Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam

97 843 4
Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam

Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN9Mục LụcLời mở đầu 4Chơng I .6Du lịch và Những vấn đề cơ bản của du lịch 6I.Một số khái niệm cơ bản của du lịch 61.Lịch sử của du lịch 62.Bản Chất Của Du Lịch .92.1 Xét từ góc độ nhu cầu của khách du lịch .92.2 Xét từ góc độ chính sách phát triển du lịch quốc gia .102.3 Xét từ góc độ sản phẩm du lịch 102.4 Xét từ góc độ tìm kiếm thị trờng: .122.5 Xét từ tỷ lệ khách du lịch .123.Một số khái niệm cơ bản của du lịch 124.Những loại hình doanh nghiệp du lịch cơ bản 15II.vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc dân, xu thế phát triển du lịch toàn cầu và khu vực .161.Vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc dân .162.Tình hình phát triển du lịch trên thế giới 222.1 Tổng quan hoạt động du lịch thế giới theo vùng .242.2 Du lịch thế giới nhanh chóng ổn định và hồi phục 272.3 Triển vọng du lịch 31III.Xu hớng vận động chủ yếu của nền kinh tếdu lịch thế giới 331.Sự bùng nổ của cách mạng khoa học - công nghệ 342.Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới 343.Quan hệ kinh tế quốc tế chuyển từ lỡng cực sang đa cực .344.Xu hớng phát triển dịch vụ du lịch 34Chơng II 36THực trạng hoạt động của Du Lịch quốc tế Việt Nam từ năm 1990 đến nay .36I.Khái quát quá trình phát triển của ngành du lịch Việt Nam 361.Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của du lịch Việt Nam .362.Cơ cấu bộ máy tổ chức ngành du lịch Việt Nam 38II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế Việt Nam hiện nay và Những vấn đề còn hạn chế 401.Bối cảnh và tình hình quốc tế ảnh hởng tới sự phát triển của du lịch quốc tế Việt Nam 401.1 Bối cảnh và tình hình quốc tế .401.2Kết quả của hoạt động kinh tế đối ngoaị và tình hình trong nớc 411 Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN92.Những kết quả đạt đợc của hoạt động du lịch quốc tế 422.1 Nhịp độ tăng trởng khách du lịch hàng năm .422.2Doanh thu du lịch 432.3 Đào tạo nguồn nhân lực .442.3 Cơ sở vật chất của ngành 452.4 Công tác Quy hoạch du lịch .473.Những hạn chế trong hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế Việt Nam 483.1 Các vấn đề của ngành .483.2 Thủ tục làm Visa du lịch còn nhiều bất cập .503.3 Công tác Marketing cha đợc triển khai toàn diện 513.4 Còn nhiều cản trở trong việc cấp giấy phép hoạt động cho các công ty du lịch 513.5 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển .523.6 Còn thiếu cán bộ và nhà quản lý có kỹ năng .543.7 Một số vấn đề liên ngành .55Chơng III .57Chiến Lợc Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 .57I.Các nguồn lực chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam và quan điểm phát triển 571. Các nguồn lực chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam .581.1 Nguồn lực nhân văn .581.2 Nguồn lực thiên nhiên 601.3 Dân c và lao động .621.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật và thiết bị hạ tầng .631.5 Đờng lối chính sách phát triển du lịch của Chính phủ .651.6 Nguồn lực bên ngoài 661.7 Thị trờng Nhật Bản, ASEAN và một số thị trờng truyền thống khác 662. Quan điểm phát triển 682.1 Du lịch - ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao 682.2 Phát triển du lịch nhanh và bền vững, thành một ngành kinh tế mũi nhọn. 692.3 Phát triển du lịch quốc tế và nội địa đảm bảo hiệu quả cao về chính trị và kinh tế xã hội, lấy phát triển du lịch quốc tế là hớng đột phá 702.4 Phát triển du lịch kết hợp chặt chẽ với bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự, an toàn xã hội 71II.Mục Tiêu và chiến lợc phát triển 711.Mục tiêu tổng quát 712.Mục tiêu cụ thể 712.1 Tăng cờng thu hút khách du lịch 712.2 Nâng cao nguồn thu nhập từ du lịch 712.3 Xây dựng, trang bị lại cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch .723.Chiến lợc phát triển và một số lĩnh vực chủ yếu của ngành 722 Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN93.1 Về thị trờng và xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch 723.2 Về sản phẩm du lịch .733.3 Về đầu t phát triển du lịch 733.4 Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ .753.5 Về bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi trờng .753.6 Về hợp tác quốc tế 754.Định hớng phát triển các vùng du lịch 754.1 Vùng du lịch Bắc Bộ 754.2 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 764.3 Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam bộ .77III.Giải Pháp và tổ chức thực hiện 791.Giải pháp thực hiện .791.1. Đổi mới kiện toàn về tổ chức và cơ chế quản lý .791.2 Giải pháp về cơ chế chính sách 801.3 Về nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ .811.4 Về xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch 82 1.5 Về đào tạo và bồi dỡng nguồn lực du lịch 831.6 Về tăng cờng và mở rộng hợp tác quốc tế 832.Tổ chức thực hiện 842.1 Công tác phối kết hợp với các Bộ ngành kiên quan: 842.2 Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng .852.3 Các doanh nghiệp: 852.4 Các hội, Câu lạc bộ và Hiệp hội .86Kết luận Tài liệu tham khảo3 Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN9Lời mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch là sứ giả của hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, các dân tộc. Trên thế giới, du lịch đợc xem là một trong những ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút đợc nhiều quốc gia tham gia vì những lợi ích to lớn về kinh tế xã hội mà nó đem lại. Điều này càng thể hiện rõ hơn trớc xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế.Trong 40 năm hình thành và phát triển, đặc biệt từ năm 1990, Du lịch Việt Nam đã có bớc phát triển vợt bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với các nớc trong khu vực, trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, góp phần tích cực vào quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nớc. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, Du lịch Việt Nam còn có những khó khăn, hạn chế, phát triển cha tơng xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nớc.Việt Nam cũng đợc đánh giá là một đất nớc rất an toàn, ổn định về chính trị xứng đáng là Điểm đến của thiên niên kỷ mới Chính vì vậy, số lợng khách quốc tế đến với Việt Nam tính từ năm 1990 đến 1999, tăng 7,5 lần, từ 250 nghìn lợt lên tới 1,78 triệu lợt; từ năm 2000 cho tới 2002, đã tăng từ 2,1 triệu lợt lên tới 2,6 triệu lợt khách. Tuy nhiên, những vấn đề còn tồn tại về công tác quản lý cấp Nhà nớc, tay nghề của đội ngũ những ngời làm du lịch, thời gian cấp Visa, cớc phí viễn thông, hơn nữa sự thiếu ổn định về chính trị khu vực Trung Đông, chiến tranh Iraq và đặc biệt dịch cúm lạ gây viêm đờng hô hấp cấp vừa xảy ra tại Hà nội cũng đã phần nào ảnh hởng tới sự phát triển của nghành du lịch Việt Nam hiện nay.Do vậy, để có đợc những giải pháp đúng đắn nhằm phát triển du lịch Việt Nam trong thời gian tới, chúng ta cần đa ra sự đánh giá tổng quan về thực trạng hoạt động du lịch Việt Nam là một việc làm hết sức cần thiết.4 Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN92. Mục đích nghiên cứuĐánh giá tổng quát tình hình và xu thế phát triển du lịch của các nớc trên thế giới và khu vực trong nhữg năm gần đây.Phân tích thực trạng hoạt động du lịch Việt Nam, đa ra những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân.Đề xuất một số giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả của hoạt động du lịch Việt Nam trong thời gian tới.3. Phơng pháp nghiên cứuTrong bài khoá luận này, em đã sử dụng các phơng pháp tổng hợp, thông kê, phân tích, đánh giá và so sánh.4. Bố cục khoá luậnNgoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận gồm có 3 chơng:Chơng I: Du lịch và Những Vấn đề Cơ bản về Du lịch Chơng II: Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế Việt Nam từ năm 1990 Chơng III: Chiến lợc và Giải pháp Phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 2010.Trong quá trình viết khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc thầy cô cùng bạn bè góp ý, chỉ bảo cho kiến thức của em đợc hoàn thiện hơn.Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn, Thầy giáo hớng dẫn - Thạc sĩ Nguyễn Quang Minh đã nhiệt tình chỉ bảo và cung cấp nhiều tài liệu quý giá cho bài khoá luận của em đợc hoàn thành tốt đẹp. Em cũng xin đợc gửi lời cảm ơn tới các cô chú cán bộ của Tổng Cục Du lịch Việt Nam và thầy cô khoa Kinh Tế Ngoại Thơng đã giúp đỡ để em hoàn thiện bài khoá luận này. Hà nội, tháng 5 năm 2003.5 Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN9Chơng IDu lịch và Những vấn đề cơ bản của du lịchI. Một số khái niệm cơ bản của du lịch 1. Lịch sử của du lịchTừ xa xa, con ngời đã đi lại, hầu hết là để tránh đói hoặc rét. Những dấu tích của họ đ-ợc phân bố khá rộng rãi. Chẳng hạn nh, những di tích hoá thạch của loài ngời đầu tiên, Loài ngời đứng thẳng (Homo erectus) đã đợc tìm thấy Tây Âu, Châu Phi, Trung Quốc và Java. Sự kiện đáng chú ý này cho thấy khả năng đáng nể của những con ngời cổ xa đã đi một khoảng cách kinh ngạc dới những điều kiện còn rất nguyên thuỷ. Việc phát minh ra tiền của ngời Xume (Babylonia) và sự phát triển thơng mại, khoảng đầu năm 4000, có lẽ đã đánh dấu thời kỳ đầu của một kỷ nguyên du lịch hiện đại. Ngời Xume không những là ngời đầu tiên có đợc ý tởng của tiền và sử dụng nó trong việc trao đổi kinh doanh, họ còn phát minh ra chữ viết và bánh xe, nh vậy họ phải đợc coi là những ngời sáng lập ra ngành du lịch; giờ đây con ngời có thể chi trả cho việc đi lại và ăn nghỉ hoặc là bằng tiền hoặc là trao đổi cũng đợc.Năm ngàn năm về trớc, những chuyến thám hiểm đã xuất hiện và đợc tổ chức từ đất n-ớc Ai Cập. Có lẽ chuyến đi đầu tiên đợc tiến hành vì những mục đích của hoà bình và chuyến đi này đã đợc thực hiện bởi Nữ Hoàng Hatshepsut tới những mảnh đất của ngời Punt (Nay là Somalia) vào năm 1490 trớc Công Nguyên. Những miêu tả về chuyến đi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng này đã đợc khắc nghi trên tờng của Đền Deit El Bahari Luxor. Những bản chữ viết và các bức phù điêu là một trong những công trình nghệ thuật quý nhất và và đông đảo mọi ngời đều thán phục về vẻ đẹp lạ kỳ và những đặc tr-ng nghệ thuật. Thebes có nhiều bức tợng của Memnon 6 Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN9đợc đặt trên kệ khắc tên những ngời du lịch ngời Hy Lạp vào thế kỷ 5 trớc Công Nguyên.Ngời Phi Ni Xi (Phoenicians) có lẽ là những ngời du lịch thơng mại đầu tiên với suy nghĩ rát tiến bộ. Họ đã đi từ nơi này sang nơi khác với vai trò là những thơng nhân. Du lịch cũng sớm xuất hiện các nớc Phơng Đông, đặc biệt là Trung Quốc và ấn Độ, vì buôn bán trao đổi những nớc này cũng rất phát triển.Những ngời Du lịch đầu tiên Những ngời Châu Đại DơngNói về những chuyến đi đầu tiên, thì những chuyến đi Châu Đại Dơng thật đáng khâm phục. Những con thuyền nhỏ, không dài qúa 12 mét đã đợc sử dụng cho những chuyến đi từ Đông Nam á qua vùng Micronesia qua Thái Bình Dơng tới những hòn đảo của ngời Mackizơ (Marquesas Islands) và của ngời Tuamoto Archipelago. Khoảng 500 năm sau công nguyên, những ngời thuộc quần đảo Polinedi (Polynesian) từ Mackizơ đi Hawaii, một chặng đờng hơn 2000 dặm. Kinh nghiệm hàng hải đã đợc trau dồi từ cách quan sát vị trí của mặt trời và những vì sao. Nói đến những vấn đề về cung cấp nớc ngọt và thực phẩm, thì cuộc du ngoạn trên biển nh thế này thật đáng kinh ngạc. Ngời Địa Trung HảiĐối với nguồn gốc cổ xa của nền văn minh Châu Âu này, những chuyến đi có mục đích buôn bán, thơng mại, tôn giáo, chữa bệnh tật, hay giáo dục đã phát triển rất sớm. Có khá nhiều dẫn chiếu về những đoàn lái buôn và thơng nhân trong cuốn Kinh Cựu Ước (Old Testament). Chẳng hạn nh Noah cùng với con thuyền lớn của anh đã trở thành ngời thực hiện chuyến du ngoạn đầu tiên, tuy nhiên hành khách của anh ta đa số mới chỉ là động vật.7 Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN9Ngời Rome cổ đã tạo nên một trang sử mới cho ngành du lịch. Sự hng thịnh của đế quốc La Mã cổ đại và quyền lực hùng mạnh là những yếu tố cơ bản cho du lịch phát triển. Để quản lý đế chế của họ, ngời La Mã đã xây dựng một hệ thống đờng xá để có thể đi du lịch khoảng 100 dặm một ngày bằng cách sử dụng xe ngựa đặt các trạm cách nhau 5 đến 6 dặm. Ngời La mã cũng hành trình để thăm các đền thờ nổi tiếng trong khu vực Địa Trung Hải, đặc biệt các kim tự tháp và nhiều công trình của Ai Cập. Hy Lạp và các nớc Châu á là điểm đến phổ biến. Sự hng thịnh của đế chế La Mã, phát triển đờng xá, các điểm thu hút du khách, nhu cầu nghỉ ngơi, quan sát thành phố, và nhu cầu du lịch tạo ra nhu cầu ăn nghỉ và các dịch vụ du lịch khác tạo tiền đề cho việc hình thành khuôn mẫu sớm của du lịch. Châu á, bắt đầu bằng việc thiết lập một chính phủ do Alexander Đại Đế Ephesus (bây giờ là Thổ Nhĩ Kỳ) vào năm 334 trớc Công Nguyên. Đã có khoảng 700.000 khách du lịch tụ tập Ephesus chỉ vì một lý do rất đơn giản là để đợc giải trí xem những ngời nhào lộn, xiếc thú, xiếc tung hứng, ảo thuật. Ephesus đã trở thành một trung tâm buôn bán sầm uất và dới thời Alexander, đây là một trong những thành phố quan trọng nhất của thế giới cổ đại.Khách du lịch chỉ muốn đi tới những nơi an toàn và thoải mái. Khi những đế chế này còn đỉnh cao, du lịch rất phát triển và việc đi lại thuận lợi. Giải trí dới nớc và các kỳ nghỉ hè đã rất phổ biến và đợc tiếp tục tồn tại cho tới ngày nay. Nhng khi đế chế suy tàn thì du lịch cũng nh vậy. Giới thợng lu đã giảm đáng kể, đờng xá bị h hỏng, tình hình an ninh vùng nông thôn không đảm bảo vì cớp bóc, trộm cắp, và bọn du thủ du thực. Du khách không bao giờ thích đi đến những nơi thiếu an toàn. Ngời Châu Âu8 Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN9Sự sụp đổ của Đế chế La Mã vào thế kỷ thứ 4 và thứ 5 đợc gọi là thảm hoạ của du lịch Châu Âu. Vào thời kỳ Trung Cổ (từ khi đế chế La Mã Châu Âu xụp đổ năm 476 sau Công Nguyên cho tới khi bắt đầu của một kỷ nguyên mới, 1450 sau Công Nguyên) chỉ có những ngời phiêu lu nhát mới đi du lịch. Chuyến đi nào trong thời gian này cũng nguy hiểm, không ai kết hợp du lịch với giải trí. Chỉ có một sự ngoại lệ đặc biệt trong thời kỳ không có du lịch Châu Âu đó là những cuộc thập tự trinh (Crusades). Đến cuối thời Trung Cổ, một số lợng lớn những ngời hành hơng đi tới những vùng chính của Châu Âu, và du lịch lại trở thành công cụ giải trí. Tuy nhiên, nó vẫn bị chế ngự bởi những động cơ tôn giáo. Kể từ thời du mục của ngời thợng cổ, con ngời đã đi du lịch khắp mọi nơi trên địa cầu. Từ thời kỳ của những nhà thám hiểm Marco Polo và Christopher Columbus đến nay, du lịch đã phát triển liên tục. Vào thế kỷ XX, sự phát minh ra ô tô, máy bay và thiết lập các chuyến bay quốc tế đã làm du lịch tăng trởng nhanh chóng. Du thuyền, xe buýt, tàu hoả hiện đại, các khu nghỉ ngơi đã tạo những bớc phát triển nhanh cho du lịch. 2. Bản Chất Của Du Lịch2.1 Xét từ góc độ nhu cầu của khách du lịchKhi đã có đợc một khoản tiền nhất định để chi trả cho những chi phí dự kiến, một khoảng thời gian rỗi, tuỳ theo nhu cầu và sở thích của mỗi ngời, địa điểm và hoạt động đợc lựa chọn sẽ tơng ứng với nhu cầu của du khách lúc đó. Có thể là thăm quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá lễ hội, phong tục tập quán cũng có thể là chuyến thăm bạn bè, ngời thân, nghỉ mát, kết hợp với an dỡng, chữa bệnh mà không phải vì mục đích sinh lời.Cùng với hiện tợng bùng nổ khách du lịch, ngày nay nhu cầu của khách ngày càng đa dạng và đòi hỏi cao. Không chỉ dừng lại nhu cầu ăn ở, đi lại, thăm quan mà còn yêu 9 Khoá Luận Tốt Nghiệp Dơng Phú Nam Lớp A2 CN9cầu các chơng trình du lịch đặc sắc, chất lợng cao để họ có thể tận hởng những giá trị tinh thần, vật chất có tính văn hoá cao, thật đặc sắc, khác lạ so với quê hơng họ. Ngoài việc phải đáp ứng các phơng tiện vận chuyển, hạ tầng cơ sở, sân bay, bến cảng hiện đại, du khách còn có nhu cầu đi trên các phơng tiện truyền thống nh thuyền rồng, voi, xe ngựa Đấy là một cách để du khách tìm thấy những cái riêng, lạ mà quê h -ợng họ không có. Ngời kinh doanh nên tìm kiếm và sáng tạo nhằm đáp ứng tối u những nhu cầu của du khách nhằm ngày càng thu hút đợc nhiều khách du lịch hơn.Tóm lại, xét từ góc độ nhu cầu của khách du lịch: Bản chất đích thực của du lịchdu ngoạn để thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần có tính văn hoá cao, kể cả việc kết hợp với chữa bệnh, chơi thể thao, thăm viếng, công tác, dự hội nghị, hội thảo, học tập hay nghiên cứu khoa học2.2 Xét từ góc độ chính sách phát triển du lịch quốc giaở những nớc có nền du lịch phát triển nh Pháp, Mỹ, Italia, Nhật chúng ta thấy họ đều dựa trên những nền tảng: tiềm năng nhân văn bao gồm tiềm năng về các di tích lịch sử, di tích văn hoá, phong tục tập quán, lễ hội và tiềm năng thiên nhiên nh cảnh quan đất nớc, hệ sinh thái động thực vật, khí hậu, thổ nhỡng, sông ngòi, hang động Từ những tiềm năng đó hoạch định chiến lợc phát triển du lịch, đầu t xây dựng thiết bị cơ sở hạ tầng tơng ứng nh sân bay, bến cảng, đờng xá, khách sạn, xe cộ tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn.2.3 Xét từ góc độ sản phẩm du lịchNhiều tác giả đã đa ra các cách sắp xếp những sản phẩm du lịch và những thành phần tạo nên chúng. Chẳng hạn nh nhà nghiên cứu kinh tế học ngời Mỹ J.Krippendorf trong tác phẩm Marketing và Du lịch đã chia sản phẩm du lịch thành 4 nhóm sau:10 [...]... Dơng Phú Nam Lớp A2 Chơng II THực trạng hoạt động của Du Lịch quốc tế Việt Nam từ năm 1990 đến nay I Khái quát quá trình phát triển của ngành du lịch Việt Nam 1 Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của du lịch Việt Nam Do phải trải qua hai cuộc chiến tranh khốc liệt cùng với những hạn chế của một nền kinh tế bao cấp nên mặc Việt Nam có tiềm năng đầy hứa hẹn, ngành du lịch Việt Nam vẫn... nớc, Du lịch quốc tế là nguồn thu không thể thiếu trong doanh thu ngoại tệ Dự báo mức tăng trưởng thu nhập du lịch thế giới đến năm 2020 2000 1500 1000 500 0 Thu nhập 2000 423 1996 476 2000 2020 Thu nhập Du lịch đạt con số 2000 tỷ USD Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới III Xu hớng vận động chủ yếu của nền kinh tếdu lịch thế giới Những xu hớng vận động của nền kinh tế thế giới và các quan hệ kinh tế quốc. .. dịch vụ du lịch Kinh tế dịch vụ du lịch vừa mỗi nớc phát triển gắn liền với xu thế vận động của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế Hiện nay đang diễn ra những xu hớng phát triển dịch vụ du lịch nh sau: 34 Khoá Luận Tốt Nghiệp CN9 Dơng Phú Nam Lớp A2 Xu hớng thứ nhất: Là sự chuyển hớng đi của nguồn khách du lịch Trớc đây khách du lịch Châu Âu thờng đi nghỉ các nớc láng giềng hoặc những... và tiêu dùng trong du lịch quốc tế đợc xếp cùng với nhập khẩu Đối với nhiều nớc, du lịch quốc tế là nguồn không thể thiếu đợc trong khoản lợi nhuận thu đợc từ ngoại tệ Năm 1999, du lịch quốc tế và doanh thu từ vận chuyển hành khách đạt gần 8% tổng doanh thu xuất khẩu thực phẩm và Dịch vụ toàn cầu Tổng doanh thu du lịch quốc tế, gồm cả lợi nhuận thu đợc từ vận chuyển du lịch quốc tế, ớc tính đã tăng... nhu cầu và mong muốn của du khách Cuối cùng, du lịch là tổng các tiêu dùng của du khách trong vùng lãnh thổ của một nớc hoặc vùng thuộc chính phủ hoặc khu vực kinh tế của các quốc gia tiếp giáp nhau 4 Những loại hình doanh nghiệp du lịch cơ bản 4.1 Đại lý du lịch hoặc lữ hành (Travel Agency): Là loại hình doanh nghiệp chuyên thực hiện các dịch vụ phục vụ khách du lịch nh: dịch vụ du lịch trọn gói, dịch... cuộc sống họ Du lịch quốc tế là chiếc cầu nối của tình hữu nghị, tạo sự hiểu biết giao lu giữa các dân tộc, tạo nên một thế giới hoà bình, thịnh vợng và tôn trọng lẫn nhau Với vị trí kinh tế của du lịch nh đã đề cập trên, nhiều nhà kinh tế còn gọi du lịch là ngành xuất khẩu vô hình: 21 Khoá Luận Tốt Nghiệp CN9 Dơng Phú Nam Lớp A2 Xét trên phơng diện kinh tế, doanh thu du lịch quốc tế đợc xếp ngang... hàng không Du lịch là một tổng thể các hoạt động, dịch vụ và các ngành công nghiệp đem lại hoạt động du lịch Du lịch liên quan đến giao thông đi lại, nghỉ ngơi, ăn uống, mua sắm, giải trí, những tiện nghi du lịch, và những dịch vụ hiếu khách khác dành cho những khách lẻ hay đoàn đi du lịch Nó bao gồm tất cả những nhà cung ứng và các dịch vụ dành cho khách Du lịch là toàn bộ ngành công nghiệp du lịch thế... có nền kinh tế phát triển mà chính là bởi nớc đó có một nền kinh tế du lịch phát triển Chúng ta cần phải phân biệt rõ ngành kinh tế du lịch với các ngành kinh tế khác, phân biệt nhu cầu của khách du lịch với khách kinh tế Điều làm khách du lịch đến thăm quan một nớc nhiều hơn so với nớc khác là do nớc đó có tiềm năng nhân văn và tiềm năng thiên nhiên giàu có, có quốc sách phát triển du lịch đúng đắn,... chiếm 70% lợng khách du lịch đến mỗi nớc, tiếp theo là khách du lịch Châu Âu 2.3 Triển vọng du lịch Triển vọng Du lịch Năm 2020 (Tourism 2020 Vision) là kế hoạch dự báo và đánh giá dài hạn của Tổ chức Du lịch Thé giới về sự phát triển du lịch trong vòng 20 năm của thiên niên kỷ mới Mục đích chính của Triển vọng Du lịch Năm 2020 là những dự báo trong thời gian 25 năm, năm 1995 là năm khởi điểm và những... báo của Tổ chức Du lịch Thế giới đến 2010 khu vực Đông á - Thái Bình Dơng sẽ vợt Châu Mỹ, và trở thành khu vực đứng thứ 2 sau Châu Âu về đón khách du lịch quốc tế, với 22,08% thị phần và đến năm 2020 là 27,34% 23 Khoá Luận Tốt Nghiệp CN9 Dơng Phú Nam Lớp A2 2.1 Tổng quan hoạt động du lịch thế giới theo vùng 2.1.1 Châu Âu: Là khu vực phát triển nhất của du lịch thế giới năm 2000, thu hút lợng du khách . II..........................................................................................................................3 6THực trạng hoạt động của Du Lịch quốc tế ở Việt Nam từ năm 1990 đến nay.............36I.Khái quát quá trình phát triển của ngành du lịch Việt Nam. ...................................361.Sơ. khách du lịch. II. vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc dân, xu thế phát triển du lịch toàn cầu và khu vực1. Vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc

Ngày đăng: 12/11/2012, 15:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: 15 Nớc có Doanh thu Du lịch lớn nhất thế giới - Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam

Bảng 1.

15 Nớc có Doanh thu Du lịch lớn nhất thế giới Xem tại trang 20 của tài liệu.
2.Tình hình phát triển du lịch trên thế giới - Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam

2..

Tình hình phát triển du lịch trên thế giới Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2: 15 nớc là điểm đến hàng đầu thế giới - Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam

Bảng 2.

15 nớc là điểm đến hàng đầu thế giới Xem tại trang 29 của tài liệu.
8 Mê Hi Cô 20.6 19.8 - 4.0 2.9 - Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam

8.

Mê Hi Cô 20.6 19.8 - 4.0 2.9 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4: Số lợng Khách Quốc Tế Đến Việt Nam 1995-2002 - Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam

Bảng 4.

Số lợng Khách Quốc Tế Đến Việt Nam 1995-2002 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 5: Lợng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2002 - Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam

Bảng 5.

Lợng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2002 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Xem bảng dới đây ta có thể thấy mức tăng của nhu cầu sử dụng các phơng tiện vận chuyển: - Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam

em.

bảng dới đây ta có thể thấy mức tăng của nhu cầu sử dụng các phơng tiện vận chuyển: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 9: Số liệu về các cơ sở lu trú cả nớc năm 2002 - Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam

Bảng 9.

Số liệu về các cơ sở lu trú cả nớc năm 2002 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng dới đây là một so sánh giữa giá vé khứ hồi tới Hà Nội và Bangkok từ một số thành phố trung chuyển chính - Thực trạng Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam

Bảng d.

ới đây là một so sánh giữa giá vé khứ hồi tới Hà Nội và Bangkok từ một số thành phố trung chuyển chính Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan