tu chon Toan 9 20122013 hot

38 4 0
tu chon Toan 9 20122013 hot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học sinh: Ôn tập các bài toán giải tam giác vuông, Máy tính bỏ túi III/ Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.. - Phương pháp luyện tập thực hành.[r]

(1)Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CĂN BẬC HAI I Mục tiêu bài học: Kiến thức Củng cố lại các kiến thức CBH số học, so sánh các CBH số A2  A Kỹ học và đẳng thức Rèn kĩ tìm CBH số học số dương a, biết so sánh CBH 3.Tư số học, biết sử dụng HĐT Tư logic, sáng tạo A2  A Thái độ Cẩn thận, chính xác khai phương và giải toán II Chuẩn bị thầy và trò: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Ôn tập các khái niệm CBH và làm các bài tập III Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp phát và giải vấn đề IV Tiến trình bài dạy: Kiểm Kiểm tra hđ tra Bài Hoạt động Hoạt động trò GHI BẢNG thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7p) + Nêu định lí quan hệ thứ tự với CBH số học HS1: Câu số a và b ? + Viết dạng tổng HS2: câu quát HĐT Hoạt động 2: Chữa bài tập (10p) GV y/c HS đứng HS đứng chỗ trả chỗ trả lời bài tập lời bài HS1: a  a + HS1: cã Bài (SGK - 10) a, a có nghĩa Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (2) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 nghÜa nµo? + HS2:  5a ? + HS 2: a 0 + HS3:  a ? + HS3: a 4 GV đánh giá và nhận xét GV y/c HS lên bảng chữa bài + HS1: ý a + HS2 : ý b, + HS3: ý c, HS khác nhận xét, bổ sung a 0  a 0 b,  5a có nghĩa  5a 0  a 0 c,  a có nghĩa  a 0  a 4 Bài ( SGK - 10) a, HS lên bảng chữa bài (2  3)2   2  (2  3) b, (3  11)2   11  11  GV lưu ý : + áp dụng HĐT c, HS n¾m b¾t a 2 a 2a, (a  0) HS nhận xét, bổ sung HS chữa bài Bài ( SGK - 11) A2  A + Chó ý tíi ®k cho tríc GV đánh giá và sửa chữa GV tổ chức chữa tiếp bài ( SGK 11) + HS1: ý a, + HS2: ý b, + HS3: ý c, Gv lưu ý : + Các ý a,b ta đưa giải phương trình a m dạng + Riêng ý c, thì cần HS lên bảng chữa bài a,  x 7 x 7  x 7    x  b, HS n¾m b¾t  x 8 x    x 8    x  c, x 6  2 đưa x  (2 x) (2 x) 6  x 3  x 6    x  GV đánh giá và sửa chữa HS nhận xét và bổ sung Hoạt động 3: Luyện tập (20p) Gv tổ chức cho các nho0ms HS luyện giải bài 11( SGK - HS thảo luận: + Nhóm 1,2: ý a, + Nhóm 3,4: ý b, Bài 11( SGK - 11) a, Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (3) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 11) + Nhóm 1,2: ý a, + Nhóm 3,4: ý b, Sau 3phút y/c các nhóm cử đại diện trình bày kết GV đánh giá và sửa chữa GV hướng dẫn HS giải bài 12( SGK 11) + để thức có nghĩa thì biểu thức dấu phải không âm + x  có nghĩa thì x  0  x ? + Tương tự các ý còn lại GV y/c HS lên giải ý b Củng cố (5) Sau 3phút y/c đại diện các nhóm trình bày kết 16 25  196 : 49 4.5  14 : 22 36 : 2.32.18  169 b, 36 :18  13  11 Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung HS giải bài 12 theo Bài 12 ( SGK - 11) hướng dẫn GV HS tự nắm bắt kiến thức a, x  Ta cã x  0  x  b,  3x  Ta có  x  0  x 4  x  1HS lên giải ý b, -GV:Gợi ý bài tập 13 -Củng cố lại các kiến thức CBH số học, so sánh các CBH số học và đẳng thức HS:Chú ý lắng nghe A2  A 4, Hướng dẫn nhà (3') + Xem lại toàm lí thuyết bài 1, bài và các bài tập đã chữa + BTVN: 13 ( SGK ) & các BT SBT Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (4) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2: HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức Củng cố các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông Kỹ Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập tính độ dài 3.Tư Tư lo gic Thái độ Cẩn thận, trung thực II/ Chuẩn bị thầy và trò: Giáo viên: - Đồ dùng: thước thẳng , phấn màu - Bảng phụ, Học sinh: Thước thẳng, ôn tập các định lí và các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông III/ Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp phát và giải vấn đ IV/ Tiến trình bài dạy: Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (5) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò GHI BẢNG Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (7p) Lần lượt HS lên bảng b2 = ab' ; c2 = ac' viết lại các hệ thức h2 = b'c' ; bc = ah Gv y/c HS lên bảng viết các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông đã học 1 = + h2 b c Hoạt động 2: Chữa bài tập (10p) Bài 4: ( SGK- 69) A Gv đưa hình vẽ trên bảng phụ và y/c HS lên bảng tính x và y HS quan sát hình và thực y 1HS lên bảng tính B C H x AH = BH.HC ( Đlí 2) ⇒ x=4 hay 22 = 1.x 2 AC = AH + HC2 (Py-ta-go) ⇒ AC2 = 22 + 42 = 20 ⇒ y = √ 20 = √ Gv đánh giá và sửa chữa HS nhận xét , bổ sung Hoạt động 3: Luyện tập (20p) Gv y/c hs luyện giải bài HS luyện giải bài + y/c hs đọc đề bài + hs đọc đề bài Bài ( SGK - 69) + hs lên bảng vẽ hình + hs lên bảng vẽ hình + hs lên bảng tính h? + hs lên bảng tính h? Gv gợi ý : + Cách 1: áp dụng đlí + Cách 2: áp dụng Py-tago và đlí HS nắm bắt gợi ý + Y/c hs tính x và y hs lên tính x và y x h y 1 = + h2 b c 3.4 ⇒ h= =2,4 * a = √ 33+ 2=5 * ( Py-ta-go) bc Từ ah = bc ⇒ h= a =2,4 = x a ⇒ x= = =1,8 a Y = a - x = - 1,8 = 3,2 Gv gợi ý : áp dụng đlí1 HS nắm bắt Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (6) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 GV đánh giá nhận xét HS nhận xét Bài ( SGK - 70 ) B, GV y/c hs luyện giải tiếp HS luyện giải bài ( SGK x bài - 70 ) y Gv đưa hình vẽ b và c trên HS quan sát hình vẽ x bảng phụ Sau đó y/c hs quan sát và thảo luận y nhóm + Nhóm 1: Hình b HS thảo luận nhóm: Tam giác vuông ABC : + Nhóm 2: Hình c + Nhóm 1: Hình b AH = BH = HC = BC/2 + Nhóm 2: Hình c hay x = Y/C thảo luận 7' sau Tam giác vuông AHB có: đó báo cáo kết AB = √ AH 2+ BH2 ( Pytago) hay y = √ 22+22 =2 √2 Sau 7' các nhóm cử đại diện lên trình bày kết 16 nhóm mình 12 GV đánh giá sửa chữa Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung x y Tam giác vuông DEF : DK2 = EK KF hay 122 = 16 x ⇒ x= 122 =9 16 Tam giác vuông DKF: DF2 = DK2 + KF2 hay y = √ 122+ 92=15 3: Củng cố (5p) -Củng cố các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông HS:chú ý lắng nghe - Hướng dẫn bài tập 4, Hướng dẫn nhà (3') + Thường xuyên ôn lại các hệ thức lương tam giác vuông + Bài tập nhà : 6.7.9 ( SGK - 69) & các Bt SBT Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (7) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I / Mục tiêu bài học: Kiến thức Củng cố các quy tắc khai phương tích và nhân các bậc hai Kỹ Thực các phép tính CBH : Khai phương tích và nhân các thức bậc hai 3.Tư Tư logic Thái độ Rèn tư , tập cho HS tính nhẩm, tính nhanh II/ Chuẩn bị thầy và trò: Giáo viên: - Đồ dùng: thước, phấn màu - Bảng phụ: Học sinh: Ôn tập các định lí CBH III / Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp phát và giải vấn đề IV / Tiến trình bài dạy: 1, KT bài cũ (HD1) Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (8) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 2, Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò GHI BẢNG Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (7p) Gv nêu câu hỏi kiểm tra + Phát biểu định lí liên hệ các phép nhân và phép khai phương ? + Nêu quy tắc khai phương1 tích và nhân các CBH ? HS trả lời câu hỏi HS1 lên bảng trả lời và viết dạng tổng quát HS2: lên phát biểu quy tắc Hoạt động 2: Chữa bài tập (10p) Y/C 1HS chữa bài tập 17 d, 1HS chữa bài tập 18 b, HS lên bảng thực chữa bài, hS chữa bài 1HS chữa bài tập 19b, Bài17d, 2 ¿ ¿ 22 ¿ √ 22 34 =√¿ Bài 18b, √ 2,5 √ 30 √ 48=√ 2,5 10 16 ¿ √ 25 16=5 4=60 Bài 19b, Gv đánh giá nhận xét và sửa chữa HS nhận xét, bổ sung −a ¿ ¿ −a ¿ ¿ a ¿2 ¿ ¿ a4 ¿ ¿ √¿ Hoạt động 3: Luyện tập (20p) GV chia dạng bài tập : HS luyện giải bài 22 Y/C HS luyện giải bài 22 + Nhìn vào đề bài em có HS1: Các biểu thức nhận xét gì BT dấu dấu là các HĐT hiệu ? bình phương + Hãy biến đổi HĐT tính Dạng I: tính giá trị thức Bài 22 ( SGK -15) a, √ 132 −122 =√(13+12)(13 −12) √ 25=5 b, √ 172 − 82= √(17+8)(17 −8) +Y? HS lên bảng thực 2HS lên bảng thực √25 9=5 3=15 Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (9) Gv đánh giá sửa chữa Y/C hs tiếp tục làm bài 24 Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 HS nhận xét bổ sung Bài 24a, (SGK - 15) 2 1+6 x+ x ¿ HS luyện giải bài 24 a, Gv hướng dẫn : + Hãy rút gọn BT? + Sau đó hãy tính giá trị x = - √2 HS nắm bắt gợi ý + 1HS lên rút gọn + 1HS lên tính giái trị ¿ 1+3 x ¿ ¿ ¿ ¿2 ¿ 4¿ 4¿ ¿ √¿ Thay x =- √ Ta có : −√ ¿ 1+ ¿ ¿ 1− √ ¿ ¿ ¿ ¿ 2¿ Hs nhận xét bổ sung Gv đánh giá nhận xét Dạng II: Chứng minh Bài 23b ( SGK - 15) Y/C hs làm bài 23 HS luyện giải bài 23 Gv gợi ý : + Thế nào số nghịch đảo nhau? +Ta phải chứng minh điều gì? HS1: Khi tích số đó Xét tích sau: ( √ 2006 − √ 2005)( √ 2006 − √ 2005) √ 2005 ¿2=¿ 2006 − 2005=1 HS2: ¿ ( √ 2006 − √ 2005)( √ 2006 − √2005) 2006 ¿2 − ¿ √ ¿1 Y/C HS lên bảng giải Gv đánh giá nhận xét ¿¿ 1HS lên chứng minh HS nhận xét Gv y/c HS làm bài 25 Hs làm bài 25 + Hãy vận dụng định nghĩa CBH để tìm x? + Ngoài còn cách tính khác HS nắm bắt và thực 1HS lên bảng + Hs nắm bắt và ghi Vậy số là nghịch đảo Dạng III: Tìm x? Bài 25 (SGK - 16) a, Cách 1: √ 16 x =8 ⇔16 x=82 ⇔16 x=64 ⇔ x=4 Cách 2: √ 16 √ x=8 ⇔4 √ x=8 ⇔ √ x=2 ⇔ x=4 d, Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (10) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 1−x ¿ Gv cho HS thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm ¿ Sau 3' y/c các nhóm báo caó Sau 3' cử đại diện lên báo − 6=0 cáo ¿ ⇔2 |1− x|=6 ¿ HS nhóm khác nhận xét ⇔|1 − x|=3 Gv đánh giá sửa chữa HS nắm bắt 4¿ ¿ √¿ 3, Củng cố(5') - Củng cố các quy tắc khai phương tích và nhân các bậc hai - Hướng dẫn bt 24 - Chỳ ý lắng nghe 4, Hướng dẫn nhà (3') +Xem lại các bài tập đã chữa và học thuộc các định lí CBH + Bài tập nhà : 22, 24, 25 ( SGK) Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (11) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức Củng cố các kiến thức khai phương thương và chia hai CBH Kỹ năng: Có kĩ vận dụng quy tắc trên vào giải toán và rút gọn biểu thức 3.Tư Tư logic Thái độ Rèn tính cẩn thận II/ Chuẩn bị thầy và trò: Giáo viên: - Đồ dùng: phấn màu , máy tính bỏ túi - Bảng phụ, Học sinh: Ôn tập định lí và hai quy tắc quan hệ phép chia và phép khai phương III/ Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp luyện tập thực hành IV/ Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (10') HS1: Rút gọn √ a2b4 với a HS2: Tính √ 16 √ 25+ √ 169 √ 49 Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò GHI BẢNG Hoạt động 1: Chữa bài tập (15p) GV y/c HS lên bảng chữa HS lên bảng chữa bài bài tập : tập : + HS1: bài 28c, + HS1: bài 28c, Bài 28c, 0, 25 0,5  0,5        + HS2: bài 29c, + HS2: bài 29c, Bài 29c, 12500 12500  5 500 500 + HS3: bài 30a, + HS3: bài 30a, Bài 30a, y x GV đánh giá và sửa chữa x x2 y x   y x y xy HS còn lại theo dõi cho nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Luyện tập (13p) Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (12) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 GV chia dạng bài tập : Dạng 1: Tính Dạng 2: Giải phương trình Dạng 3: Rút gọn biểu thức HS nắm bắt GV y/c HS làm bài 32a,b GV hướng dẫn: HS làm bài 32a,b +Hãy nêu hướng giải ý a, HS: Đổi các hỗn sốvề phân số thực Dạng 1: Tính a, 25 49 0, 01  16 16 100 = = 25 49 57   16 100 10 24 b, + Với ý b, em có nhận xét HS: Tử và mẫu biểu gì tử và mẫu BT lấy thức lấy là HĐT hiệu căn? Hãy vận dụng HĐT đó hai bình phương và tính GV y/c HS lên bảng GV đánh giá và nhận xét GV y/c HS làm bài 33b,c GV gợi ý : + Nhận xét: 12 = 4.3 27 = 9.3 + áp dụng quy tắc khai phương tích để biến đổi phương trình + Phần c, tương tự trên 1492  76  457  3842  (149  76)(149  76)  (457  384)(457  384)  225 225 15   841 841 29 HS lên bảng thực HS lớp thực và cho nhận xét, bổ sung HS làm bài 33b,c HS nắm bắt và thu thập thông tin Dạng 2: Giải phương trình Bài 33 b, 3x   12  27  x  4.3  9.3   x 2  3    x 4 x 4 3 c, 3x  12 0  x1  ; x2  GV y/c HS lên bảng thực giải GV đánh giá, sửa chữa GV y/c HS làm bài 35a, GV gợi ý : A2  A + áp dụng: để biến đổi phơng trình GV y/c HS lên giải 2HS lên bảng thực giải HS nhận xét, bổ sung Bài 35a, Tìm x HS n¾m b¾t thu thËp thông tin để giải ( x  3) 9  x  9  x  9  x 12      x    x  HS lên giải HS lớp thực và GV đánh giá, sửa chữa nhận xét Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (13) GV tổ chức HS làm bài 34 theo nhóm : + Nửa lớp làm câu a, + Nửa lớp làm câu b Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 Dạng 3: Rút gọn biểu thức HS hoạt động nhóm : Bài 34 + Nửa lớp làm câu a, ab 2 + Nửa lớp làm câu b, a b với a < 0, b 0 a, ab Gv y/c sau phút các nhóm Sau phút các nhóm báo báo cáo cáo Các nhóm khác theo dõi cho nhận xét = b, ab ab  ab  12a  4a , a  1,5; b  b2 = (3  2a) 2a  (3  2a)   b2 b b2 GV kiểm tra và sửa chữa HS nắm bắt ghi 3, Củng Cố (5p) Củng cố các kiến thức khai phương thương và chia hai CBH 4, Hướng dẫn nhà (2') + Xem lại cá bài tập đã chữa và các định lí , quy tắc liên hệ với phép khai phương + BTVN: 32, 33, 34, 35 ( SGK) Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (14) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức - HS vận dụng các hệ thức việc giải tam giác vuông Kỹ - Rèn kĩ vận dụng các hệ thức, tra bảng và sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số Biết ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải bài toán thực tế 3.Tư - Tư sáng tạo,logic Thái độ - Cẩn thận chính xác II/ Chuẩn bị thầy và trò: Giáo viên: - Đồ dùng: máy tính bỏ túi, phấn màu - Bảng phụ Học sinh: Ôn tập các bài toán giải tam giác vuông, Máy tính bỏ túi III/ Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp luyện tập thực hành IV/ Tiến trình bài dạy: 1, Kiểm tra bài cũ: (HĐ1) 2, Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra (10’) * Đề bài: Giải tam giác ABC vuông ^ A biết: b = 10cm; C = 45 -Hs: Trả lời Hoạt động 2: Chữa bài tập (15') Gv y/c HS lên bảng thực chữa bài tập 27 + HS1: ý a, + HS2: ý b, HS lên bảng thực vẽ Bài 27 ( SGK - 88) hình và giải bài ^ = ^ = 600 + HS1 : b = 10cm; C a, B^ = 900 - C 300 c = b.tgC = 10tg300 ^ = + HS2: c = 10cm; C 45 Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (15) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 Y/C vẽ hình và thực giải ¿ ⇒ c ≈ 5,77 ( cm) ¿ b 10 ≈ 11, 54 a = sin B = sin 600 (cm) ^ = 450 b) B^ = 900 - C b = c = 10(cm) a = √ (cm) GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Luyện tập (15') Y/C HS lên luyện giải ý c, d, bài 27 2HS lên bảng thực hịên giải + HS1: ý c, ^ = 900 - B ^ = 550 c) C b = a sinB = 20sin350 11,47 c = a sinC = 20sin550 16,38 + HS2: ý d, d) tgB = ⇒ B^ ≈ 41 ^ = 900 - B ^ C 490 Gv theo dõi và kiểm tra bài HS kiểm tra chéo lẫn HS lớp bài tập nhà b 18 HS nhận xét bổ sung ≈ 27 , 43 a = sin B = sin 41 (cm) Gv đánh giá nhận xét bài HS và cho điểm Gv y/c hs luyện giải bài 29 HS luyện giải bài 29 Bài 29 (SGK - 89) + Y/C HS đọc đề bài A C + 1HS lên vẽ hình Gv gợi ý : + Dùng tỉ số cosB + muốn tính góc B em làm 250m 320m ntn? + Y/C hs lên bảng tính 1HS lên bảng tính B AB 250 cosB = BC =320 =0 , 781 ⇒ ^B ≈38 37 ' Gv đánh giá nhận xét Gv y/c HS nêu lại nào là giải bài toán giải tam giác vuông 3, Củng Cố (3') Củng cố các hệ thức HS nhận xét HS nêu lại HS khác bổ sung Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (16) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 cạnh và góc tam giác vuông 4, Hướng dẫn nhà (2') + Ôn tập các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông + Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập 30, 31, 32 ( SGK ) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6: CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I/ Mục tiêu Kiến thức - HS vận dụng các hệ thức việc giải tam giác vuông Kỹ - Rèn kĩ vận dụng các hệ thức, tra bảng và sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số Biết ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải bài toán thực tế 3.Tư - Tư sáng tạo,logic Thái độ - Cẩn thận chính xác II/ Chuẩn bị thầy và tò: Giáo viên: - Đồ dùng: máy tính bỏ túi, phấn màu - Bảng phụ Học sinh: Ôn tập các bài toán giải tam giác vuông, Máy tính bỏ túi III/ Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp luyện tập thực hành IV/ Tiến tình bài dạy: 1, Kiểm tra bài cũ:(hđ 1) 2, Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) Giải tam giác ABC vuông - Hs lên bảng làm  A biết: c = 10cm; C -HS nhận xét = 450 - GV nhận xét Hoạt động 2: Chữa bài tập (13 phút) ? Làm nào để giải tam Bài 55/97 SBT giác vuông? Để giải - Giải tam giác vuông là: Giải tam giác vuông là: ta phải biết ít là bao tam giác vuông, tam giác vuông, nhiêu dự kiện? cho biết cạnh cho biết cạnh cạnh và góc nhọn thì cạnh và góc nhọn thì ta 0 ? sin20 ? ta tìm tất các tìm tất các cạnh Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (17) 0 ? cos20 ? ? tg 200  ? ? CH=? ? Diện tích tam giác tính công thức nào? Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 cạnh và góc còn lại và góc còn lại - Học sinh trả lời… - Kẻ CH  AB có CH=AcsinA =5.sin200 5.03420 1.71cm) 1 S ABC  CH AB  171.8 6.84(cm) 2 C A H B Kẻ CH  AB có CH=AcsinA =5.sin200  5.03420 1.710 (cm) 1 S ABC  CH AB  171.8 6.84(cm) 2 Hoạt động 3: Luyện tập (22 phút) - Học sinh thực hiện… Bài 31/89 SGK - Học sinh đọc đề bài - Học sinh vẽ hình ? Để tính ta phải kẽ thêm đường nào? - Học sinh lên bảng thực ? Tính AB=?  ? Tính ADC ? A a) AB=? Xét  ABC vuông Có AB=AC,sinC =8.sin540  6,472 cm  b) ADC ? Từ A kẻ AH  CD Xét  ACH vuông Có: AH  AC.sin C AH ? AD  ? -  sin D ? D sin D  - Giáo viện nhận xét… 8.sin 740 7.690cm Xét  AHD vuông Có : AH 7, 690  AD 9,  sin D 0,8010  53013' 530  D sin D  9,6 B 54 74 C H D a) AB=? Xét  ABC vuông Có AB=AC,sinC =8.sin540  6,472 cm  b) ADC ? Từ A kẻ AH  CD Xét  ACH vuông AH  AC.sin C 8.sin 740 Có: 7.690cm Xét  Ahd vuông AH 7, 690  AD 9,  sin D 0,8010  53013' 530 Có :  D sin D  - Học sinh đọc dề bài - học sinh vẽ hình ? Chiều rộng khúc - Học sinh thực hiện… Bài 32/89 SGK Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (18) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 sông biểu thị đoạn nào? ? Đoạn thuyền biểu thị đoạn nào? ? Vậy tính quảng đường thuyền phút (AC) từ đó ta tính AB không? ? phút = ? giờ? ? AC=? ? AB=? - Giáo viện nhận xét… B - Chiều rộng khúc sông biểu thị đoạn AB - Đoạn thuyền biểu thị đoạn AC h - phút = 12 1  km 167 m - 12 AC  167 m A 70 C h Đổi phút = 12 1  km 167 m 12 AC  167 m AB=AC.sin700  156,9 m  157m - AB=AC.sin700 - Học sinh nhận xét… 3: Củng Cố (3') Củng cố các hệ thức cạnh - Hs nghe giảng và góc tam giác vuông 4: Hướng dẫn nhà(2') - Xem lại các bài tập đã làm - Học các hệ thức tam giác Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (19) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I/ Mục tiêu: Kiến thức Hs biết phối hợp các kỹ biến đổi BT chứa CBH Kỹ năng: Rèn kỹ biến đổi biểu thức chứa bậc hai, và các bài toán liên quan 3.Tư Tư logic Thái độ Cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị thầy và trò: Thầy: - Đồ dùng: phấn màu - Bảng phụ: Trò: Ôn tập các phép biến đổi thức bậc hai III/ Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp luyện tập thực hành IV/ Tiến trình bài giảng: 1, Kiểm tra bài cũ: (hđ 1) Hoạt động 1: Kiểm tra (7') GV y/c HS lên viết các dạng tổng quát các phép biến đổi bậc hai Gv đánh giá nhận xét 2, Bài mới: Hoạt động thầy HS lên bảng viết lại các phép biến đổi bậc hai HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động trò GHI BẢNG Hoạt động : VÍ DỤ (20') Gv giới thiệu ví dụ + Với a > các thức bậc hai BT có nghĩa + Bước đầu ta cần thực phép biến đổi nào ? HS nắm bắt ví dụ HS thu thập thông tin VD 1: √ a+6 a −a +√ a √ √ √ √ Bài giải: + HS: Ta cần đưa thừa số ngoài dấu và khử √ a+6 a −a +√ a Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (20) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 mẫu bi ểu thức lấy Y/C HS lên thực 1HS lên thực Gv đánh giá nhận xét Y/C HS làm ?1 + Y/C HS lên bảng thực giải + GV đánh giá , sửa chữa Gv tổ chức hs tự đọc và nghiên cứu ví dụ SGK GV y/c HS làm ?2 + Để chứng minh đẳng thức trên ta tiến hành ntn? Hs nắm bắt ghi HS thực ?1 + 1HS lên vận dụng các phép biến đổi thực giải + HS nhận xét, bổ sung HS đọc SGK và thu thập thông tin HS làm ?2 + Biến đổi VT = VP = √ a+3 √ a −2 √ a+ √ = √ a -2 √ a + √ = √a + √5 ?1 ( SGK) √ a − √ 20 a+4 √ 45 a+ √ a (a 0) =13 √ a+ √ a - VD 2: (SGK) ?2 - SGK : a a b b  ab a b ( a  b )(a  ab  b)   a b a  + Có nhận xét gì vế trái Hãy chứng minh đẳng thức trên GV đánh giá sửa chữa GV giới thiệu tiếp ví dụ ab  b  ab ab ( a  b ) + Có HĐT 1HS khá lên thực - HS nhận xét, bổ sung Hs nắm bắt ví dụ Ví dụ 3: √ a+1 ¿2 ¿ a− 1¿ −¿ √ P= ¿ √ a √ a −1 ¿ 2√ a √ a ¿2 ¿ ¿ = (a −1)(− √ a) ¿ 1−a b, P = với a > 0, a √a Do a > và a nên P < ( + Nêu thứ tự thực phép tính + HS: Quy đồng mẫu thức rút gọn ngoặc đơn trước sau đó thực phép bình phương và phép nhân Gv hướng dẫn HS thực HS rút gọn theo hướng dẫn GV ) và khi: 1−a <0 √a ⇔ −a< ⇔a> Hoạt động 3: ÁP DỤNG (10') Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (21) Gv tổ chức nhóm theo dãy lớp thực ?3 + Dãy 1: ý a, + Dãy 2: ý b, Sau 5' hai nhóm cử đại diện lên trình bày lời giải GV đánh giá nhận xét, sửa chữa Củng cố: (5’) - GV chốt lại các kiền thức đã học bài Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 Dãy lớp thực thảo ?3 ( SGK - 32) luận nhóm giải ?3 a, ĐK: x − √ + Dãy 1: ý a, + Dãy 2: ý b, Sau 5' đại diện hai nhóm lên trình bày lời giải HS còn lại theo dõi nhận xét ĐS: x - √ b, ĐS: + √ a + a - HS nghe giảng, ghi Hướng dẫn nhà(3') + Ôn các dạng tổng quát các phép biến đổi BT chứa CBH + Làm bài tập nhà : 58,59,60 ( SGK - 30) Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (22) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8: RÚT GỌN CĂN BẬC HAI I/ Mục tiêu bài học: Kiến Củng cố các phép biến đổi biểu thức chứa CBH thức: Kỹ : Tiếp tục rèn luyện kĩ rút gọn biểu thức có chứa CBH Sử dụng kết rút gọn để chứng minh dẳng thức, so sánh giá trị biểu thức với số và số bài toán liên quan Tư duy: Logic, sáng tạo Thái độ: Cẩn thận, trung thực, chính xác II/ Chuẩn bị thầy và trò: Giáo viên - Đồ dùng: phấn màu , máy tính bỏ túi - Bảng phụ: Học sinh: Ôn tập các phép biến đổi CBH III/ Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp luyện tập thực hành IV/ Tiến trình bài dạy: 1,Kiểm tra bài cũ: (hđ 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7') Rút gọn biểu thức sau: x − y ¿2 ¿ ¿ (x ¿ √¿ x2 − y2 0, y Bài mới: Hoạt động thầy 0,x y) HS:Thực yêu cầu GV: Hoạt động trò GHI BẢNG Hoạt động 2: Chữa bài tập (15P) HS chữa bài 58c,d, Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (23) GV y/c hs chữa bài 58 c,d + Y/C 2HS lên bảng thực + Y/C hs nhận xét GV đánh giá nhận xét, sửa chữa + Tương tự GV y/c HS lên chữa bài 62c, d Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 SGK.32 Bài 58(SGK - 32) + 2HS lên bảng c, √ 20− √ 45+3 √ 18+ √ 72 = √ −3 √ 5+9 √ 2+6 √ + HS nhận xét bài = 15 √ − √ bạn trên bảng d, 0,1 √ 200+ √ , 08+0,4 √ 50 HS nắm bắt và ghi = √ 2+ 0,4 √ 2+ √ 2=3,4 √ + 2HS lên giải bài 62 c, d Bài 62 ( SGK - 33) c,( √ 28− √3+ √ ¿ √ 7+ √ 84 + HS nhận xét bài bạn trên bảng + Y/C hs nhận xét GV đánh giá, nhận xét, sửa chữa HS nắm bắt và ghi = (2 √ 7− √3+ √ ¿ √ 7+2 √ 21 = 21 - √21+2 √ 21=21 d, ( √ 6+√ ¿2 − √ 120 = + √ 30+5− √ 30 = 11 Hoạt động 3: Giải bài tập (15') GV tổ chức HS luyện giải HS luyện giải bài 64bài 64 SGK Bài 64( SGK - 33) + GV đưa đề bài trên bảng + HS quan sát và thu thập 1− a √ a −√ a +√a P= =1 −a phụ thông tin 1− √ a + Để chứng minh ĐT P = + HS: Ta rút gọn vế trái Với a 0,a ta chứng minh nào? VT = √a¿     (1  a )(1  a  a )  a + HS:   a    a √ a=13 − ¿ + Vế trái ĐT có dạng 1 a (1  a )(1  a )     √a ¿ HĐT nào ? và - a = ( )( ) −¿ + Hãy áp dụng HĐT trên để rút gọn vế trái ĐT + Y/C HS khá đứng chỗ trình bày cách chứng minh GV nhấn mạnh PPCM Gv hướng dẫn HS giải bài 65 ( SGK - 33) + Y/C các nhóm thảo luận và trình bày cachs giải + HS thực theo hướng dẫn GV + HS khá đứng tạichỗ trình bày cách chứng minh HS nắm bắt 1   (1  (1  a a a) (1  a )2 a )2 1 VP a )2 Vậy với a 0, a VP HS nắm bắt cách giải bài Bài 65 (SGK - 33) 65 √ a −1 ¿2 HS thảo luận và trình bày √ a −1 ¿2 cách giải : VT = ¿ M= √ a+1 (¿ ¿) : ¿ 1 +¿ √ a ( √ a −1) ¿ Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (24) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 √a − + Y/C Sau 7' các nhóm báo + Sau 7' các nhóm báo M= √a cáo nhóm khác nhận xét cáo nhóm khác nhận xét Xét hiệu M - = Gv đánh giá và sửa chữa HS nắm bắt GV chốt lại các đơn vị kiến thức vàg các dạng bài tập Củng cố: (5’) -Củng cố các phép biến đổi biểu thức chứa CBH HS:Chú ý lắng nghe -Hướng dẫn bài tập 63 Có a > 0, a ⇒ √ a>0 ⇒ − <0 √a Hay M < 1 √a Hướng dẫn nhà (3') + Bài tập nhà: 63, 64b ( SGK - 33) + Ôn tập các định lí định nghĩa các phép so sánh CBH, các phép biến đổi CBH Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Ôn tập đồ thị hàm số bậc I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Kỹ năng: 3.Tư Thái độ II/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên: Học sinh: HS củng cố các kiến thức đồ thị h/s y = ax + b (a HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) 0) Rèn khả tư thông qua các bài tập Rèn tính cẩn thận, chính xác - Đồ dùng: thước thẳng, phấn màu - Bảng phụ, Thước thẳng, bút chì, ôn tập các bước vẽ đồ thị h/s y = ax + b III-CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nhóm - Phương pháp Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (25) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 luyện tập thực hành IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1: Kiểm tra bài cũ (7') - Gọi HS lên bảng: + Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) cã d¹ng nh thÕ nµo? + Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b? 2,Bài -HS trả lời - Hs nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP (15') Gv tổ chức HS chữa bài tập HS ch÷a bµi 15 - SGK 15 ( SGK - 51 ) Gv y/c HS lên bảng 4HS HS vẽ đồ thị + HS1: y = 2x + HS1: y = 2x + HS2: y = 2x + + HS2: y = 2x + Bài 15 (SGK - 51) x y =2x x y = 2x + 5 x y=- x -2,5 - + HS3: y = - x + HS3: y = - x + HS4: y = + HS4: y = x+5 x+5 x y=- x+5 7,5 y HS lớp trao đổi chéo và HS lớp trao đổi chéo tiến hành kiểm tra lẫn kiểm tra HS nhận xét, bổ sung Cho HS nhận xét và đánh giá x -2,5 O 7,5 Hoạt động 2: GIẢI BÀI TẬP (15') GV y/c HS luyện giải bài 16 HS luyện giải bài 16 + Y/C HS lên bảng thực HS1: Vẽ đồ thị y = x vẽ đồ thị, HS vẽ ý HS2: Vẽ đồ thị y = 2x + Bài 16 ( SGK ) x y=x Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng 1 (26) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 HS nhận xét bổ sung sửa x -1 chữa y = 2x + 2 Gv y/c HS nhận xét GV y/c HS vẽ đường thẳng qua B (0; 2) song song với HS thực y/c và báo Ox Y/C HS xác định điểm cáo: C ( ; ) toạ độ điểm C y B H C Hãy tính diện tích tam giác ABC HS: SABC = 1/2.AH.BC = ( cm2) -2 GV đánh giá nhận xét GV y/c HS luyện giải bài 18 + Y/C HS thảo luận nhóm theo dãy bàn: - Dãy 1: ý a, - Dãy 2: ý b, HS nhận xét A GV gợi ý cách thực hiện: Tìm hệ số b: Thay x = và y = 11 vào hàm số Tương tự tìm hệ số a - GV đánh giá nhận xét -1 x O -2 HS thảo luận nhóm theo dãy bàn bài 18 - Dãy 1: ý a, - Dãy 2: ý b, Bài 18 ( SGK - 52) a, Thay x = ; y = 11 vào y = 3x + b ta có 11 = 3.4 + b ⇒ b = -1 Vậy hàm số có HS nắm bắt cách thực dạng: y = 3x - 2HS lên bảng trình bày b, Thay x = -1 ; y = vào h/s HS lớp nhận xét y = ax + ta a = Vậy h/s cần tìm có dạng: y = 2x + 3,Củng cố (5') - GV Củng cố lại cách vẽ - HS nghe giảng đồ thị hàm số y = ax + b 4, Hướng dẫn nhà (3') + Nắm vững đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) và cách vẽ đồ thị hàm số đó + BTVN: 17, 19 ( SGK) + Đọc trước bài " Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau" Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 10 ÔN TẬP GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Củng cố lại kiến thức tâm, và liên hệ dây và khoảng cách từ tâm đến dây Kỹ năng: HS biết vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài dây, sánh các khoảng cách từ tâm đến dây ,Vận dụng làm các bài tập SGK 3.Tư Rèn khả tư cho hs Thái độ Rèn tính chính xác, cẩn thận Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (27) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 II/ CHUẢN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên: - Đồ dùng: thước thẳng, compa, phấn màu - Bảng phụ, Học sinh: Thước thẳng, compa III/CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nhóm - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp luyện tập thực IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1,Kiểm tra bài cũ (7') Phát biểu định lí ,liên hệ dây và khoảng cách từ tâm đến dây? 2,Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1:Chữa bài tập (10p) GV:cho hình vẽ trên 1,Lí thuyết và kết sau: OI2+IB2 = OE2 + ED2 C - Hãy chứng minh: a,Nếu AB = CD thì OI = OE HS1:Thực yêu cầu b,Nếu OI = OE thì AB = GV CD R - Hãy so sánh độ dài a,OI và OE AB > CD A I b,AB và CD OI < OE HS2:Thực yêu cầu GV GV:nhận xét và đưa kết luận GV:Gọi hai hs lên bảng làm bài 12 SGK Cho đường trò tâm O bán kính 5cm ,dây AB 8cm a,Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB b,Gọi I là điểm thuộc AB cho AI = 1cm Kẻ dây CD qua I và vuông góc với AB CMR CD = AB Hoạt động :Luyện tập (20') ,Luyên tập Bài 12(SGK) HS1: A K B a, Xác định khoảng cách OK O Kẻ OK AB AK = KB = AB/2 = Áp dụng đl pitago vào tam giác vuông OKB ta có OK a, Xác định khoảng cách OK = 3cm Kẻ OK AB Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (28) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 AK = KB = AB/2 = Áp dụng đl pitago vào tam giác vuông OKB ta có OK = 3cm HS2: b ,Kẻ OI OKIE có CD tứ giác D A ^ ^ =900 K= I^ = E Nên nó là hình chữ nhật.Do đó OI = EK= 4-1 =3 Suy OK = OI nên AB = CD K E I B O C HS2: b ,Kẻ OI OKIE có CD tứ giác ^ ^ =900 K= I^ = E Nên nó là hình chữ nhật.Do đó OI = EK= 4-1 =3 Suy OK = OI nên AB = CD HS: Bài 13:SGK GV:Yêu cầu hs đọc đề bài - Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình và cm ý a, Bài 13:SGK A a, Ta có HA = HB ,KC = KD nên OH AB ,OK CD.Vì AB = CD nên OH = OK Δ OEH = Δ OEK (cạnh huyền -cạnh góc vuông) Suy EH = EK (1) b,AB = CD suy HA = KC (2) từ (1) và (2) suy EA = EC B H E O D K C a, Ta có HA = HB ,KC = KD nên OH AB ,OK CD.Vì AB = CD nên OH = OK Δ OEH = Δ OEK (cạnh huyền -cạnh góc vuông) Suy EH = EK (1) b,AB = CD suy HA=KC (2) từ (1) và (2) suy EA = EC 3,Củng cố(5') Củng cố lại các kiến thức bài Cho hs làm bài tập 14 4: Hướng dẫn nhà (3') + Nắm vững nội dung định lí & + BTVN: 15 ( SGK - 106) Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (29) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11: Ôn tập dường thẳng song song và đường thẳng cất I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức HS nắm vững điều kiện đường thẳng y = ax + b (a 0) và đường thẳng y = a'x + b' (a' 0) cắt nhau, song song, trùng nhau,vận dụng làm số bài tập Kỹ năng: HS biết các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng Biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm các giá trị tham số hàm bậc cho đồ thị chúng là cắt , song song, trùng 3.Tư Rèn kĩ tư logic Thái độ Cẩn thận, trung thực và chính xác II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu Học sinh: Ôn tập cách cẽ đồ thị hàm số bậc nhất, thước kẻ, bút chì III-CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (30) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nhóm - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp luyện tập thực hành IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ (7') GV : Nêu yêu càu kiểm tra : - Thế nào là hai đt song song , trung ? cho ví dụ - Thế nào là hai đt cắt ?cho ví dụ Bài mới: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: CHỮA BÀI TẬP (20P) GV đưa đề bài HS quan sát trên bảng phụ bảng phụ và Y/C hs đọc to nắm đề bài và nắm bắt y/c đề bài + Hàm số y = 2mx + và y = (m+1)x + có các a, b, a', b' bao nhiêu ? + Xác định điều kiện để hàm số trên là hàm bậc ? + Xác định điều kiện m để hàm số trên cắt ? + Xác định m để ĐT song song ? HS1: a = 2m, b =3 HS2: a' = m + 1, b' = HS: m m -1 và HS: m m -1 và m và GHI BẢNG 3, Bài toán áp dụng Hàm số y = 2mx + và y = (m+1)x + là hàm bậc m và m -1 + Đường thẳng y = 2mx + và y = (m+1)x + cắt m và m -1 , m + Đường thẳng y = 2mx+ và y = (m+1)x + song song m và m -1, m = 1 HS: m và m -1 Và m = GV: Cho HS HS Làm bài tập làm bài tập 21 21 SGK SGK HOẠT ĐỘNG Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (31) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 2: LUYỆN TẬP (15’) Gv treo bảng Hs: hoạt động phụ bài tập theo nhóm GBT Cho (d1): y = 2/3x+1 và (d2): y = -2/3x+1 a) d1//d2 b) d1 trùng d2 c) d1 cắt d2 Cho (d1):y=a1x+c (a1≠ 0) và (d2): y=a2x+d (a2≠0) (d1) cắt (d2) khi: a) a1=a2 b) a1≠a2 và c=d c)a1≠a2 và c≠d d) b,c đúng Cho (d1):y=a1x+b1 và y=a2x+b2 (a1≠0, a2≠0), d1 //d2 a) a1=a2và b1=b2 b) a1=a2 và b1≠b2 c) a,b đúng d) a,b sai Cho (d1):y=a1x+b1 và y=a2x+b2 biết 0≠a1=a2 và b1 = b2 thì a) d1//d2 b) d1 trùng d2 c) d1 cắt d2 Cho (d1): y=0,5x+1; (d2): y=-0,5x+1 và (d3 ):y=1+0,5x thì a) d1//d2 b) d1//d3 c) d1 cắt d3 d) d1 trùng d3 Củng cố: Hướng dẫn nhà (3p) + Nắm vững điều kiện các điều kiện để đường thẳng song song cắt cắt điểm trên trục tung + Giờ sau tiến hành luyện tập + BTVN: 22, 23, 24 ( SGK - 55) Ngày soạn: Ngày giảng: Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (32) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 Tiết 12 ÔN TẬP HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b ( a 0) I/ MỤC TIÊU Kiến thức Kỹ năng: 3.Tư Thái độ II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: HS nắm khái niệm góc tạo đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b và biết hệ số góc đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo đường thẳng đó và trục Ox HS biết tớnh gúc α hợp đờng thẳng y = ax + b và trôc Ox trêng hîp a > vµ a < Rèn khả tư logic Cẩn thận, trung thực và chính xác Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) Thước thẳng, bút chì, máy tính bỏ túi III-CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nhóm - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp luyện tập thực hành IV/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm tra bài cũ (10'): - Treo bảng hình 10 / SGK - Trong mp toạ độ Oxy nói đt y = ax + b tạo với trục Ox góc α ta hiểu nào ? y T x A y T - Nêu nhận xét các đường thẳng có cùng hế số α ? Vì - Nêu nhận xét các x Đó là góc tạo tia Ax và tia AT , đó A là gđ đt y = ax + b và Ox T là điểm thuộc đt y = ax + b Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (33) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 đường thẳng có hế số α và có tung độ dương với trục Ox khí a > và a < Các đt có cùng hệ số thì tạo với trực Ox các góc - Kiểm chứng lại trên bảng vì đó là phụ hình 11 / SGK đt // Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV BT1: cho hàm số y=3x+2 a) vẽ đồ thị hàm số b) Tính góc tạo đường thẳng y=3x+2với trục 0x HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1:Chữa bài tập (15P) HS nghiên cứu ví dụ HS: tìm giao điểm đồ thị với hai trục toạ độ GHI BẢNG 2.Ví dụ ví dụ1 hàm số y=3x+2 Bảng xác địmh X − +Một HS lên bảng vẽ đồ thị Y A B Y=3x+2 A α bXét tam giác vuông 0AB ta có thể tính tỷ số lượng giác nào góc α ? Học sinh tính góc GV: tg α =3, chính là hệ số góc đường thẳng y=3x+2 +Hãy dùng bảng số máy tính bỏ túi xác định góc α α b)trong tam giác vuông 0AB ta có 0A = =3 0B α tính góc làm tròn đến tg α = phút α ≈ 710 34 ' Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (34) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 HĐ2: Luyện tập (10’) GV: nêu BT cho hàm số y=-3x+3 a)vẽ đồ thị hàm số b)tính góc tạo đường thẳng y=-3x+3 và trục 0x (làm tròn đế phút) HS: hoạt động nhóm Bài làm: BT A a)y=-3x+3 bảng giá trị α GV:nhận xét bài làm các nhóm Và chốt lại để tính góc α hợp với đường thẳng y=ax+b ta làm sau +Nếu a>0,tg α =a từ đó dùng bảng số máy tính bỏ túi tính trực tiếp α +Nếu a<0 tính góc kề bù với góc α 180 −α =|a|=− a từ đó B y=-3x+3 b)xét tam giác vuông 0AB có 0A = =3 0B ⇒ BA ≈ 710 34 ' ⇒α =1800 −0 BA ≈ 1080 26 ' tg BA= tg ¿ tính α Củng cố : Hướng dẫn nhà (2') -Học bài và làm các bài tập SGK & SBT Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (35) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 13 Ôn tập vị trí tương đối đường thẳng với đường tròn I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Hiểu vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn Hiểu điều kiện để vị trí tương ứng có thể xảy Hiểu các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm đường tròn, nắm nội dung định lí Kỹ năng: Biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn số điểm chung chúng là 0, 1, Vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập và số bài toán thực tế 3.Tư Rèn kĩ tư logic Thái độ Cẩn thận, trung thực, chính xác II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên: - Đồ dùng: thước thẳng, compa, phấn màu - Bảng phụ, Học sinh: Thước thẳng, compa III/CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nhóm - Phương pháp luyện tập thực IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1,Kiểm tra bài cũ:(5 p) - Nêu các vị trí tương đối đt và đtròn , cùng các hệ thức có liên quan - Thế nào là tiếp tuyến đường tròn ? Tiếp tuyến đtròn có tính chất gì? 2,Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1:Chữa bài tập(15p) Bài 18 Tr 110 SGK Bài 18 Tr 110 SGK y HS: chữa bài 18 SGK GV : Đưa hình vẽ lên bảng Kẻ AH Ox , AK Oy phụ và yêu cầu HS lên Bán kính đường tròn chữa tâm A là R = - Do AH = > R nên đtròn (A) và trục hoành không giao - Do AK = = R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc A -2 -1 O x Giải: Kẻ AH Ox , AK Oy Bán kính đường tròn Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (36) - GV nhận xét Bài 20 tr110 SGK GV: đưa hình vẽ lên bảng phụ Yêu cầu HS thực Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 tâm A là R = - Do AH = > R nên đtròn (A) và trục hoành không giao - Do AK = = R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc HĐ1:Luyện tập (20 p) Bài 20 tr110 SGK - HS lên bảng làm A Theo đầu bài : AB là tiếp tuyến đường tròn ( O ; 6cm ) ⇒OB ⊥ AB Áp dụng định lí pi ta go vào tam giác OBA ta có OA2 = OB2 + AB2 ⇒ AB2 = OA2 - OB2 = 102 - 62 ⇒ AB = (cm) - GV nhận xét, chữa bài Bài 39 tr133 SBT (Đề bài trên bảng phụ) - HS: Để tính AD ta tính BH dựa vào tam giác vuông BHC GV: hướng dẫn HS vẽ BH Một HS lên bảng trình bày DC và hỏi: Làm nào ta có DH = AB = cm để tính độ dài AD? ( cạnh hình chữ nhật ) ⇒ HC = DC - DH = = cm Theo định lí pi ta go ta có BH2 + HC2 = BC2 suy BH2 = BC2 - HC2 = 132 - 52 suy BH = 12 cm suy AD = 12 cm O B Theo đầu bài : AB là tiếp tuyến đường tròn ( O ; 6cm ) ⇒ OB ⊥ AB Áp dụng định lí pi ta go vào tam giác OBA ta có OA2 = OB2 + AB2 ⇒ AB2 = OA2 - OB2 = 102 - 62 ⇒ AB = (cm) Bài 39 tr133 SBT A B 13 H D C ta có DH = AB = cm ( cạnh hình chữ nhật ) ⇒ HC = DC - DH = - = cm Theo định lí pi ta go ta có BH2 + HC2 = BC2 suy BH2 = BC2 - HC2 = 132 - 52 suy BH = 12 cm suy AD = 12 cm Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (37) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 3,Củng cố:(3p) - Củng cố lại các vị trí tương đối đường thẳng - HS nghe giảng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm, nắm định lí 4,Hướng dẫn nhà (2p) - Tìm thực tế các hình ảnh minh họa ba vị trí tương đối đt và đtròn - Học kĩ lí thuyết trước làm bài tập - làm các bài tập 18 ,19,20 SGK Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (38) Tự chọn Toán - Năm học: 2012 - 2013 Lường Văn Hồng – Gv Trường PTDTBT THCS Phình Sáng (39)

Ngày đăng: 08/06/2021, 02:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan