Định giá và lựa chọn cổ phiếu

12 425 0
Định giá và lựa chọn cổ phiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi xem xét, đánh giá một công ty, trước hết phải đánh giá về chất lượng công ty, bộ máy quản lý điều hành và xu hướng phát triển của công ty trong tương lai. Tuy nhiên, phân tích đầu tư không chỉ đơn thuần là đánh giá công ty mà còn phải xem xét giá trị cổ phiếu của công ty đó có đúng với giá nó đang được mua bán hay không.

Ebook.VCU – www.ebookvcu.com CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN. 4.1, Mục đích yêu cầu của phân tích đầu tư chứng khoán. 4.1.1 Mục đích. Đối với nhà đầu tư: - Tối đa hoá hiệu quả vốn đầu tư. - Lựa chọn thời điểm ra quyết định đúng về thời điểm mua vào hay bán ra để đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận tối thiểu hoá rủi ro. - Tối thiểu hoá rủi ro trong đầu tư chứng khoán. 4.1.2 Yêu cầu. 4.2 Các phương pháp phân tích chứng khoán 4.2.1 Phân tích bản. a, Phân tích môi trường đầu tư Nội dung: a1, Phân tích nền kinh tế toàn cầu. ( rút ra được xu hướng vận động của nền kinh tế toàn cầu) - Các yếu tố bản thuộc môi trường kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến tương lai của doanh nghiệp - Các khía cạnh ảnh hưởng: a2, Phân tích tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của quốc gia. ( cho phép xác định chiến lược đầu tư lâu dài) * Môi trường chính trị xã hội - Tình hình chính trị - Môi trường pháp luật: + Tính đồng bộ của hệ thống pháp luật + Tính khả thi của hệ thống pháp luật + Tính hiệu quả của hệ thống pháp luật + Tính quốc tế của hệ thống pháp luật + Tính ổn định của hệ thống pháp luật * Các điều kiện kinh tế vĩ mô - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): - Tỷ lệ lạm phát: - Tỷ lệ thất nghiệp - Lãi suất: - Thâm hụt ngân sách - Sự lạc quan hay bi quan của công chúng: - Chu kỳ của nền kinh tế: - Chính sách của chính phủ. + Chính sách tài chính + Chính sách tiền tệ Ebook.VCU – www.ebookvcu.com a3, Phân tích ngành ( mục tiêu là để lựa chọn những nghành đang triển vọng phát triển để đầu tư) Các nội dung phân tích bản: - Phân tích chu kỳ sống của ngành: - Phân tích cấu các thế lực của ngành: b, Phân tích công ty ( để đi đến quyết định sẽ lựa chọn chứng khoán của công ty này hay công ty kia) b1. Phân tích chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. - Kế hoạch đầu tư phát triển công nghệ - Kế hoạch sản phẩm - Kế hoạch phát triển thị trường - kế hoạch huy động vốn dài hạn b2. Phân tích tài chính doanh nghiệp. - sở dữ liệu: Căn cứ vào các số liệu trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp các số liệu được công khai trên TTCK. * Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bản thuyết minh tài chính, . - Nội dung bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả thực trạng tài chính về tài sản nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Mô phỏng : Bảng cân đối kế toán của công ty ABC Thời điểm lập: 31/12/n Đơn vị tính: 1000 đồng Tài sản nguồn vốn I. Tài sản lưu động ĐTNH I. Nguồn vốn huy động (nợ phải trả). II. TSCĐ ĐTDH II. Nguồn vốn chủ sở hữu. Tổng tài sản Tổng nguồn vốn - Tài sản: + Về mặt kinh tế: phản ánh qui mô kết cấu các loại tài sản hiện mà doanh nghiệp đã hình thành sử dụng trong các hoạt động của doanh nghiệp (gồm cả TSCĐ thuê tài chính). + Về mặt pháp lý: phản ánh số tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. - Nguồn vốn: + Về mặt kinh tế: phản ánh qui mô kết cấu các loại nguồn vốn mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh. Ebook.VCU – www.ebookvcu.com + Về mặt pháp lý: phản ánh trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các chủ thể cung ứng từng nguồn vốn cho doanh nghiệp. - Nội dung báo cáo kết quả kinh doanh: là một báo cáo tài chính phản ánh kết quả tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. M« pháng: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm……… Đơn vị tính: CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 01 VI.25 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 7. Chi phí tài chính 22 VI.28 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 30 11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 51 52 VI.30 VI.30 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51 - 52) 60 18. Lãi bản trên cổ phiếu (*) 70 Lập, ngày . tháng . năm . Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) b3. Nội dung phân tích. + Các chỉ tiêu biểu hiện khả năng thanh toán của DN: (1 Khả năng thanh toán chung Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Khả năng thanh toán Tổng tài sản = ------------------- chung Tổng công nợ (2) Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ( hệ số thanh toán tạm thời) Khả năng thanh toán TS ngắn hạn = -------------------- nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn (3) Khả năng thanh toán nợ dài hạn. Khả năng thanh toán TS dài hạn = ---------------- nợ dài hạn Nợ dài hạn (4) Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho = ------------------- ------------------------ nhanh Nợ ngắn hạn (5) Khả năng thanh toán lãi vay Khả năng Lãi vay phải trả + lợi nhuận trước thuế thanh toán = ------------------- ------------------------ lãi vay Lãi vay phải trả + Các chỉ tiêu biểu hiện cấu tài sản nguồn vốn của DN (1) Hệ số nợ . Hệ số Tổng nợ phải trả nợ = ------------------------- Tổng tài sản (2) Hệ số tự tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ = ------------------- ------------ Tổng nguồn vốn = 1 - Hệ số nợ (3) cấu tài sản Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Tổng tài sản ngắn hạn Hệ số đầu tư vào TSNH = ------------------- ------------ Tổng tài sản Tổng tài sản dài hạn Hệ số đầu tư vào TSDH = ------------------- ------------ Tổng tài sản Tổng tài sản ngắn hạn cấu đầu tư = ------------------- ------------ Tổng tài sản dài hạn + Các chỉ tiêu biểu hiện khả năng hoạt động của DN (1) Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay Giá vốn hàng bán hàng = ----------------------------------------- tồn kho Tổng giá trị hàng tồn kho bình quân (2) Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay Doanh thu bán chịu các khoản = -------------------------------- phải thu Số dư bình quân các khoản phải thu ( 3) Kỳ thu tiền trung bình Số dư bình quân các khoản phải thu Kỳ thu tiền = -------------------------------- x 360 trung bình Doanh thu bán chịu (4) Vòng quay vốn ngắn hạn Vòng quay Doanh thu thuần vốn = -------------------------------- ngắn hạn Vốn ngắn hạn bình quân (5) Vòng quay vốn kinh doanh Vòng quay Doanh thu thuần Ebook.VCU – www.ebookvcu.com vốn = ------------------------------ kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân + Các chỉ số về khả năng sinh lời của DN. (1) Tỷ suất doanh lợi doanh thu (Doanh lợi mức tiêu thụ sản phẩm) Doanh lợi mức Lợi nhuận sau thuế ( lợi nhuận thuần) tiêu thụ = ------------------------------------------------- sản phẩm Doanh thu thuần (2) Tỷ suất doanh lợi tổng vốn ( ROI) Doanh lợi Lợi nhuận thuần vốn = ------------------------------------------------------ kinh doanh Tổng vốn kinh doanh bình quân (3) Tỷ suất sinh lợi của tài sản ( ROA) Tỷ suất Lợi nhuận trước thuế lãi vay sinh lợi = ------------------------------------------------------ của tài sản Tổng tài sản bình quân (4) Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Doanh lợi Lợi nhuận sau thuế vốn = ----------------------------------------- chủ sở hữu Tổng vốn chủ sở hữu bình quân (5) Tỷ lệ thu nhập vốn cổ phần thường Tỷ lệ thu nhập Lợi nhuận sau thuế - Lợi tức cổ phần ưu đãi vốn cổ = ----------------------------------------- phần thường Vốn cổ phần thường bình quân (6) Thu nhập ròng của 1 cổ phiếu thường ( EPS ): Thu nhập ròng của Lợi nhuận ròng - Cổ tức của các cổ phiếu ưu đãi một cổ phiếu = -------------------------------------------------------- thường (EPS) Tổng khối lượng cổ phiếu thường đang lưu hành (7) Hệ số trả cổ tức ( Tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần thường ) Hệ số chi trả cổ tức Cổ tức mỗi cổ phiếu thường cổ phần thường = ---------------------------------------------------- Thu nhập ròng mỗi cổ phiếu thường Ebook.VCU – www.ebookvcu.com (8) Tỷ suất cổ tức ( Tỷ suất cổ tức hiện hành ) Tỷ suất Cổ tức 1 cổ phần thường cổ tức = ---------------------------------------------------- Giá trị thị trường một cổ phần thường ( 9) Cổ tức 1 cổ phần ( DIV) Cổ tức một Số lợi nhuận sau thuế dành trả cổ tức cho cổ đông thường cổ phần = ---------------------------------------------------- thường ( DIV) Số cổ phần thường đang lưu hành (10) Hệ số giá thị trường trên thu nhập ( P/E): Hệ số giá Thị giá cổ phiếu thường trên thu nhập = ----------------------------------------------------- của cổ phiếu (P/E) Thu nhập ròng của 1 CP thường (EPS) (11) Tài sản ròng của 1 cổ phiếu thường ( Giá trị ghi sổ của cổ phiếu thường - NAV) Tài sản ròng của Tổng tài sản- Tổng công nợ- Tổng MGCPƯĐ 1 CP thường (NAV) = ---------------------------------------------------- Tổng khối lượng CP thường đang lưu hành 2. Phân tích kỹ thuật. - Khái niệm: Là việc sử dụng các dữ liệu thị trường, các học thuyết thị trường mang tính kỹ thuật, các mô hình biểu đồ để phân tích, nhận dạng dự đoán các xu hướng biến động của toàn bộ thị trường, của nhóm ngành, hay của từng loại chứng khoán cụ thể. - sở dữ liệu: + Nguồn dữ liệu: các dữ liệu về diễn biến giao dịch được cung cấp công khai trên TTCK trên các phương tiện thông tin đại chúng + Bảng thông báo giao dịch về cổ phiếu trái phiếu. - Chỉ số giá chứng khoán + Khái niệm: Chỉ số giá chứng khoán là chỉ tiêu phản ánh mức biến động giá bình quân của chứng khoán tại thời điểm so sánh so với thời điểm gốc. Bao gồm chỉ số giá cổ phiếu trái phiếu. Để xác lập một chỉ số cần phải quy định  Dung lượng mẫu  cấu mẫu  Phương pháp tính  Ngày sở, điểm sở Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Chỉ số giá cổ phiếu được xem là phong vũ thể hiện tình hình hoạt động của thị trường chứng khoán. Đây là thong tin rất quan trọng đỗi với hoạt động của thị trường , của nhà đầu tư các nhà phân tích kinh tế. Tất cả các thị trường chứng khoán đều xây dựng hệ thống chỉ số giá cổ phiếu cho riêng mình. Chỉ sốgiá cổ phiếu được tính cho: - Từng cổ phiếu - Tất cả cổ phiếu của thị trường như chỉ số giá Hangseng - Từng ngành, nhóm ngành như chỉ số công nghiệp của Mỹ ( DJIA) - Thị trường quốc tế như chỉ số Hangseng Châu á Chỉ số giá thể được tính theo thời gian ( so sánh theo thời gian) hoặc theo không gian để so sánh giữa các vùng lãnh thổ khác nhau. + Các phương pháp tính chỉ số hiện nay 1. Chỉ số giá bình quân giản đơn Đây là chỉ số bình quân số học giản đơn, không sự tham gia của quyền số. Công thức tính như sau: ∑ ∑ = = = n i n i Pio Pit I 1 1 Trong đó: I: Chỉ số giá cổ phiếu bình quân Pit: Giá cổ phiếu i thời kỳ t Pio: Giá cổ phiếu i thời kỳ gốc Chỉ số giá bình quân giản đơn đặc điểm là cổ phiếu giá trị càng cao thì càng ảnh hưởng lớn đến số bình quân. Sự tăng giá 1% của cổ phiếu giá trị cao thì ảnh hưởng nhiều hơn so với sự thay đổi giá 1% của cổ phiếu trị giá thấp. Mức bình quân không phản ánh giá bình quân vì hệ số chia thay đổi liên tục. Chỉ số này chỉ phản ánh đúng khi độ lệch chuẩn nhỏ. Các chỉ số Dow Jones; Nikkei 225; Chỉ số tổng hợp MIB (Italy) áp dụng loại chỉ số này. 2. Chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị Đặc điểm của loại chỉ số giá này là các công ty lớn tác động lớn. Nếu cùng khối lượng niêm yết, công ty cổ phiếu thị giá cao hơn sẽ tác động nhiều hơn. Những cổ phiếu giao dịch ít vẫn ảnh hưởng, không phản ánh được thực thi thị trường. Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Chỉ số bình quân gia quyền giá trị là chỉ số giá cổ phiếu bình quân gia quyền với quyền số là số lượng cổ phiếu niêm yết. Loại chỉ số này bao gồm chỉ số giá Laspeyres chỉ số giá Paascher. + Chỉ số giá Paascher Đây là loại chỉ số giá cổ phiếu thông dụng nhất, nhiều nước áp dụng nhất như các chỉ số KOSPI (Hàn Quốc); S & P500 (Mỹ); FT-SE100 (Anh); TOPIX (Nhật); TSE (Đài Loan); HANGSENG (Hồng Công);… Quyền số của chỉ số giá này là số lượng cổ phiếu niêm yết thời kỳ tính toán được tính theo công thức: Trong đó: I P : chỉ số giá cổ phiếu bình quân Paascher Pit: Giá cổ phiếu i thời kỳ báo cáo (t) Pio: Giá cổ phiếu i thời kỳ gốc (o) qit: Khối lượng cổ phiếu i niêm yết thời kỳ báo cáo (t) Chỉ số này lấy quyền số là số lượng cổ phiếu niêm yết thời kỳ báo cáo nên nó là tư liệu sẽ phản ánh được vai trò của các cổ phiếu niêm yết tại thời kỳ tính toán. Tuy nhiên, chỉ số này nhược điểm quan trọng nhất là phải thường xuyên cập nhật số liệu về cổ phiếu niêm yết thời kỳ báo cáo. + Chỉ số giá Laspeyres Đây là chỉ số giá cổ phiếu áp dụng phương pháp bình quân gia quyền với quyền số là số lượng cổ phiếu niêm yết thời kỳ gốc. Công thức tính như sau: Trong đó: I L : Chỉ số giá cổ phiếu bình quân Laspeyres pit: Giá cổ phiếu i thời kỳ báo cáo pio: Giá cổ phiếu i thời kỳ gốc qio: Khối lượng cổ phiếu i niêm yết thời kỳ gốc Chỉ số này lấy quyền số là số cổ phiếu niêm yết thời kỳ gốc nên số liệu này đã có, không phải cập nhật. Tuy nhiên nhược điểm của nó là không phản ánh được cấu biến đổi của thị trường. Các chỉ số FAZ, DAX của Đức áp dụng loại chỉ số này. Ebook.VCU – www.ebookvcu.com 3. Chỉ số bình quân nhân Chỉ số bình quân nhân là chỉ số bình quân nhân giữa chỉ số giá Paascher chỉ số giá Laspeyres được xác định theo công thức: Trong đó: I F : Chỉ số giá Fisher I P : Chỉ sóo giá Paascher I L : Chỉ số giá bình quân Laspeyres Chỉ số này ơu điểm phần nào khắc phục được nhược điểm của chỉ số Paascher Laspeyres mắc phải. Các chỉ số Value line (Mỹ); FT-30 (Anh) áp dụng loại chỉ số này. + Một số chỉ số giá quan trọng:  Chỉ Số bình quân Dow Jones: ( do hai nhà kinh tế người Mỹ là charles Hery Dow Edward David Jones xây dựng năm 1884) Đại diện cho phương pháp biểu đồ là lý thuyết Dow Jones phân tích đánh giá lâu dài trước mắt xu hướng thị giá của cổ phiếu mà nòng cốt là thông qua chỉ số Dow Jones. - Cách tính cổ điển: Trong đó: - n : là số cổ phiếu được lựa chọn để tính chỉ số. - Pit: mức thị giá cổ phiếu i tại thời điểm t ( giá đóng cửa của ngày giao dịch) Chỉ só Dow Jones bao gồm 4 chỉ số: - Dow Jones công nghiệp được xác định bằng cách chọn giá cổ phiếu của 30 công ty công nghiệp hàng đầu Hoa kỳ. - Dow Jones vận tải được xác định bằng cách chọn giá cổ phiếu của 20 công ty vận tải hàng đầu Hoa kỳ. - Dow Jones dịch vụ được xác định bằng cách chọn giá cổ phiếu của 15 công ty dịch vụ hàng đầu Hoa kỳ. - Dow Jones hỗn hợp được xác định bằng cách chọn giá cổ phiếu của toàn bộ 65 cổ phiếu kể trên.  Chỉ số giá VN - Index 1 DJ = ∑ P it n [...]... Số chia cũ x( Tổng giá trị thị trường các cổ phiếu sau khi thay đổi) / ( Tổng giá trị thị trường các cổ phiếu trước khi thay đổi) Trong trường hợp cổ phiếu mới đưa vào niêm yết, số chia mới được tính như sau: Hệ số chia mới ( d) = Số chia cũ x ( Tổng giá trị thị trường cuar cổ phiếu niêm yết cũ + giá trị thị trường của cổ phiếu niêm yết mới)/ ( Tổng giá trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết cũ)... theo phương pháp trọng số giá trị thị trường - Công thức: ∑ P1iQ1i VN-Index = ∑ P0iQ0i Trong đó: ∑ P1iQ1i : Là tổng giá trị thị trường tại thời điểm tính toán ∑ P0iQ0i : Là tổng giá trị thị trường tại thời điểm gốc P1i : Là giá cả giao dịch thực tế của cổ phiếu i tại thời điểm tính toán P0 : Là giá cả giao dịch thực tế của cổ phiếu i tại thời điểm gốc Q1i Q0i : Là số lượng cổ phiếu của công ty i được... điểm tính toán thời điểm gốc Trong quá trình tính toán chỉ số, bên canh sự bién động về giá cổ phiếu làm thay đổi giá trị chỉ số còn một số nhân tố khác làm thay đổi cấu số cổ phiếu niêm yết như thêm, bớt, tách gộp cổ phiếu Trong trường hợp này sẽ ảnh hưởng đến tính không liên tục của chỉ số, nghĩa là chỉ số ngày báo cáo không đồng nhất với ngày trước đó Do đó cần phải đưa thêm vào sự điều chỉnh... www.ebookvcu.com Chỉ số giá thị trường chứng khoán Việt nam VN - Index là chỉ số phản ánh mức bién động giá trên thị trường chứng khoán trong một ngày cụ thể so sánh với mức giá cả tại thời điểm gốc Chỉ số được cấu thành bởi hai yếu tố là loại chứng khoán trọng số giá của từng chứng khoán cấu thành ở Việt nam, trong giai đoạn đầu chỉ số VN- Index là chỉ số duy nhất đại diẹn cho các cổ phiếu được niêm yết... cũ x ( Tổng giá trị thị trường cuar cổ phiếu niêm yết cũ + giá trị thị trường của cổ phiếu niêm yết mới)/ ( Tổng giá trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết cũ) VN - Index = 100 x ( Tổng giá trị thị trường các cổ phiếu sau khi thay đổi)/ ( Hệ số chia mới) - Ví dụ về phân tích kỹ thuật Ebook.VCU – www.ebookvcu.com . Chỉ số giá cổ phiếu bình quân Pit: Giá cổ phiếu i thời kỳ t Pio: Giá cổ phiếu i thời kỳ gốc Chỉ số giá bình quân giản đơn có đặc điểm là cổ phiếu có giá trị. định bằng cách chọn giá cổ phiếu của 15 công ty dịch vụ hàng đầu Hoa kỳ. - Dow Jones hỗn hợp được xác định bằng cách chọn giá cổ phiếu của toàn bộ 65 cổ

Ngày đăng: 12/12/2013, 09:56

Hình ảnh liên quan

* Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bản thuyết minh tài chính,... - Định giá và lựa chọn cổ phiếu

c.

báo cáo tài chính của doanh nghiệp: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bản thuyết minh tài chính, Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan