TUAN 1

40 5 0
TUAN 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- ña soá caùc em coù tinh thaàn hoïc taäp, nhöng coù moät soá em chöa tieáp thu ñöôïc baøi, chöa söû duïng ñöôïc duïng cuï hoïc taäp nhö : Saùch, vôû baøi taäp vaø vôû taäp vieát, chöa [r]

(1)

Thứ-ngày Tiết Bài dạy TTCT

2/8

CC-HĐTT Họcvần(2t) Đạo đức TNXH

Ổn định tổ chức Em học sinh lớp Cơ thể

1,2 1

3/9

Toán Học vần(2t) Thủ công

Tiết học Các nét

Giới thiệu số loại giấy bìa dụng cụ thủ cơng

1 3,4

4/10

Mĩ thuật Học vần(2t) Toán

Xem tranh thiếu nhi : Vui chơi Bài 1: E

Nhiều hơn,

1 5,6

5/11

Tốn m nhạc Học vần(2t)

Hình vng, hình trịn Q hương tươi đẹp Bài 2: B

7,8

6/12

Tốn Thể dục Học vần(2t) HĐTT

Hình tam giác

Ổn định tổ chức, trị chơi Bài : Dấu sắc (/ )

4 9,10

(2)

Thứ hai ngày 27 tháng năm 2012

Tieát 1: Giáo dục tập thể:

Chào cờ – Sinh hoạt tập thể

TL Định hướng GV Hoạt động HS

20’

1’ 3’

10’

1’

I Chào cờ

- Ổn định tổ chức

- Giáo viên học sinh tiến hành chào cờ - Giáo viên trực tuần đề kế hoạch tuần1

II Sinh hoạt tập thể ( 15’ ) Ổn định tổ chức:

2.GV nêu yêu cầu sinh hoạt:

- Kiểm tra việc chuẩn bị HS : + Đồ dùng học tập

+ Vệ sinh cá nhân -Tổ chức sinh hoạt

- Ôn múa hát mẫu giáo

3 Tiến hành sinh hoạt:

- Cho HS tập hợp hàng dọc

- Kiểm tra vệ sinh cá nhân, đồng phục

+ Thực động tác: dóng hàng, nghiêm, nghỉ

- Ôn múa hát mẫu giáo - Chơi trò chơi

4 Nhận xét buổi sinh hoạt:

- Nhận xét buổi sinh hoạt

- Dặn thực tốt việc rèn chữ viết đẹp, học cũ cho thuộc , làm việc giúp bố,mẹ - Kết thúc buổi sinh hoạt

+ Cả lớp hát

- Chào cờ - Hát

- HS ý nghe

- Tổ trưởng kiểm tra báo cáo - Thực động tác cá nhân chỗ

- Cả lớp hát, múa - Cả lớp thực - HS nghe thực - Hát

Rút kinh nghiệm:

(3)

Tiết -3: Học Vần ( Tiết 1- )

Bài : Oån định tổ chức

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1/ Kiến thức :

-HS biết nội qui ,nề nếp lớp học

2/ Kỹ :

-HS có thói quen thực tốt

3/ Thái độ :

-Coù tinh thần tập thể cao

II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên

-Nội dung hướng dẫn cho HS

2/ Học sinh

- Sách giáo khoa

- BộĐD thực hành Tiếng Việt

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

(4)

1’ 5’

29’

1/ Ổn định :

-GV cho HS hát ,điểm danh

2/ Kiểm tra cũ:

- GV cho lớp lấy sách giáo khoa

thực hành đểâ kiểm tra : + Số lượng

+ Bao bìa dán nhãn

- Nhận xét

- Tuyên dương : cá nhân, tổ, lớp

- Nhắc nhở học sinh chưa thực tốt

3/ Bài mới :Ổn định tổ chức

-Phân công chỗ ngồi cho HS thật thích hợp

+ GV cho HS giới thiệu tên cho bạn biết

+ Tiến hành phân công chỗ ngồi cho HS thích hợp theo trình độ, thể em

+ Bố trí cho HS ngồi làm quen với - Thành lập để HS sinh hoạt + Đặt tên cho :

Chăm chỉ, chamê ngoan, siêng năng, đoàn kết - Thành lập nhóm học tập

- Thành lập đôi bạn học tập

-Hướng dẫn em cách sinh hoạt lớp -Hướng dẫn em cách giữ gìn sách Tiết 2

-Haùt

 Mỗi em lấy sách giáo khoa gồm

quyển thực hành:

- Tiếng Việt tập

- Bài tập Tiếng Việt1 tập

- Tập viết tập 1( in)

- HS thực

- HS thực

- Từng cặp HS làm quen - HS nghe

1’ 30’

4’

1/ Ổn định :

- Cho HS hát tập thể

2 Bài mới

-Phân cơng lớp trưởng ,lớp phó - Phân chia tổ ,tổ trưởng

- HD cách giơ tay xin phát biểu.Tư ngồi học,tư đứng lên,ngồi xuống.Cách mở sách ,giơ bảng

- Giới thiệu nội dung học hai tập sách Tiếng Việt

- Cho HS thực hành cách cầm bút, đặt

3/ Cuûng cố, dặn dò:

-Thực hành lại qui cách -Thực tốt hàng ngày

-Nhận xét chung

-Hát

- HS đề cử

-Gồm: lớp trưởng 3lớp phó -Gồm tổ trưởng tổ viên -HS thực theo bàn ,dãy bàn

(5)

Rút kinh nghiệm:

Tiết 4: ĐẠO ĐỨC ( Tiết 1)

Bài : Em học sinh lớp (Tiết ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

* HS biết được:

- Trẻ emcó quyền có họ tên , có quyền học

- Vào lớp 1, em có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo mới, em học thêm nhiều điều hay lạ

- Vui vẽ phấn khởi học, tự hào trở thành HSlớp - Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp II TAØI LIỆU SỬ DỤNG

- Vở tập đạo đức

- Các điều 7, 28 công ước quốc tế

- Các hát: ( Trường em; Đi học; Em yêu trường em ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Định hướng GV Định hướng HS

3’ 23’

Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập hs Bài mới.

a giới thiệu bài:

Em học sinh lớp Một * Hoạt động1: Tự giới thiệu tên + Mục tiêu:

- Giúp hs biết giới thiệu, tự giới thiệu tên nhớ tên bạn lớp, trẻ em có quyền có họ tên

* Thảo luận

- Trị chơi giúp ta gì?

- Em có thấy sung sướng tự hào tự giới thiệu tên với bạn, nghe bạn giới thiệu tên khơng?

* kết luận: Mỗi người có tên, trẻ em có quyền có họ tên

* Hoạt động 2: Giới thiệu sở thích - GV cho hs tự nêu sở thích

- Vở tập đaọ đức

- HS tự giới thiệu tên

- Biết họ tên bạn - Em sung sướng va tự hào người có họ tên

(6)

3’

1’

+ Gvnêu yêu cầu:

Hãy tự giới thiệu với bạn bên cạnh điều em thích ( hình vẽ lời kể )

- GV cho hs tự nêu sở thích

- GV kết luận: Mỗi em có sở thích riêng học

* Hoạt động 3 : Kể lại kỉ niệm ngày học

- GV cho HS tự kể lại ngày đầu học Gợi ý :

+Em thích đến lớp sớm để chơi với nhiều bạn

+Em rụt rè,sợ sệt không dám đi,đã đến lớp lại thích

+ Em đợc ba, má mua cặp sách , , bút mực đầy đủ tất đểû học lớp Một

*K Luaän :

- Vào lớp Một em có thêm nhiều bạn mới.Thầy giáo ,Cơ giáo mới, em có nhiều điều lạ,biết đọc , biết viết làm toán

- Được học niềm vui quyền lợi em - Em vui tự hào HS lớp Một - Em bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan

3 Củng cố:

- GV nhắc lại nội dung :

Trẻ em có quyền có họ tên, co ùquyền học hành, vào lớp Một có nhiều bạn, có Thầy, Cơ giáo mới,biết u q bạn bè,Thầy ,Cơ , trường lớp

4 Dặn doø:

Chuẩn bị hôm sau học tiết

- HS tự giới thiệu nhóm hai người

+ Tôi thích du lịch + Tôi thích học nhạc

- HS kể

- Vào lớp Một em có thêm nhiều bạn mới,thầy giáo ,cơ giáo mới, em có nhiều điều lạ, biết đọc , biết viết làm toán

- HS nghe

- HS nêu lại

Rút kinh nghiệm :

Thứ ba, ngày 28 tháng năm 2012 Tiết : Toán ( Tiết )

Bài Tiết học đầu tiên I : MỤC ĐÍCH U CẦU:

*Giúp HS

(7)

-Sách toán

-Bộ đồ dùng học toán lơp

III :CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG Định hướng GV Định hướng HS

1’

30’ 1.2.Ổn địnhBài mới

a.Hướng dẫn HS sử dụng sách toán: -GV cho HS xem sách toán -Giới thiệu sách toán -GV cho học sinh biết :

+Sau tiết học có phiếu tập +Mỗi phiếu thường có học, tập thực hành

+Mỗi phiếu thường có nhiều tâp

-GV : cho HS thực hành :Gấp sách, mở sách hướng dẫn HS giữ gìn

b.Hướng dẫn HS làm quen số hoạt động học tập toán lớp 1:

-Hướng dẫn HS quan sát tranh

-GVcho HS nhận biết sử dụng dụng cụ học tập nào… tiết học toán

-GV tổng kết tranh

c Giới thiệu với HS yêu cầu cần đạt: -HS phải đếm, đọc, viết số, so sánh làm tính cộng, trừ,nhìn tranh vẽ nêu tốn,rồi nêu phép tính ,giải tốn

+Biết giải toán +Biết đo độ dài +Biết xem lịch

+Biết nêu suy nghĩ lời

d Giới thiệu đồ dùng học toán HS - GV cho HS lấy,mở hộp đồ dùng học toán - GV giơ lên đồ dùng nêu tên gọi lọại đồ dùng

Haùt

-HS: mở sách từ tờ bìa :Tiết học

-HS: thực hành gấp sách, mở sách

HS quan sát nêu

-Tranh 1:Cơ giáo giới thiệu sách tốn -Tranh2:Bạn học số (sử dụng que tính) -Tranh 3:Tập đo độ dài (sử dụng thước)

-Tranh 4: Cả lớp học toán -Tranh 5: Các dụng cụ đồ dùng học toán : thước có vạch đo cm, que tính, hình (hình tam giác, hình vng), chữ số, bàn cài, đồng hồ,các bó que tính

- Tranh 6:Các bạn học nhóm

(8)

3’ 1’

- GV nêu đồ dùng thường để làm Chẳng hạn:

+ Que tính thường để học đếm, hình vng ,hình chữ nhật, hình trịn, tam giác dùng để nhận biết hình

Củng cố :

-GV cho HS mở hộp theo yêu cầu ,cho HS cất đồ dùng chỗ qui định

Dặn dò :

- Chuẩn bị tiết sau : Nhiều ,ít

-HS thực hành

* Rút kinh nghieäm:

……… ……… ………

Tiết : Hát nhạc ( Tieát )

Quê hương tươi đẹp

( GV chuyên dạy )

Tiết - Học vần : ( Tiết 3- )

Bài : Các nét bản

I MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU :

- HS làm quen nhận biết nét ngang ( - ), nét sổ ( ), nét xiên trái ( \ ), nét xiên phải ( / ), nét móc xi ( ), nét móc ngược ( ), nét móc hai đầu ( ), nét cong hở phải ( ), nét cong hở trái ( ), nét cong kín ( O ), nét khuyết lên ( ), nét khuyết ( ), nét thắt ( v )

- HS viết nét thành thạo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

(9)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Tieát 1

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

3’ 32’

30’

1, Kiểm tra cũ

- Kiểm tra phấn, bảng Vở tập viết, tập Tiếng Việt

2, Bài mới.

a, Giới thiệu : các nét bản

- GV giới thiệu nét + Nét ngang ( )

+ Nét xiên trái( ) + Nét xiên phải ( / ) + Nét sổ ( )

- GV cho HS nhận biết đọc tên nét * Đọc tên nét thực hành viết bảng : - Giáo viên viết mẫu :

- GV cho HS luyện đọc viết vào bảng - GV HS nhận xét chữa lỗi

c Giới Thiệu: , , , ,

- GV viết nét lên bảng đọc tên + Nét móc xi ( )

+ Nét móc ngược ( ) + Nét móc hai đầu ( ) + Nét cong hở phải ( ) + Nét cong hở trái ( )

- GV cho HS đọc đọc nét

 GV viết mẫu hướng dẫn qui trình viết :

Tieát2

d Giới thiệu : O , , , - GV viết nét đọc tên + Nét cong kín O + Nét khuyết + Nét khuyết + Nét thắt

GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết :

- Bày lên bàn

- HS theo dõi

- HS đọc nét ( nhiều em )

- HS thực hành viết vào bảng

-HS đọc (cá nhân, nhiều em )

-HS viết vào bảng con, đọc tên nét viết

(10)

4’ 1’

- Cho HS viết Củng cố

- GV cho HS nêu tên nét viết vào bảng Dặn dò:

- Cho HS nhà viết lại - Chuẩn bị hôm sau, b

- HS viết vào bảng

- HS nêu viết lại vào bảng

*Rút kinh nghieäm :

……… ……… ………

Thứ tư, ngày 29 tháng năm 2012

Tiết : Thủ Công ( Tiết )

Giới thiệu số loại giấy bìa dụng cụ thủ cơng

I MỤCĐÍCH YÊU CẦU:

1/ Kiến thức:

Nhận biết số loại giấy sử dụng học môn thủ cơng, dụng cụ học tập phân mơn

2/ Kỹ naêng :

Biết cách sử dụng vật dụng

3/ Thái độ :

Biết cách bảo quản dụng cụ học tập kích thích lòng say mê học tập phân môn

II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :

Giấy bìa, giấy màu, giấy nháp Kéo, hồ, thươc

2/ Học sinh

Giấy màu, kéo, hồ, thước, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

(11)

1’ 3’ 28’

1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra cuõ

Kiểm tra đồ dùng học tập môn thủ công

3/ Bài : Giới thiệu

- Treo mẫu vật thành mẫu sản phẩm

Môn thủ công tạo cho em đôi tay khéo léo sản phẩm đẹp Bài học hôm cô giới thiệu đến em

Một số loại giấy bìa Dụng cụ học thủ cơng hoạt động

Giới Thiệu Dụng Cụ Học Môn Thủ Công

Phương pháp : Trực quan diễn giải  Đưa mẫu giấy bìa

Mẫu giấy đưa mỏng hay dày so với giấy tập

à Đó gọi giấy bìa làm từ bột nhiều loại tre, nứa, bồ đề …

 Hướng dẫn phân biệt giấy bìa:

-Quan sát sách so sánh bìa sách em thấy có khác so với trang bên

à Giấy bìa dụng cụ học tập mơn thủ cơng Như em thấy người ta dùng giấy bìa để làm bìa vở, sách trang trí đẹp giúp cho vở, sách dùng bền lâu tạo đẹp cho người …

 Đưa mẫu hình xếp gấp cắt dán

thủ công :

-Các mẫu hình mẫu dán … làm giấy gì?

-Giấy thủ công có màu sắc nào? -Phần sau mặt màu sắc em có nhận xét gì?

à Giấy thủ công dụng cụ học tập môn Nó giúp em tạo sản phẩm em quan sát

à Ngoài giấy màu, giấy bìa em cịn biết dụng cụ học thủ cơng cần có -Nêu tác dụng dụng cụ

à Nghe bổ sung thêm ý học sinh chưa nêu đủ

* Giáo dục tư tưởng

-Không dùng thước để gõ bàn đánh

- Haùt

Đồ dùng học tập

- Giấy màu

- Thước, hồ, kéo

- Quan sát nhận xét màu sắc

mẫu tranh vẽ, nêu cảm nghó

Một vài học sinh sờ nêu nhận xét

- Dày so với bìa tập

-Bìa vở, sách dày so với trang bên

-Quan sát mẫu vật tranh mẫu trả lời:

…laøm giấy thủ công

-Nhiều màu sắc đẹp xanh, đỏ, tím, vàng

- Có hàng kẻ ô li giống tập

- HS kể

- Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán

-Thước để kẻ, để đo… -Bút chì để viết, để vẽ

(12)

2’

1’

-Không dùng kéo châm chọc gây nguy hiểm

-Nên dùng hồ khơ để đảm bảo vệ sinh

( Cho học sinh xem mẫu hồ dán) Phải biết bảo quản vật dụng dọn dẹp vệ sinh sau thực hành

hoạt động 2 Trị Chơi

Phương pháp

Thực hành, trị chơi

Nội dung

Chọn dụng cụ theo yêu cầu

Luaät chơi :

Chia nhóm, thi đua lựa chọn dụng cụ sau hát - Nhóm chọn đúng, nhiếu thắng

4/ Củng cố (5’)

- Giấy bìa so với giấy màu nào?

- Kể tên nêu tác dụng dụng cụ

học thủ công

5/ Dặn dò :

- Đem đủ dụng cụ học thủ cơng

-Tham gia trò chơi :

Lựa giấy bìa, giấy màu, thước, hồ, kéo vật dụng lẫn lộn khác

- Dày

- Kéo, hồ, thước

*Ruùt kinh nghiệm :

……… ……… ………

Tiết -3 : Học vần ( Tiết 5- )

Baøi : E

I MỤCĐÍCH YÊU CẦU:

- HS làm quen nhận biết chữ âm e

- Bước đầu nhận thức mối liên hệ tiếng đồ vật , vật

- phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung Trẻ em lồi vật có lớp học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Giấy kẻ ô li ( để treo lên bảng) coÙ viết chữ e -Sợi dây để minh họa nét cho chữ e

-Tranh minh họa (Hoặc vật mẫu )các tiếng: bé, me, xe, ve

-Tranh minh họa phần luyện nói các( lớp học) loài chim, ve, ếch, gấuvà HS - Sách TV1 /1 ,vở TV1/1

-Vở tập TV1/1

(13)

( Tieát1.)

TG Định hướng hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’

30’

9’ 10’

1 ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:

- Cho học hs nêu lại nét

- Cho HS viết nét

3. Bài mới:

a Giới thiệu: Cho hs thảo luận trả lời câu hỏi

+ Các tranh vẽ vẽ gì?

- GV: bé, mẹ, xe, ve tiếng giống chỗ có âm e

- GV: Hôm em học âm ( e ) -Cho HS phát âm ( e )

b Dạy âm chữ ghi âm - GV đính bảng chữ e

- Cho HS nhận diện chữ e ( chữ e gồm nét thắt)

- GV tô chữ e

+ Cho HS thảo luận trả lời chữ e giống hình gì?

+ GV dùng thao tác cho hs xem - Nhận diện phát âm e GV phát âm mẫu :e

- GV cho HS tập phát âm - Cho HS tìm từ có âm e vừa học - Hướng dẫn HS viết chữ e : + GV viết mẫu lên bảng

GV vừa viết vừa hướng dẫn qui trình + GV cho HS viết chữ e khơng

- GVhướng dẫn sử dụng bảng, cách cầm phấn + Cho HS viết

- GV cho hs nhaän xét

( Tiết 2)

Luyện tập a Luyện đọc e

+ GV cho hs phát âm e

- GV cho hs nhận xét chữa lỗi

b Luyện viết chữ e

- Hướng dẫn lại qui trình viết e

- Haùt

- Nét (ngang, sổ thẳng,xiên trái, xiên phải,móc xi, móc ngược, móc hai đầu, cong hở phải, cong hở trái, cong kín , khuyết xi, nét khuyết ngược, nét thắt) - HS viết bảng, lớp viết bảng - Vẽ ( bé, mẹ, xe, ve)

- HS phát âm - HS nêu

- Hình sợi dây vắt chéo - HS theo dõi

- HS phát âm - e

-me, tre, chim sẻ, me

- HS dùng ngón tay trỏ viết không

- HS viết vào bảng - HS tự nhận xét chữ viết

(14)

6’

5’ 5’

- GV cho hs tập viết chữ e tập viết

c Luyện nói

- GV cho hs quan sát tranh nêu + Xung quanh em có lớp học?

Vậy em đến lớp trước hết học chữ Tiếng Việt

+ Quan sát tranh em thấy gì? Mỗi tranh nói lồi nào? Các bạn nhỏ làm gì?

Các tranh có chung?

- GV: Học cần thiết vui, phải họcvà hành chăm

- Các em có thích học không?

d Bài tập

- Hướng dẫn HS làm VBT + Nhận xét, chữa

4 Cuûng cố, dặn dò:

- GV bảng cho HS đọc

- Cho HS tìm chữ vừa học tiếng - Chuẩn bị hôm sau : Bài : b

- HS nhìn chữ etô lại chữ e tập viết

- HS nêu

- Chim bay

- Mấy dế mèn học đàn - Bác Gấu dạy học - Mấy ếch học - Các bạn nhỏ học - HS tự trả lời

- HS làm : Nối tranh vẽ có tiếng chứa e với âm e

- HS đọc

- HS thi tìm nhanh: xe, me, ve, tre……

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết 4: Toán ( Tiết )

Bài : Nhiều , hơn I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

* Giúp HS :

-Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật

-Biết sử dụng từ nhiều hơn, so sánh số lượng

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Sử dụng tranh tốn nhóm đồ vật cụ thể ( hình vng , hình trịn)

III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG Định hướng GV Định hướng HS

1’

4’ 1.Ôâån định tổ chức :2.Kiểm tra cũ

-Kiểm tra đồ dùng học tập HS

- Haùt

(15)

25’

4’

- Cho HS nêu đồ dùng Bài :

a.Giới thiệu bài :

Nhiều , hơn.

b.Hướng dẫn tìm hiểu bài :

*Hướng dẫn HS quan sát bàn cốc thìa - GV để cốc thìa

- GV đặt thìa vào cốc Khi đặt thìa vào cốc cịn thừa1 cốc

GV hỏi:

“ Còn cốc chưa có thìa không ?”

 GV hướng dẫn HS nêu tóm tắt kết luận:

Số cốc nhiều số thìa Vậy đặt cốc cài thìa cốc chưa có thìa

Ta nói:

“Số cốc nhiều số thìa”

- Gọi số HS nhắc lại * GV hướng dẫn nêu :

Khi đặt thìa vào cốc khơng cịn thìa để đặt vào cốc cịn lại

Ta noùi:

“Số thìa số cốc”

- Gọi số HS nhắc lại

* Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ so sánh nhiều

- GV cho HS nối ly với thìa nêu: - Cho HS nối chai với nút nêu :

- GV cho HS nối thỏ với cà rốt , Phít điện với ổ cắm

c Thực hành :

- GV cho HS chơi trò chơi

Nhiều hơn, hơn

4 Củng cố :

- GV nhắc lại nội dung * Nhiều hơn, hơn

- Cho HS nêu nhóm đồ vật hơn, nhiều

mơn tốn lên bàn trình bày

- Còn cốc chưa có thìa

- HS nhắc lại cá nhân nhiều em

Số cốc nhều số thìa

- HS nhắc lại cá nhân nhiều em

Số thìa số cốc

- Số thìa số ly Số ly nhiều số thìa - Số chai số nút Số nút nhiều số chai HS nêu nhiều em -HS tự làm nêu

- HS thi nêu hai nhóm đồ vật khác nhóm bạn trai nhóm bạn gái lớp

VD: - Số bàn nhiều số ghế số ghế số bàn

- Số bạn nam nhiều số bạn nữ

- Số bạn nữ số bạn nam - HS nêu

(16)

1’ Dặn dò :

Chuẩn bị hôm sau : Hình vuông, hình tròn

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… Thứ năm, ngày 30 tháng năm 2012

Tieát : Mó thuật: ( Tiết )

XEM TRANH THIU NHI VUI CHƠI

( GV chuyên dạy )

Tiết 2-3 : Học vần( Tiết 7-8 )

Baøi : B

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS làm quen nhận biết chữ âm b , ghép tiếng be

- Bước đầu nhận thức mối liên lệ chữ với tiếng đồ vật vật

- Phát triển lời nói theo nội dung hoạt động học tập khác nhau, để trẻ em vật có hoạt đợng học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

SGK; BDDHVBD

- Giấy ô li, bảng kẻ ô phóng to - Vật tương tự chữ b để minh họa

- Tranh minh họa phần luyện nói : chim non, gấu voi, bé học, hai bạn gái xếp đồ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Định hướng hoạt động GV Hoạt động HS

5’

5’

1 Kiểm tra cũ :

- Gọi HS đọc chữ e tiếng me, bé, xe - Gọi HS viết chữ e

2 Bài mới : a Giới thiệu bài :

- GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi Các tranh vẽ ? Vẽ ?

Các tiếng bé, bẹ, bà, bóng tiếng

HS đọc chữ e HS viết bảng

(17)

7’

8’

10’

1’ 9’ 8’

6’

giống chổ có âm b - GV ghi b lên bảng

b Dạy chữ ghi âm b:

- GVđính chữ b, cho HS đọc - Nhận diện chữ b

+ giới thiệu b viết in, b viết thường

+ GV tơ lại chữ b nói: Chữ b gồm hai nét, nét khuyết nét thắt

+ Cho hs thảo luận so sánh chữ b với chữ e - GV cho HS đính chữ b

c Ghép chữ phát âm

- Cho HS phát âm : bờ

- Âm e học, chữ b với chữ e cho ta tiếng be

- GVđính lên bảng chữ be

- GV hướng dẵn ghép be sách - Vị trí b e tiếng be - Cho HS đánh vần, đọc tiếng be

- GV cho học sinh tìm thực tế tiếng có âm b d Hướng dẫn viết b, be

- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu qui trình viết:

- Cho HS viết

( Tieát 2 )

1 Ôån định tổ chức

2 Luyện tập - Luyện đọc:

- GV đọc b, be

- GV cho HS phát âm - Luyện viết:

- Hướng dẫn HS viết : b, be

+ GV cho HS tập tô b, be tập viết + Nhận xét, chữa

- Luyeän noùi:

+ GV cho hs xem tranh tự diễn đạt thành câu nói

+ GV gợi ý bạn tranh làm gì?

+ Các tranh có

- HS phát aâm

- Chữ b khác chữ e nét thắt - Lấy chữ b đính vào bảng - Đọc : bờ

- HS tự ghép

- Chữ b đứng trước chữ e đứng sau - Bờ – e – be / be

- HS nêu bị, bập be

- HS viết vào baûng

- HS phát âm b, tiếng be ( cá nhân, nhóm, lớp )

- Nêu tư viết

- HS viết - HS tự nói

+ Chim học + Gấu viết + Voi học + Bé vieát

(18)

5’ 5’ 1’

Giống nhau? Khác nhau? - GV neâu:

Để học tốt ( giỏi ) cần phải cố gắng học tập chăm

- Bài tập : Cho HS làm tập

Củng cố.

- GV cho học sinh nhắc lại tên âm , chữ vừa học hơm

* HS giỏi : Tìm tiếng ngồi có chứa b Dặn dị.

- Chuẩn bị học hôm sau : - Bài : Dấu sắc ( / )

- Làm tập : Nối hình vẽ có tiếng chứa b với âm b

- Đọc làm - Âm b, ( bờ ) - Chữ b, ( bê ) - HS nêu

* Rút kinh nghiệm :

……… ……… ………

Tiết : Toán: ( Tiết )

Bài : Hình vuông, hình tròn

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS nhận nêu tên hình vng, hình trịn, bước đầu nhận hình vng,hình trịn đồ vật có dạng hình vng, hình trịn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số hình vng, hình trịn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Định hướng GV Định hướng HS

4’

1’ 10’

Kiểm tra cũ

- Cho HS lên so sánh nêu so sánh ca thìa

- hình trịn màu đen với hình trịn màu trắng

2 Bài mới

a Giới thiệu bài:

Hình vuông, hình tròn

b Hướng dẫn tìm hiểu bài

* Giới thiệu hình vng

- GV cho HS quan sát hình vuông nói:

- HS1: Số ca số thìa Số thìa nhiều số ca - HS2: Số hình tròn màu đen số hình tròn màu trắng, số hình tròn màu trắng nhiều số hình tròn màu đen

(19)

5’

10’

4’

1’

Đây hình vuông

- Cho HS lấy hình vng đồ dùng - Cho HS tìm hình vng thực tế

* Giới thiệu hình trịn

- Hướng dẫn tương tự hình vng - GV cho HS quan sát hình trịn nói: Đây hình trịn

- Cho HS tìm hình trịn đồ dùng - Cho hs tìm hình trịn thực tế c Thực hành

- GV cho HS nêu tên đồ vật có dạng hình vng hình trịn nhà

- GV cho HS tự vẽ hình trịn, hình vng d Bài tập

Bài tâp1 : Tô màu

- GV cho HSdùng bút chì tô hình vuông Bài tập 2: Tô màu

- GV cho HS dùng bút chì màu để tơ màu hình trịn Bài tập 3: Tơ màu

-GV cho HS dùng bút chì màu để tơ hình trịn, hình vng, hình khác tơ màu khác + Theo dõi, hướng dẫn

Bài tập 4:Xếp hình

-GV cho HS dùng que xếp thành hình vuông Củng cố

- Đưa hình vuông, hình tròn cho HS nêu tên

- Cho hHS thi tìm dạng đồ vật có dạng hình vng, hình trịn

Dặn dò

- Cho hs nhà vẽ lại hình vuông, hình tròn - Chuẩn bị sau: Hình tam giác

- HS tự tìm lấy hình vng

- HS tìm nêu : Viên gạch hoa, khăn mùi xoa

- HS nhắc lại nhiều em : hình trịn - HS tự lấy hình trịn

- HS tìm nêu: bánh đa, mâm - HS tự nêu:

+ Hình vuông: viên gạch hoa, khăn mùi xoa,………

+ Hình trịn: miệng chén, miệng bát, vành xe đạp,……

- Nêu yêu cầu

- HS tự tơ màu vào hình vng - Nêu u cầu

-HS tự tơ màu vào hình trịn, hình có nhiều hình trịn ttoo khác màu - HS tự tơ màu

- Nêu yêu cầu - Xếp hình - HS nêu

- HS thi tìm nêu

Rút kinh nghiệm:

(20)

Tiết 1: Toán ( Tiết )

Bài : Hình tam giác

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * Giúp học sinh:

- Nhận biết nêu tên hình tam giác - Bước đầu nhận hình tam giác từ đồ vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số hình tam giác bìa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Định hướng GV Định hướng HS

4’

10’

16’

Kiểm tra cũ

- Gọi hai em nhận dạng hình vuông , hình tròn - Nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới.

Giới thiệu hình tam giác

- GV dùng bìa hình tam giác cho học sinh nhận biết

+ GV nêu : Đây hình tam giác

- GV cho học sinh nhận diện hình tam giác hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác

- GV cho hs sử dụng đồ dùng học tốn tìm hình tam giác nêu tên gọi

- GV cho hs quan sát gọi tên hình tam giác

Luyện tập

Bài : Tô màu

- Hướng dẫn HS tơ màu hình tam giác Bài : Tô màu

- Hướng dẫn HS tơ màu hình tam giác ( Các hình kề tơ khác màu )

Bài : Tô màu

Hướng dẫn HS tơ màu hình ( hình khác tơ khác màu )

Bài : Xếp hình

- GV cho HS xếp hình tam giác, hình vuông,

HS1 nhận dạng hình vuông HS2 nhận dạng hình tròn

- HS nêu : Hình tam giác - HS xếp hình nêu tên gọi

1 Hình vuông Hình tam giác Hình tròn

- HS tìm hình tam giác đồ dùng

- HS đọc tên hình sách - Nêu yêu cầu

- Tô màu vào - Nêu yêu cầu - Tô màu vào - Nêu yêu cầu - Tô màu vào 1

(21)

4’

1’

có màu sắc khác để xếp thành số mẫu nêu VBTT1

* Trò chơi : Chọn hình ( hình vuông, hình tròn, hình tam giác )

Củng cố:

- Cho HS đọc hình tam giác

* HS giỏi

- GV cho HS tìm số vật có dạng hình tam giác

Dặn dò:

- Cho HS nhà tập vẽ hình tam giác vào bảng

- Chuẩn bị hôm sau: Luyện tập

- Nêu yêu cầu

- HS dùng hình học toán tự xếp

-Thi chọn nhanh hình - HS đọc

- Ê ke,biển báo đường, cờ

- HS nghe thực

* Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết 2-3 : Học vần ( Tiết 9- 10 )

Bài : Dấu sắc (/ )

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS nhận biết dấu sắc ( / ) - Biết ghép tiếng bé

- Đọc, viết dấu / , tiếng bé

- Biết dấu sắc ( / ) tiếng đồ vật

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Các hoạt động khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy ô ly phóng to ( để treo lên bảng ) kẻ bảng ly - Các vật tựa hình dấu sắc ( / )

- Tranh minh họa ( vật mẫu ), tiếng : bé, cá, ( ) chuối, chó, khế - Tranh minh họa phần luyện nói Một số sinh hoạt bé nhà trường

- BÑ DHVBD

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Định hướng hoạt động GV Hoạt động HS

5’ Kieåm tra cũ :

- GV đọc cho HS viết chữ be lên bảng

- Gọi HS lên bảng chữ b tiếng bé, bê, bống, bà

- HS lớp viết vào bảng be - HS1: lên bé, bê

(22)

2’ 10’ 8’ 10’ 1’ 8’ 9’ 6’ 6’

2 Bài mới :

a Giới thiệu thanh ( / ) :

- Cho hs thảo luận trả lời câu hỏi - Tranh vẽ vẽ gì?

- Vậy: cá, la,ù chuối giống có sắc( / )

b Dạy dấu sắc (/ )

- GV viết tô lại dấu, cho HS hiểu dấu sắc nét sổ nghiêng phải

- Cho hs nhận dạng dấu giống gì? - GV nói tên Dấu (/ ) Đọc dấu sắc - Cho HS đọc

c Ghép chữ phát âm ( bé )

- Bài trước học e, b, tiếng be Khi thêm dấu sắc vào be, ta tiếng bé

- GVđính lên bảng chữ bé hướng dẫn hs ghép - Cho HS phân tích tiếng bé?

- Cho HS đánh vần, đọc tiếng bé

d Viết dấu sắc, tiếng be, bé.

- GV viết mẫu sắc , tiếng bé bảng lớp

- Cho HS viết

- GV nhận xét, cho HSgiải lao

Tiết 2

1 Ơån định tổ chức Luyện tập

* Luyện đọc dấu sắc, tiếng bé

+ GV cho hs phát âm dấu sắc, tiếng bé

*Luyện viếtø : Dấu /, be, bé - GV hướng dẫn mẫu - Cho HS viết vào

- Theo doõi, uốn nắn cho em

* Luyện nói :

- Luyện nói theo tranh

+ GV cho hs quan sát tranh theo câu hỏi gợi ý Quan sát tranh em thấy gì?

Các tranh có giống nhau?

- GV gợi ý cho hs phát triển lời nói theo tranh - Ở trường em làm gì?

- Cô giáo làm gì?

* Bài tập :

- Vẽ : bé, cá, chuối, cho,ù khế - HS đọc đồng tiếng có sắc

- Giống thước đặt nghiêng phải - Đọc : Dấu sắc

- HS gheùp

- Âm b trước, e sau dấu sắc e + HS cá nhân, nhóm, lớp: –bờ - e – be - sắc – bé / bé

- Viết bảng

- HS phát âm - Đọc viết

- Neâu tư viết

- HS viết vào tập viết

- Các bạn ngồi lớp, hai bạn nhảy dây, bé học, bé tưới - Giống : + Đều có bạn + Các hoạt động học tập vui chơi

(23)

4’

1’

- Cho HS làm tập + Hướng dẫn HS nối Củng cố - Cho hs đọc lại

* HS giỏi : ChoHS tìm tiếng có dấu vừa học

Dặn dò.

- Chuẩn bị hôm sau : : Dấu hỏi, dấu nặng

- Nối hình vẽ có tiếng chứa sắc với sắc

- HS đọc - HS nêu

- VD: má, có, hé,

* Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết4: Giáo dục tập thể:

Sinh hoạt cuối tuần

I.Mục đích yêu cầu:

-Tổng kết hoạt động tuần1 -Đề kế hoạch cần thực tuần -Kiểm tra đánh giá hoạt động II Đồ dùng dạy học:

-Kế hoạch tuần

- Các hát , múa học III Các hoạt động dạy học:

TG Định hướng hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 20’

10’

1 ổn định tổ chức:

2 Tổng kết hoạt động tuần 1:

- GV cho tổ trực lên báo cáo tổng kết hoạt động tuần1 xếp thi đua cho tổ - Yêu cầu cán lớp báo cáo mặt hoạt động

- GV tổng kết xếp loại chung

* Kết luận: Trong tuần qua em học chuyên cần, học làm tốt Bên cạnh cịn số em chưa chuẩn bị tốt đồ dùng học tập đến lớp, không thuộc bài, leo bàn ghế Các em cần khắc phục tuần đến * Tuyên dương : Tổ Chăm

* Phê bình : Những bạn hưa đủ dụng cụ học tập, ăn mặc chưa đồng phục

3 Kế hoạch tuần2:

-Haùt

- Tổ trực báo cáo

(24)

4’

- Thi đua hocï tập tốt dành nhiều điểm 10 - Thực tốt việc rèn chữ giữ

- Các nhóm thực tốt việc giúp bạn học yếu, biết đọc, viết âm, tiếng học

- Thực tốt việc chuẩn bị dụng cụ học tập đến lớp

- Thực đồng phục 100% - Giữ gìn lớp học đẹp

- Thực quy định nhà trường

4 Sinh hoạt văn nghệ: -Cho HS hát tập thể -Nhận xét buổi sinh hoạt

- HS nghe thực

- HS hát - Chơi trò chơi Rút kinh nghiệm:

Tiết : Tự nhiên xã hội:( Tiết 1) Bài :

Cơ thể chúng ta

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Sau học cho HS biết

+Kể tên phận thể

+Biết số cử động đầu ,cổ, mình, chân , tay

+Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để thể phát triển tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(25)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Định hướng GV Định hướng HS

1’ 30’

3’

1’

1.Khởi động

Giới thiệu bài.: Cơ thể chúng ta

2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

a.HĐ1 : Quan sát tranh theo cặp.Nêu tên phận bên thể

- MT: Gọi tên phận bên thể

B1: Cho HS quan sát tranh theo cặp nêu tên phận bên thể

B 2: Cho lớp hoạt động -GV gợi ý để HS trình bày

*Nếu HS nêu GV không cần nêu lại b HĐ 2: QS tranh

MT: HS quan sát tranh hoạt động số phận thể nhận biết thể gồm phần: Đầu , , tay chân

B1: Làmviệc theo nhóm nhỏ

-Các bạn tranh làm ?

- GV cho HS tự nói với xem thể ta gồm phần?

B2: Cho HS hoạt động chung lớp

-GV yêu cầu HS biểu diễn hoạt động đầu, ,chân ,tay bạn tranh *KL:Cơ thể gồm có phần : Đầu ,mình, chân tay

c HĐ3 :Tập thể dục

B1: GV cho lớp học hát Viết mỏi tay

Cúi mỏi lưng Thể dục Là hết mệt mỏõi B2 : Gọi HS thực

-GV gọi vài HS lên trước lớp làm mẫu

*KL :Muốn có thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày

Củng cố: GV nêu câu hỏi:

+ Cơ thể gồm phần?

+ Muốn có thể khỏe mạnh em cần làm gì?

-HS: Từng cặp QS tranh nêu theo hiểu biết em Đầu: tóc ,tai ,mắt ,mũi ,miệng,lỗ tai Cổ , tay ,ngực,bụng,rốn,chân -HS thi trình bày

HS nhóm em quan sát

-Đang ngửa cổ, cúi đầu, xoay đầu, bế bé,ăn ,đá bóng,cỡi xe đạp

-HS tự nói :

Cơ thể ta gồm có đầu, mình, chân tay

- HS tự biểu diễn

-HS theo doõi

- Vài HS thực hiện,cả lớp theo dõi làm theo

-Đầu, mình,tay chân

(26)

4 Dặn dò :

Chuẩn bị hôm sau : Chúng ta lớn

Rút kinh nghiệm:

Tiết : Hát nhạc ( Tiết )

Quê hương tươi đẹp

I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức :

Thuộc nội dung hát, tên tác giả, thể loại Hát giai điệu lời ca

2/ Kỹ :

Hát đúng, rõ lời

3/ Thái độ :

HS tình cảm yêu quê hướng qua nội dung

II/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên : máy hát, nhạc cụ, chép lời, tranh dân tộc

2/ Học sinh Nhạc cụ, sách hát

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

TG Định hướng hoạt động GV Định hướng hoạt động HS

5’ 20’

1 Phần mở đầu : - Cho HS hát

- giới thiệu hát : Quê hương tươi đẹp Phần

a Hoạt động : Dạy hát Quê hương tươi

(27)

5’

đẹp

-Hát mẫu -Tập đọc lời ca -Dạy hát câu -Hát toàn

b Hoạt động :Vận Động Theo Nhạc

GV voã maãu

Quê hương em tươi đẹp ……… x x x x

- Hướng dẫn vỗ theo phách - Nhún chân mẫu

- Hướng dẫn nhún chân theo giai điệu

3 Phaàn kết thúc

- Kiểm tra hát

- Thi đua vỗ tay, nhún chân - Nhận xét, ghi lời khen

 xét tiết học

 Về nhà tập hát, vỗ tay, nhún chân, chuẩn bị múa

- HS nghe - Đọc lời ca - HS hát

Quê hương em tươi đẹp Đồng lúa xanh núi rừng ngàn Khi mùa xuân thắm tươi trở Ngàn lời ca vui mừng chào đón Thiết tha tình q hương

Thực theo hướng dẫn giáo viên

Tham gia: cá nhân, nhóm

Rút kinh nghiệm :

(28)

Tiết 3: Thủ công:( Tiết )

Baøi

: Giới thiệu số loại giấy, bìa dụng cụ học thủ cơng ( Giáo viên chuyên trách dạy )

Tieát : Âm nhạc ( Tiết )

(29)

( GV chuyên trách dạy )

-Tiết : Thể dục ( -Tieát )

Bài : Ơån định tổ chức – Trị chơi vận động

I.Mục tiêu :

-Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sợ môn Yêu cầu học sinh biết quy định để thực thể dục

-Chơi trị chơi: Diệt vật có hại YC bước đầu biết tham gia trò chơi

II.Sân bãi, dụng cụ :

- Còi, sân bãi …

- Tranh ảnh số vật

III Tiến hành thực hiện :

Phần nội dung ĐLVĐ Yêu cầu dẫn kỉ thuaät BPTCL TG SL

1.Phần mỡ đầu: - GV nhận lớp - Khởi động

2.Phần bản:

Biên chế tổ tập luyện chọn cán

Phổ biến nội quy luyện tập

Học sinh sứa lại trang phục Trò chơi

8’

20’ 3l 2-3l

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học

Gợi ý cán hơ dóng hàng Tập hợp hàng dọc Dóng hàng thẳng, đứng chỗ vỗ tay hát

HS giậm chân chỗ theo nhịp – 2, – 2, … Cán mơn lớp trưởng, u cầu có sức khoẻ, nhanh nhẹn thơng minh, tổ trưởng tổ học tập HS thực

+ Phải tập hợp sân điều khiển lớp trưởng

+ Trang phục phải gọn gàng, nên di dày dép có quai hậu, khơng dép lê

+ Khi vào học muốn đâu phải xin

phép, GV cho phép

GV hướng dẫn em sửa lại trang phục trước luyện tập HSthực

Hướng dẫn trị chơi :Diệt vật có hại GV nêu trò chơi, hỏi học sinh vật có hại, vật có ích (thơng qua

- Hàng dọc - Hàng ngang

- Hàng dọc

(30)

3.Phần kết thúc : - Thả lỏng - Củng cố

-Nhận xét học, giao tập

7’

bức tranh) Cách chơi:

GV hô tên vật có hại học sinh hô diệt, tên vật có ích học sinh lặng im, hô diệt sai

- HS thực trị chơi

GV dùng còi tập hợp ,học sinh đứng vỗ tay hát

GV HS hệ thống học Hướng dẫn nhà thực hành GV hô “Giải tán”

- Hàng dọc

Rút kinh nghiệm

Thủ công: ( Tiết ) Baøi :

GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CƠNG

I MỤC TIÊU

- HS biết số loại giất bìa dụng cụ học thủ công II CHUẨN BỊ

- GV chuẩn bị loại giấy màu, bìa dụng cụ học thủ công như: ( hồ dán, kéo, thước kẻ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Định hướng GV Định hướng HS

14’

14’

1 Hoạt động 1: Giới thiệu giấy bìa:

- Giấy bìa làm từ bột nhiều loại tre, nứa

- Giấy phần bên mỏng , bìa phần bên ngồi dày

- Giới thiệu giấy màu làm thủ công + GV đưa giấy màu cho HS quan sát

2 Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công - GV cho HS xem dụng cụ nêu tác dụng

HS quan sát lắng nghe

(31)

2’

của nó: kéo, thước kẻ, bút chì, hồ dán

+ Kéo làm sắt, có lưỡi dùng để cắt giấy thành hình theo ý muốn

+ Thước kẽ làm gỗ, nhựa dùng để kẽ đoạn thẳng

+ Bút chì vỏ làm gỗ, bên ruột bút vót nhọn đầu để vẽ, viết

+ Hồ dùng để dán giấy Nhận xét – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn chuẩn bị dụng cụ sau : Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác

HS lấy dụng cụ nêu tác dụng dụng cụ cho lớp nghe

HS nghe thực

*Rút kinh nghiệm :

……… ……… ………

Mó thuật: ( Tiết )

XEM TRANH THIU NHI – VUI CHƠI

(32)

Thể dục: (Tiết ) Ơn định tổ chức – Trị chơi

(33)

Tiết: SINH HOẠT I NHẬN XÉT TÌNH HÌNH HỌC TẬP TUẦN QUA

* HỌC TẬP

- HS học

- đa số em có tinh thần học tập, có số em chưa tiếp thu bài, chưa sử dụng dụng cụ học tập : Sách, tập tập viết, chưa sử dụng đồ dùng học tập đồng

* ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Đa số em có sách vở, bút mực Bên cạnh vài em chưa có tập tốn, tập Tiếng Việt, tập viết in sẳn

(34)

- Tiếp thu phải biết sử dụng đồ dùng học tập - Hs cần mua đầy đủ sách bút mực

I.Mục tiêu

Giúp HS:

-Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi -Tập quan sát, mơ tả hình ảnh, màu sắc tranh

II.Đồ dùng dạy học

1 số tranh thiếu nhi vẽcảnh vui chơi ( sân trường, ngày lễ, cắm trại, công viên)

III.Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

TG GV HS

5’

22’

5’

3’

1.Giới thệu tranh đề tài thiếu nhi vui chơi

GV treo tranh, nói: Đây loại tranh vẽ hoạt động vui chơi thiếu nhi trường, nhà nơi khác Chủ đề vui chơi rộng, người vẽ vẽ hoạt động vui chơi mà thích

-Cảnh vui chơi sân trường ? -Cảnh vui chơi ngày hè ?

2.H/d HS xem tranh

GV treo tranh mẫu tranh SGK,hỏi: -Bức tranh vẽ ?

-Em thích tranh ? -Vì em thích tranh ? -Trên tranh có hình ảnh ? -Hình ảnh chính, phụ ?

-Trong tranh có màu nào? Màu vẽ nhiều ?

-Em thích màu tranh bạn ?

3.Tóm tắt, kết luận

GV hệ thống lại nội dung: Các em vừa xem tranh đẹp Muốn thưởng thức hay đẹp tranh, trước hết em cần quan sát trả lời câu hỏi, đồng thời đưa nhận xét riêng tranh

4.Nhận xét, dặn dò

GV nhận xét chung học

Về nhà tập quan sát nhận xét tranh

HS quan sát lắng nghe

-Nhảy dây, múa, … - Thả diều, tắm biển, … HS quan sát

Rút kinh nghiệm, boå sung:

(35)

I.Mục tiêu :

-Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sợ môn Yêu cầu học sinh biết quy định để thực thể dục

-Chơi trò chơi: Diệt vật có hại YC bước đầu biết tham gia trị chơi

II.Chuẩn bị :

- Còi, sân bãi …

- Tranh ảnh số vaät

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mỡ đầu:

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học

Gợi ý cán hơ dóng hàng Tập hợp hàng dọc Giống hàng thẳng, đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)

Giậm chân chỗ theo nhịp – 2, – 2, … (2 phút) đội hình hàng ngang hàng dọc 2.Phần bản:

Biên chế tổ tập luyện chọn cán môn

(2 - phuùt )

Cán mơn lớp trưởng, u cầu có sức khoẻ, nhanh nhẹn thông minh, tổ trưởng tổ học tập

Phổ biến nội quy luyện taäp (1 – ph)

+ Phải tập hợp sân điều khiển

của lớp trưởng

+ Trang phục phải gọn gàng, nên di dày

dép có quai hậu, không dép leâ

+ Khi vào học muốn đâu phải xin

phép, GV cho phép

Học sinh sứa lại trang phục (2 phút)

GV hướng dẫn em sửa lại trang phục trước luyện tập

Trò chơi:

Diệt vật có hại (5 – phút)

GV nêu trò chơi, hỏi học sinh vật có hại, vật có ích (thơng qua tranh)

Cách chơi:

GV hô tên vật có hại học sinh hô diệt, tên vật có ích học sinh lặng im, hô diệt sai

3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh, đứng vỗ tay

HS sân tập trung

Học sinh lắng nghe nắmYC học Học sinh tập hợp thành hàng dọc, đứng chỗ hát

Học sinh ôn lại giậm chân chỗ lớp trưởng điều khiển

Học sinh thực theo hướng dẫn GV

Lắng nghe, nhắc lại

Học sinh thực theo hướng dẫn GV

Nêu tên vật có hại, vật có ích

Học sinh thực theo hướng dẫn GV

(36)

haùt

GV HS hệ thống học 4.Nhận xét học

Hướng dẫn nhà thực hành GV hô “Giải tán”

Lắng nghe

Học sinh hô : Khoẻ !

* Rút kinh nghiệm bổ sung:

……… ……… ………

  Tuaàn 

(37)

2 Toán

Âm nhạc Luyện Tập Oân tập : Quê hương tươi đẹp

Toán Học vần(2t) TNXH

luyện tập số từ: , , Bài :

Chúng ta lớn

4

Học vần(2t) Toán Mĩ thuật

Bài 6: be , bè , bẽ , bẻ Luyện tập

Vẽ nét thẳng

5

Học vần(2t) Tốn Thủ cơng Đạo đức

Bài 7: ê , v Các số , , , ,

Xé dán hình chữ nhật hình tam giác Em học sinh lớp ( tt )

Thể dục Học vần(2t) Tập viết Sinh hoạt

Trò chơi đội hình đội ngũ Bài : L , H

T2 Tập tô : e , b , bé

Nhận xét , dặn dò cuối tuần

Thứ hai

Tiết : HỌC VẦN

Bài :

I MỤC TIÊU

- Nhận biết dấu hỏi ( ? ) dấu nặng (  )

- Biết ghép tiếng: bé, be

- Biết dấu (? ) tiếng đồ vật

- Biết phát triển lời nói theo nội dung hoạt động bẻ bà mẹ, bạn gái bác nông dân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy kẻ li phóng to, bảng kẻ li - Các vật tựa hình dấu hỏi

- Tranh minh họa phần luyện nói : Bé, cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(38)

Kiểm tra cũ.

- Cho hs viết dấu sắc /

- Gọi hai hs lên bảng dấu sắc (/ ) tiếng: vó, tre, vé, bói cá, cá mè

Bài mới

a Giới thiệu: Dấu nặng ( ) hỏi ( ? )

- GV cho học hs thảo luận trả lời câu hỏi + Tranh vẽ ? Vẽ ?

- Gió, khỉ, thỏ, hổ, mỏ tiếng giống có hỏi ( ? )

- Gv dấu dấu hỏi ( ? ) b Dấu nặng ( . )

- GV cho hs thảo luận tranh vẽ ai, gì? - Cọ, quạ, ngựa, cụ, mụ tiếng giống có nặng ( )

c Dạy dấu nặng ( ), hỏi (?) - GV viết dấu hỏi ( ? ), tô lại dấu

- GV cho học sinh nhận dạng dấu nặng ( ? ) nét móc GV đưa mẫu vật có dấu hỏi ( ? ) -GV cho hs thảo luận dấu hỏi giống vật gì? - GV cho hs nhận dạng dấu nặng ( )

GV viết tô lại dấu nặng nói : dấu nặng dấu chấm

-GV đưa vật hình mẫu dấu nặng ( ) hs nhớ lâu

- GV cho hs thảo luận dấu chấm giống ? d Ghép chữ phát âm dấu hỏi ( ? )

- Khi thêm dấu hỏi vào be ta tiếng gì? - GV viết bẻ lên bảng hướng dẫn hs ghép bẻ - Vị trí dấu hỏi ( ? ) đặt đâu tiếng bẻ - GV phát âm

e Ghép chữ phát âm dấu nặng ( ) - Khi thêm dấu nặng vào be ta bẹ - GV viết bẹ lên bảng, hướng dẫn hs ghép bẹ - Vị trí dấu nặng đặt đâu tiếng bẹ - GV phát âm

g Viết dấu hỏi (?) dấu nặng ( ) - GVhướng dẫn viết dấu hỏi ( ? ) - GV hướng dẫn viết dấu chấm ( )

Tiết 2

Luyện tập

- GV phát âm mẫu bẻ , bẹ * Luyện viết bẻ, be

5

30

- Hs viết bảng - Hs lên bảng

- giỏ, khỉ, thỏ, hổ mỏ

- Hs đọc đồng tiếng có dấu ?

- Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ

- Hs đọc đồng tiếng có nặng

- Hs thảo luận

- Giống móc câu đặt ngược, giống cổ ngỗng

- Hs thảo luận : Giống ông đêm, dấu chấm

- Bẻ

-Hs nêu cách ghép - Trên đầu chữ e

- Hs phát âm đồng cá nhân - Hs nêu cách ghép

(39)

Ï- GV cho hs tạp tô bẻ bẹ tập viết * Luyện nói :

- Gv cho hs quan sát tranh nêu câu hỏi có từ bẻ Cũng cố

- GV cho hs đọc sách giáo khoa - Cho hs tìm tiếng có dấu hỏi

Dặn dò:

- Chuẩn bị hôm sau

- Cho hs nhà học , tìm tiếng có dấu ( ? ), ( )

30

4

- Hs theo dõi viết lên bảng - Hs theo dõi viết

- Hs đọc nhìn vào sách

- Hs nêu + Bác nông dân bẻ ngô + Mẹ bẻ cổ áo

+ Bé bẻ bánh chia cho em - Hs đọc

- Beû , bẹ

Rút kinh nghiệm bổ sung

Tiết : TỐN

Bài :

Luyện tập I MỤC TIÊU

- Củng cố nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số hình vng, hình trịn, hình tam giác bìa - Một số đồ vật có mặt hình vng, hình trịn,hình tam giác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giới thiệu bài:

Luyện tập

Hướng dẫn ôn tập

a GV hướng dẫn hs làm + Bài 1: Tơ hình

- GV cho hs dùng bút màu tô hình + Bài 2: Ghép hình

- Cho hs dùng hình cho ghép thành

1 30

- Hs toâ màu vào hình tâm giác, hình vuông, hình tròn theo ý thích

(40)

hình

+ Bài 3: Thực hành xếp hình - GV cho hs dùng que diêm xếp hình b Trị chơi tìm hình

- Gv cho hs thi đua tìm hình vuông hình tròn nhà

Củng cố

- GV nhắc lại phần ôn tập tô màu ghép hình, tìm hình có dạng hình vuông hình tròn Dặn dò:

- Về nhà làm - Chuẩn bị hôm sau - Nhận xét, nêu gương

3

1

để ghép thành hình

- Hs dùng que diêm ghép thành hình vuông, hình tam giác

- Hs thi tìm nhanh hình vng hình tổ

- Các số : , , ,

Rút kinh nghiệm bổ sung

Thứ ba Tiết : HỌC VẦN

Baøi : I MỤC TIÊU

- Nhận biết dấu , ~ - Biết ghép tiếng: bè , bẽ

- Biết dấu huyền, ngã tiếng đồ vật, vật

- Biết phát triển lời nói tự nhiên : Nói bè ( bè gỗ, bè tre nứa ) tác dụng đời sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy li phóng to bảng kẻ li - Các vật tựa hình dấu huyền, ngã - Tranh minh họa phần luyện nói bè

Ngày đăng: 03/06/2021, 04:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan