, phát triển an toàn trồng điều kiện khô hạn bất thuờng xảy ra, đặc biệt vào giai đoạn thời tiết cuối vụ xuân đầu vụ hè - Đảm bảo an toàn kế hoạch sản xuất lạc hàng năm điều kiện khô hạn bất thường kéo dài diễn 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa Khoa học - Kết nghiên cứu bổ sung vật liệu có khả chịu hạn cho việc lai tạo giống lạc chịu hạn trồng đất cát nội đồng ven biển Nghệ An vùng có điều kiện tương tự ... giống lạc điều kiện vụ Xuân đất cát nội đồng trại thực nghiệm Nông học, Trường Đại Học Vinh, Nghệ An? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài - Góp phần vào đánh giá sở khoa học để chọn giống lạc có khả chịu hạn tốt... lượng Lạc vụ trồng gặp điều kiện hạn hán bất thường hay điều chỉnh vụ trồng cho thích hợp tìm giống lạc có khả chịu hạn phù hợp với điều kiện vùng, tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá khả chịu hạn số giống. .. khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa Khoa học - Kết nghiên cứu bổ sung vật liệu có khả chịu hạn cho việc lai tạo giống lạc chịu hạn trồng đất cát nội đồng ven biển Nghệ An vùng có điều kiện

Ngày đăng: 29/03/2020, 23:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Diện tích, NS, sản lượng lạc trên thế giới giai đoạn 2000-2008        Chỉ tiêu - Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân trên đất cát nội đồng tại trại thực nghiệm nông học, trường đại học vinh, nghệ an

Bảng 1.1..

Diện tích, NS, sản lượng lạc trên thế giới giai đoạn 2000-2008 Chỉ tiêu Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc tại Việt Nam từ năm 1997-2008 - Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân trên đất cát nội đồng tại trại thực nghiệm nông học, trường đại học vinh, nghệ an

Bảng 1.2..

Diện tích, năng suất, sản lượng lạc tại Việt Nam từ năm 1997-2008 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Mô tả hình thái chịu hạn  của cây (các  giống TN) - Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân trên đất cát nội đồng tại trại thực nghiệm nông học, trường đại học vinh, nghệ an

t.

ả hình thái chịu hạn của cây (các giống TN) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.2. Số cành và chiều dài cành của các giống - Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân trên đất cát nội đồng tại trại thực nghiệm nông học, trường đại học vinh, nghệ an

Bảng 3.2..

Số cành và chiều dài cành của các giống Xem tại trang 46 của tài liệu.
Số liệu thu được tại bảng 3.3 cho ta thấy L26 và lạc Sen là 2 giống có khả năng chịu hạn tốt nhất trong các giống tham gia thí nghiệm. - Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân trên đất cát nội đồng tại trại thực nghiệm nông học, trường đại học vinh, nghệ an

li.

ệu thu được tại bảng 3.3 cho ta thấy L26 và lạc Sen là 2 giống có khả năng chịu hạn tốt nhất trong các giống tham gia thí nghiệm Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua số liệu tại bảng 3.4 ta có thể thấy 2 giống lạc L20 và L23 là 2 giống có thể chịu hạn tốt nhất. - Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân trên đất cát nội đồng tại trại thực nghiệm nông học, trường đại học vinh, nghệ an

ua.

số liệu tại bảng 3.4 ta có thể thấy 2 giống lạc L20 và L23 là 2 giống có thể chịu hạn tốt nhất Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng 3.6 ta thấy L20, L23, Sen là 3 giống có khả năng chịu hạn tốt nhất. - Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân trên đất cát nội đồng tại trại thực nghiệm nông học, trường đại học vinh, nghệ an

ua.

bảng 3.6 ta thấy L20, L23, Sen là 3 giống có khả năng chịu hạn tốt nhất Xem tại trang 54 của tài liệu.
lúc cây 3-4 lá thật thì mầm hoa đã được phân hóa và hình thành. Ở thời kỳ ra hoa cây đồng thời diễn ra hai quá trình: sinh trưởng dinh dưỡng tăng, tích lũy  chất khô nhanh, diện tích lá lớn, trên cơ sở đó sinh trưởng sinh thực cũng tăng  nhanh - Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân trên đất cát nội đồng tại trại thực nghiệm nông học, trường đại học vinh, nghệ an

l.

úc cây 3-4 lá thật thì mầm hoa đã được phân hóa và hình thành. Ở thời kỳ ra hoa cây đồng thời diễn ra hai quá trình: sinh trưởng dinh dưỡng tăng, tích lũy chất khô nhanh, diện tích lá lớn, trên cơ sở đó sinh trưởng sinh thực cũng tăng nhanh Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.8. Độ ẩm đất cây héo và cường độ thoát hơi nước ở các giống lạc - Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân trên đất cát nội đồng tại trại thực nghiệm nông học, trường đại học vinh, nghệ an

Bảng 3.8..

Độ ẩm đất cây héo và cường độ thoát hơi nước ở các giống lạc Xem tại trang 57 của tài liệu.
Cường độ thoát hơi nước: Tại kết quả thu được ở bảng 3.8 ta thấy cường độ thoát hơi nước giảm dần trong 3 thời kỳ đo đếm theo thứ tự giảm  dần: trước ra hoa  → hoa rộ → sau ra hoa. - Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân trên đất cát nội đồng tại trại thực nghiệm nông học, trường đại học vinh, nghệ an

ng.

độ thoát hơi nước: Tại kết quả thu được ở bảng 3.8 ta thấy cường độ thoát hơi nước giảm dần trong 3 thời kỳ đo đếm theo thứ tự giảm dần: trước ra hoa → hoa rộ → sau ra hoa Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.10. Một số đặc điểm hình thái của các giống lạc - Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân trên đất cát nội đồng tại trại thực nghiệm nông học, trường đại học vinh, nghệ an

Bảng 3.10..

Một số đặc điểm hình thái của các giống lạc Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.11. Các chỉ tiêu cấu thành năng suất của các giống lạc - Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân trên đất cát nội đồng tại trại thực nghiệm nông học, trường đại học vinh, nghệ an

Bảng 3.11..

Các chỉ tiêu cấu thành năng suất của các giống lạc Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.12. Năng suất của các giống lạc - Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân trên đất cát nội đồng tại trại thực nghiệm nông học, trường đại học vinh, nghệ an

Bảng 3.12..

Năng suất của các giống lạc Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan