Phuong phap day hoc mon toan THCS

44 13 0
Phuong phap day hoc mon toan THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình huống này giúp HS củng cố tri thức hay rèn luyện kỹ năng nhìn nhận vấn đề, rèn luyện khả năng phát hiện vấn đề một cách tổng quát nhất, có thể áp dụng trong những trường hợp cần dù[r]

(1)Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (2) Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (3) Bài 2: chọn câu đúng các câu sau đây a Mọi vấn đề là bài toán; => SAI vấn đề không đồng nghĩa với bài toán Vấn đề là bài toán chủ thể chưa biết thuật giải nào có thể áp dụng để tìm phần tử chưa biết bài toán đó b Mọi bài toán là vấn đề; c Một vấn đề là bài toán lớn; d Mọi câu hỏi mà học sinh chưa giải đáp và chưa có thuật giải để tìm câu trả lời là vấn đề; e Một vấn đề học sinh tiểu học có thể không là vấn đề học sinh trung học sở; Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (4) Bài Chọn (những) câu đúng các câu sau: a b c d Tình có vấn đề là tình gợi vấn đề Một tình lạ HS là tình gợi vấn đề Một tình hấp dẫn HS là tình gợi vấn đề Tình gợi vấn đề là tình có vấn đề hấp dẫn HS mà họ cảm có thể huy động số tri thức đã biết để giải e Tình gợi vấn đề là tình bao hàm câu hỏi mà học sinh trả lời thấy phải Bài Chọn cụm từ thích hợp việc dạy học phát và giải vấn đề a b c d e Học việc học Hấp dẫn Kết Rèn luyện khả lao động trí óc Chỉ thích hợp với HS khá giỏi Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (5) Bài Chọn (những) câu đúng các câu sau đây: a) Dạy học phát và giải vấn đề đồng nghĩa với phương pháp vấn đáp; b) Không thể thể tinh thần dạy học phát và giải vấn đề phương pháp thuyết trình; c) Trong dạy học phát và giải vấn đề, hoạt động học sinh cần gợi động cơ; d) Trong dạy học phát và giải vấn đề, học sinh hoạt động hoàn toàn độc lập; e) Điều quan trọng là học sinh lĩnh hội kết quá trình giải vấn đề Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (6) Bài Chọn (những) câu đúng các câu sau đây: a) Bài tập x ? = 35 là tình gợi vấn đề học sinh đã học các phép tính nhân và chia; b) Bài tập x ? = 24 là tình gợi vấn đề học sinh vừa học xong phép nhân; c) Cần dạy cho học sinh thuật giải để giải vấn đề; d) Dạy học phát và giải vấn đề là tốt, ít có hội thực hiện; e) Dạy học phát và giải vấn đề tốt thuyết trình Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (7) Bài 7: Hãy đề xuất ví dụ minh họa quy trình dạy học giải vấn đề VD: khai triển đẳng thức (a + b + c)2 Bước 1: phát vấn đề Gv: kiểm tra bài cũ: phát biểu đẳng thức ( a + b) Áp dụng tính: ( 3x + y)2 Hs: ( a + b)2 = a2 + 2ab + b2 (3x + y)2 = 9x2 + 6xy + y2 Đặt vấn đề: Vậy thay 3x = 2x + x thì ta nào? Gợi ý HS liên tưởng đến dạng : ( a + b)2 = a + 2ab + b2 [(2x + x) + y)]2 = ( 2x + x) + 2( 2x + x)y + y2 = 4x2 + 4x2 + x2 +4xy + 2xy + y2 = 9x2 + 6xy + y2 => Vậy ta thấy khai triển HĐT bình phương tổng có ba số hạng kết tương tự bình phương tổng có hai số hạng Từ đó hãy khai triển (a+b+c)2 ( tạo tình có vấn đề từ VD cụ thể chuyển đổi thành công thức tổng quát ) Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (8) Bước 2: Tìm giải pháp Áp dụng HĐT: ( a + b)2 = a2 + 2ab + b2 GV cho học sinh tự nhận xét lại: Việc khai triển bình phương tổng ba số hạng ta có thể xem là bình phương tổng hai số hạng cách đặt tổng hai số hạng bình phương tổng ba số hạng số A lớn nào đó và áp dụng công thức khai triển tổng bình phương hai số hạng để tính Kiểm tra giải pháp Bước 3: Trình bày lời giải ( a + b + c)2 = [( a + b) + c] =(a + b) +2(a + b)c + c2 = a2 + 2ab + b2 +2ac +2bc + c2 = a2 + b2 +c2 + 2ab +2ac +2bc Bước 4:Nghiên cứu sâu giải pháp Mở rộng khai triển: (a + b + c)n Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (9) Bài Hãy kiểm tra các điều kiện tình gợi vấn đề các trường hợp từ (i) Đến (iv) dã nêu bài học (i) 1.Dự đoán nhờ nhận xét trực quan và thực nghiệm (tính toán, đo đạc, …) (ii) Lật ngược vấn đề (iii) Xem xét tương tự (iv) Khái quát hóa Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (10) (i) Dự đoán nhờ nhận xét trực quan và thực nghiệm (tính toán, đo đạc, …) Khi tạo tình có vấn đề dự đoán nhờ nhận xét trực quan và thực nghiệm HS phải tự mình dự đoán vấn đề, nội dung nào đó mà trươc đó học sinh chưa biết kết Tức là đã tạo tình bao hàm vấn đề Cũng có nghĩa là đã gợi nhu cầu nhận thức HS Sau đưa nhận xét, kết mà nhờ tính toán, đo đạc thực nghiệm học sinh đưa nhận xét trực quan khái quát các vấn đề của.tình yêu cầu học sinh biết nêu lên nhận xét tổng quát Khi thực hiên cách nàu HS rèn luyện khả phán đoán và quan sát, các em nhớ lâu tự mình khám phá và kiểm nghiệm Nếu thực khoa học kích thích khả phát vấn đề Ngược lại, thực không khoa học không tốn thời gian mà có thể sai hướng và không có kết Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (11) (ii) Lật ngược vấn đề Khi thực lật ngược vấn đề yêu cầu HS phải tự mình tư duy, dựa vào kiến thức đã học, HS phải tư logic để tự mình giải vấn đề Tức là đã tạo tình có vấn đề đòi hỏi HS phải giải Cũng có nghĩa là gợi nhu cầu nhận thức HS HS tư mối liên hệ logic cái đã có và cái phải tìm cách vận dụng khái niệm, phán đoán, suy lí vào quá trình phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, loại suy, trừu tượng hóa, Để đưa kết luận xác thực hơn, mang tính chân lý Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (12) (iii) Xem xét tương tự Cũng tương tự cách (i) , xem xét tính tương tự HS tự thân tìm các vấn đề và giải vấn đề HS phải suy nghĩ, tư và phải phát cái chung, cái giống đối tượng để từ cái đã biết đối tượng này mà dự đoán nsự kiệ đối tượng kia.Những cái chung, cái giống đó phải là dấu hiệu chất các sự kiện đó Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (13) (iv) Khái quát hóa Khi thực KQH, HS phải dùng trí óc tách cái chung các đối tượng, sự kiện hay tượng Muốn KQH HS phải so sánh nhiều đối tượng, sự kiện với để tìm dấu hiệu mang tính chất, mang tính quy luật Tức là HS đặt vào tình có vấn đề Vấn đề này yêu cầu HS huy động tri thức, kỹ đã học vào việc giải vấn đề Tình này giúp HS củng cố tri thức hay rèn luyện kỹ nhìn nhận vấn đề, rèn luyện khả phát vấn đề cách tổng quát nhất, có thể áp dụng trường hợp cần dùng công thức tổng quát Trong quá trình dạy học thầy giáo bài tập xa với chương trình, quá khó với đa số học sinh thì tác dụng gợi nhu cầu nhận thức và khơi dậy niềm tin vào khả huy động tri thức, kĩ thân HS tình bài tập nói chung bị giảm sút không còn Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (14) Bài 9: Hãy nêu ví dụ cách tạo tình gợi vấn đề đẫ trình bày tong mục 1.6 Để thực dạy học phát và giải vấn đề (DHPHGQVD), điểm xuất phát là tạo các tình gợi vấn đề Một số giáo viên nghĩ DHPHGQVD hay có ít hội thực khó có thể tạo các tình có vấn đề Để xóa bỏ ấn tượng không đúng đó, ta có thể nêu lên số tình gợi vấn đề phổ biến , dễ gặp và dễ thiết lập Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (15) Dự đoán nhờ nhần xét trực quan và thực nghiệm Lật ngược vấn đề Xem xét tương tự Khái quát hóa Giải bài tập mà học sinh chưa biết trước thuật giải Tìm sai lầm lời giải, phát nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (16) Dự đoán nhờ nhần xét trực quan và thực nghiệm VD1: Giáo viên cho học sinh đo và tính tổng góc các tam giác khác Các kết đạt đều 180º Từ đó ta đến dự đoán: Phải tổng góc tam giác luôn luôn 180º VD2: Khi nghiên cứu hình chữ nhật: Sau cho hs nắm định nghĩa hcn, nghiên cứu tính chất đường chéo hcn số vật cụ thể như: bảng đen hs lớp 1, giấy, ghi, Sau đó, yêu cầu hs dùng thước đo đường chéo vật trên và rút nhận xét: Trong hcn đường chéo => Như việc xác định chân lý mệnh đề vừa dự đoán chân lý có vấn đề Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (17) Lật ngược vấn đề Sau chứng minh định lý, câu hỏi thường đặt là: liệu mệnh đề đảo định lý có đúng không? VD1: Chẳng hạn sau học xong định lý Talet tam giác:” Nếu đường thẳng song song với cạnh tam giác và cắt cạnh còn lại thì nó đặt đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ” =>Tạo tình có vấn đề cách lật ngược vấn đề: Vậy ngược lại: đường thẳng cắt cạnh tam giác và định trên đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại tam giác hay không? VD2: Sau học xong bài diện tích tam giác HS đã biết: tam giác thì có diện tích =>Tạo tình có vấn đề hình thức lật ngược vấn đề sau: tam giác có diện tích thì liệu có đúng hay không? Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (18) Xem xét tương tự VD1: Từ điều đã biết dấu hiệu chia hết cho ta có nhận xét gì dấu hiệu chia hết cho 9? VD2: Từ định lý:’ Đường trung bình tam giác song song với cạnh thứ và có số đo nửa cạnh đó” =>Tương tự ta có thể xem xét để đưa tính chất đường trung bình hình thang không? Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (19) Khái quát hóa VD1: Tính tổng sau: 1 S    1.2 2.3 9.10 10 Bằng tính toán thông thường HS tính tổng S  GV có thể KQH bài toán cụ thể trên thành bài toán khái quát sau: 1 S n 1     1.2 2.3 n. n  1 Dựa vào công thức: 1   n.(n  1) n n  HS đưa đáp án cho bài toán tổng quát với là: S n1 1  n 1 Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 S n 1 (20) VD2: Khái quát các trường hợp tam giác, tứ giác: Tổng các góc tam giác là số => Có thể gợi vấn đề: Tổng các góc tứ giác (lồi) có phải là số hay không? Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (21) Tìm sai lầm lời giải,phát nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm Ví dụ: tìm sai lầm lời giải giải bài toán sau: Tìm giá trị tham số m để phương trình sau có nghiệm phân biệt: (2m-1)x2+3mx+2m-2=0 Lời giải:  =(3m)2-4(2m-1)(2m-2)=9m2-4(4m2-6m+2)=-7m2+24m-8 phương trình có hai nghiệm phân biệt -7m2+24m-8>0 (1) Phương trinh (1) co hai nghiệm phân biệt  2m  0 Lỗi sai bài toán này là: giải bài tập người làm không xét TH  2m  0 Sửa lại: TH1 2m-1=0, thì m=1/2, với m=1/2 thì PT ban đầu trở thành x 1  x  Kết luận: không tồn giá Biên trị m.Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 soạn: 7.163.987 (22) Giải bài tập mà người học chưa biết thuật giải Ví dụ: tìmx  N , biêt x 30 và x  100 Với bài toán này, HS chư biết cách giải GV có thể hướng dẫn HS làm bài sau: Chuyển x dạng x=ab, a, b  N ,1 a 9, b 9 Phân tích 30=2.3.5 , ta có (2,3)=(3,5)=(2,5)=1  tìm x ab mà x 30 , Ta chuyển bài toán : ab 2  tìm x ab cho  ab 3  ab 5  Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 ta dễ dàng tìm a, b từ đó dễ dàng tìm x Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (23) Bài 10 Nêu các bước dạy học hợp tác theo nhóm GV cần chú ý gì thực việc giao nhiệm vụ cho các nhóm? Khi quản lí, đạo HS hoạt động nhóm? HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM THƯỜNG GỒM CÁC BƯỚC SAU: Bước 1: Làm việc chung lớp Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức, tổ chức nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm, hướng dẫm cách làm việc cho từng nhóm Bước 2: Hoạt động nhóm Từng nhóm làm việc riêng không khí thi đua với các nhóm khác Các thành viên nhóm trao đổi ý kiến, phân công nhóm sau đó từng thành viên làm việc theo sự phân công đó và có thể trao đổi bàn bạc với cần thiết Giáo viên giám sát sự hoạt động nhóm và từng cá nhân học sinh Bước 3: Thảo luận tổng kết trước nhóm Các nhóm báo cáo kết quả, giáo viên tổ chức cho học sinh các nhóm khác nhận xét, đánh giá và giáo viên xác nhận lại các nhóm đã báo cáo xong Cuối cùng giáo viên động viên, khen ngợi các nhóm các cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ, phê phán cá nhân và nhóm chưa hoạt Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 động tích cực 7.163.987 (24) NHỮNG CHÚ Ý CỦA GIÁO VIÊN KHI GIAO NHIỆM VỤ CHO NHÓM KHI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHÓM Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (25)  Khi giao nhiệm vụ cho nhóm: -Tùy từng trường hợp, giáo viên có thể giao cho các nhóm thực cùng nhiệm vụ hay từng nhóm khác thực số nhiệm vụ khác số nhóm thực cùng nhiệm vụ Nếu các nhóm thực cùng nhiệm vụ thì nhiệm vụ này có thể giáo viên viết lên bảng hay viết sẵn lên bảng phụ treo lên, các nhiệm vụ là khác nhau, giáo viên có thể viết sẵn vào các phiếu trao cho các nhóm trưởng - Sau giao nhiệm vụ cho các nhóm, giáo viên cần kiểm tra xem từng nhóm, từng học sinh đã hiểu nhiệm vụ mình chưa Có thể thực điều này cách hỏi vài nhóm trưởng xem vài nhóm khác, yêu cầu đứng lên nói rõ nhiệm vụ mình Giáo viên cần quy định rõ thời gian yêu cầu phải hoàn thành hoạt động nhóm, thường với hoạt động thời gian này là  phút Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (26) Khi quản lý hoạt động nhóm: -Tập trung làm việc với vài nhóm trọng tâm tùy từng trường hợp, đó là nhóm có nhiều em học sinh khá giỏi hay nhiều học sinh yếu - Quan sát tất các nhóm, phát và hỗ trợ các nhóm có khó khăn thông qua các câu hỏi dẫn dắt, gợi ý, hướng dẫm thích hợp -Phát các nhóm làm việc chưa tích cực, trật tự,… để nhắc nhở, uốn nắn vá các nhóm tích cực để khuyến khích động viên kịp thời Dù là khuyến khích hay nhắc nhở học sinh dáng điệu, cử cúa giáo viên luôn phải thể thái độ thân mật, hợp tác, tạo niềm tin cho học sinh Nói chung là lời nhắc nhở hay khuyến khích học sinh giáo viên là nói riêng với nhóm, tránh nói với toàn lớp các nhóm hoạt động Nếu cần nói với lớp (chỉ thật cần thiết) giáo viên nên yêu cầu các nhóm tạm dừng hoạt động để tất chú ý lắng nghe Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (27) Bài 11 Hãy vài nội dung luyện tập cụ thể có thể tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm , xây dựng bước chi tiết cho tổ chức (tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ,cách báo cáo kết nhóm,….) Với môn Toán, dạy học hợp tác theo nhóm chủ yếu thích hợp với hoạt động luyện tập, rèn luyện kĩ và các hoạt động thực hành, cụ thể là số dạng hoạt động sau: Các bài tập rèn luyện kĩ tính toán Một số bài tập dạng trắc nghiệm (lựa chọn nhiều khả năng, điền thế, lại thứ tự, cặp đôi,…) Một số hoạt động thực hành với công cụ máy tính bỏ túi, thước đo góc (như đo các góc tam giác…) Hoạt động thực hành đo đạc ngoài trời Ví dụ: Tổ chức hoạt động theo nhóm các bài dạy sau Dấu hiệu chia hết cho 3, cho (Toán 6/ tập 1) Cộng, trừ hai đa thức biến (Toán 7/ tập 2) Nhân đa thức với đa thức (Toán 8/ tập 1) Ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng (Toán 8/ tập 2) … Biên soạn: Ngôcác Văn bước Hiếu; ĐT 098tiết để tổ chức hoạt động nhóm Sau đây chúng ta cùng xây dựng chi bài dạy Ước chung và bội7.163.987 chung (Toán 6/ tập 1) (28) Ước chung và bội chung (Toán - Tập 1) Mục tiêu a/ Kiến thức HS nắm định nghĩa ước chung, bội chung và hiểu định ghĩa hai tập hợp b/ Kĩ - HS biết tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê ước, các bội tìm các phần tử chung hai tập hợp, biết sử dụng kí giao hai tập hợp - HS biết tìm ước chung và bội chung cho số bài toán đơn giản c/ Thái độ Rèn cho HS tính độc lập, tự giác và tinh thần hợp tác Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 giao các hiệu (29) Một số vấn đề cần lưu ý a/ Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa Toán 6, sách bài tập Toán - Phiếu bài tập 1, 2, 3, 4, slide, máy chiếu b/ Phương pháp dạy học - Dạy học hợp tác theo nhóm (thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, đại diện trình bày) - Thuyết trình tích cực kết hợp với pháp vấn, đàm thoại - Phát và giải vấn đề (tạo tình có vấn đề, tổ chức cho HS phát và giải các vấn đề) Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp, chia nhóm, định hướng nội dung, phương pháp tổ chức tiết học Giáo viên Học sinh Nội dung -Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm - Định hướng bài học -Nghe và thực theo yêu cầu GV - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 - HS thực (30) Hoạt động 2: GV đưa nhận xét giúp HS tìm khái niệm ước chung các số, bội chung các số GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS - GV phát phiếu bài tập cho nhóm và nhóm -GV phát phiếu bài tập cho nhóm và nhóm - Yêu cầu đổi phiếu cho sau làm xong - HS thực theo yêu cầu phiếu - Tự rút kết luận Sau hoàn thành, các nhóm cử đại diện GV định HS báo cáo kết nhóm Các nhóm còn lại nghe và nhận xét GV nhận xét chung, khái quát lại khái niệm ước chung và bội chung GV đưa kí hiệu tập hợp các bội chung hai hay nhiều số Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (31) Hoạt động 3: - GV giúp HS tìm khái niệm giao hai tập hợp -GV phát phiếu bài tập cho từng nhóm HS - Cử đại diện báo cáo - HS thực theo yêu cầu phiếu - Tự kết luận -Từng nhóm cử đại diện báo cáo kết hoạt động - Các nhóm còn lại nghe và nhận xét Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (32) Hoạt động 4: Thông qua các bài tập sách, các bài tập củng cố giúp HS rèn luyện kĩ vận dụng các khái niệm để các em nắm các khái niệm ước chung, bội chung, giao hai tập hợp -GV yêu cầu HS làm các bài tập cụ thể vận HS thực theo yêu cầu dụng khái niệm ước chung, bội chung, giao GV và phiếu bài tập hai tập hợp - Phát phiếu bài tập cho lớp - Yêu cầu nhóm làm xong tự trình bày kết Hoạt động 5: GV củng cố bài dạy: khái quát toàn bài, trọng tâm bài GV giao nhiệm vụ học tập và làm bài tập nhà GV nhận xét học Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (33) Phân tích nhận xét kế hoạch bài dạy - Hoạt động 2, 3: + HS làm việc trên phiếu phù hợp với khả năng,phát huy tính tích cực, tự lực và trách nhiệm HS + Từng nhóm cử đại diện GV định HS báo cáo kết hoạt động nhóm Nhóm còn lại nghe và đưa nhận xét + Hoạt động 2: Nhóm đổi phiếu cho nhóm 3, nhóm đổi phiếu cho nhóm để các nhóm tự kiểm tra kết nhau, đồng thời suy nghĩ yêu cầu khác mà nhóm không giao Các nhóm tự rút kết luận - Hoạt động 4: Đây là hoạt động yêu cầu HS rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào bài tập, qua đó củng cố khắc sâu kiến thức bài học Hình thức vận dụng yêu cầu nhanh và phong phú, gây hứng thú cho các em Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (34) Phiếu bài tập số (nhóm 1) Xét các số 6, Tìm các ước và ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… Trong các ước và có số nào giống ? ………………………………………………………………………………… … Hãy rút kết luận Phiếu bài tập số (nhóm 2) Xét các số 8,10 Tìm các ước và 10 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trong các ước và 10 có số nào giống ? …………………………………………………………………………………… Hãy rút kết luận Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (35) Phiếu bài tập số (nhóm 3) Xét các số 6, Tìm các bội và ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nêu vài số vừa là bội vừa là bội …………………………………………………………………………………… Hãy rút kết luận Phiếu bài tập số (nhóm 4) Xét các số 4,5 Tìm các bội và ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nêu vài số vừa là bội vừa là bội …………………………………………………………………………………… Hãy rút kết luận Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (36) Phiếu bài tập số (nhóm 1+2) Viết tập hợp các Ư(10) và Ư(12) ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Viết tập hợp ƯC(10,12) ……………………………………………………………………………………… Biểu diễn tập hợp Ư(10), Ư(12), ƯC(10,12) vào hình vẽ cho đúng Ư(10) Ư(12) ƯC(10,12) Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (37) Phiếu bài tập số (nhóm 3+4) Viết tập hợp các Ư(9) và Ư(15) ………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… ………… Viết tập hợp ƯC(9,15) ………………………………………………………………………… …………… Biểu diễn tập hợp Ư(9), Ư(15), ƯC(9,15) vào hình vẽ cho đúng Ư(9) Ư(15) ƯC(9,15) Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (38) Phiếu bài tập số (nhóm 1+2+3+4) Điền kí hiệu , vào chỗ trống … ƯC(8,12) 10 … BC(2,5) … ƯC(6,7) 15 … BC(3,4) … ƯC(6,9) 35 … BC(5,7) … ƯC(12,14) 45 … BC(5,3) Cho tập hợp A= {2,3,5} và B= {2,5,9} Tìm giao A và B? Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (39) Bài 12 Ví dụ: chương trình dạy học rẽ nhánh x x 2x   Giải phương trình: 2( x  3) x  ( x  1)( x  3) Phiếu (liều) Các T.P Phiếu Nội dung GPT: (1)  Phiếu   x x 2x   2( x  3) x  ( x 1)( x  3) x x 4x   (1)  2( x  3) 2( x  1) 2( x  1)( x  3) x( x  1)  x( x  3) 4x   2( x  3)( x  1) 2( x  3)( x  1) Nếu kết = thì xem phiếu Nếu kết = và thì xem phiếu Nếu kếu = thì xem phiếu Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (40) Phiếu Các (liều) thành phần Nội dung Phiếu Bạn đã làm sai bạn không đặt diều kiện để khử mẫu rút gọn x tức là:      x ( x  1)  x ( x  3) 4 x x   x  4 x 6 Hãy quay lại bước làm lại và chọn đáp án khác Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (41) Phiếu (liều) Các T.P Phiếu Nội dung Kết bạn sai bạn khong đặt điều kiện để khử mẫu Tức là:       x  x  x  x 4 x x  x 0 x ( x  3) 0 x 0 x 3 Quay lại phiếu và làm lại  Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (42) Phiếu (liều) Các T.P Phiếu  Nội dung Kết bạn là đúng Bạn đã đặt điều kện trước rút gọn và khử mẫu Tức là: ĐK:  x  1, x 3 Kết thúc Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (43) Ví dụ: chương trình dạy học đường thẳng Liều (phiếu) Liều (Phiếu 1) Các T.P   Liều (phiếu 2)   Nội dung ƯCLN hai hay nhiều số là số lớn tập hợp các ước các số đó Ví dụ: ƯC(12,30) = {1;2;3;6}  ƯCLN (12,30) = Hãy tìm ƯCLN các số sau ƯCLN (56,40) = … ; ƯCLN (36.84.168) = … ; ƯCLN (15,19) = … ; ƯCLN (16,80,176) = … ; ƯCLN (56,40) = ; ƯCLN (36.84.168) = 12 ; ƯCLN (15,19) = 1; ƯCLN (16,80,176) = 8; Chú ý: Số có ước là1 Do đó với số tự nhiên a và b, ta có: ƯCLN(a, b, 1) = Ví dụ: ƯCLN(5, 1) = 1; Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 ƯCLN(12,30,1) = 7.163.987 (44) Biên soạn: Ngô Văn Hiếu; ĐT 098 7.163.987 (45)

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan